Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xúc tiến du lịch vườn quốc gia xuân thủy nam định đến thị trường khách inbound

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.52 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG THÚY MỴ

XÚC TIẾN DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY,
NAM ĐỊNH ĐẾN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015
1-1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG THÚY MỴ

XÚC TIẾN DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY,
NAM ĐỊNH ĐẾN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND

Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM LÊ THẢO
(GVHD ký tên)

Hà Nội, 2015


1-2


MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................. 7
Danh mục bảng biểu ....................................................................................... 8
1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................9

2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................... 10

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.

6.

Ý nghĩa của đề tài ................................. Error! Bookmark not defined.


7.

Bố cục luận văn ..................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH VQG CHO THỊ
TRƢỜNG INBOUND ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Khái niệm .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Xúc tiến du lịch ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khách du lịch, khách du lịch inbound.... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Thị trường du lịch, thị trường inbound .. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Vườn Quốc gia ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung cơ bản của xúc tiến du lịch ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Xác định mục tiêu xúc tiến ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Xác định công chúng mục tiêu ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Thiết kế thông điệp ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Lựa chọn công cụ xúc tiến ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Xây dựng ngân sách xúc tiến .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Đánh giá kết quả xúc tiến ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3 Vai trò và ý nghĩa của xúc tiến du lịch...... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Vai trò của xúc tiến du lịch ..................... Error! Bookmark not defined.


1.3.2. Ý nghĩa của xúc tiến du lịch .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1: ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU LỊCH VƢỜN
QUỐC GIA XUÂN THỦY ĐẾN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND...Error!
Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy…
Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củaVQG Xuân ThủyError! Bookmark

not defined.
2.1.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực phục vụ du lịchError! Bookmark
not defined.
2.1.3. Hệ thống thiết bị phụ trợ ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Các sản phẩm du lịch đang khai thác ..... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thị trường khách inbound tại VQG Xuân ThủyError! Bookmark
not defined.
2.2.1. Lượng khách inbound giai đoạn 2003 - 2012Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Lượng khách inbound tính theo mùa vụ Error! Bookmark not defined.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác xúc tiến du lịch tại VQG
Xuân Thủy ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật du lịch Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Lực lượng lao động trong du lịch ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Quảng bá du lịch ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịchError! Bookmark not
defined.
2.4. Thực trạng công tác xúc tiến du lịch của VQG Xuân Thủy ......... Error!
Bookmark not defined.


2.4.1. Thị trường mục tiêu ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Ngân sách xúc tiến của VQG dành cho thị trường khách InboundError!
Bookmark not defined.
2.4.3. Phương tiện xúc tiến hiện đang sử dụng Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Thông điệp quảng cáo du lịch dành cho thị trường khách inboundError!
Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá kết quả xúc tiến du lịch tại Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy dành cho
thị trƣờng khách inbound ................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Đánh giá những ưu điểm và kết quả đạt được trong xúc tiến du lịch dành
cho thị trường khách inbound ........................... Error! Bookmark not defined.

2.5.2. Đánh giá những hạn chế còn gặp phải trong quá trình xúc tiến du lịch
dành cho thị trường khách du lịch inbound..... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2: ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN DU
LỊCH TẠI VQG XUÂN THỦY ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các giải pháp hỗ trợ xúc tiến du lịch tại VQG Xuân Thủy Việt NamError!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đào tạo cán bộ và nhân viên ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh tháiError!
Bookmark not defined.
3.1.3. Yếu tố marketing ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Tăng cường ngân sách xúc tiến du lịch đối với thị trường khách inbound
Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Đầu tư tập trung vào phương tiện xúc tiến theo đặc thù nguồn khách và
đa dạng loại hình hoạt động trong tour du lịch Error! Bookmark not defined.


3.1.5.1. Đầu tư tập trung vào phương tiện xúc tiến theo đặc thù nguồn khách
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.5.2. Đa dạng hóa các loại hình hoạt động trong du lịchError! Bookmark not
defined.
Quảng cáo: ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Marketing trực tiếp: ........................................... Error! Bookmark not defined.
Khuyến mại: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Quan hệ công chúng và tuyên truyền: .............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kiến nghị xúc tiến du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy và các khu
ramsa Việt Nam dành cho thị trƣờng khách inboundError!

Bookmark


not

defined.
3.2.1. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phươngError! Bookmark not
defined.
3.2.2. Tiếp thị quảng bá mô hình du lịch sinh thái cho VQG Xuân ThuỷError!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3.............................................. Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 12
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.


Danh mục các chữ viết tắt
VQG: Vườn Quốc Gia
UNESCO: Tổ chức Văn hoá, Giáo dục, Khoa học Liên hiệp quốc
DLST: Du lịch sinh thái
IUCN: Hệ thống phân dạng bảo tồn thiên nhiên của tổ chức thế giới
UBND: Ủy ban nhân dân
MCD: Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng
HTX: Hợp tác xã


1.1.

Danh mục bảng biểu

1. Bảng 2.1.2.1. Số cơ sở kinh doanh lưu trú trên địa bàn huyện Giao Thủy từ
năm 2006 đến 2010
2. Bảng 2.1.2.2. Nguồn nhân lực của du lịch Giao Thủy (2006 - 2010).
3. Bảng 2.1.5: Báo giá dịch vụ du lịch của VQG Xuân Thủy

4. Bảng 2.2.1. Số lượng khách quốc tế đến VQG Xuân Thuỷ (Từ năm 2003 –
năm 2014)
5. Bảng 2.2.1.2. Số lượng khách quốc tế đến VQG Xuân Thuỷ (Từ năm 2003 –
2014 theo Quốc tịch)
6. Bảng 2.2.2. Số lượng khách nước ngoài đến VQG Xuân Thuỷ (Từ năm 2003
– năm 2012 tính theo Quý)
7. Bảng 2.4.3. Thông tin điều tra về sự tham gia du lịch sinh thái của khách
hàng


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi nền kinh tế đã phát triển, thời đại du lịch ồ ạt cũng đã qua,

văn minh nhân loại đã tiến một bước dài trong lịch sử phát triển thì cùng với sự
phát triển chung đó, du lịch cũng vận hành theo quy luật vốn có của tự nhiên. Đó là
quy luật của sự phát triển bền vững. Giờ đây, khái niệm phát triển bền vững không
phải là một cụm từ xa lạ với một quốc gia nào hay một lĩnh vực nào nữa. Và với
ngành du lịch cũng vậy. Như chúng ta biết, định hướng phát triển bền vững trong
ngành du lịch tại Việt Nam trong những năm trở lại đây gắn liền với những cụm từ
như du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch gắn với tự nhiên. Chính vì thế,
những loại hình du lịch này đang là một xu thế được thị trường ưa thích. Đất nước
Việt Nam ta được ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú và đa
dạng, là điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch nói chung và đặc biệt là cho phát
triển những sản phẩm du lịch sinh thái. Như chúng ta được biết, hoạt động du lịch
sinh thái gắn với các Vườn Quốc Gia là loại hình du lịch đã phát triển từ lâu trong
đó đã tạo dựng lên được những tên tuổi nổi tiếng như VQG Cúc Phương, VQG Cát
Tiên, VQG Tam Đảo, VQG Côn Đảo…Nhưng chưa hết, tiềm năng phát triển lại

hình du lịch này vẫn còn rất phong phú tại Việt Nam và một trong những tiềm
năng ấy là VQG Xuân Thủy, Nam Định.
Mặc dù tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại đây dễ dàng có thể nhận
thấy và trên thực tế, chính phủ và các cơ quan liên quan cũng đã và đang xây dựng
mô hình phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng động tại đây, nhưng trên thực tế,
VQG Xuân Thủy vẫn còn là cái tên quá mới mẻ trên trường Quốc tế. Cùng với lợi
thế nằm cạnh tuyến du lịch Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nội, và với lợi thế sẵn có về
mặt tài nguyên thiên nhiên, Xuân Thủy có cơ hội phát triển thành công loại hình du


lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Vấn đề ở đây chỉ còn là chính sách xúc tiến du
lịch.
Nhận thấy đây là một điểm sáng để phát triển du lịch sinh thái đối với thị
trường khách quốc tế, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch và điểm đến tại khu
vực miền Bắc, cũng như hiện trạng các hoạt động xúc tiến du lịch tại VQG Xuân
Thủy còn thiếu và yếu, và hiện trạng nghiên cứu về vấn đề này hiện nay là chưa có
nên đề tài nghiên cứu“Xúc tiến du lịch Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định
đến thị trƣờng khách inbound” là một vấn đề cần thiết, góp phần xúc tiến hoạt
động du lịch tại đây.Như chúng ta thấy, mục đích và ý nghĩa của hoạt động xúc
tiến sản phẩm là góp phần đẩy nhanh quá trình bán sản phẩm. Hoạt động xúc tiến
được coi như biện pháp hỗ trợ quá trình quảng cáo sản phẩm về lâu dài và mục
đích của xúc tiến là sẽ tạo ra được mức tiêu thụ cao trong một khoảng thời gian
ngắn và có thể thay đổi thị phần một cách lâu bền khi trên thị trường có nhiều sản
phẩm khách nhau. Với ý nghĩa và mục đích ấy, tác giả mong muốn, đề tài sẽ góp
một phần hữu ích cho việc phát triển và xúc tiến du lịch sinh thái tại VQG Xuân
Thủy, đồng thời cũng là hoạt động phát triển du lịch cần thiết nhằm quảng bá hình
ảnh VQG tới thị trường khách quốc tế đến Việt Nam, thúc đẩy lượng khách hàng
đến với điểm đến mới này trong tương lai không xa, góp phần đa dạng hóa sản
phẩm du lịch tại khu vực miền Bắc nói chung và sản phẩm du lịch sinh thái tại khu
vực nói riêng.

2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, xúc tiến du lịch đã được nghiên cứu với một số tên tuổi và

công trình nghiên cứu đề cập đến điểm đến và xúc tiến điểm đến du lịch nói chung
nhưRonald A. & Elizabeth J. (1984) “Marketing your city”, Ernie H. & Geofrey
W.(1992) “Marketing Tourism Destination”, Davidson R. and Maitland R. (1997),


“Tourism destination”, Morgan, Nigel (1998), “Tourism promotion & Power:
Creating images. Creating identities”, Philip Kotler, Bowen và Markens (2003)
“Marketing for hospitality and Tourism”. Lawton và Weaver (2005)“Tourism
management”, Steven Pike (2008) “Destination Marketing”, Simon Hudson
(2008) “Tourism and Hospitality Marketing”.
Tại Việt Nam, đề tài xúc tiến du lịch có một số công trình như Viện nghiên
cứu phát triển du lịch (2005) “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động
tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọng
điểm”, Hoàng Lê Minh (2008) “Tiếp thị trong kinh doanh du lịch”, Nguyễn Văn
Dung (2009) “Chiến lược, chiến thuật quảng bá marketing du lịch”. Các nghiên
cứu về marketing nói chung và xúc tiến nói riêng xuất hiện ở Việt Nam khá muộn
so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Tại VQG đã được nghiên cứu với
trường hợp điển hình là VQG Ba Vì, VQG Xuân Sơn Phú Thọ, VQG Cát Bà, VQG
Phong Nha – Kẻ Bàng, VQG Pù Mát, VQG Cúc Phương…với những đề tài về
phát triển du lịch sinh thái, Phát triển du lịch bền vững…Về VQG Xuân Thủy, hiện
tại đã có một số đề tài nghiên cứu như “ Phát triển du lịch tại Vườn Quốc Gia
Xuân Thủy, “ Quy hoạch môi trường và và phát triển bền vững với định hướng
phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy”,“ Đánh giá giá trị kinh
tế của Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định nhằm hướng tới phát triển bền
vững”, Trương Thị Minh Hà; Nhưng chủ yếu vẫn chỉ là đề tài nghiên cứu nhỏ

trong phạm vi khóa luận và chưa có đề tài nào đề cập đến xúc tiến du lịch tại VQG
Xuân Thủy một cách chính thống.
Nhìn chung, các công trình, chuyên khảo trên chủ yếu đi sâu nghiên cứu về
marketing du lịch còn xúc tiến du lịch vẫn mới chỉ được nghiên cứu với tư cách là
một chiến lược của marketing. Các công trình trên cũng chưa nghiên cứu vấn đề
điểm đến và xúc tiến điểm đến du lịch tại VQG một cách toàn diện và hệ thống.


Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1.

Báo cáo đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn
Quốc gia Xuân Thủy (Thực hiện trong chương trình dự án WAP), Nam Định,
2012.

2.

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chương trình khung đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ công chức quản lý khu bảo tồn, Chuyên đề phát triển du lịch
sinh thái, Hà Nội, 2013.

3.

Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam, tháng 12, 2013.

4.

Ngô Minh Châu (2009), Hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam tại Trung
Quốc, Luận văn Thạc sĩ Du lịch học.


5.

Lê Quỳnh Chi (9/2007), Quản lý dịch vụ chất lượng và an toàn, Tài liệu học
tập của sinh viên khoa du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội.

6.

Nguyễn Văn Dung (2008), Marketing Du lịch, Nhà xuất bản Giao thông Vận
tải, thành phố Hồ Chí Minh.

7.

Bùi Đức Dũng, Đinh Thị Thu Phương, Hoàng Thị Thúy, Nghiên cứu chiến
lược xúc tiến điểm đến du lịch và ứng dụng xây dựng chiến lược xúc tiến du
lịch tại Ninh Bình, Báo cáo khoa học, lớp K52 Du lịch học.

8.

Trịnh Xuân Dũng (2009), Điểm đến du lịch, lý luận và thực tiễn, Tạp chí Du
lịch Việt Nam, số 6/2009, tr.28

9.

Dự án FUNDESO (2004), Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch bền vững
ở Việt Nam, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Đảng (2007), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm
đến của ngành Du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.
11. Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,

Hà Nội.


12. Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn
phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 6/2002.
13. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo
dục, Hà Nội 4/2000.
14. Phạm Trung Lương, Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du
lịch, Đề tài cấp Ngành, Hà Nội tháng 10/1996.
15. Phạm Trung Lương, Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam,
Đề tài khoa học cấp Ngành, Hà Nội tháng 10/1999.
16. Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn
Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch Sinh thái những vấn đề về lí luận và
thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục.
17. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2009), Giáo trình marketing du lịch,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 11, kỳ họp thứ 7 (2008), Luật Du
lịch năm 2005, Nhà xuất bản chính trị Quốc, Hà Nội.
19. Trần Đức Thanh (2000), Nhập Môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Thu Thủy, Bài giảng Xúc tiến du lịch, khoa Du lịch, ĐH Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
21. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2006), Hướng đến những kinh nghiệm tốt nhất
trong tiếp thị và quảng bá ngành du lịch,(Kỷ yếu hội thảo tháng 12/2006), Hà
Nội.
22. Tổng cục Du lịch (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trung tâm du
lịch Hà Nội và phụ cận đến năm 2010, Hà Nội.
23. Tổng cục Du lịch (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch
Bắc Bộ đến năm 2010, Hà Nội.



24. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2000), Dấu ấn thương hiệu, nxb Trẻ.
25. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Nghiên cứu và đánh giá sự thoả mãn khách hàng
trong kinh doanh dịch vụ điện năng tại Điện lực Vũng Tàu.
26. UBND huyện Giao Thuỷ, Niên giám thống kê các năm 2000, 2005, 2010,
2013.
27. Viện điều tra quy hoạch rừng (2003), Dự án đầu tư xây dựng VQG Xuân Thuỷ
- Nam Định.

Tiếng Anh:
28. Belch G.E and Belch M.A (2001), Advertising and promotion, Irwin/
McGraw-Hill, (5th edn), Boston, USA.
29. Briggs S. (1997), Successful Tourism Marketing, Kogan, Page Ltd., London –
UK.
30. Briggs S. (2001), Successful Web Marketing for the Tourism and Leisure
sectors, Kogan Page Limited, London, UK.
31. Davidson R. and Maitland R. (1997), Tourism destination, Bath Press,
London, UK.
32. Lawton, L & Weaver, D (2005), Tourism Management, 3rd edn., John Wiley
& Sons, Australia.
33. Likert, R. (1932). A Technique for the Measurement of Attitudes, Archives of
Psychology.
34. Morgan, Nigel (1998), Tourism promotion & Power: Creating images,
creating identities, John Wiley & Sons Inc, London.
35. Steven P. (2008), Destination Marketing, Elsevier Inc. (1st edn), San Diego,
USA.


36. Ritchie, J.R.B and Goeldner C.R. (1994) Travel, Tourism and Hospitality
research, John Wiley & Sons, Inc, (2nd edn) Colorado, USA.

37. Puclic private secto partnerships Mecong workshop, PhnomPenh, Cambodia,
1/2006.
38. Victor T.C Middleton (1994) Marketing in travel & tourism (2nd edn),
Linarcre House, Jordon Hill, Offord, UK.



×