Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

dong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.26 KB, 10 trang )


THÔI HIỆU

Giới thiệu địa danh

Hoàng Hạc Lâu là
một cái lầu trên mõm
Hoàng Hạc Cơ, núi
Hoàng Hạc, tỉnh Hồ
Bắc.

Tiểu dẫn
Thôi Hiệu(704 – 754) quê ở Biện
Châu( nay là thành phố Khai Phong,
tỉnh Hà Nam, Trung Quốc). Đương
thời, Thôi Hiệu rất nổi tiếng; nay thơ
của ông chỉ còn lại hơn 40 bài. Trong
đó, bài Lầu Hoàng Hạc được coi là
một trong những bài thơ hay nhất thời
Đường

Bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu, là một
trong những bài thơ hay trong hàng trăm vạn
bài thơ Đường . Hoàng Hạc lâu, hay đến nỗi
tài thơ như Lý Bạch, đến Hoàng Hạc lâu,
thấy thơ của Thôi Hiệu đề trên vách, liền vứt
bút, không dám đề thơ nữa . Giai thoại là thế,
Lý Bạch là thi tiên của đời Đường, là người
uống một đấu rượu làm một nghìn bài thơ
(Lý Bạch, đấu tửu thi bách thiên) vậy mà
phải vứt bút . Bài thơ Hoàng Hạc Lâu có ma


lực, và cái hồn của nó hay đến nhường nào
vậy ?

Phân tích bài thơ
Bố cục : chia làm hai phần
4 câu đầu : sự hòai niệm quá khứ
4 câu sau: sự thất vọng trứơc hiện tại , nỗi lòng buồn nhớ quê
hương của tác giả
Tích nhân dĩ thừa hòang hạc khứ
Thử địa không dư hòang hạc lâu
Tức( Hạc vàng ai cưỡi đi đâu ,
Mà đây Hòang hạc riêng lầu còn trơ)
Ngay từ hai câu thơ khởi đề ta đã gặp một tâm trạng. Nhà thơ
không tả về cái đang có mà nhớ về một cái đã có và đã mất .
“Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi rồi”. Truyền thuyết kể rằng
xưa kia đã có người tiên đến nơi này (Tử An) và từ nơi này
(Phí Văn Vi) cưỡi hạc về trời. Người TQ coi hạc là “linh
cầm”(chim thiêng).Vậy là người tiên đã cưỡi chim đi mất ”Nơi
đây còn trơ lại lầu Hoàng Hạc” một dấu tích kỉ niệm. Ở đây tác
giả dựng lên một cặp song phong , nhưng lại là một cặp đối
không chỉnh , danh từ “lâu “ không thể đối với động từ “ khứ”.
Khứ mang ý nghĩa , “đi” và “mất “

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×