Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giao an day them van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.15 KB, 90 trang )

Ngày 06/09/2015

Buổi 1: Bi tp cng c m rng kin thc v ba văn bản nhật dụng
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em

A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
-Hệ thống đợc một số kiến thứcvề các văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh
Trà), Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác - két), Tuyờn b tr em
-Làm bài tập cng c , m rng v nõng cao v cỏc vn bản đã học.
B. Chuẩn bị:
Sách: + Kiểm tra đánh giá.
+Bài tập Ngữ văn 9.
+Nâng cao Ngữ văn.
C. Tiến trình dạy học:

I/ GV củng cố , mở rộng và nâng cao kiến thức cho HS về ba văn bản:

-Phong cách Hồ Chí Minh
-Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Tuyên bố của trẻ em
II/ Gv tổ chức cho HS làm một số bài tập củng cố và nâng cao
Bài 1: Tóm tắt những nét chính về nghệ thuật lập luận của t/ giả qua văn bản -Phong
cách Hồ Chí Minh
*Gợi ý:
Viết về phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đa ra luận điểm then chốt: Phong cách
Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và
hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị.
Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với


những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt động cách mạng,
khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộc sống sinh hoạt hằng
ngày của Bác.C th:
- lớ gii cho s thng nht gia dõn tc v nhõn loi, tỏc gi ó dn ra cuc i hot
ng c/m y truõn chuyen ca mỡnh, tip xỳc vi nhiu nn vn hoỏ ca nhiu vựng
nhiu nc trờn t/gii. cui cựng t/g a ra klun hton hp lụgớc: Cú th núi ớt
cú v lónh t no .cỏi hay.ú l nhng cn c xỏc ỏng t/g lớ gii v tớnh dõn tc
v tớnh hi. v ngay sau ú t/g lp lun: Nhn iu kỡ l l tt c nhng nh hng
.rt mi rt hin i.õy l lp lun quan trng nht trong ton bi nhm lm
sỏng to cho lun im chớnh núi trờn. Trong thc t cỏc yt dõn tc v nhõn loi,
truyn thng v hin i luụn loi tr ln nhau. S k/hp hi ho ca cỏc yt mang
nhiu nột i lp y trong mt phong cỏch qu l iu kỡ diờu v ch cú th thc hin
c bi mt yt vt tri lờn t/c ú l : bn lnh ý chớ ca mt c/s cng sn, l t/cm
c/m c nung nu bi lũng yờu nc thng dõn vụ b bn v tinh thn sn sng
quờn mỡnh ca vỡ s nghip chung ca Bỏc
1


- cng c cho lp lun ca mỡnh t/g a ra hng lot dn chng ht sc c th ú l
ngi nh sn ,chic ỏo trn th, ụi dộp lp cao su, ó tng i vo th ca nh mt
huyn thoi, n ung m bc ,l t/c thm thit vi ng bo nht l vi cỏc em thiờu
nh cng ó trt thnh huyn thoi trong lũng ND VN. Nhng dn chng sng ng y
c lit kờ mt cỏch rừ rng ,khụng h gõy nm chỏn m ngc li cũn cú t/dng
thuyt phc hn hn mi lớ thuyt di dũng khỏc.
Đặc biệt trong phần cuối t/g khiến cho bài viết thêm sâu sắc bằng cách kết nối giữa
quá khứ với hiện tại -> liên hệ đến lối sống của các vị hiền triết xa
Vi cỏch lp lun trờn bi ngh lun ó giỳp chỳng ta hiu sõu sc thờm v phong
cỏch ca Bỏc H .
Bài 2: Em htập đợc điều gì về lối sống của Bác qua bài học
-HS trình bày

- Gv chốt lại vấn đề
Bài 3 : Có ý kiến cho rằng Nếp sống gdị và thanh đạm của BHồ là một cách tự thần
thánh hoá, tự làm cho khác đời hơn đời . Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tạ
sao?
-Hs là việc độc lập , Trình bày
* Gợi ý
- Không đồng ý với ý kiến trên bởi:
+ Sự gdị và thanh cao của BHồ hài hoà một cách tự nhiên chứ không tô vẽ
+ Bác không hề tự thần thánh hoá mà lối sống ấy đợc Bác htập từ các vị danh nho xa.
Mđích sống của cách sống này không phải để Ngời lấy tiếng thơm hơn đời mà là để di
dỡng giữ gìn một tâm hồn trong sáng thanh cao . Tuy nhiên khác các danh nho xa là
Bác ko rũ sạch bụi tràn mà tâm hồn Bác vẫn lộnh gjó thời đại. Bác vừa hoà mình vào
cuộc k/c vĩ đại của dtộc vừa giữ cho mình một lối sống rất cao dẹp
Bài 4 Trỡnh by h thng lun , lun im, lun c ca vn bn u tranh cho
mt th gii ho bỡnh..... ?
- Lun : u tranh cho mt th gii hũa bỡnh.
- Lun im:
Lun im 1: Chin tranh ht nhõn l mt him ha khng khip ang e da ton th
loi ngi v mi s sng trờn trỏi t.
Lun im 2: u tranh loi b nguy c y cho mt th gii hũa bỡnh l nhim v
cp bỏch ca ton th nhõn loi.
- Lun c.
+ Kho v khớ ht nhõn ang c tng tr ... mt tri.
+ Cuc chy ua v trang ... hng t ngi.
+ Chin tranh ht nhõn .... phn li s tin húa.
+ Vỡ vy tt c chỳng ta ... th gii hũa bỡnh.
Bài 5
Nêu hiểu biết của em về h/c ra đời của vbản : Tuyên bố......
- Gv bổ sung về hoàn cảnh ra đời của văn bản
Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát trỉen của trẻ em

đợc trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc
2


ngày 30-9-1990, in trong cuốn "Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em",
NXB Chính trị quốc gia - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, 1997.
Tuy chỉ là một trích đoạn nhng bài viết này có thể coi là một văn bản khá hoàn
chỉnh về hiện thực và tơng lai của trẻ em cũng nh những nhiệm vụ cấp thiết mà cộng
đồng quốc tế phải thực hiện nhằm đảm bảo cho trẻ em có đợc một tơng lai tơi sáng.
Bài 6 Tuyên bố trên đã đợc VNam tích cực hởng ứng ntn?
HS trình bày
- Gv chốt lại vấn đề
- Về KT: chú trọng và đảm bảo đkiện tăng trởng ktế để có đkiện chăm lo đ/sống v/c
cho trẻ em
-Về GD; Coi gd là quốc sách hàng đầu. Mở rộnh hthức đào tạo, trao học bổng cho trẻ
em nghèo vợt khó, miễn giảm tiền học phí....
-Về y tế; Có nhều ctrình chăm sóc cho trẻ em..tiêm chủng miễn phí.....
-Về Xh Đảm bảo quyền bình đẳng giới bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em ...
Bài 7 Túm tt ngn gn nhng nhim v m bn tuyờn b : Tuyờn bca tr
em
Xỏc nh nhng nhim v c th m tng quc gia v c cng ng quc t cn lm vỡ
s sng cũn, s phỏt trin ca tr em.
1. Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ em.
2. Quan tâm săn sóc nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt
khó khăn.
3. Đảm bảo quyền bình đẳng nam - nữ (đối xử bình đẳng với các em gái).
4. Bảo đảm cho trẻ em đợc học hết bậc giáo dục cơ sở.
5. Cần nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình.
6. Cần giúp trẻ em nhận thức đợc giá trị của bản thân.
7. Bảo đảm sự tăng trởng, phát triển đều đặn nền kinh tế.

8. Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đây.
Với những ý hết sức ngắn gọn, đợc trình bày rõ ràng, dễ hiểu, bản Tuyên bố này
không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi ngời, mỗi thành viên trong cộng đồng quốc tế mà
còn có tác dụng kêu gọi, tập hợp mọi ngời, mọi quốc gia cùng hành động vì cuộc
sống và sự phát triển của trẻ em, vì tơng lai của chính loài ngời
B.tập5: Viết một văn bản ngắn thể hiện quyên lợi trẻ em
*GV nhắc nh HS làm btập còn lại

3


Bi 2

Ngµy 13/09/2015
Bµi tập thực hành về: Các phương châm hội thoại

A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc
hơn về: + Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất ,phương châm quan
hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
- Rèn kó năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp .
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp.
B. Chuẩn bò :
- Thầy : soạn bài, sưu tầm một số bài tập
- Trò : Ôn bài đã học.
C. Tiến trình tổ chức:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tổ chức ơn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Ôân lại lý thuyết

I.Ôân lý thuyết:
? Cã bao nhiªu ph¬ng ch©m héi
1. Phương châm về lượng:
tho¹i ®· häc? Nªu néi dung cđa
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung
tõng ph¬ng ch©m héi tho¹i ®ã?
? LËp s¬ ®å t duy vỊ c¸c PCHT ®·
của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp,
häc
không thiếu, không thừa( phương châm về lượng)
2.Phương châm về chất :
-HS lên bảng trình bày
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình
không tin là đúng hay không có bằng chứng xác
thực(phương châm về chất)
3. Phương châm quan hệ:

4


- G. v đưa ra một số tình huống : khi
đến nhà nào đã, nếu cả người đang
ngủ thì khơng thể gọi người ta dậy
để chào được.
? Khi sư dơng PC héi tho¹i cÇn chó
ý ®iªu g×

- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề.
4. Phương châm cách thức:

- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch,
tránh nói mơ hồ.
- VD: GV kể câu chuyện về ơng chủ và đầy tớ.
5. Phương châm lịch sự:
-Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tơn trọng
người khác.
- VD: Gọi dạ, bảo vâng.

Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội * VËn dơng c¸c PC ch©m héi tho¹i phï hỵp víi
®Ỉc ®iĨm cđa t×nh hng giao tiÕp, tr¸nh m¸y
dung đã học.
mãc.
Lấy ví dụ minh hoạ.

-Kh«ng tu©n thđ PC héi thäai cã nh÷ng lÝ do
sau:
+Ngêi nãi v« ý, vơng vỊ thiÕu v¨n ho¸ giao
tiÕp.
+Ngêi nãi ph¶i u tiªn cho cho mét PC héi tho¹i
hc 1 yªu cÇu kh¸c quan träng h¬n.
+Ngêi nãi mn g©y sù chó ý, híng ngêi nghe
hiĨu c©u nãi theo mét hµm ý nµo ®ã.
Hoạt động 2:
II.- Bài tập thực hành:
Gv đọc và chép bài tập lên bảng.
Bài tập 1:
Hs trao đổi, trả lời.
Trâu ăn ở đâu?
Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn cỏ. Một lúc
Truyện vui sau đây vi phạm phương

sau, cậu ta chạy về nhà vủa khóc vừa mếu gọi
châm hội thoại nào? Vì sao?
bố:
- Bố ơi! Trâu nhà ta ăn lúa bị người ta bắt mất
rồi.
Ơng bố vội hỏi:
- Khổ thật ! Thế trâu ăn ở đâu?
Thằng bé đang mếu máo bỗng nhanh nhảu:
- Dạ trâu ăn ở miệng ạ.
Ơng bố đang tức giận vẫn phải bật cời.
Gợi ý
=>Ai cũng biết trâu dùng miệng để ăn. Cậu bé
khơng trả lời đúng điều bố mình hỏi mà trả lời
cái mà ai cùng biết. do đó vi phạm phương
châm về lượng.
Bài tập 2: Các truờng hợp sau đây phê phán
Hs trao đổi, thảo luận
người nói đã vi phạm phương châm hội thoại
Gọi đại diện hs trả lời.
nào?
Nói ba hoa thiên tướng, có một thốt ra mời,
nói mò nối mẫm. nói thêm nói thắt, nói một tấc
lên trời.
5


Gv đọc bài tập 3
HS suy nghó, phân tích lỗi
Gv cho hs thực hành.
Gọi 1-2 hs đọc. Lớp nhận xét


GV hướng dẫn ,cho HS thảo luận, tìm
những tình huống khác.

GV hướng dẫn HS tìm

=> Vi phạm phương châm về chất.
Bài tập 3 : Hãy kể lại một tình huống gtiếp ,rồi
ghi lại ít nhất hai lời thoại có pc nào đó khơng
được tn thủ.Nêu ngnhân vì sao khơng được
tn thủ?
=Sau khi hết lòng cứu chữa cho bệnh nhân ,bác
sĩ từ phòng cấp cứu bước ra. người nhà bệnh
nhân xúm đến hỏi:
-Thưa bác sĩ ,ơng nhà chúng tơi đã tỉnh chưa ạ?
Bac sĩ chậm chạp trả lời:
-Chúng tơi đã hết sức cố gắng, nhưng rất tiếc,
cụ nhà tuổi cao sức yếu q.
=> Ở đây pc qhệ khơng được tn thủ
-Ngun nhân :Bác sĩ phải thực hiện một u
cầu khác quan trọng hơn: tránh khơng gây ra
nỗi đau q lớn cho người nhà bệnh nhân
Bài tập 4: Cơ Lan là giáo viên hàng xóm thân
quen của bà Ngân. Thấy cơ Lan xách cặp đi
qua cổng, bà Ngân đon đả chào: Cơ Lan đi dạy
học à? Cơ Lan đáp: Chào bà.
Đáp xong cơ Lan đi thẳng. Cả hai người khơng
tỏ vẻ băn khoăn gì. Trong trường hợp trên, câu
trả lời của cơ Lan có vi phạm phương châm
quan hệ hay khơng? Vì sao?

=> Học sinh làm như sau: Trong trường hợp
nghĩa thực của câu: Cơ Lan đi dạy học à là một
lời chào xã giao. Nếu cơ Lan trả lời câu hỏi sẽ
bị coi là thừa. Vì thế câu trả lời của cơ Lan
khơng vi phạm phương châm quan hệ.
Bài tập 5*: Trong giao tiếp phép tu từ nào thường đảm bảo phứơng châm lịch sự? Cho ví dụ
và phân tích ví dụ.
=> Phép nói giảm, nói tránh.
VD: Để diễn tả cái chết, Tố Hữu đã dùng từ đi:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
Bài tập 6: Tìm những thành ngữ, tục ngữ liên
quan đến việc vi phạm phương châm cách
thức?
=>Nói dây cà ra dây muống, nói ấm a ấm ớ, nói
con cà con kê, nói đồng quang sang đồng rậm.
Bài tâp7: : Mét kh¸ch mua hµng hái ngêi b¸n:
6


-Hµng nµy tèt kh«ng anh?
-Mèt míi ®Êy! Mua ®i! Dïng råi sÏ biÕt anh ¹.
C¸ch tr¶ lêi cđa ngêi b¸n hµng vi ph¹m pc héi
tho¹i nµo? T¹i sao?
Gỵi ý:
-C¸ch tr¶ lêi ®ã vi ph¹m pc c¸ch thøc. §©y lµ
c¸ch nãi nưa vêi -> b¸n ®ỵc nhiỊu hµng.
Bài tập 8: Trong giao tiếp , các từ ngữ nào thường thể hiện phương châm lịch sự?
=> có thể sử dụng các từ ngữ sau đây: Xin
lỗi, xin mạn phép. à, ạ, nhé...

Bài 9
Nối các câu (tục ngữ, ca dao) với các phương
châm hội thoại thích hợp.
1. Ai ơi chớ vội cười nhau
PC VL
Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười
2. Biết thì tha thốt
PC VC
Khơng biết thì dựa cột mà nghe
3. Nói có sách, mách có chứng
4. Lúng búng như ngậm hột thị
PC QH
5. Trống đánh xi, kèn thổi ngược PC CT
6. Chim khơn kêu tiếng rảnh rang
PC LS
Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
7. Ngựa là lồi thú 4 chân
.8 Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
9.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh.

Bài 10
Đọc mẫu chuyện sau:
Người con đang học mơn Địa lí, hỏi bố:
-Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất t.giới hả bố
Người bố đang mải đọc báo trả lời:
_Núi nào mà khơng nhìn thấy ngọn ,tức là núi
cao nhất.
Trong các lời thạo trên lời thoại nào khơng tn
thủ PCHT và đó là PCHT nào? Vì sao ?
* Gợi ý : Đó là lời thoại của người bố, Vi phạm

PC quan hệ
Bài 11 Đọc truyện vui sau và cho biết :
Lời nói của ngời mẹ chồng đã vi phạm phương
châm hội thoại nào?
Cắn răng mà chịu
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều
gố bụa.
7


D. Củng cố-Dặn dò:
*Củng cố:
-Nhắc lại khái niệm về cac phương
châm hội thoại
- Qua bài học, em rút ra được bài học
gì trong giao tiếp?

Buổi

Mẹ dặn: Số mẹ con mình rủi ro, thơi thì cắn
răng mà chịu.
Khơng bao lâu mẹ chống có tư tình, con dâu
nhắc lại, mẹ nói:
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ còn răng đâu mà
cắn.
A. PC VL B. PC LS
C. PC QH
D. PC CT

CHỮA BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM


NĂM HỌC 2014-2015
A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và chữa bài giúp cho học sinh nắm chắc hơn về: Nội dung
kiến thức đã học
- Rèn kó năng lam bai
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp.
B. Chuẩn bò :
- Thầy : soạn bài, sưu tầm một số bài tập
- Trò : Ôn bài đã học.
C. Tiến trình tổ chức:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tổ chức ơn tập
Đề bài: ( Có kèm theo)
Câu 1: kể tên các bthơ c/m gđoạn 1939-1945 mà em đã học trong ctrình N,Văn 8 hkì II
Câu 2 : Tại sao nói ý thức dtộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” của N,Trãi là sự tiếp nối và
phát triển ý thức dtộc trong bài “Sơng núi nước Nam ”của Lí Thường Kiệt?
Câu 3: a) Nêu tên các kiểu câu phân loại theo mục đích nói
b) Câu phủ định sau dùng để làm gì?
-Bộ phim ấy đâu có hay.
Câu 4: Đặt một câu nghi vấn dùng để thực hiệ hành động bộc lộ cảm xúc; đặt một câu trần
thuật dùng để thực hiện hành động điều khiển?

8


Câu 5 Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập , Bác
Hồ đã tha thiết căn dặn: “Non sông ………các em”. Em hiểu lời dạy trên của Bác như thế
nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (1 điểm)
Nêu đúng tên bốn bài thơ cách mạng giai đoạn 1939-1945 đă học trong chương trình
Ngữ văn Học kì II lớp 8: “Khi con tu hú”, “Tức cảnh Pác Pó”, “Ngắm trăng”, “Đi
đường” .
( Nêu đúng tên một bài thơ được 0,25 điểm; nêu sai tên một bài thơ trừ 0,25 điểm).
Câu 2: (1.5 điểm)
Ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trăi là sự tiếp nối và
phát triển ý thức dân tộc trong bài “Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt :
- Nêu hai yếu tố tiếp nối : lănh thổ riêng, chủ quyền riêng (0,5 điểm).
- Nêu ba yếu tố phát triển: nền văn hiến lâu đời, phong tục riêng, lịch sử riêng (1
điểm).
GV : Giảng giải thêm
* ND chân lí độc lập của N.Trãi trong “Nước Đại Việt ta” dưa vào 5 căn cứ chủ yếu
để k/định Đại Việt là một quốc gia độc lập: có nền văn hiến lâu đời; có cương vực
lãnh thổ riêng; có phong tục tập quán riêng ; có lịch sử; có chủ quyền riêng=> Được
xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dtộc ta. So với “Sông núi nước Nam” của
Lí Thường Kiệt thì Ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trăi
là sự tiếp nối và phát triển nhưng toàn diện và sâu sắc hơn
- Kế thừa: +Cùng tuyên bố độc lập trên hai phương diện là: chủ quyền và lãnh
thổ(Triệu,Đinh, Lí ,Trần xây nền độc lập; Núi sông bờ cõi đã chia)
+ “Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt thể hiện ý chí độc lập qua từ
“đế” “Nam đế” làm chủ Nam quốc để đối lập với “Bắc đế” để phủ nhận tư tưởng “trời
không có hai mặt trời đất không có hai hoàng đế của PK phương Bắc”. Đến “Nước
Đại Việt ta” của Nguyễn Trăi đa nâng lên một mức cao hơn: K/Đ các triều đại Việt
Nam ngang hàng với các triều đại TQ”Từ Triệu, Đinh, Lí ,Trần=Hán. Đường, Tống,
Nguyên ”
-Phát triển: Đến “Nước Đại Việt ta” bổ sung thêm ba phương diện quan trọng :nền
văn hiến lâu đời, phong tục riêng, lịch sử riêng .T/G đã k/định “Nam đế” làm chủ
Nam quốc không phải băng “thiên thư”(sách trời) mà bằng lịch sử ,bằng sự so sánh
trực tiếp lịch sử Đại Việt với lịch sử phương Bắc. Đó là bước tiến của thời đại nhưng

cũng là tầm cao tư tưởng Ức Trai
-Toàn diện: Nếu ý thức DT trong “Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt được
xđịnh trên hai ytố là :lănh thổ riêng, chủ quyền riêng thì đến “Nước Đại Việt ta” b/s
thêm ba yếu tố: nền văn hiến lâu đời, phong tục riêng, lịch sử riêng .
- Sâu sắc hơn vì trong qniệm về DT của N.Trãi ý thức được văn hiến là quan trọng
nhất là hạt nhân để xđịnh dân tộc.
9


Như vậy tư cách độc lập , chủ quyền quốc gia của Dtộc ta là một tất yếu k/q, một
chân lí thiêng liêng không kẻ thù nào được xâm phạm.
(nếu thiếu một trong ba yếu tố trừ 0,5 điểm, chỉ nêu được một yếu tố cho 0,25 điểm).
Câu 3: (1.5 điểm)
a. Nêu đúng tên bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán, câu trần thuật ( nêu đúng tên một kiểu câu được 0.25 điểm).
b. Câu phủ định: “Bộ phim ấy đâu có hay” dùng để phản bác một ý kiến, một nhận
định (phủ định bác bỏ): 0,5 điểm .
Câu 4 (1 điểm)
- Học sinh đặt chính xác một câu nghi vấn dùng để thực hiện hành động bộc lộ cảm
xúc được 0,5 điểm.
- Học sinh đặt chính xác một câu trần thuật dùng để thực hiện hành động điều khiển
được 0,5 điểm.
Câu 5: Làm văn (5 điểm):
A. Yêu cầu chung
- HS nắm vững yêu cầu của bài nghị luận (giải thích) có kết hợp các yếu tố: miêu tả,
tự sự, biểu cảm.
- Bài viết có cảm xúc, thể hiện những nhận xét, đánh giá riêng của người viết.
- Bài viết có bố cục ba phần, luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục, lập luận chặt chẽ,
lời văn chính xác, sinh động, có sự sáng tạo trong cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ, lập
luận…

B. Yêu cầu cụ thể
* Tiêu chí về nội dung: (4 điểm)
Mở bài (0, 5 điểm) .
- Dẫn dắt vấn đề
- Nêu vấn đề : Việc học tập của học sinh hôm nay sẽ quyết định tương lai đất nước
ngày mai...
Thân bài (3 điểm)
a. Giải thích ý nghĩa lời dạy của Bác: Học sinh giải thích được các ý sau:
- Thế nào là đất nước tươi đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu ?
Đất nước tươi đẹp: là một đất nước độc lập, giàu mạnh nhưng muốn giữ vững nền
độc lập thì phải có nền quốc phòng , nền kinh tế vững mạnh, phát triển, … ; sánh vai
với các cường quốc năm châu là có thể sánh ngang bằng với các nước khác, không
thua kém các nước khác về sự phát triển trên mọi lĩnh vực (0.5 điểm).
- Tại sao để có được những điều đó lại "chính là nhờ một phần ở công học tập của
các em" ?
+ Hiện tại, sau khi đất nước được độc lập, đất nước ta là một đất nước nghèo nàn lạc
hậu so với các nước khác (do bị đô hộ, hậu quả của chiến tranh) (0.5 điểm).
+ Muốn sánh vai với các cường quốc năm châu ta không còn cách nào khác ngoài
con đường học tập để có kiến thức góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, phát triển
10


đất nước trên nhiều lĩnh vực… vì thế nhiệm vụ của người đang ngồi trên ghế nhà
trường càng trở nên quan trọng(0.5 điểm).
+ Qua lời dạy ấy, Bác đă chỉ ra cho lớp trẻ hiểu rằng: việệc học tập của học sinh hôm
nay có ý nghĩa quan trong đối với sự vươn lên của đất nước ngày mai. (0.5 điểm).
b. Học sinh phải làm gì để thực hiện lời dạy của Bác ? (1 điểm)
HS có thể trình bày theo suy nghĩ của mình nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Phải xác định đúng mục đích và động cơ học tập.
- Phải phấn đấu kiên trì vượt qua mọi trở ngại, khắc phục mọi khó khăn để học tập

đạt kết quả tốt.
- Phải có phương pháp học tập tốt, kết hợp chặt chẽ học với hành.
- Phải học toàn diện, không phải chỉ biết học chữ mà còn phải biết học làm người.
Kết bài (0.5 điểm)
- Khẳng định lại ý nghĩa lời khuyên của Bác.
- Liên hệ rút ra bài học bản thân.
* Các tiêu chí khác: 1 điểm
Bài viết đảm bảo các yêu cầu về bố cục, diễn dạt, không sai các lỗi ngữ pháp,
chính tả, …; có tính sáng tạo, …:
(tùy theo mức độ làm bài của học sinh mà giáo viên cho điểm cho hợp lý)./.

Buæi 2

bµi tËp thùc hµnh vÒ :

11


- phơng châm hội thoại.

- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

I/ Gv củng cố mở rộng và nâng cao kiến thức về phơng châm hội thoại.

HĐ1.Ôn tập lí thuyết.
? Có bao nhiêu phơng châm hội thoại
-Có 5 PC hội thoại:
đã học? Nêu nội dung của từng phơng +PC về lợng: nói đúng nội dung, yêu cầu
châm hội thoại đó?
của cuộc giao tiếp, không thiếu, không

? Lập sơ đồ t duy về các PCHT đã học thừa.
+PC về chất: đừng nói những điều mình
không tin là đúng, không có bằng chứng
-HS lờn bng trỡnh by
xác thực.
+PC quan hệ: cần nói đúng vào đè tài
giao tiếp, tránh lạc đề.
+PC châm cách thức: nói ngắn gọn, rành
mạch, mơ hồ.
+PC châm lịch sự: cần tế nhị, tôn trọng
ngời khác.
- G. v a ra mt s tỡnh hung : khi
n nh no ó, nu c ngi ang ng
thỡ khụng th gi ngi ta dy cho
c.
-Vận dụng các PC châm hội thoại phù
? Khi sử dụng PC hội thoại cần chú ý
hợp với đặc điểm của tình huống giao
điêu gì
tiếp, tránh máy móc.
-Không tuân thủ PC hội thọai có những lí
? Nêu các trờng hợp không tuân thủ
do sau:
PC hội thoại?
+Ngời nói vô ý, vụng về thiếu văn hoá
giao tiếp.
+Ngời nói phải u tiên cho cho một PC
hội thoại hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng
hơn.
+Ngời nói muốn gây sự chú ý, hớng ngời

nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào
đó.
HĐ2. Bài tập:
1.GV tổ chức cho hs làm các bài tập sau:
B.tập1:Các câu sau đây có đáp ứng nhu cầu pc về lợng không? Vì sao? Hãy chữa lại
cho đúng.
a. Nó đá bóng bằng chân.
b. Nó nhìn tôI bằng đôI mắt.
Gợi ý:
-Lợng thông tin cha đủ -> vi phạm pc về lợng.
-Chữa:
a. trái.
b. chứa chan yêu thơng.
Bài tâp2: Các thành ngữ: nói có sách mách có chứng, ăn ngay nói thật, lắm mồm lắm
miệng,liên quan đến pc hội thoại nào?
Gợi ý:
-Liên quan đến pc về chất và pc về lợng (lắm mồm lắm miệng).
GV lu ý t/hợp lắm mồm lắm miệng xét về hàm ý còn có thể vi phạm PC lịch sự
12


B.tập3:Các thành ngữ: nói có đầu có đũa, đánh trống lãng, ăn không nên đọi nói
không nên lờiliên quan tới pc hội thoại nào?
Gợi ý:
-Liên quan đến pc quan hệ và cách thức.
B.tập 4: So sánh tính lịch sự trong 3 cách nói sau:
a. Tôi ra lệnh cho cậu đóng cửa lại.
b. Này cậu, đóng của lại.
c. Này, cậu có thể đóng cửa lại đợc không?
Gợi ý:

Tính lịch sự trong 3 cách nói tăng dần.
B.tập5: Cách nói: thủ...giống thủ..., xôi... giống xôi... trong truyện Phù thuỷ sợ ma có
vi phạm pc về lợng không? Hãy lí giải điều đó.
Gợi ý:
-Về nguyên tắc cách nói đó vi phạm pc về chất, song trong câu chuyện đã cho cách nói
đó đợc hiểu nh sau:
Thủ trên mâm giống thủ thầy phù thuỷ mang về hôm trớc, xôi cũng vậy.
B.tập 6: Một khách mua hàng hỏi ngời bán:
-Hàng này tốt không anh?
-Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết anh ạ.
Cách trả lời của ngời bán hàng vi phạm pc hội thoại nào? Tại sao?
Gợi ý:
-Cách trả lời đó vi phạm pc cách thức. Đây là cách nói nửa vời -> bán đợc nhiều hàng.
II/ Gv củng cố mở rộng và nâng cao kiến thức về .Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp.
2.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp.
-Để nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của
nhân vật (của 1 ngời), ngời ta có hai
cách dẫn.
+Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn
lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân
vật và đặt trong dấu ngoặc kép.
+Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay
ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh
? Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc
lời dẫn gián tiếp cần chú ý gì?
kép.
-Chú ý: +Bỏ dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép.

+Thay đổi từ xng hô cho
thích hợp.
+Lợc bỏ các tình thái từ.
+Có thể thêm rằng hoặc là
trớc lời dẫn.
HĐ3.Bài tập:
GV .HD học sinh làm các bài tập.
Baì tập1: Chuyển các lời dẫn trực tiếp a. Nhân vật ông giáo rằng đó là cái
trong các trờng hợp sau sang lời dẫn vờn ông cụ sinh rânh ta đã cố để lai
gián tiếp:
cho anh ta trọn vẹn, ông cụ thà chết
a. Nhân vật ông giáo trong truyện
chứ không chịu bán đi một sào.
Lão Hạc thầm hứa sẽ nói với ngời
con trai của lão Hạc rằng : Đây là
13
?Để nhắc lại lời nói hay nghĩa của
ngời hoặc nhân vật, có mấy cách
dẫn? Nêu nội dung cụ thể?


cái vờn không chịu bán đi một
b. Chiều rằng anh ta đang cố gắng
sào.
phải đi học thêm toán.
b. Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với
tôi: Hôm nay mình phải đi học thêm
môn Toán.
-Chú ý sử dụng cách dẫn trực tiếp và
đặt trong dấu ngoặc kép.

B.tập2: Cho câu sau: Yêu quốc văn.
yêu văn Việt thì tâm hồn ta sẽ dạt
dào thêm sức sống, sức cảm xúc, mến
yêu và suy nghĩ, do đó mà thêm sức
chiến đấu.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử -Học sinh làm chú ý sử dụng câu dẫn
dụng câu trên làm lời dẫn trực tiếp.
trên làm cách dẫn gián tiếp.
Btập: 3 Chuyể đoạn văn sau có lời
dẫn trực tiếp thành gtiếp
Trong lúc mọi ngời xôn xao viu vẻ
phía sau lng , bác lái xe quay sang
nhà hoạ sĩ
. Hớng dẫn học ở nhà.
-Nắm nội dung bài học.
-Làm bài tập.
-Chuẩn bị bài: Truyện trung đại Việt Nam.

Ngy 20/09/2015
Bui 3
BI TP C BN V NNG CAO V : CHUYN NGI CON GI NAM XNG

A. Mc tiờu: Giỳp hc sinh:
1. Kin thc: - Cng c nhng kin thc c bn ca vn bn.
2. K nng: - Rốn luyn cho hc sinh k nng phõn tớch nhng chi tit ngh thut ca truyn,
k nng k chuyn.
3. Thỏi :Bit cm thụng vi s phn ca ngi ph n trong xó hi c, cm ghột ch
phong kin..
B. Chun b:
1. GV: H thng kin thc, tỡm thờm bi tp.

2. HS: c, cng c nhng kin thc ó hc, lm cỏc bi tp SGK.
C. Tin trỡnh lờn lp:
I. n nh t chc: Nm s s.
II T chc ụn tp
GV cng c b sung nhng nột chớnh v t/gi, t/phm
1. Tác giả:- Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng.
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình nhà Lê đã bắt đầu
khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những
cuộc nội chiến kéo dài.
- Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi
Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đơng thời.
2. Tác phẩm

14


a) Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi
tiếng nhất của Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục.
b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ đợc lu truyền). Viết bằng chữ Hán.
c) Chủ đề: Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm thơng cảm đối với số
phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dới chế
độ phong kiến.
d) Tóm tắt
Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan Trơng Sinh trở về,
nghe lời con nhỏ, nghi oan là vợ mình không chung thuỷ. Vũ Nơng bị oan, bèn gieo mình
xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con
chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó chính là ngời hay tới đêm đêm. Lúc đó chàng mới hiểu ra
vợ mình bị oan. Phan lang tình cờ gặp lại Vũ Nơng dới thuỷ cung. Khi Phan Lang trở về trần
gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trơng Sinh. Trơng Sinh lập đàn giải oan
trên bến Hoàng Giang . Vũ Nơng trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng, lúc ẩn, lúc

hiện.
3) Giỏ tr tỏc phm
3.1. Giá trị nội dung:a) Giá trị hiện thực
- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp lên
số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trơng Sinh).
- Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận ngời phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bế tác.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm cho cuộc
sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc.
b) Giá trị nhân đạo:* Ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng.
- Vũ Nơng là ngời con gái thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp.
- Vẻ đẹp đức hạnh:
Vũ Nơng là một ngời vợ thuỷ chung:
- Mới về nhà chồng, hiểu Trơng Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép
- Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên.
- Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình nh
hình với bóng.
- Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ chồng.
- Sống ở thuỷ cung nàng vẫn nặng tình với quê hơng, với chồng con
Vũ Nơng là một ngời con dâu hiếu thảo:
- Thay chồng chăm sóc mẹ.
- Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngọt ngào khuyên lơn.
- Mẹ chồng mất: nàng hết lòng thơng xót, lo việc ma chaynh với cha mẹ đẻ.
(Lời ngời mẹ chồng trớc lúc mất đã khẳng định tấm lòng hiếu thảo hết mức của Vũ Nơng)
Vũ Nơng là một ngời mẹ yêu thơng con:
- Yêu thơng, chăm sóc con.
- Chỉ cái bóng mình trên tờng để dỗ dành con,
Vũ Nơng là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm và tình nghĩa:
- Vũ Nơng đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của ngời
phụ nữ (khác với nhân vật Vũ Nơng trong truyện cổ tích).
- Dù nhớ thơng về quê hơng nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi coi trọng tình nghĩa.


15


*Thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ng ời phụ nữ và ớc mơ, khát
vọng về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho họ.
(Đoạn truyện dới thuỷ cung sáng tạo của Nguyến Dữ)
* Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công.
- Xã hội phong kiến với chế độ nam quyền đã dung túng, bênh vực những suy nghĩ,
hành động của Trơng Sinh, đẩy Vũ Nơng đến cái chết bi thảm.
- Xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa chia cách tình cảm vợ
chồng, cha con gây ra bị kịch của Vũ Nơng.
- Xã hội phong kiến không có chỗ cho những con ngời tốt đẹp nh Vũ Nơng đợc sống
Vũ Nơng không thể trở về.
3.2. Giá trị nghệ thuật:* Nghệ thuật dựng truyện: Trên cơ sở có sẵn, tác giả đã sáng tạo
thêm và sắp xếp các tình tiết làm cho diễn biến của truyện hợp lí, tự nhiên, tăng kịch
tính, hấp dẫn và sinh động.
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc khắc hoạ tâm lí và tính cách thông qua
lời nói (đối thoại) và lời từ bạch (độc thoại). (Khác với nhân vật trong truyện cổ tích)
* Sử dụng yếu tố truyền kì (kì ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm.
* Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn
xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.

phần bài tập

GV hớng dẫn học sinh làm các bài tập

Bi tp 1: Trong chuyn Ngi con gỏi Nam Xng, chi tit cỏi búng cú ý ngha
gỡ trong cỏch k chuyn?
Gi ý:

bi yờu cu ngi vit lm rừ giỏ tr 1 chi tit ngh thut trong cõu chuyn.
Cỏi búng trong cõu chuyn cú ý ngha c bit vỡ õy l chi tit to nờn cỏch tht, m
nỳt ht sc bt ng.
- Cỏi búng cú ý ngha tht nỳt cõu chuyn vi i vi V Nng: Trong nhng ngy
chng i xa, vỡ thng nh chng, vỡ khụng mun con nh thiu vng búng ngi cha nờn
hng ờm, V Nng ó ch búng trờn tng, núi di con nh ú l cha nú. Li núi di ca
V Nng vi mc ớch hon ton tt p.i vi bộ n: Mi 3 tui, cũn th ngõy, cha
hiu bit nhng iu phc tp nờn ó tin l cú mt ngi cha ờm no cng n, m i cng
i, m ngi cng ngi, nhng nớn thin thớt v khụng bao gi b nú.
+
i vi Trng Sinh, li núi ca bộ n v ngi cha khỏc (chớnh l cỏi búng)
ó lm ny sinh s nghi ng v khụng chung thu, ny sinh thỏi ghen tuụng v ly ú lm
bng chng v nh mng nhic, ỏnh ui V Nng i V Nng phi tỡm n cỏi
cht y oan c.
- Cỏi búng cng l chi tit m nỳt cõu chuyn:
+ Chng Trng sau ny hiu ra ni oan ca v cng chớnh l nh cỏi búng ca chng
trờn tng c bộ n gi l cha.
+ Bao nhiờu nghi ng, oan c ca Trng Sinh v V Nng u c hoỏ gii nh cỏi
búng.

16


- Chớnh cỏch tht, m nỳt cõu chuyn bng chi tit cỏi búng ó lm cho cỏi cht ca V
Nng thờm oan c, giỏ tr t cỏo i vi xó hi phong kin nam quyn y bt cụng vi
ngi ph n cng thờm sõu sc.
Bi tp 2: Chi tit cui cựng kt thỳc Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca
Nguyn D l 1 chi tit k o.
a. Hóy k li ngn gn chi tit y bng 1 on vn t 3-5 cõu vn.
b. Nhn xột v chi tit cui cựng ny, cú ý kin cho rng: Tớnh bi kch ca truyn

vn tim n ngay trong cỏi lung linh k o.
Nhn xột cú ỳng khụng? Vỡ sao?
Gi ý:
Phi k li c chi tit k o kt thỳc cõu chuyn.
- Khi Trng Sinh lp n gii oan bn Hong Giang ba ngy, ba ờm, V Nng ó
hin v trờn mt chic kiu hoa, theo sau l 50 chic thuyn, c hoa rp 1 khỳc sụng a
nng tr v.
- V Nng ng gia dũng sụng, núi li t t vi Trng Sinh, ri búng nng loang
loỏng, m nht dn ri bin i mt.
b ) Phi by t c thỏi ỏnh giỏ ca mỡnh vi ý kin cho rng: tớnh bi kch ca cuc
i, s phn ngi ph n (nng V Nng) vn tim n ngay trong cỏi lung linh k
o.
Hay hiu c th hn l: Dự cho cõu chuyn cú cỏch kt thỳc phn no cú hu, V Nng
ó c sng mt cuc sng khỏc, mt th gii khỏc, giu sang, c tụn trng, yờu
thng nhng tt c ch l o nh. Dự cho V Nng cú tr v trong rc r, uy nghi nhng
cng ch thp thoỏng, n hin v ngm ngựi t t: Thip a t tỡnh chng, thip chng th
tr v nhõn gian c na..o nh on t mau chúng bin mt ch cũn li mt hin thc
cay ng khụng ai mun nhng cng khụng chng li c : Chng mt v,con m cụi.
Ngi ó cht khụng th sng li, hnh phỳc thc s õu cú th lm li c na. ú chớnh
l bi kch.
iu ú mt ln na khng nh nim cm thng ca tỏc gi i vi s phn bi thm
ca ngi ph n trong xó hi phong kin.
Bài tập 3: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì
ảo. Hãy chỉ ra các yếu tố kỳ ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những
yếu tố kỳ ảo vào một câu chuyện quen thuộc.
Định hớng trả lời:Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện nhằm
mục đích làm rõ ý nghĩa của chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm và t tởng của ngời
viết.
* Các chi tiết kì ảo trong câu chuyện:- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng,

đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế.
- Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi
lại biến đi mất.
* ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến
chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát đợc phục hồi danh dự.

17


- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
- Thể hiện về ớc mơ, về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.
Bi tp 4 Nh vn kt thỳc truyn Chuyn ngi con gỏi Nam Xng bng vic cho
VNng hin v gp chng ri sau ú bin mt.Khi hc truyn ny cú bn cho rng :giỏ nh
nh vn cho nng tr v trn gian sng hphỳc cựng chng con thỡ truyn s cú ý ngha
hn.Em cú ng ý vi bn hn ? ý kin ca em v vn ny ntn?
* Gi ý
Vic cho nng tr v trn gian sng hphỳc cựng chng con l cỏch kthỳc thng gp
trong cỏc truyn c dõn gian ,th hin qnim hin thỡ gp lnh,cỏi thin chin thng cỏi
ỏcca ND ta. ú cng l truyn thng nhõn o ca DT mt trong nhng ngun cm hng
ch o ca vn hc V .Nam
-Tuy nhiờn cỏch kthỳc truyn ca nh vn hay hn vỡ: Cachs kthỳc y th hin c nhng
qnim truyn thng tt p ca DT: VNng khụng cht nng c sng c/s sung sng
di thu cung,nng hin hn v gp T.Sinh minh oan cho mỡnh, c/t t/cm thu chung
ca mỡnh
-Thờm na cỏch kthỳc ca t/g cũn cho thy s vn dng sto truyn dõn gian ca nh vn.
Truyn kỡ man lc khụng phi l tp truyn dõn gian c su tm k li , m ú l mt sto
ca nh vn, ụng ch mn nhng yt hoang ng kỡ o v li k/chuyn dõn gian nờu
gtr nhõn o. Truyờn cũn cú gtr hthc v c/s v con ngi thi t/gi sng (TK XVI). Nu
cho VNng sng lithỡ nng cng khụng cú c c/s hphỳc trong h/cnh XHPK vn

trng nam khinh n,bờn cnh ngi chng c oỏn,a nghi nh T.Sinh
Vi kt thỳc nh trờn s phn ca nhng ngi ph n trong XHPK s c lm rừ hn.
. Hớng dẫn học ở nhà.
-Nắm nội dung bài học.
-Làm bài tập.

BuổI 4

Ngy 27/09/2015
BI TP THC HNH
CHUYN T CCH DN TRC TIP SANG CCH DN GIN TIP

A. Mc tiờu:
1. Kin thc: - Cng c nhng kin thc c bn v cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip.

18


2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp trong giao tiếp , cách chuyển từ dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp..
3. Thái độ: - Có thái độ hứng thú, say mê ,sôi nổi học tập. Có ý thức sử dụng những kiến
thức đã học vào trong cuộc sống.
B.Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
- Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
Ôn tập lại phần lí thuyết.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.

III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Hướng dẫn củng cố lí thuyết.
Hs so sánh sự khác nhau
giữa lời dẫn trực tiếp với lời dẫn gián
tiếp.
GV nhận xét, bổ sung.và kết luận

Nội dung kiến thức
I.Lí thuyết:
1. Cách dẫn trực tiếp:
- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người
hay nhân vật.
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
• Lêi dÉn trùc tiÕp cßn cã h×nh thøc díi d¹ng lêi
®èi tho¹i.
2. Lời dẫn gián tiếp:
- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân
vật, có điều chỉnh cho thích hợp.
-Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong ngoặc kép.
* Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa dẫn
trực tiếp dẫn gián tiếp:
Cách dẫn trực tiếp
Cách dẫn
gián tiếp
1.Đối
Lời nói hoặc ý nghĩ của một
tượng
người,n/vật
2.Nộidun Nhắc lại nguyên văn

Thuật lại có
g
sự
điều
chỉnh
nhưng phải
đảm bảo ý
3.Hình
-Đặt trong dấu ngoặc -Không đặt
thức
kép
trong dấu
-Lời thoại đặt sau dấu ngoặc kép
gạch ngang
-trước lời
dẫn thường

từ
“rằng”, “là”

19


4.Vị trí

-Đứng trước
-Bao
giờ
-Đứng giữa lời dẫn cũng đứng
-Đứng sau

sau lời dẫn
* Lưu ý : Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang gián
tiếp thì cần chú ý
Thay đổi từ ngữ xưng hô cho phù hợp
Lược bỏ tình thái từ.
Thay đổi từ định vị thời gian
Lược bỏ dấu hiệu của lời dẫn trực tiếp
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 Cho đề ra: “ Gần mực thì đen,
gần đèn thì rạng”. Em hãy viết đoạn
văncó sử dụng lời dẫn trực tiếp nói về
câu tục ng ữ.
Yêu cầu viết đoạn v ăn nghị luận phải
sử dụng cách dẫn trực tiếp v à cách dẫn
gián tiếp.
HS trình bày, GV nhận xét.
HS viết, trình bày, GV nhận x ét.

II. Bài tập thực hành:
Bài tập 1:
Trong quá trình lao động sản xuất, ông cha ta đã
rút ra nhiều bài học quý giá về cuộc sống để răn
dạy con cháu đời sau, trong đó có câu: “ Gần mực
thì đen, gần đèn thì sáng”.
Bài tập 2( BT2 SGK trang 54)
a, Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ hai của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã phát biểu rằng: “ chúng ta phải ghi nhớ công ơn
…..dân tộc anh hùng”
Trích dẫn trực tiếp

- Tương tự như vậy viết theo cách trích dẫn gián
tiếp
b. * Lời dẫn trực tiếp:
Trong bài viết “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa
và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”,
tác giả Phạm Văn Đồng đã nói về sự giản dị của
Bác : “Giản dị trong đời sống,... nhớ được, làm
được”.
* Cách dẫn gián tiếp:
- Trong bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và
khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại, tác
giả Phạm Văn đồng cho rằng Bác giản dị trong đời
sống, trong tác phong làm việc, trong quan hệ với
mọi người,...hiểu được, làm được.
HS viết, trình bày, GV nhận x ét.
Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn
VD
gián tiếp hoặc ngược lại:
a. Bực mình , ông chủ nhà gọi thầy đồ a. Bực mình , ông chủ nhà gọi thầy đồ lên trách :
lên trách rằng sao thầy đồ lại có thể “Sao thầy lại có thể nhầm đến thế!”
nhầm đến thế.
a.
Một hôm. cô tôi gọi tôi đến bên cười và bảo:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi
với mẹ mày không?
b.
Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu.
Lão khuyên nó hãy dẵn lòng bỏ đám này để dùi
giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền


20


d Cụ giáo đã từng nghiêm khắc dặn trò hơn thì sẽ liệu.; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác;
rằng lễ là tự lòng mình, các trò trọng cụ làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ…
thì các trò hãy làm theo lời cụ dặn”
c. Hoạ sĩ nghĩ thầm: “khách tới bất ngờ,
chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp
gấp chăn chẳng hạn”
d Cụ giáo đã từng nghiêm khắc dặn trò: “lễ là tự
lòng mình, các anh trọng thầy thì các anh hãy làm
theo lời thầy dặn”

HS viết, trình bày, GV nhận x ét.

Bài 4 Đọc đoạn trích sau:
Nó đưa tôi ba đồng và bảo: “Con biếu thầy ba
đông để thỉnh thoảng thầy ăn quà; xưa nay con ở
nhà mãi cũng chẳng nuôi được bữa nào,thì con đi
cũng chẳng phải lo; thầy bòn vườn đất với làm thuê
làm mướn thêm cho người ta thế nào cũng đủ ăn;
con đi chuyến nay cố chí làm ăn ,bao giờ có bạc
trăm con mới về; không có tiền sống khổ sống sở ở
cái làng này nhục lắm!..”Tôi chỉ còn biết khóc chứ
còn biết làm sao được nữa?
a. Phần trích trên cách dẫn trực tiếp là lời nói hay ý
dẫn,? Cơ sở nào xđịnh điều đó?
b. Xđịnh ytố cần thiết để biến lời dẫn trực tiếp
trong đoạn trích trên thành lời dẫn gián tiếp
c. Viết lại đoạn trích sau khi đã chuyển lời dẫn trực

tiếp thành lời dẫn gián tiếp
* Gợi ý
a. lời nói của n/vật
-Trước lời dẫn có dấu hai chấm
- Phần lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép
b. -Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Chuyển đổi: “con”(ngôi thứ 1)thành “nó”(ngôi
thứ 3)
“thầy”(ngôithứ 2) thành “tôi”(ngôi
thứ 1)
c. Chuyển đoạn trích
Nó đưa cho tôi ba đồng mà bảo là nó biếu tôi ba
đông để thỉnh thoảng tôi ăn quà; xưa nay nó ở nhà
mãi cũng chẳng nuôi tôi được bữa nào,thì nó đi
cũng chẳng phải lo; tôi bòn vườn đất với làm thuê
làm mướn thêm cho người ta thế nào cũng đủ ăn;
nó đi chuyến nay cố chí làm ăn ,bao giờ có bạc
trăm nó mới về; không có tiền sống khổ sống sở ở
cái làng này nhục lắm!.Tôi chỉ còn biết khóc chứ
còn biết làm sao được nữa?
Bài 5: Đọc đoạn trích sau

21


N.Du m u Truyn Kiu ó vit nhng iu
trụng thy m au n lũng. Chớnh nhng iu
trụng thy y ó lm cho N. Du vit Truyn Kiu
thnh mt bc tranh ht sc chõn thc .phụ by
bao nhiờu cnh sng ngang trỏi au thng ca xó

hi thi ụng.
a. on trớch trờn ngi chộp thiu sotd im
no?
b. Da vo kin thc ó hc em hóy chộp li cho
ỳng
*Gi ý
a. on trớch sai ch cỏc t ng c trớch dn
trc tip khụng trong du v t sau du :
b. Chộp li nh sau
N.Du m u Truyn Kiu ó vit : Nhng iu
trụng thy m au n lũng. Chớnh nhng iu
trụng thyy ó lm cho N. Du vit Truyn Kiu
thnh mt bc tranh ht sc chõn thc .phụ by
bao nhiờu cnh sng ngang trỏi au thng ca xó
hi thi ụng.

Hớng dẫn học ở nhà.
-Nắm nội dung bài học.
-Làm bài tập.

Buổi 5

Ngy 04/10/2015
Hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học trung đại

I/ GV tổ chức hớng dẫn cho HS làm bài tập
Bài tập 1
Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong XHPK, N. Du đẫ xót xa:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Bằng các t/p đã học :Chuyện ngời con gái Nam Xơng của N. Dữ và các trích đoạn Truyện
Kiều của N. Du em hãy làm stỏ điều đó.
GV hớng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trên
A/ Mở bài
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng của N. Dữ và Truyện Kiều của N. Du là hai tp khá
thành công khi viết về số phận ngời phụ nữ trong XHPK
-Qua hai t/p đó ta thấy rõ những đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu.
(- Đúng nh t/g N. Du đã nhận xét:

22


Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung)

B/ Thân bài
( Có thể gthích ý thơ- Nim thng cm ca Nguyn Du dnh cho nhng ngi ph n.
Phn l thõn phn,mnh l s phn do tri nh.Li bc mnhl li chung dnh cho
nhng ngi ph n => ú l kip n b u phi chu ng cay, kh cc.)
1/ Khái quát về c/đ và số phận n/vật Vũ Nơng để thấy đợc nàng chính là nạn nhân của c/độ
PK nam quyền đầy bất công
*khỏi quỏt ngn gn
- V Th Thit l hin thõn ca ngi ph n Vit Nam trong xó hi phong kin xa:
c hnh y m cú cuc i oan trỏi.Vn con nh k khú thuc tng lp bỡnh dõn nhng
cng nh bao ngi ph n khỏc nng cng cú khỏt khao,cú c m gin d muụn i:Thỳ
vui nghi gia nghi tht. Nng hi t v p chun mc ca xó hi : cụng, dung, ngụn, hnh l
ra phi c hng hnh phỳc nhng li gp bt hnh.
*: Suy ngh v ngi ph n trong xó hi xa
- Ngi ph n mun cú hnh phỳc, mun nuụi dng hnh phỳc nhng h bt lc trc
nhng th lc vụ hỡnh.H sng trong th b ng.Mi nim vui ni bun,hnh phỳc,au kh

u ph thuc vo n ụng.Trong gia ỡnh V Th Thit (núi riờng) v xó hi phong kin núi
chung,ngi ph n nh nng khụng cú quyn c bo v mỡnh hung chi l quyn quyt
nh hnh phỳc ca mỡnh.
a. Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nơng với Trơng Sinh không bình đẳng( T. Sinh xin với mẹ một
trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vơ). Sự cách bức giữa giàu và nghèo luôn khiến cho V.
Nơng sống trong mặc cảm Thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu và cũng là cací thế
để cho T. Sinh đ.xử với vợ một cách vũ phu thô bạo và gia trởng
b. Chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà Trơng Sinh đã hồ đồ độc đoán đánh đuổi mắng nhiéc
vợ một cách thậm tệkhông cho nàng thanh minh buộc nàng phải tìm đến cái chết để c/minh
cho tấm lòng trinh bachị của mình
c. Có lẽ cái chết đầy oan ức của nàng cũng không hề làm cho lơng tâm trơng Sinh cảm thấy
day dứt mà ngay cả khi biết vợ bị oan thì . anh ta lại cho rằng mọi chuyện trót đã qua rồi .Kẻ
bức tử V. Nơng coi mình htoàn vô can.
2 Nhân vật Thuý Kiều trong Truyện Kiều của N. Du nàng lại là nan nhân của XH đồng tiền
đen bạc
- Vì tiền mà bọn sai nha đã gây nên cảnh tan tác đau thơng cho gđình nàng
Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền
Để có tiền cứu cha và emkhỏi bị đánh đập Kiều đã phải bán mình cho MGS-một tên buôn thịt
bán ngời để trở thành một món hàng cho hắn cân đo đong đếm, cò kè mặc cả ngã giá..(d/c)
- Cũng vì đồng tiền mà MGS và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh sống c/đ nhơ nhớp đắng
cay suốt mời lăm năm phải : Thanh lâu hai lợt ,thanh y hai lần
* Điểm giống nhau giữa hai n/v
-Họ đều là những ngời phụ nữ đẹp về mọ mặt nhng đều bất hạnh
-Nạn nhân của XHPK với nhiều định kiến hẹp hòi, bất công
-Những ngời phụ nữ nh VN, TKiều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức để giải thoát
c/đời đầy đau khổ
*Thái độ của tác giả: Khi viết về ngời phụ nữ trong văn học trung đại đã có sự tiến bộ vợt
bậc. Bày tỏ lòng thơng cảm với nỗi đau của họ, lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc,
*Mở rộng: Trân trọng cảm ơn các tác giả đã lên tiếng tố cáo, bênh vực ngời phụ nữ...

C.Kết bài
Ngời đọc hiểu và cảm thông sâu sắc với những ngời phụ nữ bất hạnh
-Đấu tranh cho hạnh phúc của ngời phụ nữ

23


Đề 2
Cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm
“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
A - Dàn ý chi tiết:
I – Mở bài:
- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận ( Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua hai tác
phẩm).
II – Thân bài:
* Giới thiệu những nét chung về nội dung của các tác phẩm văn học viết về người phụ nữ
trong xã hội phong kiến: đó là những người phụ nữ có tài, có sắc hoặc có vẻ đẹp tâm hồn
nhưng lại phải sống cuộc đời bất hạnh, khổ đau, gặp nhiều bi kịch -> Khi viết về họ, các tác
giả thường thể hiện tấm lòng nhân đạo của mình.
* Phân tích cụ thể:
1. Hình tượng người phụ nữ Việt Nam là hiện thân của cái đẹp:
a. Vẻ đẹp hình thức:
- Vũ Nương: vẻ đẹp dịu dàng, thuần hậu ( “tư dung tốt đẹp”).
- Thúy Kiều: Kiều đẹp”sắc sảo, mặn mà”. ( dẫn chứng trong bài “Chị em Thúy Kiều ).
b. Vẻ đẹp tài năng, phẩm chất:
- Vũ Nương: tính tình thùy mị nết na, yêu thương và chung thủy với chồng, hiếu thảo với mẹ
chồng, thương con, hết lòng lo cho hạnh phúc gia đình… ( Dẫn chứng )
- Thúy Kiều:
+ Không chỉ đẹp, Kiều còn là người phụ nữ toàn tài. Cầm kỳ, thi, họa-tài nào nàng cũng
giỏi nhưng nổi trội nhất vẫn là tài đàn. Đặc tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm

đặc biệt của nàng. Bản đàn bạc mệnh mà nàng sáng tác chính là tiếng lòng của trái tim
đa sầu đa cảm.
+ Hiếu thảo với cha mẹ, giàu đức hi sinh, có lòng vị tha, có trái tim đôn hậu, có ý thức sâu
sắc về nhân phẩm của mình… ( Dẫn chứng qua các đoạn trích đã học và đọc thêm).
2. Hình tượng người phụ nữ Việt Nam là hiện thân của những số phận bi thương:
* Qua hai tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” và “Truyện Kiều”, ta thấy người
phụ nữ trong xã hội xưa là nạn nhân của xã hội phong kiến có nhiều bất công dẫn đến những
đau khổ, thiệt thòi.
- Người phụ nữ là nạn nhân của chế độ nam quyền:
+ Nàng Vũ Nương có một cuộc hôn nhân không bình đẳng ( Trương Sinh xin mẹ trăm lạng
vàng cưới Vũ Nương về làm vợ. Sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn mặc cảm”
“thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu”; và sau này, cũng là cái thế để Trương Sinh
đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo, gia trưởng).
+ Chỉ vì hiểu lầm mà Trương Sinh độc đoán, hồ đồ mắng nhiếc Vũ Nương, không cho nàng
cơ hội thanh minh, phải tìm đến cái chết để minh oan.
+ Vũ Nương chết oan ức nhưng Trương Sinh không ân hận day dứt, không hề bị xã hội lên
án. Trương Sinh coi như việc đã qua rồi. Như vậy, chuyện danh dự, sinh mệnh của người
phụ nữ bị tùy tiện định đoạt bởi người đàn ông, không có hành lang đạo lí, dư luận xã hội
bảo vệ, che chở.
- Người phụ nữ còn là nạn nhân của chiến tranh, của xã hội đồng tiền đen bạc.
+ Vũ Nương lấy Trương Sinh, chàng ra lính để lại mẹ già và đứa con còn chưa ra đời. Nuôi
dưỡng mẹ già, chăm sóc con, nàng tận tụy vì gia đình nhưng chiến tranh làm xa cách, tạo

24


iu kin cho s hiu lm tr thnh nguyờn nhõn gõy bt hnh.
+ Nng Kiu li l nn nhõn ca xó hi ng tin. Xó hi y vn ng trờn c ch:
Mt ngy l thúi sai nha
Lm cho khc hi chng qua vỡ tin.

cú tin cu cha v em khi b ỏnh p, Kiu ó phi bỏn mỡnh cho Mó Giỏm Sinh mt
tờn buụn tht bỏn ngi, tr thnh mún hng cho hn cõn ong, o m, cũ kố
Cng vỡ ng tin, Tỳi B v Mó Giỏm Sinh y Kiu vo chn lu xanh nh nhp, khin
nng phi au n, ng cay sut mi lm nm lu lc, phi thanh lu hai lt, thanh y hai
ln.
- Nhng ngi ph n nh V Nng, Thỳy Kiu u phi tỡm n cỏi cht gii ni oan
c, thoỏt khi cuc i y au kh, oan nghit.
3. Khỏi quỏt, nõng cao:
- Ngi ph n trong hai tỏc phm Chuyn ngi con gỏi Nam Xng v Truyn Kiu
hi t nhng v p ỏng quý nht v cng l y nhng gỡ au kh, ti nhc nht ca
con ngi. H l i din tiờu biu ca hỡnh nh ngi ph n Vit Nam trong xó hi c.
- Vit v ngi ph n, cỏc nh vn,nh th ó ng trờn lp trng nhõn sinh bờnh vc
cho h, ng thi lờn ting t cỏo gay gt vi cỏc th lc ó gõy ra ni au kh cho h.
- Liờn h vi cuc sng ca ngi ph n trong xó hi hin i.
III Kt bi: Nờu cm ngh ca bn thõn v cuc sng ca ngi ph n trong xó hi phong
kin.
BT2 Có nhận định cho rằng "Truyện Kiều của ND chan chứa 1 tinh thần nhân đạo đối với
con ngời ".Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua 1 số trích đoạn đã học trong truyện Kiều
* Học sinh cần nêu đợc mấy ý cơ bản sau:
- Khái quát về Nguyễn Du và truyện Kiều. Dẫn lời nhận xét Truyện Kiều của Nguyễn Du
chan chứa một lòng nhân đạo đối với con nguời
- Học sinh lần lợt phân tích các đoạn trích để chứng minh:
- * Có thể nói rằng cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều là một trái tim
tha thiết yêu thơng con ngời. Lòng yêu thơng ấy biểu hiện ở sắc thái phong phú . Cụ thể:
+ Thái độ đề cao vẻ đẹp: Nhan sắc và vẻ đẹp của tinh thần: ( Trích dẫn những câu thơ trong
đoạn trích Chị em Thuý Kiều ). Tả Vân, nhà thơ chỉ gợi tả nhan sắc . Tả Kiều, tác giả dành
3 câu thơ để tả sắc đẹp, lại dành 6 câu thơ để nói về tài năng của nàng
Thông minh..trời
................................................
Một thiên bac mệnh.....nhân .

+ Càng yêu thơng con ngời bao nhiêu, Tố Nh càng đau xót bấy nhiêu khi con ngời tài hoa,
đức hạnh ấy bị chà đạp .
Nỗi mình .. nhà
Thềm hoa. hàng.
Bằng nghệ thuật đối lập và ẩn dụ, Nguyễn Du đã thể hiên lòng thơng xót của mình trớc sự
đau khổ của một ngời con gái có tài năng, nhan sắc phải đem thân mình bán nh một món
hàng :
Đắn đo .....cân tài.
ép cung.....quạt thơ.
+ Đau xót cho Kiều, trái tim tác giả nh không nén đợc nỗi bất bình trớc số phận của con nguời .
Đau đớn ........đàn bà.
+ Vì đau xót trớc số phận con ngời, tác giả đã vạch trần tội ác của một xã hội tàn nhẫn chà
đạp lên nhân phẩm con ngời : Bọn buôn thịt bán ngời nh: Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh, bọn sai
nha........

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×