Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

chuong 1 Động học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.21 KB, 19 trang )

Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM


A.MỤC TIÊU
1. Chuyển động là gì ? , Quỹ đạo chuyển động là gì ? nêu được những thí dụ cụ thể về chất điểm , vật
làm mốc , mốc thời gian .
Phân biệt được hệ trọa độ và hệ quy chiếu .
Phân biệt được thời điểm với thới gian .
2/ Trình bày được cách xác d0ònh vò trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng . Giải được
bài toán mốc thời gian .
B / CHUẨN BỊ :
Gv xem phần tương ứng trong sách VL 8 , Chuẩn bò thí dụ về cách xác đònh vò trí trường học tại đòa
phương theo các ngã đường ( 830 ,824 ) vò trí Tp HCM lấy mốc cây số ở ngã tư Đhòa . Chuẩn bò bảng giờ tàu
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
-
Người hành khách nhìn vào đâu để biết ô tô đang
chuyển động ? Chuyển động cơ học là gì
?
Nếu ô tô dài 3m , đoạn đường dài 30.000m , so
sánh thấy chiều dài ô tô bằng 1 10.000 chiều dài
con đường ô tô coi như chất điểm trên
đoạn đường
Học sinh tìm một số thí dụ khác về chất điểm.
Quan sát đường đi của quả bóng bàùn , chuyển
động của đầu kim đồng hồ
Quỹ đạo chuyển động
Ô tô chạy ngang qua cột cây số SG 30km ,
nghóa là gì ? SG được chọn làm mốc để
xác đònh vò trí ô tô .
Làm thế nào đểû xác đònh vò trí ô tô khi biết quỹ


đạo chuyển động ?
Nếu muốn xác đònh vò trí chất điểm trong mặt
phẳng phải làm sao ? Thi dụ sách giáo khoa
I Chuyển động cơ , chất điểm
1/ Chuyển động cơ : chđộng cơ của một vật
( chuyển động ) là sự thay đổi vò trí vật đó so với
vật khác theo thời gian
2/ Chất điểm : Một vật chuyển động được coi là
chất điểm nếu kích thước của nó rát nhỏ so với
độ dài đường đi ( hoặc so với những khoảng cách
mà ta đề cập đến ) Chất điểm có khối lượng là
khối lượng của vật .
Thí dụ : Trái đất như một chất điểm trong hệ mặt
trời
3/ Quỹ đạo : Tập hợp tất cả vò trí của chất điểm
chuyển động tạo ra đường nhất đònh gọi là quỹ
đạo chuyển động
II Cách xác đònh vò trí của vật trong không gian
1/ Vật làm mốc và thước đo
Nếu biết đường đi , chỉ cần chọn vật làm mốc và
chiều dương là xác đònh được chính xác vò trí của
vật bằøng cách dùng thước đo chiều dài từ vật
làm mốc đến vật
2/ Hệ tọa độ :
Muốn xác đònh vò trí vật M trong mặt phẳng ta
làm như sau :
1
SG
30k
m


Lúc 8 giờ ôtô qua cột cây số , đến 9 giờ thì đến
SG . Thời gian chuyển động là bao nhiêu ?
8 và 9 giờ có gọi là thời gian không ?
Muốn xác đònh thời gian chuyển động phải làm
sao ?
Mốc thời gian thường chọn trong bài tập là t
0
= 0
Hs xem bảng giờ tàu xác đònh các thời điểm ,
thời gian ( Hướng dẫn học sinh tìm được mốc thời
gian )
Hệ quy chiếu dùng để làm gì ? gồm các
thành phần nào ?
Củng cố
Nêu cách xác đònh vò trí ô tô trên quốc lộ ?
Nêu cách xác đònh vò trí của vật trên mặt
phẳng ?
Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu
Câu 5 , 6 SGK
Chọn hệ trục tọa độ xOy dã được chia độ , gốc
tọa độ O , chiều dương trên các trục Ox , Oy
Chiếu vuông góc M xuống hai trục được các
điểm H , I
Vò trí M xác đònh bởi hai toạ độ x =
OH
, y =
OI
III Cách xác đònh thời gian trong chuyển động
1/ Mốc thời gian và đồng hồ : để xác đònh thời

gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời
gian và đồng hồ để đo thời gian
2/ Thời điểm và thời gian
Đoàn tàu khởi hành từ Hà nội lúc 19giờ , đến
Nam đònh lúc 20giờ 56 phút
19 giờ , 20 giờ 56 phút là thời điểm
thời gian chuyển động là 1 giờ 56 phút
IV Hệ quy chiếu :
Một hệ quy chiếu gồm :
-Một vật làm mốc , một hệ toạ độ gắn với vật
làm mốc
- một mốc thời gian và đồng hồ
2
A /Mục tiêu
1/ Nêu được đònh nghóa chuyển động thẳng đều
Vận dụng được công thức tíng quãng đường đi được và phương trình chuyển động để giải bài tập .
2/ Giải được càc bài toàn về chuyện động : Cùng chiều đuổi nhau , ngược chiềåu gặp nhau , mốc thời gian
khác nhau
Vẽ được đồ thò tọa độ thời gian , thu thập thông tin từ đồ thò .
B Chuẩn bò :
Tham khảo SGK VL8 , vẽ đồ thò 2.2 SGK , một số đề bài tập cho học sinh vẽ đồ thò
C Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Thí dụ x
1
=5cm , x
2
=8cm , t
2
-t

1
= 1s thì v
tb
= 3m/s
Học sinh tính tốc độ trung bình của đoàn tàu HN-
SG biết con đường dài 1726km
Đây chỉ là tốc độ trung bình trong suốt quãng
đường dài . nếu trên mọi chặng đường tốc độ
trung bình là như nhau chuyển động thẳng
đều . Chuyển động thẳng đều là gì ?
viết công thức quãng đường của chuyển động
thẳng đều ? ta coi v
tb
là vận tốc v trong chuyển
động thẳng đều
Quãng đường s phụ thuộc vào yếu tố nào ? phụ
thuộc như thế nào ?
Học sinh xác đònh tọa độ chất điểm ở thời điểm
ban đầu , ở thời điểm t Phương trình
chuyển động
I Chuyển động thẳng đều :
1/ Tốc độ trung bình : Chất điểm M chuyển động
trên trục Ox , chiều dương là chiều chuyển động
Tại thời điểm t
1
vật qua M
1
có tọa độ x
1
Tại thời điểm t

2
vật qua M
2
có tọa độ x
2
Ta gọi thời gian chuyển động t = t
2
-t
1
Quãng đường đi được s = x
2
–x
1
Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh chậm
của chuyển động
v
tb
=
t
s
đơn vò m/s hoặc km/h
2/ Chuyển động thẳng đều :
Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và
có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng
đường (v
tb
= v )
3/ Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng
đều
s = v

tb
t = v t v : vận tốc của vật
Trong chuyển động thẳng đều , quãng đường đi
được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
II Phương trình chuyển động và đồ thò tọạ độ
thời gian của chuyển động thẳng đều :
1/ Phương trình chuyển động thẳng đều
Xét chất điểm M chuyển động thẳng đều theo
phương Ox tốc độ v.
-Ở thời điểm ban đầu chất điểm có toạ độ ban
đầu x
0
=
OA
- Ở thời điểm t chất điểm đi được quãng đường
AB = s , tại B chất điểm có toạ độ x =
OB

x= x
0
+ s = x
0
+ vt.
3
Học sinhphân tích x
0
, v , lập phương trình
chuyển động
Học sinh lập bảng giá trò x theo t
Hs xác đònh vò trí các điểm trong hệ toạ độ (x –t)

Hs vẽ đồ thò
Củng cố :
1/ nêu cách vẽ đồ thò x –t của vật chuyển động
thẳng đều
2/ Câu 6 , 8 SGK
3/ bài tập 9a
Về nhà làm tiếp bài tập 9,10
II/ Đồ thò tọa độï thời gian:
-Một xe đạp chuyển động thẳng đều theo phương
Ox vận tốc 10km/h xuất phát từ A cách gốc toạ
độ O là 5km.Ptcđ là x=5+10t.
a/ bảng ( x – t)
t (h) 0 1 2 3 4 5 6
x (km) 5 15 25 35 45 55 65
b/ Đồ thò
-Đồ thò toạ độ thời gian biểu diễn sự phụ thuộc
của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian.
A.MỤC TIÊU
1/Viết được công thức đònh nghóa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời , ý nghóa của các đại lượng vật
lí trong công thức
Nêu được đònh nghóa của chuyển động thẳng biến đổi đều , nhanh dần đều , chậm dần đều
Viết được phương trình vận tốc của chuyển động nhanh dần đều , ý nghóa của các đại lượng trong phương
trình , hiểu rõ và trìng bày được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển
động
Viết được công thức và nêu được đặc điểm về phương chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động nhanh
dần đều , chậm dần đều
4
Viết được công thức đường đi và phtrình ch động của chđnhanh dần đều , chậm dần đều , xác đònh đúng dấu
của các đại lượng trong công thức ấy
Xay dựng được công thức tính gia tốc theo ø vận tốc và quãng đường trong chđộng thẳng biến đổi đều

B/ CHUẨN BỊ các vdụ , đồ thò trang18,19,21
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 1 Kiểm bài cũ :1/Chuyển động thẳng đều là gì ?
Đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? câu 6 tr15
sgk
2/ Cách vẽ đồ thò toạ độ – thời gian của chuyển động
thẳng đều , câu 8 trang 15 sgk
3/ Bài tập 9 b , c
HĐ2 : Xe gắn máy đang chạy trên quãng đường dài ,
nhìn vào đâu để biết vận tốc ôtô tại một điểm bất kỳ
vtốc tức thời . Giải thích hoạt động của súng bắn tốc
độ của Công An trên các quốc lộ Muốn xác
đònh vận tốc tức thời phải làm sao?
Thực tế dụng cụ nào cho biết vtốc tức thời
Nếu nói : Vận tốc của ôtô khi ngang qua đòa điểm A
là 30km /h Em có hình dung chính xác trạng thái
chđộng của ôtô không ? ( nhanh hay chậm , theo
chiều nào ? ) vectơ vận tốc tức thời
Hs trả lời câu C
1,
xem hình

3.3 vectơ vận tốc tức thời
có gốc chiều độ lớn như thế nào trả lời câu C
2
,
HĐ3 :Gv giảng giải về đinh nghóa chuyển động thẳng
biến đổi đều . Khi nào gọi là chuyển động thẳng
nhanh dần đều khi nào gọi là chuyển động thẳng

chậm dần đều
HĐ4 : Giảng giải về khái niệm gia tốc
Hs quan sát hình 3-4 nhận xét về phương chiều vectơ
gia tốc
I/ Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến
đổi đều:
1/ Độ lớn của vận tốc tức thời
Vận tốc tức thời của chất điểm tại điểm M
trên quỹ đạo v =
t
s


cho biết tại M chất
điểm chuyển động nhanh hay chậm .
2/ vectơ vận tốc tức thời
Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một
đòa điểm là một vectơ có gốc tại vật chđộng ,
có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ
với độ lớn của vận tốc tức thời theo tỉ xích nào
đó
3/ chuyển động thẳng biến đổi đều :
là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, có
độ lớn của vận tốc tức thời luôn biến đổi.
-Chuyển động thẳng nhanh dần đều: chuyển
động thẳng có vận tốc tức thời tăng đều theo
thời gian.
- Chuyển động thẳng chậm dần đều: Chuyển
động thẳng có vận tốc tức thời giảm đều theo
thời gian.

II/ Chuyển động thẳng nhanh dần đều:
1/ Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều:
a/ Khái niệm gia tốc :
- Gọi v
o
là vận tốc ở thời điểm t
o
- Gọi v là vận tốc ở thời điểm t
- Độ biến thiên vận tốc
o
vvv
−=∆
- Khoảng thời gian
o
ttt
−=∆
-

v tỉ lệ thuận với

t.Hệ số tỉ lệ a

v=a

t.
-gọi gia tốc a=
t
v



- Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác
đònh bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc

v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên

t, đơn vò m/s
2
5
Hs giải bài tập vd trang 18 sgk
HĐ 5 : Tìm công thức vận tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều từ a
v phụ thuộc yếu tố nào trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều ? như thế nào ? đồ thò có dạng gì ?
Vẽ đồ thò cho vdụ trên
Quan sát hình 3-5 viết công thức vận tốc
HĐ 6 :Hướng dẫn học sinh lập công thức đường đi
(học sinh chấp nhận công thức tốc độ trung bình
trong bài đọc thêm ) hs trả lời C
4
C
5
SGK
Nếu không có yếu tố thời gian làm sao tính s
Hướng dẫn học sinh lập công thức liên hệ v , a, s
Hsvề nhà chứng minh theo hướng dẫn
b/ Véctơ gia tốc:
Vì vận tốc là đại lượng véctơ nên gia tốc cũng
là đại lượng véctơ.
t

v
tt
vv
a
o
o


=


=


Vì v > v
o
nên

v cùng phương cùng chiều với
v


o
v

.
- khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều,
véctơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động , có
phương và chiều trùng với phương và chiều
của véctơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn

của gia tốc theo một tỉ suất nào đó.
2/ Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần
đều:
a/ Công thức tính vận tốc:
Ta có: a=
o
o
tt
vv


Nếu t
0
= 0 ta có v=v
0
+ at
b/ Đồ thò vận tốc thời gian:
3/ Công thức tính quãng đường đi được của
chuyển động thẳng nhanh dần đều:
Ta có v
tb
=
t
s
mà trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều v
tb
=
2
0

vv
+
và v=v
0
+ at
Ta suy ra s = v
0
t +
2
2
1
at
4/ Công thức liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và
quãng đường đi được của chuyển động thẳng
nhanh dần đều:
Từ v=v
0
+ at và s = v
0
t +
2
2
1
at
, loại t , ta được:
v
2
–v
o
2

= 2as .
5/ Phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng nhanh dần đều
Điểm M xuất phát từ A có toạ độ x
0
trên đường
thẳng Ox chuyển động thẳng nhanh dần đều
vận tốc đầu v
0
, gia tốc a, toạ độ của M ở thời
điểm t là x = x
0
+ s
Hoặc x = x
0
+v
0
t +
2
2
at
III/ Chuyển động thẳng chậm dần đều:
a/ Công thức a=
t
vv
t
v
0

=



6
HĐ7 : Hướng dẫn học sinh lập phương trình từ sơ đồ
3-7
Trả lời C
6
Tiết 4
Phần chuyển động thẳng chậm dần đều , học sinh tìm
hiểu tương tự phần thẳng nhanh dần đều , chú ý nêu
được a ngược dấu với v
HĐ 1 Gia tốc
HĐ 2 : Vận tốc
HĐ 3 : công thức tính quãng đường đi được và
phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều
Hs trả lời câu C
7
C
8
CỦNG CỐ :
1/Câu 9,10,11 sgk Bài tập 3-10 SBT
Hs chuẩn bò tiết bài tập
- chuẩn bò bài tập SGK trang 22 , bài tập 3-8 , 3-9
SBT
Vì v < v
o
nên

v< 0 , a <0
b/ Véc tơ gia tốc

t
v
a


=


véctơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần
đều ngược chiều với véc tơ vận tốc.
2/ Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần
đều:
a/ Công thức tính vận tốc:
v=v
o
+ at
b/ Đồ thò vận tốc thời gian:
3/ Công thức tính quãng đường đi được và
phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng chậm dần đều:
a/ Công thức tính quãng đường:
s = v
0
t +
2
2
1
at
( a ngược dấu v
o

)
b/ Phương trình chuyển động
x = x
0
+v
0
t +
2
2
at
I MỤC TIÊU
- Vận dụng được các công thức gia tốc, vận tốc đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Lập được phương trìng chuyển động, vẽ đồ thò xt, vt.
- Đọc được các dữ liệu trên đồ thò x-t, v-t
B. CHUẨN BỊ:
- HS chuẩn bò bài tập SGK trang 22, bài tập 2.15 trang 10 (SBT) , bài tập 3.18 trang 16 SBT.
C. HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-HĐ1 : Kiểm tra bài cũ: chuyển động thẳng biến
đổi đều là gì, khi nào có chuyển động nhanh dần
đều, chậm dần đều. Học sinh lập công thức của
chuyển động thẳng biến đổi đều với các quy ước
về dấu
- Đònh nghóa gia tốc trong chuyển động thẳng
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×