Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỊA PHƯƠNG hóa PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực của các CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ( TNCs) NHẬT bản NGHIÊN cứu TRƢỜNG hợp TOYOTA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.33 KB, 13 trang )

. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

ĐỊA PHƢƠNG HÓA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ( TNCs)
NHẬT BẢN - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TOYOTA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội – 2015

i


. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

ĐỊA PHƢƠNG HÓA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ( TNCs)
NHẬT BẢN - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TOYOTA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG


XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015

ii


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là cơng
trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn
khoa học của PGS.TS Nguyễn Duy Dũng.
Các số liệu, mơ hình và những kết quả trong luận văn là
trung thực, các đóng góp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh
nghiệm, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa
được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,

tạo điều kiện tốt nhất của tập thể lãnh đạo, cán bộ và giảng viên của Trường
Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ đó.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Giáo viên hưỡng dẫn trực tiếp đã chỉ bảo cho em hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn với lãnh đạo công ty TNHH Toyota Việt
Nam đã tạo điều kiện cho tôi được khảo sát thực địa, nghiên cứu sâu chiến
lược và hoạt động phát triển nhân lực địa phương của công ty.
Cuối cùng tôi cũng muốn cảm ơn gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều
kiện và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tuy nhiên với kiến thức, kinh nghiệm và khả năng phân tích, đánh giá
cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của Q thầy cơ để luận văn được
hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

iv


v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những yếu tố mang tính quyết định sự phát triển của toàn bộ
nền kinh tế là con người. Đặc biệt, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
các doanh nghiệp trong nước cũng như các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi
thì nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trị rất quan trọng. Nhân lực cần có
sự thay đổi cơ bản về chất, không ngừng nâng cao năng lực, kỹ năng tác
nghiệp và nhận thức về môi trường hoạt động thì mới đáp ứng được yêu cầu
mới. Vì vậy, việc đa dạng hóa đào tạo sử dụng quản lý nguồn nhân lực là

chiến lược hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp. Sự chuyển hướng
này thể hiện rất rõ trong chiến lược địa phương hóa phát triển nhân lực trong
các cơng ty xun quốc gia nói chung, của Nhật Bản nói riêng.
Trong thế giới tồn cầu hố kinh tế, công ty xuyên quốc gia không chỉ
là động lực quan trọng cho sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hố trên
tồn thế giới mà cịn tạo ra nhiều việc làm cho lao động ở các nước họ đầu tư,
trao đổi buôn bán. Với việc gia tăng sử dụng lao động địa phương trong các
cơ sở sản xuất ở nước sở tại không chỉ đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt
động của các TNCs mà cịn góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực, phát
triển kỹ thuật, làm thay đổi cơ cấu kinh tế ngành thông qua hoạt động chuyển
giao và nâng cao trình độ cơng nghệ, quản lý, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ
cho các nước nhận đầu tư.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng, việc các TNCs của
Nhật Bản thực hiện địa phương hóa nguồn nhân lực cũng là một nội dung
quan trọng trong tái cơ cấu hoạt động của họ, nhằm phù hợp với thực tế và
đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh
ngày càng gay gắt hiện nay ở khu vực và trên thế giới. Vậy, vấn đề này đã và
1


đang diễn ra như thế nào? Nội dung chủ yếu của chiến lược địa phương hóa
của các TNCs của Nhật Bản hiện nay là gì và xu hướng phát triển ra sao? là
những nội dung rất cần phải được nghiên cứu xem xét.
Việt Nam hiện nay là một trong những quốc gia trong khu vực thu hút
khá lớn nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Trong số đó Nhật Bản là một trong số
5 nhà đầu tư hàng đầu ở nước ta với sự có mặt của khá nhiều các TNCs nổi
tiếng của nước này. Trong việc thực hiện đầu tư ở Việt Nam các công ty
xuyên quốc gia Nhật Bản đã thực hiện nhiều chính sách mới nhằm phù hợp
với thực tế, trong đó địa phương hóa phát triển nguồn nhân lực là một trong
những nội dung quan trọng trong chiến lược kinh doanh của họ. Vậy, nội

dung của chiến lược này là gì? Những thuận lợi và khó khăn mà họ đã và
đang gặp phải? Những vấn đề gì đang đặt ra và qua thực tế hoạt động của các
TNCs ở Việt Nam thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì tham khảo cho
chúng ta? Đó chính là nội dung rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc đào tạo
phát triển nguồn nhân lực của nước ta trong đó có việc chuẩn bị đội ngũ lao
động đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng trong và ngồi nước, trong đó
có các doanh nghiệp Nhật Bản.
Ở Việt Nam mặc dù đã có khá nhiều cơng trình bàn luận về các TNCs
cũng như hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản. Song, trực tiếp bàn luận
về chiến lược địa phương hóa nguồn nhân lực nói chung, của các TNCs nói
riêng của Nhật Bản vẫn cịn thiếu vắng các khảo cứu đầy đủ và cập nhật. Vì
vậy, việc tiếp tục đi sâu bàn luận chủ đề này là khá cấp thiết trong bối cảnh
Nhật Bản đang gia tăng đầu tư vào Việt Nam và quan hệ hai nước nói chung,
quan hệ kinh tế nói riêng đang diễn ra khá tốt đẹp.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài "Địa phương hóa phát
triển nguồn nhân lực của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) Nhật Bản Nghiên cứu trường hợp TOYOTA Việt Nam." làm luận văn thạc sỹ với mong
2


muốn làm sáng tỏ một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh
hội nhập quốc tế nói chung, chính sách địa phương hóa nhân lực của các
TNCs Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về địa
phương hóa phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập, luận văn thực
hiện mục đích nghiên cứu sau: phân tích chiến lược địa phương hóa phát triển
nguồn nhân lực của các TNCs Nhật Bản từ đó rút ra một số đánh giá và đề
xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa địa phương hóa phát triển nguồn nhân
lực Việt Nam.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Luận văn thực hiện nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về địa phương hóa phát
triển nguồn nhân lực.
- Phân tích thực trạng địa phương hóa phát triển nguồn nhân lực của
các TNCs Nhật Bản trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam.
- Đánh giá kết quả và đề xuất một số gợi ý về chiến lược địa phương
hóa phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đề tài nghiên cứu địa phương hóa phát triển nguồn nhân lực của các
TNCs Nhật Bản, trường hợp TOYOTA Viêt Nam.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Pham vi về thời gian: Địa phương hóa nguồn nhân lực trong bối cảnh
hội nhập từ năm 2010 đến 2014.

3


Phạm vi về không gian: Thực tế phát triển nguồn nhân lực của một số
TNCs lớn của Nhật Bản tại Việt Nam, nghiên cứu mơ hình TOYOTA Việt Nam.
4. Đóng góp mới của luận văn
- Đưa ra cách nhìn mới về phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm
tổng thể, thống nhất.
- Phân tích và làm rõ thực trạng của địa phương hóa phát triển nguồn nhân
lực của cơng ty TOYOTA Việt Nam những năm 2010 đến năm 2014
- Đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam trong phát triển nguồn nhân
lực địa phương nói chung, với các doanh nghiệp nói riêng trong bối cảnh hội
nhập quốc tế.
5. Kết cấu của luận văn

Luận văn có kết cấu gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
về nguồn nhân lực, địa phương hóa nguồn nhân lực của các công ty xuyên
quốc gia (TNCs).
Chương 2: Một số vấn đề lý luận về địa phương hóa phát triển nguồn
nhân lực của các công ty xuyên quốc gia (TNCs).
Chương 3: Thực trạng địa phương hóa phát triển nguồn nhân lực của
công ty TOYOTA Việt Nam.
Chương 4: Hàm ý chính sách và giải pháp cho Việt Nam trong q
trình địa phương hóa phát triển nguồn nhân lực của các TNCs Nhật Bản.

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, ĐỊA PHƢƠNG HÓA
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN
QUỐC GIA TNCs
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nguồn nhân lực và địa phƣơng hóa
phát triển nguồn nhân lực của các công ty xuyên quốc gia.
Trong những năm gần đây, vấn đề NNL và chiến lược phát triển NNL
của các TNCs được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm. Có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, được công bố rộng rãi dưới dạng sách
tham khảo, luận án, bài báo khoa học. Để đảm bảo tính kế thừa và khẳng định
những đóng góp của luận văn, luận văn tiến hành chọn lọc và nghiên cứu tổng
quan những cơng trình khoa học có liên quan như sau:
1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu về nguồn nhân lực trong bối cảnh hội
nhập hiện nay.
Lý luận và thực tiễn đều khẳng định vai trò quyết định của nguồn nhân
lực (NNL), đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển

kinh tế - xã hội nói chung và hội nhập quốc tế nói riêng. Thực tế cho thấy, địa
phương nào quan tâm, đào tạo, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn nhân lực
đều dẫn đến thành công.
Ở Việt Nam nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân
lực đã và đang được quan tâm và tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. Có thể
nêu lên một số cơng trình có giá trị nghiên cứu về những nội dung này. Đó là:
- Đề tài khoa học: "Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực phát
triển kinh tế - xã hội" của GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm,
nghiên cứu trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển đổi và thị trường lao động
chưa hình thành rõ nét, cơng trình nghiên cứu có hướng tập trung xem xét vấn
5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đỗ Văn Dạo, 2009. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta
hiện nay. Tạp trí tuyên giáo số 10
2. Đại hội Đảng lần XI, 2010. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020.
3. Trần Kim Hải, 2012. Sử dụng nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường ĐH Kinh tế.
4. Hà Thị Hằng, 2013. Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. Luận án
tiến sỹ kinh tế. Trường ĐH Huế.
5. Đoàn Văn Khải, 2005. Nguồn lực con người trong quá trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Hà Nội: NXB lý luận chính trị
6. Nguyễn Văn Lan, 2002. Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và tác
động của nó đối với các nước đang phát triển. Tạp chí Những vấn đề Kinh Tế
Thế Giới, số 3/2002.
7. Hồng Bích Loan, 2005. Các cơng ty xun quốc gia với vai trò tạo việc
làm ở các nước đang phát triển. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 1/2005.

8. Phạm Quí Long, 2012. Quản lý nguồn nhân lực ở doanh nghiệp Nhật Bản
và bài học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản
khoa học xã hội.
9. Hoàng Minh Lợi, 2013. Tác động của sự điều chỉnh chính sách của Nhật
Bản đối với lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2020. Viện nghiên cứu
Đông Bắc Á.
10. Tạ Văn Ngọ, 1999. Chính sách thương mại của các công ty xuyên quốc gia và
sự tác động đến thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 5/ 1999.

6


11. Phan Minh Ngọc, 2008. Việt Nam trong mắt nhà đầu tư Nhật Bản. Báo
Người đại biểu nhân dân, số ra ngày 06/9/2008
12. Phạm Phô, 1997. Các vấn đề tồn tại trong việc phát triển nguồn nhân lực
phục vụ công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội:
Hội thảo về phát triển nguồn nhân lực.
13. Đoàn Ngọc Phúc, 2004. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Thực
trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số
315/2004.
14. Đinh Vinh Sường, 2004. Tồn cầu hố kinh tế - Cơ hội và thách thức với
các nước đang phát triển. Hà Nội: Nxb Thế giới.
15. Nguyễn Khắc Thân, 1992. Vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia đối với
nền kinh tế các nước ASEAN. Hà Nội: Nxb Pháp lý.
16. Vũ Bá Thể, 2005. Phát huy nguồn lực con người để CNH, HDH – Kinh
nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động – xã hội.
17. Trần Đình Thiên, 2002. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam. Hà
Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
18. Lê Tuấn Anh, 2007. Sự thâm nhập của các công ty xuyên quốc gia vào
Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường ĐH Kinh tế.

19. Đỗ Đức Bình, 2005. Đầu tư các cơng ty xun quốc gia (TNCs) tại Việt
Nam. Hà Nội: NXb Chính trị quốc gia.
Tiếng Anh
20. Anne Johnson, 1991. A Preliminary Study of TNCs' Hiring and
Localization Policies in Thailand, Published in TDRI Quarterly Review
21. Barbara Mynoli, Anne – Wil Harzing and Hafiz Mirza, 2004. Host
country specific factors and the transfer of human resources management
practices multinational companies.

7


22. George T. MiKovich and John W Boudman, 2006. Human resources
management.
23. Hans – Erich Mueller, 2008. Developing global human resource
strategies, Berlin school of Economic.
24. Stivastava M/P , 1997. Human resource planing: Approach needs
assessments and priorities in manpower planing. Manak New Delhi.

Website
25.

www.mot.gov.vn

26.

www.cpv.org.vn

27.


www.mpi.gov.vn

28.

www.inas,gov.vn

29.



30.



31.



32.

/>
33.

www.nissan.com.vn

34.

www.gso.gov.vn

35.


www.wto.org

36.

www.khucongnghiep.com.vn/news

37.

www.vnexpress.net

38.

www.vnu.edu.vn

39.



40.

www.ilo.org

41.

Tapchicongsan.org.vn

42.




8



×