Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề KT văn 9 HKI 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.8 KB, 11 trang )

Tiết 14,15
bài Viết tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh .

Đề bài:
Giới thiệu với khách du lịch nớc ngoài về cây lúa nớc Việt Nam .

Đáp án
bài Viết tập làm văn số 1(Tiết 14,15)
Yêu cầu cần đạt:
a. Mở bài (1,5đ)
- Giới thiệu cây lúa nớc Việt Nam .
b. Thân bài :
b1: Nguồn gốc :


Có nguồn gốc từ cây lúa hoang xuất hiện từ thời nguyên thuỷ đợc con ngời nhân
hoá thành lúa trồng .( 1đ)
b2: Đặc điểm (nt miêu tả )
-Thuộc họ lúa , thân mềm , lá dài , hạt có vỏ bọc ngoài .(1)
-Thân nhiệt đới , sống dới nớc ,nhiệt độ cao .(1)
b3: có nhiều loại lúa (1,5đ)
- Dựa vào đặc điểm hạt , mùi vị : lúa nêp , lúa tẻ .
+ Trong ho nếp có : nếp cái , nếp hoa vàng.
+ Trong họ lúa tẻ có :lúa xi 23 , lúa x, q5
- Dựa vào đặc điểm thích nghi của các giống lúa : lúa nc , lúa cn, lúa nc đc
trồng phổ biến .
b4: Lợi ích vai trò của cây lúa (2,5đ)
- Hạt lúa chế biến thành gạo là nguồn lơng thực chính trong đời sống con ngời ,
xuất khẩu gạo đa về ngoại tệ
- Gạo chế biến thành bánh.
-Thân lúa làm thức ăn cho gia súc , làm chất đốt , bện chổi.


- Tiềm năng của cây lúa đối với nề kinh tế nớc nhà
c, Kết bài (1,5)
Cây lúa trong tình cảm con ngời :
+ Cây lúa đi vào thơ, nhạc ., hoạ .
+ Cây lúa gắn bó lâu đời với ngời nông dân Vit Nam .

Tiết 36, 37
bài Viết tập làm văn số 2

Đề bài
Tởng tợng 20 năm sau, vào 1 ngày em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó ./.


Đáp án .
bài Viết tập làm văn số 2
(Tiết 36, 37)
* Yêu cầu về nội dung: Thể hiện đợc những tình cảm thật của ngời viết
* Hình thức: Bài viết là một lá th gửi bạn học cũ
* Bài viết có đủ các ý sau:
1. Kể về một buổi thăm trờng vào một ngày sau 20 năm xa cách
2. Học sinh phải tởng tợng đã trởng thành, đóng vai một ngời có vị trí, công việc nào
đó nay trở về thăm ngôi trờng
3. Đi với ai? Đến trờng gặp ai? Thấy quang cảnh trờng nh thế nào? Nhớ lại cảnh trờng xa mình học ra sao?
4. Ngôi trờng nay có gì khác trớc? Những gì vẫn còn nh xa?
5. Những gì gợi lại cho mình những kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò? Trong gìơ
phút đó bạn bè hiện lên nh thế nào
6. Tâm trạng của mình:
+ Trực tiếp xúc động nh thế nào?
+ Kỷ niệm gợi về là gì?

+ Kỷ niệm với ngời viết th
+ Kết thúc buổi thăm nh thế nào?
+ Suy nghĩ về ngôi trờng. Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp
- Kết thúc th
(Lu ý: Khuyến khích những bài sử dụng thành công những yếu tố miêu tả)


Tiết 48:

Kiểm tra truyện trung đại.

Đề bài
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Em hãy sắp xếp lại thứ tự của các tác phẩm sau theo đúng trình tự thời
gian mà tác phẩm ra đời:
1. Truyện Lục Vân Tiên
2. Chuyện Ngời con gái Nam Xơng
3. Truyện Kiều
Câu 2. Truyện Kiều là tên mà Nguyễn Du đặt cho tác phẩm của mình
A - Đúng
B - Sai
Câu 3. Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nơng, Thuý Kiều, Kiều Nguyệt
Nga
A. Tài sắc vẹn toàn
C. Kiên trinh, tiết liệt
B. Thuỷ chung son sắc
D. Nhân hậu, bao dung
II. Phần tự luận.
Cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam qua
hai nhân vật Vũ Nơng và Thuý Kiều.



Đáp án .

Kiểm tra truyện trung đại.
(Tiết 48)

I. Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1. (0,5 đ) Sắp xếp đúng : 2 3 1
Câu 2. (0,5 đ) Khoanh đúng B
Câu 3. (1 đ) Khoanh đúng A , D,
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Yêu cầu cần đạt: Học sinh phân tích đợc các ý cơ bản sau:
- Số phận bi kịch (5 đ)
+ Đau khổ, bất hạnh, oan khuất ( Vũ Nơng) Tài hoa, bạc mệnh, hồng nhan,
đa truân (Thuý Kiều) (1,5 đ)
+ Không đợc xum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi mẹ già, dạy trẻ
, bị chồng nghi oan phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không thể đoàn tụ với chồng
con (Vũ Nơng) (1,5đ)
+ Bi kịch tình yêu, mối tình tan vỡ phải bán mình chuộc cha: Thanh Lâu hai lợt,
Thanh Y hai lần, hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm con
ở, quyền sống và hạnh phúc bị cớp đoạt nhiều lần (2đ)
- Vẻ đẹp (3đ):
+ Tài sắc vẹn toàn, thuỷ chung son sắc (Vũ Nơng) (1 đ)
+ Hiếu thảo, nhân hậu, bao dung, khát vọng tự do, công lý và chính nghĩa (Thuý
Kiều) (1 đ)

Tiết 68, 69.

Viết bài tập làm văn số 3.

Đề bài


I. Phần trc nghim.
Hãy hoàn chỉnh khái niệm sau bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Đối thoại là hình thức . giữa hai hoặc nhiều ngời.
Trong văn bản tự sự đối thoại đợc thể hiện bằng . ở đầu lời trao
và lời đáp.
b. Độc thoại là lời của một ngời nào đó nói với ...hoặc nói
với một ai đó trong . Trong văn bản tự sự, khi ngời độc thoại
nói thành lời thì phía trớc câu nói đó có .. Còn khi không thành
lời thì không có gạch đầu dòng. Trờng hợp sau gọi là độc thoại nội tâm
II. Phần tự luận.
Cõu 1. Viết văn bản ngắn kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa mình và cô giáo.
Cõu 2. Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp
gỡ và trò chuyện đó.

Đáp án
bài Viết tập làm văn số 3.
(Tiết 68, 69)
I. Phần trắc nghiệm: (1,0điểm)
Câu 1. Điền đúng theo trình tự (1 đ)
a. Đối đáp, trò chuyện, các gạch đầu dòng (0.5đ)
b. Chính mình, tởng tợng, gạch đầu dòng (0.5đ)
II. Phần tự luận: (9 điểm)
Câu 1 :( 2.5đ) Yêu cầu kể đợc kỉ niệm với thầy cô(phải là những kỉ niệm đáng
nhớ) và qua đó thể hiện đợc bài học đạo lí về tình thầy trò(1,5đ)
- Cảm xúc của mình về việc đó ( 1.0)



Câu 2( 6.5) Yêu cầu:
- Kể chuyện sáng tạo trên cơ sở một tác phẩm văn học. Đó là nhân vật trữ tình
trong một bài thơ.
- Cần bám sát nội dung bài thơ về tiểu đội xe không kính để xây dựng câu
chuyện thích hợp.
- Bài viết cần vận dụng đợc các thao tác làm bài văn tự sự; kể linh hoạt, bố cục
hợp lý.
- Câu chuyện làm rõ chủ đề của bài thơ: Ca ngợi những ngời chiến sĩ lái xe dũng
cảm, lạc quan đã vợt qua gian khổ khó khăn để thực hiện nguyện vọng của dân tộc:
Thống nhất đất nớc.
Các ý chính cần có:
a. Mở bài(0.5)
- Tình huống để các nhân vật gặp gỡ:
+ Hoặc đến thăm gia đình thơng binh, thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa
trang liệt sĩ...gặp ngời chiến sĩ lái xe trên đờng Trờng Sơn năm xa.
+ Hoặc tởng tợng đến Trờng Sơn trong chiến tranh chống đế quốc Mĩ và gặp
các chiến sĩ lái xe.
b. Thân bài(5.5.0)
- Ngời lính lái xe kể chuyện.
- Nhân vật Tôi giữ vài trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện.
Cần làm rõ những ý sau:
+ Những gian khổ mà ngời lính lái xe phải chịu đựng: Sự khốc liệt của chiến
tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề...
+ Những phẩm chất câo đẹp của ngời lính: Dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và
có chút ngang tàng của nghề nghiệp, trẻ trung, sống có lý tởng, có trách nhiệm với Tổ
Quốc.
+ Sự khâm phục, yêu mến, kính trọng của nhân vật Tôi.
c. Kết bài: (0.5) Kết thúc cuộc nói chuyện.
- Chia tay ngời lính lái xe.

- ấn tợng của nhân vật Tôi.
- Suy nghĩ về ngời lính lái xe, về thế hệ cha anh.


Tiết 74.

Kiểm tra tiếng việt
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm(2.5)
Câu 1. Có thể điền vào chỗ trống trong câu:
- Nói chen vào chuyện của ngời trên khi không đợc hỏi đến là:
A. Nói móc;
B. Nói mát;
C. Nói leo;
D. Nói hớt
Câu 2: Trong câu thơ: Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng
Từ xuân đợc dùng với phơng thức chuyển nghĩa nào:
A. ẩn dụ;
B. Hoán dụ;
C. So sánh;
D. Nhân hoá
Câu 3: Từ Tuyệt trần trong câu:
Xa kia bà đẹp tuyệt trần
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn
Có nghĩa nh thế nào?
A. Đứt không còn gì;
B. Cực kỳ, nhất;
Câu 4: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Âm mu;

B. Thủ đoạn;
C. Mánh khoé.
Câu 5: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy?
A. Lung linh;
B. Lạnh lùng;
C. Xa xôi;
D. Xa lạ
Câu 6: Từ Đờng trong Đờng ra trận mùa này đẹp lắm và Ngọt nh đờng nằm
trong trờng hợp nào?
A. Từ đồng nghĩa;
B. Từ đồng âm
Câu 7: Cho biết trong các thành ngữ sau thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái
nghĩa?
A. Đầu voi đuôi chuột;
B. Sống tết, chết giỗ;
C. Mèo mả gà đồng
Câu 8: Từ nào không phải là từ tợng thanh?
A. Rì rào;
B. Rì rầm;
C. Rũ rợi
Câu 9 : Câu thơ: Gần xa nô nức yến anh đã sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh;
B. Nhân hoá;
C. ẩn dụ;
D. Hoán dụ
Câu 10: Từ nào trong các từ sau không nằm trong trờng từ vựng chỉ tâm trạng?
A. Thẹn;
B. Dày;
C. Buồn;
D. Gầy

II. Phần tự luận:
Câu 1.(5.0) Vận dụng kiến thức đã học về từ láy, phân tích cái hay của việc dùng từ
trong những câu thơ sau:


Nao nao dòng nớc uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối gềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đàng
Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
(Truyện Kiều Nguyễn Du)
Câu 2(2.5) Viết một đoạn hội thoại ngắn và phân tích mối quan hệ giữa các lời thoại
với các phơng châm hội thoại./.
Đáp án

Kiểm tra tiếng việt
(Tiết 74)

I. Phần trắc nghiệm: (5điểm)
Câu 1. ý C (0,25 đ)
Câu 2. ý A (0,25 đ)
Câu 3. ý B (0,25 đ)
Câu 4 . ý C (0,25 đ)
Câu 5. ý D (0,25 đ)
Câu 6, ý B (0,25 đ)
Câu 7. ý B (0,25 đ)
Câu 8. ý C (0,25 đ)
Câu 9 ý A (0,25 đ)
Câu 10. ý D (0,5 đ)
II. Phần tự luận: (5 điểm)
Câu 1. (3 điểm)

- Trong đoạn thơ tác giả sử dụng liên tiếp một loạt từ láy: Nao nao, nho nhỏ, dầu dầu,
xè xè. Việc dùng từ của thi nhân vừa cảm xúc, vừa tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều
cảm xúc cho ngời đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh, vừa thể hiện tâm trạng con ngời
- Trong hai câu thơ đầu, hai từ láy Nao nao, nho nhỏ đã gợi tả đợc cảnh sắc mùa
xuân lúc chị em Thuý Kiều du xuân trở về. Cảnh vẫn mang cái nét thanh tao, trong
trẻo của mùa xuân rất êm dịu: Một nhịp cầu nho nhỏ, xinh xinh, một khe nớc
nhỏ..Cử động cũng rất nhẹ nhàng:Dòng nớc uốn quanh.Một bức tranh thật tĩnh
lặng nhuốm đầy tâm trạng. Chính việc sử dụng từ láy Nao nao đã gợi tả đợc cảm
giác buâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều
sắp xảy ra đã xuất hiện. Dòng nớc uốn quanh: Nao nao nh báo trớc ngay sau lúc này
thôi Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng th sinh Phong th tài mạo tót vời
Kim Trọng
- Hai từ láy Sè sè, dầu dầu vừa gợi tả nấm mồ nhỏ bé đơn độc vừa thể hiện đợc thân
phận của ngời nằm dới nấm mồ. Bức tranh cảnh vật thê lơng ảm đạm..
Câu 2. (2 đ)
- Học sinh viết đợc đoạn văn hội thoại mạch lạc, rõ ràng (1 đ)
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa các lời thoại với phơng châm hội thoại (1 đ)

Tiết 75,76


Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Đề bài
I. Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ý em cho là đúng
Câu 1. Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào năm nào?
A. 1948;
B. 1984;
C. 1947;

D. 1974;
Câu 2. Bài thơ Đồng chí đợc viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn, bát cú, đờng luật;
C. Lục bát
B. Tự do;
D. Tám tiếng
Câu 3. Tình đồng chí, đồng đội của ngời lính cách mạng ( trong bài thơ Đồng chí )
hình thành từ những cơ sở nào?
A. Bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó
B. Đợc nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu
C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm
vui
D. Tất cả các ý trên
Câu 4.Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trởng thành từ trong phong trào Thơ
mới ?
A. Chính Hữu;
B. Phạm Tiến Duật;
C. Huy Cận;
D. Bằng Việt ;
Câu 5. Vì sao tác giả Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là Khúc hát
ru những em bé lớn trên lng mẹ ?
A. Đó là những lời mẹ ru con;
B. Đó là những lời ru của tác giả
C. Đó là hai lời ru nối tiếp nhau: Lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con
D. Những đoạn thơ - Điệp khúc cấu trúc giống nhau, nhiệp điệu giống nhau, chỉ
khác nhau ít nhiều về nội dung
Câu 6. Tình yêu Làng của nhân vật ông Hai đợc thể hiện ở những khía cạnh nào?
A. Nỗi nhớ làng da diết
B. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc
C. Sung sớng, hả hê khi tin làng theo giặc đợc cải chính

D. Tất cả các biểu hiện trên
Câu 7. Truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng đợc kể theo lời trần
thuật của nhân vật nào?
A. Ông Sáu;
B. Bé Thu;
C. Ngời bạn ông Sáu D. Tác giả
II. Phần tự luận:
Câu 1. Phân tích 4 câu thơ đầu của bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
Câu 2. Sau khi đọc xong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, em có
những cảm xúc và suy nghĩ gì về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến
tranh?
Đáp án

Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
(Tiết 75,76)

I. Phần trắc nghiệm: (2.0 điểm)
Câu 1. ý A (0,25 đ)
Câu 2. ý B (0,25 đ)
Câu 3. ý D (0,25 đ)
Câu 4 . ý C (0,25 đ)
Câu 5. ý C (0,5 đ)
Câu 6, ý D (0,25 đ)
Câu 7. ý C (0,25 đ)
II. Phần tự luận: (6,5 điểm)


Câu 1. (3đ) Học sinh khai thác đợc các ý sau:
a. Cảnh biển vào đêm trong cảm quan của Huy Cận thật độc đáo và thú vị :
Mặt trời xuống biển..cửa

+ Hình ảnh so sánh Mặt trời .lửa vừa độc đáo, vừa gây ấn tợng mạnh
+ Hình ảnh nhân hoá Sóng đã cửa gợi ra trớc mắt ngời đọc một khung
cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với con ngời (2,5 đ)
b. Trong khung cảnh vừa bí ẩn, vừa kỳ vĩ ấy đoàn thuyền đánh cá lên đờng ra khơi
với không khí đầy hứng khởi
Đòan thuyền.khơi (0,5 đ)
Câu 2 (5.0đ)
Ngời viết cần hiểu rõ: Nhân vật và câu chuyện đợc đặt trong bối cảnh của cuộc
chiến tranh. Vì thế tính cách nhân vật có những nét khác thờng nhng vẫn đảm bảo tính
chân thực của cuộc sống
a. Về bé Thu (3 đ)
- Là một đứa trẻ hồn nhiên đáng yêu tuy có phần bớng bỉnh, ơng ngạnh
+ Dứt khoát không nhận ông Sáu là cha: Vụt chạy đi, gọi trống không, hất trứng
cá, bỏ sang bà ngoại, cố ý khua dây cột thuyền cho to .
+ Đó là sự ơng ngạnh không đáng trách mà còn đáng yêu (lý giải)
+ Phản ứng tâm lý hoàn toàn tự nhiên chứng tỏ một cá tính mạnh mẽ, một tình
yêu sâu sắc, chân thật đầy kiêu hãnh giành cho ngời cha
- Tình cảm mãnh liệt mà bé Thu giành cho cha trớc lúc lên đờng
- Hình ảnh beThu và tình yêu cha sâu sắc đã gây xúc động mạnh cho ngời đọc
b. Về tình cảm cha, con trong chiến tranh (2.0đ)
- Tình cảm cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở nhng rất thiêng liêng
và sâu sắc
- Ngời đọc thật sự xúc động về tình cảm của họ nhng không khỏi có những trăn trở
suy ngẫm .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×