Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TỔNG QUAN về TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG và GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.95 KB, 30 trang )

GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1.1 Đánh giá nền kinh tế Việt Nam từ năm 2015 về trước
1.1.1 Đánh giá chung
Năm 2015 - Năm có ý nghĩa to lớn và quan trọng, năm cuối thực hiện Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 đã khép lại. Kết quả hoạt động sản
xuất, kinh doanh của năm 2015 là cơ sở và động lực cho việc xây dựng và thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.
Bối cảnh thế giới:
Kinh tế năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trường toàn cầu có những bất ổn,
kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lường. Triển vọng
kinh tế khu vực Eurozone chưa thật lạc quan.
Thương mại toàn cầu sụt giảm do tổng cầu yếu. Kinh tế thế giới chưa lấy lại
được đà tăng trưởng và phục hồi chậm. Giá dầu thô giảm mạnh dẫn đến giá cả hàng
hóa có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng đến các nước xuất khẩu. Sự bất ổn của thị
trường tài chính toàn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ và tăng trưởng sụt giảm
của kinh tế Trung Quốc đã tác động mạnh tới kinh tế thế giới.
Tình hình trong nước:
Giá cả trên thị trường thế giới biến động, nhất là giá dầu giảm gây áp lực đến
cân đối ngân sách Nhà nước, nhưng đồng thời là yếu tố thuận lợi cho việc giảm chi
phí đầu vào, phát triển sản xuất và kích thích tiêu dùng.
1.1.2 Tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm
2014, trong đó quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng
7,01%. Mức tăng trưởng năm nay cao hơn mục tiêu 6,2% đề ra và cao hơn mức tăng
của các năm từ 2011-2014 (Mức tăng GDP so với năm trước của một số năm: Năm
2011 tăng 6,24%; năm 2012 tăng 5,25%; năm 2013 tăng 5,42%; năm 2014 tăng


5,98%), cho thấy nền kinh tế phục hồi rõ nét.

Trang 1


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Trong mức tăng 6,68% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản tăng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm
vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,64%, cao hơn nhiều
mức tăng 6,42% của năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng
6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm.
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp: Mức tăng cao
nhất với 7,69 ngành nông nghiệp mặc dù tăng thấp ở mức 2,03% do ảnh hưởng của
thiên tai, hạn hán, nhưng quy mô trong khu vực lớn nhất (chiếm khoảng 75%); ngành
thủy sản tăng 2,80%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm, là mức tăng trưởng thấp nhất của
ngành này trong 5 năm qua (Mức tăng so với năm trước của ngành thủy sản một số
năm: Năm 2011 tăng 4,34%; năm 2012 tăng 3,75%; năm 2013 tăng 3,82%; năm 2014
tăng 6,53%.) do đối mặt với nhiều khó khăn về thời tiết, dịch bệnh, giá cả và thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng: Ngành công nghiệp tăng 9,39% so
với năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,60%, cao hơn nhiều
mức tăng của một số năm trước (Mức tăng so với năm trước của ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo một số năm: Năm 2013 tăng 7,22%; năm 2014 tăng 7,41%), đóng
góp đáng kể vào tốc độ tăng của khu vực II và góp phần quan trọng trong mức tăng
trưởng chung. Ngành khai khoáng tăng 6,50%. Ngành xây dựng đạt mức tăng 10,82%
so với năm trước, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2010 (Mức tăng/giảm so với
năm trước của ngành xây dựng một số năm: Năm 2011 giảm 0,26%; năm 2012 tăng

3,66%; năm 2013 tăng 5,84%; năm 2014 tăng 6,93%).
Trong khu vực dịch vụ: Đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức
tăng trưởng chung như sau: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng
9,06% so với năm 2014, đóng góp 0,82 điểm phần trăm vào mức tăng chung; hoạt
động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,38%, đóng góp 0,41 điểm phần trăm;
hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức tăng 2,96%, cao hơn
mức tăng 2,80% của năm trước và chủ yếu tập trung vào mua nhà ở, đóng góp 0,16
điểm phần trăm.
Nhận xét:

Trang 2


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Quy mô nền kinh tế năm 2015 theo giá lúc bấy giờ đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng;
GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109
USD, tăng 57 USD so với năm 2014. Cơ cấu nền kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch
nhưng tốc độ chậm, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng
17,00%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,25%; khu vực dịch vụ chiếm
39,73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là 10,02%). Cơ cấu tương ứng của năm
2014 là: 17,70%; 33,21%; 39,04% (thuế là 10,05%).
Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2015, tiêu dùng cuối cùng tăng 9,12% so với
năm 2014, đóng góp 10,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng
9,04%, đóng góp 4,64 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ làm giảm 8,62 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung.
1.2


Triển vọng nền kinh tế Việt Nam năm 2016
Từ tình hình thực tiễn của năm 2015 và triển vọng của kinh tế thế giới và trong

nước, dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 được xây dựng dựa trên hai
kịch bản chính:
*Kịch bản 1: Nền kinh tế tiếp tục được duy trì ổn định và tiếp đà phát triển,
hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện.
*Kịch bản 2: Nền kinh tế phát triển mạnh nhờ những động lực phát triển kinh
tế, hiệu quả đầu tư trong nước tiếp tục cải thiện , các chính sách hỗ trợ tăng trưởng,
tham gia các hiệp định tự do thương mại…
Kinh tế thế giới: GDP tăng 3,8% vào năm 2016.
Kinh tế trong nước: Kỳ vọng điều hành chính sách năm 2015 hiệu quả, các nỗ
lực cải cách pháp lý và môi trường đầu tư phát huy hiệu quả.
Chỉ số giá tiêu dùng tăng chậm và tương đối ổn định.
Điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá linh hoạt, trong đó tỷ giá tương đối ổn
định, lãi suất điều hành trung bình 6.5 % năm 2015, 6% năm 2016 và cung tiền, tín
dụng đạt được mục tiêu đã đề ra.
Đầu tư công vẫn là trụ cột cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2015, 2016
với mức tăng trung bình 7-7,5%.
Trang 3


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Kết quả dự báo một số chỉ tiêu kinh tế năm 2016 như sau:
Kịch bản 1

Kịch bản 2


1.

Tăng trưởng GDP, %

6,70

7,10

-

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

3,31

3,43

-

Công nghiệp và xây dựng

8,05

8,32

-

Dịch vụ

6,75


7,36

2.

Cơ cấu GDP, %

100

100

-

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

17,55

17,25

-

Công nghiệp và xây dựng

41,67

41,91

-

Dịch vụ


40,78

40,84

3.

Thương mại

-

Tổng kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)

189

193

13,20

15,64

205

207

17,61

19,05

-8,52


-7,53

Tốc độ tăng xuất khẩu, %
-

Tổng kim ngạch nhập khẩu (tỷ USD)

Tốc độ tăng nhập khẩu, %
-

Chênh lệch XNK/Tổng XK, %

4.

Vốn đầu tư

-

Vốn đầu tư/GDP, %

31

32

5.

CPI bình quân năm, %

5,1


6

6.

Tốc độ tăng Tiêu dùng cuối cùng (%)

6,37

6,75

7.

Tốc độ tăng Tiêu dùng cá nhân (%)

6,42

6,87

8.

Cơ cấu tiêu dung

100

100

-

Tiêu dùng tư nhân


92,45

93,03

-

Tiêu dùng chính phủ

7,55

6,97

9.

Tăng trưởng tín dụng (%)

13

15

10.

Tăng trưởng tiềm năng (%)

6,95

7,33

(Nguồn: Tính toán của NCIF, thánh 6/2015)

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM
2.1 Tình hình ngành xây dựng trên thế giới
Tình hình kinh tế toàn cầu cải thiện dần, tính hiệu hồi phục từ các nhà thầu xây
dựng trên thế giới và các công trình bị đình trệ. Bên cạnh đó, tính hiệu phục hồi cũng
đa phần đến từ các nước phát triển, cụ thể hóa quan điểm về việc dòng tiền cho xây
Trang 4


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

dựng đang quay lại các nước phát triển trong ngắn hạn. Tuy nhiên, tai một số thị
trường đang ấm lên, như ở Mỹ, Nhật bản và Singrapore, do mức độ cạnh cao nên làm
hưởng tới tỷ suất lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp.
2.2 Ngành xây dựng trong nước
2.2.1 Tổng quan ngành xây dựng
Giai đoạn 2001-2015: Kinh tế cả nước trong giai đoạn này đã bắt đầu hội nhập
sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới với điểm nhấn là việc gia nhập WTO
(2006). Các đợt sốt nhà đất vào 2000-2001 và 2007-2008 cũng đã tạo ra sự tác động
mạnh tới tốc độ tăng trưởng ngành. Luật Xây dựng, Luật Nhà Ở và Luật Kinh Doanh
Bất Động Sản, Luật Quy Hoạch Đô Thị đã được ban hành tạo khung pháp lý hoàn
thiện cho các công tác quản lý quy hoạch, phát triển đô thị, nhà ở và thị trường bất
động sản. Chất lượng và trình độ xây dựng cũng đã được cải thiện đáng kể. Đến nay,
các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đã làm chủ công nghệ thiết kế, thi công các
công trình cao tầng, công trình nhịp lớn, công trình ngầm, công trình trên nền địa chất
phức tạp có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
2.2.2 Đặc điểm ngành xây dựng Việt Nam
Sự phát triển của ngành Xây Dựng phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng
kinh tế và các chính sách vĩ mô. Với vai trò là ngành hỗ trợ cho sự phát triển của nền

kinh tế, tăng trưởng của ngành xây dựng phụ thuộc vào các yếu tố như tốc độ đô thị
hóa, vốn đầu tư FDI, lãi suất cho vay và lạm phát.
Bên cạnh đó, xây dựng cũng là lĩnh vực tạo nên nền tảng cho phát triển cho
những ngành khác và nền kinh tế nói chung. Do đó, việc chính phủ luôn duy trì một
mức giải ngân vào lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng. Ngoài các chính sách
tài khóa, chính sách tiền tệ cũng có tác động trực tiếp tới ngành xây dựng. Như trong
giai đoạn 2011-2013, chính sách thắt chặt tiền tệ đã đẩy lãi suất cho vay lên mức trên
20%/năm, khiến cho nguồn vốn đổ vào đầu tư xây dựng giảm mạnh. Do đó, chu kỳ
của ngành xây dựng cũng chịu tác động mạnh từ chu kỳ của tăng trưởng kinh tế ước
tính kéo dài khoảng 3-10 năm. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng của ngành sẽ có một độ
lệch nhất định so với tốc độ tăng trưởng GDP. (Nguồn: IMF, BIM)

Trang 5


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Nhận định: Xét đến những yếu tố nói trên, với mức lãi suất thấp ở thời điểm
hiện tại cùng với mức giải ngân mạnh của chính phủ và các doanh nghiệp FDI, ngành
xây dựng Việt Nam đang đi vào 1 chu kỳ tăng trưởng mới 2015-2018. Tổ chức BMI,
cũng đã dự đoán tốc độ tăng trưởng của Ngành Xây Dựng Việt Nam sẽ đạt trung bình
6,3%/năm trong giai đoạn sắp tới.
2.2.3 Tỷ trọng các ngành trong xây dựng

Trong giai đoạn 2011-2014, nhóm doanh nghiệp tư nhân luôn chiếm trên 80%
trong cơ cấu sản xuất của ngành Xây Dựng, đóng góp vai trò quan trọng thúc đẩy sự
tăng trưởng của ngành. Nguồn vốn tư nhân không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng
của lĩnh vực xây dựng dân dụng, còn tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng thông qua

các hợp đồng BT, BOT, BOO và PPP.
Các công trình Dân Dụng và Cơ Sở Hạ Tầng luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ
cấu giá trị ngành. Trong đó, xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm 41,2% giá trị ngành, tiếp
đến là xây dựng dân dụng chiếm 40,6%và còn lại là xây dựng công nghiệp 18,3%. Xét
về khu vực địa lý, Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là hai trung tâm thu hút vốn đầu tư trên
cả nước và hiện tại niềm Bắc đang dẫn đầu cả nước về chi tiêu cho xây dựng (chiếm
43%), tiếp theo là niềm Nam 32,4% và niềm Trung 24,6%.
2.3 Phân tích SWOT
PHÂN TÍCH SWOT
Trang 6


GVHD: Dương Kha

Điểm mạnh

SVTH: Trần Phương Trúc

- Hệ thống chính sách và quy hoạch cụ thể mở ra nhiều cơ hội cho
việc phát triển cho ngành Xây Dựng, đặc biệt là lĩnh vực cơ sở hạ
tầng.
- Với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nguồn vốn mạnh của
chính phủ sẵn sàng chi cho các dự án cơ sở hạ tầng trọng điểm.
- Nguồn lao động giá rẻ.

Điểm yếu

- Các doanh nghiệp Nhà Nước có nhiều lợi thế khi tham gia đấu thầu
các công trình cơ sở hạ tầng có vốn đầu tư Nhà Nước, sẽ làm giảm
tính hiệu quả đấu thầu và có thể gây ảnh hưởng lớn về sau đối với

các công trình xây dựng khi các nhà thầu đảm nhận không đủ năng
lực thực hiện.
- Thủ tục hành chính rườm ra tạo nên rào cản không nhỏ tới các nhà
đầu tư.
- Đa phần các nhà thầu trong nước là các doanh nghiệp nhỏ lẻ
không có thế mạnh cạnh tranh, năng lực thầu yếu kém, và sử dụng
công nghệ lạc hậu.
- Khả năng quản lý năng lực thầu còn yếu kém và nguồn nhân lực
chuyên môn cao không đáp ứng đủ nhu cầu.

Cơ hội

- Thị trường bất động sản dần hồi phục.
- Tốc độ đô thị hóa nhanh kéo theo nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ
tầng dự đoán sẽ tăng cao trong thời gian sắp tới.
- Việc thiếu hụt điện nghiêm trọng vào mùa khô mở ra nhu cầu lớn
về việc phát triển và mở rộng nguồn sản xuất điện.
- Chính phủ tiếp tục có thêm những chính sách góp phần làm minh
bạch hóa thị trường và thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài
(Luật Nhà Ở mới).
- Xu hướng chuyển dịch các nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam.
- Lãi suất giảm, do vậy kênh đầu tư tiền gửi đã trở nên kém hấp dẫn
hơn. Do đó, dòng tiền có thể sẽ đỗ vào các kênh đầu tư khác hiệu
quả hơn như BĐS. Ngoài ra, chi phí lãi vay của các doanh nghiệp
xây dựng cũng tiếp tục giảm theo hỗ trợ tiết giảm chi phí.
- Khung pháp lý cho hình thức PPP ngày càng được cải thiện hơn,
tạo điều kiện thu hút mạnh vốn đầu tư tư nhân vào lĩnh vực cơ sở
hạ tầng.
- Các hiệp định kinh tế được ký kết trong thời gian gần đây sẽ tạo
tiền đề cho nguồn vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam.

Trang 7


GVHD: Dương Kha

Thách thức

SVTH: Trần Phương Trúc

- Sự độc quyền của chính phủ trong các lĩnh vực quan trọng như
ngành năng lượng tạo nên sự không minh bạch và rủi ro nhất định
cho các nhà đầu tư tư nhân và nước ngoài.
- Thiếu hụt điện năng và cơ sở hạ tầng còn yếu kém tạo nên những
ảnh hưởng tiêu cực tới tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp
chế biến ở Việt Nam và ảnh hưởng tới dòng vốn FDI.
- Năng suất lao động thấp làm tăng chi phí đầu tư của các doanh
nghiệp FDI.
- Hê thống pháp luật còn nhiều bất cập và chưa rõ ràng, như trong
lĩnh vực thuế và đăng ký kinh doanh.

2.4 Triển vọng ngành xây dựng năm 2016
Với những điều kiện thuận lợi ở năm 2015 như:
+ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tập trung chủ yếu từ Nhật
Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ và Canada. Trong
đó, Nhật Bản được dự đoán là một trong những nhà đầu tư hàng đầu vào nước ta.
+ Ký kết Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu đầu năm 2015, sẽ
kích thích gia tăng đầu tư của khu vực này vào nước ta, nhất là các nhà đầu tư đến từ
Đức, Bỉ, Hà Lan, Pháp và Tây Ban Nha.
+ Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết trong năm
2015, nước ta cũng có triển vọng thu hút đầu tư từ Hoa Kỳ.

+ Năm 2015 cũng là năm thành lập Cộng đồng kinh tế khu vực ASEAN
(AEC), nên nước ta sẽ có nhiều cơ hội mới trong đầu tư nội khối ASEAN, đồng thời
tăng cường khả năng cạnh tranh thu hút FDI.Những nguồn vốn đầu tư này sẽ giúp
tăng nhu cầu thi công hạ tầng, sử dụng vật liệu xây dựng trong nước, góp phần giúp
thị trường này trở lên sôi động hơn.
Nhận xét: Với tiền đề mạnh mẽ ở năm 2015 là nền tản để nghành xây dựng
phát triển mạnh ở năm 2016.
-

Xây Dựng Dân Dụng: Luật Nhà Ở (sửa đổi) 2014 cho phép người nước ngoài
mua nhà ở tại Việt Nam dự kiến sẽ là lực đẩy quan trọng trong trong thị trường
Bất Động Sản Việt Nam. Việc ra đời của gói tín dụng 30.000 tỷ có ý nghĩa rất
quan trọng trong tình hình khó khăn của ngành bất động sản trong giai đoạn
Trang 8


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

2013-2014. Nó cũng đã mở ra một hướng đi mới giải tỏa những khó khăn trong
ngành vào thời điểm đó. Hiện tại có khoảng 91 dự án nhà ở xã hội (NOXH)
đang được triển khai với tổng mức đầu tư 28.500 tỷ, trong đó bao gồm 55.830
căn hộ chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội. Tính tới năm 2020,
nước ta sẽ có khoảng 4,2 triệu người lao động có nhu cầu về nhà ở tương
đương với nhu cầu khoảng 33,6 triệu m2. Trong đó, theo ước tính nước ta sẽ
cần khoảng 430.000 căn hộ cho người có thu nhập thấp, tương ứng với 17,8
triệu m2 và vốn đầu tư khoảng 100.000-120.000 tỷ. Tình hình kinh tế nước ta
ngày càng được cải thiện, cũng với sự hỗ trợ của chính phủ từ việc hạ lãi suất
cơ bản và các chính sách kích cầu. Tình hình thị trường bất động sản đã bắt đầu

ấm lên vào thời điểm cuối năm 2014 và dự báo xu hướng này sẽ tiếp tục trong
năm 2015.
-

Xây Dựng Công Nghiệp: Lượng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp sản xuất
luôn chiểm tỷ trong cao nhất trong cơ cấu vốn FDI (40-50%), tương đương với
lượng giải ngân trung bình 4-5 tỷ USD/năm. Hiện tại, nước ta đang tham gia
đàm phán 6 hiệp định FTAs mới, trong đó có TPP, cùng với những cải thiện về
hệ thống logistics và môi trường kinh doanh. Do đó, triển vọng của ngành xây
dựng công nghiệp được đánh giá khả quan trong những năm tới.

-

Xây Dựng Cơ Sở Hạ Tầng: Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 40% số
lượng đường bộ trong hệ thống giao thông có chất lượng thấp và rất thấp. Do
đó, lượng vốn ước tính cần cho việc nâng cấp hệ thống đường bộ sẽ đạt 48-60
tỷ USD cho đến năm 2020, tương đương với nhu cầu đầu tư hàng năm vào
khoảng 202.000 tỷ VNĐ/năm. Ngoài ra, Chính Phủ cũng đã lên kế hoạch xây
dựng 26 sân bay (10 sân bay quốc tế và 16 sân bay nội địa) cho đến năm 2020.
Trong đó, nổi bật nhất là dự án sân bay Quốc Tế Long Thành (Đồng Nai) với
tổng vốn đầu tư vào khoảng 10 tỷ USD.

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG (BINH DUONG
CONSTRUCTION AND CIVIL ENGINEERING JOINT STOCK COMPANY)
3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần xây dựng và giao thông Bình Dương
3.1.1 Lịch sử hình thành
Trang 9



GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Công ty Cổ phần Xây dựng và Giao thông Bình Dương là công ty hoạt động
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 4603000039 ngày 25
tháng 02 năm 2002 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp. Vào thời điểm
năm 2002, để đáp ứng nhu cầu thi công, xây dựng các công trình trong nội bộ và bên
ngoài: Công ty Becamex IDC đã thành lập công ty BCCE với vốn điều lệ ban đầu 7 tỷ
đồng trong đó Becamex IDC nắm 35% trong vai trò của cổ đông sáng lập, số còn lại
được các cán bộ nhân viên trong công ty BCCE tham gia góp vốn (65%).
Trong quá trình hoạt động từ 2002 đến nay: tỷ lệ tham gia vốn nêu trên đã thay
đổi dần và hiện nay Becamex IDC nắm giữ 51,82% vốn điều lệ (300.000.000.000
đồng).
Năm 2003 Công ty tăng vốn điều lệ lên 10 tỷ đồng.
Năm 2005 Công ty tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng.
Năm 2006 Công ty tăng vốn điều lệ lên 28 tỷ đồng.
Năm 2007 công ty tăng vốn điều lệ lên 98,720 tỷ đồng và bổ sung ngành nghề
kinh doanh: Tư vấn giám sát công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông. Sản xuất
vật liệu xây dựng; cho thuê nhà xưởng, nhà ở, nhà văn phòng. Kinh doanh BĐS; đầu
tư tài chính.
Ngày 28/6/2010: Công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí
Minh, với mã BCE. Năm 2010 Công ty tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng và bổ sung
ngành nghề kinh doanh : Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện công trình dân
dụng, công nghiệp; Kinh doanh dịch vụ BĐS ( môi giới BĐS, tư vấn BĐS, đấu giá
BĐS, quản lý BĐS-trừ điịnh giá BĐS).
Năm 2011 Công ty tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng.
Năm 2012 Công ty thay đổi địa chỉ trụ sở công ty và địa chỉ của các cổ đông
sáng lập.
-


Trụ sở chính: Lô G, đường Đồng Khởi, phường Hòa Phú, Thành
phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

-

Website:

-

Mã chứng khoán: BCE – Sàn giao dịch: HOSE
Trang 10


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc
-

Mã số thuế: 3700408992

-

Điện thoại: +84 (0650) 22 20 888

-

Fax: +84 (0650) 22 20 886

3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

-

Xây dựng dân dụng và công nghiệp.

-

Xây dựng công trình giao thông.

-

San lắp mặt bằng.

-

Lắp đặt cấu kiện bằng thép, bê tông cốt thép đúc sẵn.

-

Thi công điện dân dụng và điện công nghiệp.

-

Sản xuất cấu kiện bằng thép, bê tông cốt thép đúc sẵn.

-

Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí ngoại nội thất.

-


Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu dân cư, khu
công nghiệp. Cho thuê nhà xưởng, nhà ở, nhà văn phòng.

-

Kinh doanh bất động sản. Môi giới bất động sản, tư vấn bất đông
sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất
động sản.

-

Sàn giao dịch bất động sản (trừ định giá bất động sản).

-

Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng, thiết kế quy hoạch chi tiết, thiết
kế các công trình dân dụng, công nghiệp, thiết kế công trình giao
thông (cầu đường bộ), Thiết kế công trình điện trung hạ thế và
trạm biến áp từ 35KV trở xuống, thiết kế hệ thống chiếu sáng các
công trình dân dụng và công nghiệp.

-

Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng,
công nghiệp.

-

Lập dự án đầu tư. Sản xuất vật liệu xây dựng.


-

Đầu tư tài chính.

3.1.3 Vị thế công ty
Trang 11


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Về tổng tài sản, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của Công ty BCC đều nhỏ hơn các
công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp và bất động sản. Tuy nhiên xét về hiệu quả
hoạt động thì chỉ số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ
của Công ty BCC rõ ràng là đạt kêt quả khả quan nhất là trong giai đoạn tình hình
kinh tê tài chính khó khăn thời gian qua
3.1.4 Chiến lược phát triển và đầu tư
Mục tiêu: Không tự thỏa mãn với những thành quả đã đạt được, luôn tự hoàn
thiện, nỗ lực không ngừng. Phát huy hết năng lực và tiềm năng để vượt qua khó khăn
trong thời điểm hiện tại và phát triển bền vững trong tương lai. Huy động và sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh. Tạo công ăn việc làm ổn
định và từng bước nâng cao đời sống người lao động. Tăng cổ tức cho các cổ đông,
bảo tồn và phát triển nguồn vốn cổ đông. Thực hiện nghĩ vụ tài chính đầy đủ chiến
lược phát triển trung và dài hạn.
Đối với nghiệp vụ kinh doanh bất động sản: Mở rộng với các dự án có tiềm
năng phát triển tại Khu liên hợp Dịch vụ- Công nghiệp Đo thị tỉnh Bình Dương.
Nghiên cứu các dự án mới có tiềm năng phát triển phù hợp với quy hoạch và tăng
trưởng của Bình Dương và các tỉnh lân cận. Đối với nghiệp vụ thi công xây dựng:
Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực thi công xây lắp với nhiệm vụ thiết kế và xây dựng các

công trình công nghiệp và dân dụng. Trang bị thêm các thiết bị máy móc hiện đại.
Đánh giá lại nguồn nhân lực, cơ cấu sắp xếp nhân lực theo hướng tinh giảm gọn nhẹ.
Thực hiện tốt công tác thu hồi ở các công trình, hạn chế tình trạng tồn đọng vốn. Phát
triển mạnh mẽ và vững vàng khẳn định thương hiệu trong nền kinh tế canh trạnh gay
gắt cũng như nâng cao thu nhập của người lao động.
3.2 Phân tích tình hình tài chính công ty Cổ phần xây dựng và giao thông Bình
Dương
3.2.1 Phân tích bảng Cân đối kế toán (Đơn vị: Triệu VNĐ)
Bảng 3.1: Bảng cân đối kế toán 2011-2015
Năm
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền

2015

2014

2013

2012

2011

1.724.913

834.512

703.569


690.244

632.178

51.107

19.661

28.879

10.027

26.867

Trang 12


GVHD: Dương Kha

Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

SVTH: Trần Phương Trúc

N/A

N/A

N/A


N/A

N/A

309.004

400.714

306.323

203.395

138.813

1.296.434

413.278

366.691

475.547

456.213

Tài sản ngắn hạn khác

68.368

859


1.676

1.275

10.285

Tài sản dài hạn

72.458

115.572

63.618

44.709

53.637

Các khoản phải thu dài hạn

51.472

91.784

35.423

N/A

N/A


Tài sản cố định

14.778

17.146

21.383

27.076

28.461

-38.499

-36.364

-33.826

-28.478

-22.006

Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn

2.000

2.000

2.000


2.000

2.000

Tài sản dài hạn khác

4.208

4.642

4.812

15.633

23.176

1.797.371

950.084

767.187

734.953

685.815

Nợ phải trả

1.444.854


599.187

395.169

361.015

309.691

Nợ ngắn hạn

1.009.724

599.187

395.169

361.015

309.667

Nợ dài hạn

435.130

N/A

N/A

N/A


24

Nguồn vốn

352.517

350.897

372.018

373.938

376.124

Vốn chủ sở hữu

352.517

350.897

372.018

373.938

376.124

Nguồn kinh phí và quỹ khác

N/A


N/A

N/A

N/A

N/A

Lợi ích của cổ đông thiểu số

N/A

N/A

N/A

N/A

N/A

1.797.371

950.084

767.187

734.953

685.815


Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho

(Giá trị hao mòn lũy kế)

TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

TỔNG NGUỒN VỐN

(Nguồn: cophieu68.vn)
Bảng 3.2: Bảng biến động của công ty theo phương pháp phân tích xu hướng
Năm
Tài sản ngắn hạn

2015/2014

2014/2013

890.401

106,70%

130.943

18,61%

Tiền và các khoản tương đương tiền


31.446

159,94%

-9.218

-31,92%

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

N/A

N/A

N/A

N/A

Các khoản phải thu ngắn hạn

-91.710

-22,89%

94.391

30,81%

Hàng tồn kho


883.156

213,70%

46.587

12,70%

67.509

7895,02%

-817

-48,75%

Tài sản dài hạn

-43.114

-37,30%

51.954

81,67%

Các khoản phải thu dài hạn

-40.312


-43,92%

56.361

159,11%

Tài sản cố định

-2.368

-13,81%

-4.237

-19,81%

(Giá trị hao mòn lũy kế)

-2.135

5,87%

-2.538

7,50%

0

0


0

0

Tài sản ngắn hạn khác

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Trang 13


GVHD: Dương Kha

Tài sản dài hạn khác

SVTH: Trần Phương Trúc

-434

-9,35%

-170

-3,53%

847.287

89,18%

182.897


23,84%

Nợ phải trả

845.667

141,14%

204.018

51,63%

Nợ ngắn hạn

410.537

68,52%

204.018

51,63%

Nợ dài hạn

435.130

-

-


-

Nguồn vốn

1.620

0,46%

-21.121

-5,68%

Vốn chủ sở hữu

1.620

0,46%

-21.121

-5,68%

Nguồn kinh phí và quỹ khác

N/A

N/A

N/A


N/A

Lợi ích của cổ đông thiểu số

N/A

N/A

N/A

N/A

847.287

89,18%

182.897

23,84%

TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

TỔNG NGUỒN VỐN

*Phân tích tài sản của công ty:
Dựa vào bảng “Biến động của công ty theo phân tích xu hướng trong 3 năm
2013-2015”, nhìn chung từ năm 2013-2015 tổng tài sản của công ty có chiều hướng
tăng khá rõ rệt biểu hiện cụ thể như sau: năm 2014 tổng tài sản là 950.084 triệu đồng

tăng 182.897 triệu đồng (tương đương 23,84%) so với 2013, đến năm 2015 giá trị tài
sản đã tăng lên 1.797.371 triệu đồng, tăng 847.287 triệu đồng so với 2014 (tương
đương 89,18%). Có thể nói rằng quy mô tài sản của công ty đang được mở rộng, tổng
tài sản được hình thành nên từ tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH).
Kết cấu tài sản của công ty thiên về tài sản ngắn hạn từ 2013-2015, tài sản ngắn
hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và có xu hướng tăng cả về giá trị lẫn tỷ
trọng. Tài sản ngắn hạn năm 2014 đạt 834.512 triệu đồng tăng 130.943 triệu đồng
(tương đương 18,61%) so với 2013. Tài sản ngắn hạn năm 2015 đạt 1.724.913 triệu
đồng tăng 890.401 triệu đồng (tương đương 106,7%) so với 2014.
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm vào năm 2014 với mức giảm 9.218
triệu đồng (tương ứng giảm 31,92%), lại đột ngột tăng mạnh vào năm 2015 với mức
tăng 31.446 triệu đồng tương ứng 159,94%. Trong 3 năm 2013, 2014, 2015 tiền và
các khoản tương đương tiền vẫn chiếm tỷ trọng ít trong tài sản ngắn hạn. Điều này có
thể gây khó khăn trong việc thanh toán nhanh của công ty trong trường hợp chưa
nghiệm thu hoặc bàn giao công trình theo tiến độ hoạt động.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2013, 2014 và 2015 có nhiều biến động cả
về giá trị lẫn tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn. Năm 2014 với mức tăng 94.391 triệu
Trang 14


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

đồng với tỷ lệ 30,81%. Nhưng năm 2015 lại giảm với mức giảm 91.710 triệu đồng
tương ứng với tỷ lệ giảm 22,89%. Các khoản phải thu ngắn hạn gia tăng có thể nói
hoạt động thu nợ của công ty vẫn chưa hoạt động hiệu quả mặc dù năm 2015 có cải
thiện lên một chút.
Hàng tồn kho đang tăng dần qua các năm 2013, 2014 và 2015. Năm 2014 với
mức tăng 46.587 triệu đồng ứng với tỷ lệ 12,7% so với 2013. Năm 2015 hàng tồn kho

tăng mạnh với mức tăng 883.156 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 213,7%. Tài sản
ngắn hạn khác cũng có xu hướng tăng, năm 2015 tăng 67.509 triệu đồng so với 2014.
Tài sản dài hạn năm 2014 tăng với mức 51.954 triệu đồng ứng với 81,67% so
với năm 2013. Năm 2015 giảm 43.114 triệu đồng so với 2014, ứng với tỷ lệ giảm
37,3%. Tài sản dài hạn giảm chủ yếu là do giảm các khoản phải thu dài hạn. Kết cấu
các khoản phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn năm 2013, 2014 và
2015 có xu hướng giảm nhưng không đáng kể điều này cho thấy công ty hoạt động
còn kém. Tài sản cố dịnh giảm qua các năm 2013,2014 và 2015, hầu như công ty
không mua sắm thêm tài sản cố định. Còn các khoản đầu tư tài chính dài hạn vẫn
không thay đổi, qua 3 năm 2013-2015 công ty không có đầu tư thêm hay giảm bớt
việc đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Tài chính dài hạn khác cũng giảm
nhẹ qua các năm.
*Phân tích nguồn vốn của công ty:
Dựa vào bảng “Biến động của công ty theo phân tích xu hướng trong 3 năm
2013-2015”, nhìn chung từ năm 2013-2015 tổng nguồn vốn của công ty có chiều
hướng tăng khá rõ rệt biểu hiện cụ thể như sau: năm 2014 tổng nguồn vốn là 950.084
triệu đồng tăng 182.897 triệu đồng (tương đương 23,84%) so với 2013, đến năm 2015
giá trị nguồn vốn đã tăng lên 1.797.371 triệu đồng, tăng 847.287 triệu đồng so với
2014 (tương đương 89,18%). Tổng nguồn vốn được hình thành nên từ nợ phải trả và
nguồn vốn.
Kết cấu nguồn vốn của công ty thiên về nợ phải trả từ 2013-2015, nợ phải trả
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng cả về giá trị lẫn tỷ
trọng. Nợ phải trả năm 2014 đạt 599.187 triệu đồng tăng 204.018 triệu đồng (tương
đương 51,63%) so với 2013. Nợ phải trả năm 2015 đạt 1.444.854 triệu đồng tăng

Trang 15


GVHD: Dương Kha


SVTH: Trần Phương Trúc

845.667 triệu đồng (tương đương 141,14%) so với 2014. Điều này cho thấy công ty
đang mở rộng quy mô nguồn vốn thông qua việc vay vốn từ bên ngoài.
Nợ ngắn hạn tăng đều qua các năm 2013-2015, năm 2014 đạt 599.187 triệu
đồng tăng 204.018 triệu đồng (ứng với 51,63%) so với 2013. Năm 2015 tiếp tục tăng
thêm 410.537 triệu đồng (tương đương 68,52%). Nợ ngắn hạn tăng cũng không tốt
cho công ty vì dễ bị chèn ép bởi các công ty tài chính. Nợ dài hạn năm 2015 đạt
435.130 triệu đồng.
Nguồn vốn năm 2014 giảm 21.121 triệu đồng (ứng với tỷ lệ giảm 5,68%) so
với năm 2013. Năm 2015 đạt 352.517 triệu đồng tăng 1.620 triệu đồng (ứng với
0,46%). Nguồn vốn tăng giảm nguyên nhân chủ yếu là do vốn chủ sở hữu biến động
qua các năm 2013-2015.
3.2.2 Phân tích thu nhập (Đơn vị: Triệu VNĐ)
Bảng 3.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2015
Năm

2015

2014

2013

2012

2011

Doanh thu thuần

507.625


611.373

762.567

719.465

603.838

Giá vốn hàng bán

459.798

574.899

687.145

643.727

526.409

Lợi nhuận gộp

47.827

36.474

75.422

75.738


77.429

Chi phí hoạt động

15.611

16.534

12.948

13.313

10.301

Chi phí tài chính

8.614

10.200

5.391

5.594

4.175

Trong đó: Chi phí lãi vay

8.614


10.200

5.391

5.594

4.175

N/A

112

464

409

45

6.997

6.222

7.093

7.310

6.081

Doanh thu hoạt động tài

chính

981

765

978

706

2.121

Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh

33.197

20.705

63.452

63.131

69.249

30

6.755

3.503


18

3.251

33.227

27.460

66.955

63.149

72.500

Chi phí lợi nhuận

8.023

6.037

19.900

11.594

15.995

Chi phí thuế TNDN hiện hành

8.023


6.037

19.900

11.594

13.191

Chi phí thuế TNDN hoãn lại

N/A

N/A

N/A

N/A

2.804

Lợi ích của cổ đông thiểu số

N/A

N/A

N/A

N/A


N/A

Lợi nhuận sau thuế TNDN

25.204

21.423

47.055

51.555

56.505

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế

Trang 16


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

(Nguồn: cophieu68.vn)

Bảng 3.4: Bảng biến động của công ty theo phương pháp phân tích xu hướng
Năm

2015/2014

2013/2012

Doanh thu thuần

-103.748

-16,97%

-151.194

-19,83%

Giá vốn hàng bán

-115.101

-20,02%

-112.246

-16,34%

11.353

31,13%


-38.948

-51,64%

-923

-5,58%

3.586

27,70%

Chi phí tài chính

-1.586

-15,55%

4.809

89,20%

Trong đó: Chi phí lãi vay

-1.586

-15,55%

4.809


89,20%

-

-

-352

-75,86%

Chi phí quản lý doanh nghiệp

775

12,46%

-871

-12,78%

Doanh thu hoạt động tài chính

216

28,24%

-213

-21,78%


Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

12.492

60,33%

-42.747

-67,37%

Lợi nhuận khác

-6.725

-99,56%

3.252

92,83%

Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế

5.767

21,00%

-39.495


-58,99%

Chi phí lợi nhuận

1.986

32,90%

-13.863

-69,66%

Chi phí thuế TNDN hiện hành

1.986

32,90%

-13.863

-69,66%

Chi phí thuế TNDN hoãn lại

N/A

N/A

N/A


N/A

Lợi ích của cổ đông thiểu số

N/A

N/A

N/A

N/A

Lợi nhuận sau thuế TNDN

3.781

17,65%

-25.632

-54,47%

Lợi nhuận gộp
Chi phí hoạt động

Chi phí bán hàng

*Phân tích doanh thu:
Doanh thu thuần là nguồn thu chính của công ty. Năm 2013 đạt 762.567 triệu

đồng và giảm xuống 611.373 triệu đồng năm 2014, giảm 19,83% so với năm 2013.
Qua năm 2015 doanh thu thuần tiếp tục giảm xuống 507.625 triệu đồng, giảm 103.748
triệu đồng (ứng với giảm 16,97%) so với 2014.
Bên cạnh doanh thu thuần thì doanh thu hoạt động tài chính cũng là một phần
trong tổng doanh thu của công ty. Mặc dù chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn nhưng thông
qua sự tăng trưởng của mình, doanh thu hoạt động tài chính cũng đã góp phần vào sự
tăng trưởng của tổng doanh thu. Cụ thể, doanh thu hoạt động tài chính năm 2014 đạt
765 triệu đồng, giảm 213 triệu đồng so với 2013 (giảm 21,78%) nhưng qua năm 2016,
doanh thu tài chính tăng 216 triệu đồng (ứng với 28,24%) so với 2015. Trong quá
trình thi công, các đội thi công bị thiếu vốn nên phải vay vốn của công ty và phần lớn
Trang 17


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

số vốn đó là do công ty vay của ngân hàng nên công ty phải tính lãi theo lãi suất thị
trường.
*Phân tích chi phí:
Để đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thì song song với
việc phân tích tình hình biến động của doanh thu, chúng ta phải phân tích tình hình
biến động của chi phí qua các năm và đánh giá sự biến động đó so với sự biến động
của doanh thu.
Giá vốn hàng bán giảm qua các năm do doanh thu thuần giảm . Giá vốn năm
2014 là 574.899 triệu đồng, giảm 112.246 triệu đồng (ứng với 16,34%) so với giá vốn
năm 2013. Đến năm 2015, giá vốn lại giảm còn 459.798 triệu đồng (tương đương
giảm 20,02%) so với 2014.
Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí, năm 2014 chỉ có
112 triệu đồng giảm 352 triệu đồng so với 2013, đến năm 2015 hầu như không còn chi

phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí này gồm các khoản chi phí nhân viên
quản lý, chi phí đồ dung văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài… Chi phí quản lý
doanh nghiệp năm 2014 là 6.222 triệu đồng, giảm 871 triệu đồng (ứng với 12,78%) so
với 2013. Chi phí quản lý giảm góp phần làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên, đây
là điều tốt cho công ty. Tuy nhiên sang năm 2015, chi phí quản lý tăng 775 triệu đồng
(ứng với 12,46%) so với 2015.
Chi phí tài chính của công ty chủ yếu là chi phí lãi vay phát sinh do các khoản
vay ngắn hạn của công ty. Chi phí tài chính năm 2014 là 10.200 triệu đồng, tăng 4.809
triệu đồng (tương đương 89,2%) so với 2013. Năm 2015 là 8.614 triệu đồng giảm
1.586 triệu đồng (ứng với 15,55%) với 2014. Trong quá trình hoạt động bị thiếu vốn
tạm thời nên công ty cần vay thêm vốn để hoạt động (phần lớn vốn vay là để ứng
thêm vốn hoạt động cho các đội thi công). Tuy khoản chi phí này chiếm tỷ trọng rất
nhỏ trong tổng chi phí của công ty nhưng khi nó tăng lên cũng góp phần làm lợi nhuận
của công ty giảm xuống. Do đó công ty nên hạn chế các khoản vay để giảm tối thiểu
loại chi phí này, công ty nên có biện pháp để thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn của

Trang 18


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

mình để sử dụng trong quá trình hoạt động, tránh tình trạng bị thiếu vốn phải đi vay
ngân hàng làm phát sinh chi phí.
*Phân tích lợi nhuận:
Lợi nhuận gộp bằng doanh thu thuần trừ giá vốn hàng bán, dung để trang trải
cho các chi phí hoạt động của công ty như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp. Lợi nhuận gộp năm 2014 đạt 36.474 triệu đồng giảm 38.948 triệu đồng (ứng

với 51,64%) so với 2013, sang năm 2015, lợi nhuận có chuyển biến tốt hơn tăng
11.353 triệu đồng (ứng với 31,13%) so với 2014.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Đây là phần còn lại của lợi nhuận
gộp và doanh thu thuần sau khi trừ đi các chi phí hoạt động và chi phí tài chính của
công ty. Năm 2014 lợi nhuận đạt được là 20.705 triệu đồng giảm 42.747 triệu đồng
(giảm 67,37%) so với 2013 và qua năm 2015 tăng lên 33.197 triệu đồng (ứng với
60,33%) so với 2014.
Lợi nhuận khác năm 2015 chỉ có 30 triệu đồng đã ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận
trước thuế của công ty. Do đó công ty nên kiểm soát tốt hơn các loại chi phí này, hạn
chế tối đa các chi phí không đáng có.
Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2014 đều giảm so
với năm 2013 và có chút cải thiện trong năm 2015. Lợi nhuận sau thuế là kết quả cuối
cùng trong quá trình hoạt động của công ty, tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn
đấu của mỗi công ty. Nhưng kết quả lợi nhuận cảu công ty qua 3 năm 2013-2015 chưa
thật sự tốt, để đạt kết quả cao hơn trong tương lai thì bên cạnh việc đẩy mạnh tốc độ
tăng trưởng của các hoạt động mang lại lợi nhuận cao thì công ty cũng nên tìm cách
khắc phục, cải thiện tình hình kinh doanh trong các lĩnh vực hoạt động mà doanh thu,
lợi nhuận có xu hướng giảm.
3.2.3 Phân tích tỷ số tài chính
Bảng 3.5: Bảng chỉ số bình quân ngành xây dựng
Năm

2015

2014

2013

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn


72%

75%

75%

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

260%

293%

308%

Thanh toán hiện hành

120%

116%

110%

Trang 19


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Thanh toán nhanh


77%

69%

65%

Vòng quay tổng tài sản

61%

57%

51%

230%

198%

179%

Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần (ROS)

4%

2%

-2%

Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản (ROA)


3%

1%

-1%

Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu (ROE)

10%

5%

-4%

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

13%

13%

1%

146%

78%

147%

Vòng quay hàng tồn kho


Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)

(Nguồn: cophieu68.vn)
3.2.3.1 Tỷ số khả năng thanh toán
- Tỷ số thanh toán hiện hành (Rc) = TSLĐ / Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Tài sản lưu động (TSLĐ)

703.569

834.512

1.724.913

Nợ ngắn hạn

395.169

599.187

1.009.724


1,78

1,39

1,71

Rc

Qua bảng số liệu trên ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm
2014 là 1,39 giảm hơn so với 2013 (1,78), sang năm 2015 khả năng thanh toán tăng
lên 1,71. Tuy nhiên, khi so sánh với chỉ số bình quân ngành xây dựng thì tỷ số thanh
toán hiện hành của công ty vẫn cao hơn, năm 2014 chỉ số bình quân ngành là 1,16 và
2015 là 1,2. Điều này chứng tỏ công ty đáp ứng được khả năng trả nợ ngắn hạn và khả
năng này đang tốt hơn.
- Tỷ số thanh toán nhanh (Rq) = (TSLĐ – HTK) / Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Tài sản lưu động (TSLĐ)

703.569

834.512

1.724.913


Hàng tồn kho (HTK)

366.691

413.278

1.296.434

Nợ ngắn hạn

395.169

599.187

1.009.724

0,85

0,70

0,42

Rq

Qua bảng số liệu trên ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty đang giảm
dần qua các năm, năm 2015 giảm còn 0,42 thấp hơn cả chỉ số bình quân ngành (0,77).
Điều này cho thấy lượng tiền mặt tại công ty không đủ để thanh toán nợ tới hạn, công
ty phải đi vay vốn từ bên ngoài làm phát sinh thêm chi phí. Công ty phải có kế hoạch


Trang 20


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn, hạn chế việc vay vốn từ bên ngoài để giảm chi
phí đồng thời có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
- Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi vay trước thuế / Lãi vay
Chỉ tiêu

2013

2014

Lợi nhuận trước thuế
Lãi vay
EBIT
Khả năng thanh toán lãi vay

2015

66.955

27.460

33.227

5.391


10.200

8.614

72.346

37.660

41.841

13,42

3,69

4,86

Qua bảng số liệu ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty giảm mạnh từ
năm 2013 đến 2015. Năm 2013 là 13,42 sang năm 2015 chỉ còn 4,86. Chứng tỏ công
ty đi vay vốn bên ngoài nhiều dẫn đến việc dần mất khả năng thanh toán lãi vay của
mình và công ty hoạt động chưa thật sự tốt.
3.2.3.2 Tỷ lệ hiệu quả hoạt động
- Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu

2013

2014

2015


Doanh thu thuần

762.567

611.373

507.625

Hàng tồn kho

366.691

413.278

1.296.434

389.985

854.856

1,57

0,59

Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay hàng tồn kho (vòng)

Ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2015 thấp hơn 2014 đồng thời cũng thấp
hơn chỉ số bình quân ngành (2,3). Chứng tỏ năm 2015 công ty còn nhiều công trình

chưa bàn giao, nghiệm thu.
- Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần / Khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Doanh thu thuần

762.567

611.373

507.625

Khoản phải thu

306.323

400.714

309.004

353.519

354.859


1,73

1,43

Khoản phải thu bình quân
Vòng quay khoản phải thu (vòng)

Tương tự, ta thấy vòng quay khoản phải thu năm 2015 là 1,43 có giảm nhẹ so
với 2014 (1,73). Điều này cho thấy công ty chưa có kế hoạch thu hồi nợ tốt, rong năm
2015 công ty bị chiếm dụng vốn.
Trang 21


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

- Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Doanh thu thuần

762.567


611.373

507.625

Tổng tài sản

767.187

950.084

1.797.371

858.636

1.373.728

0,71

0,40

Tổng tài sản bình quân
Vòng quay tổng tài sản (vòng)

Ta thấy năm 2015 vốn của công ty trong kỳ quay được 0,4 vòng và năm 2014
là 0,71 vòng. Qua đó, chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của công ty năm 2015 kém
hiệu quả hơn năm 2014.
3.2.3.3 Tỷ lệ tài trợ
- Tỷ lệ nợ trên vốn = Tổng nợ / Tổng vốn
Chỉ tiêu


2013

2014

2015

Tổng nợ

395.169

599.187

1.444.854

Tổng vốn

767.187

950.084

1.797.371

0,52

0,63

0,80

Tỷ lệ nợ trên vốn


Năm 2013 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0,52 đồng nợ.
Năm 2014 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0,63 đồng nợ.
Năm 2015 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0,8 đồng nợ.
Qua các năm tỷ lệ nợ trên vốn của công ty tăng đều, chứng tỏ công ty chưa chủ
động cao về tài chính.
- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Tổng nợ

395.169

599.187

1.444.854

Vốn chủ sở hữu

372.018

350.897

352.517


1,06

1,71

4,10

Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu

Năm 2013 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu của công ty trong đó có 1,06 đồng nợ.
Năm 2014 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu của công ty trong đó có 1,71 đồng nợ.
Năm 2015 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu của công ty trong đó có 4,1 đồng nợ.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nợ của công ty tăng trong khi vốn chủ sở hữu
không có biến động nhiều. Công ty cần chủ động hơn về nguồn vốn của mình.
Trang 22


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

3.2.3.4 Tỷ số khả năng sinh lợi
- Mức sinh lời trên tổng tài sản = Lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế/Tổng
tài sản
Chỉ tiêu

2013

Lãi trước thuế + Lãi vay
Tổng tài sản
Mức sinh lời trên tổng tài sản


2014

2015

72.346

37.660

41.841

767.187

950.084

1.797.371

0,09

0,04

0,02

Qua bảng số liệu trên ta thấy mức sinh lời trên tổng tài sản của công ty giảm
qua các năm 2013-2015. Năm 2015 mức sinh lời trên tổng tài sản là 0,02; điều này có
nghĩa là một đồng tài sản bỏ ra sẽ đem lại 0,02 đồng lợi nhuận. Năm 2014 một đồng
tài sản bỏ ra mang lại 0,04 đồng lợi nhuận. Năm 2013 một đồng tài sản bỏ ra mang lại
0,09 đồng lợi nhuận. Một đồng tài sản bỏ ra năm 2015 tạo ra ít lợi nhuạn hơn năm
2013, 2014, chứng tỏ năm 2015 công ty hoạt động kém hiệu quả.
- Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu

2013

Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản

2014

2015

47.055

21.423

25.204

767.187

950.084

1.797.371

858.636

1.373.728

0,02

0,02


Tổng tài sản bình quân
ROA

Qua bảng phân tích ta thấy 1 đồng tài sản bỏ ra năm 2015 sẽ tạo ra 0,02 đồng
lợi nhuận ròng, 1 đồng tài sản bỏ ra năm 2014 cũng tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận ròng.
Vậy 1 đồng tài sản bỏ ra năm 2014, 2015 đều tạo ra lợi nhuận ròng như nhau, nhưng
vẫn thấp hơn chỉ số bình quân ngành năm 2015 là 0,03; chứng tỏ công ty làm ăn vẫn
chưa có sự tiến triển tốt.
- Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE) = Lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu
bình quân
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Lợi nhuận ròng

47.055

21.423

25.204

Vốn chủ sở hữu

372.018


350.897

352.517

361.458

351.707

0,06

0,07

Vốn chủ sở hữu bình quân
ROE

Trang 23


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra năm 2015 tạo ra được 0,07 đồng lợi nhuận
ròng, một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra năm 2014 tạo ra 0,06 đồng lợi nhuận ròng. Một
đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra năm 2015 tạo ra nhiều lợi nhuận ròng hơn năm 2014 tuy
nhiên vẫn còn thấp hơn chỉ số bình quân ngành năm 2015 là 0,1.
- Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) = Lợi nhuận ròng / Doanh thu
Chỉ tiêu


2013

Lợi nhuận ròng
Doanh thu
ROS

2014

2015

47.055

21.423

25.204

762.567

611.373

507.625

0,06

0,04

0,05

Một đồng doanh thu mang về năm 2013 tạo ra 0,06 đồng lợi nhuận ròng, một
đồng doanh thu năm 2014 tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận ròng và năm 2015 là 0,05 đồng

lợi nhuận. Doanh thu giảm qua các năm 2013-2015 nên lợi nhuận ròng cũng giảm
theo. Công ty cần có kế hoạch, chiến lược hoạt động hợp lý hơn để có kết quả tốt
trong tương lai.
3.2.3.5 Tỷ số đánh giá cổ phiếu
Năm

2015

2014

2013

Khối lượng

30.000.000

30.000.000

30.000.000

Giá cuối kỳ

6,5

8,7

6,8

EPS


847

660

1.672

(840)

(714)

(1.569)

7,7

12,2

4,3

11,8

11,6

12,5

(EPS chưa điều chỉnh)
P/E
Giá sổ sách

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu năm 2014 thấp hơn 2013, sang năm 2015 có tiến
triển hơn tuy nhiên vẫn không được cao. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động chưa

hiệu quả.
Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận năm 2014 tăng mạnh lên 12,2 tuy nhiên lại
đột ngột giảm còn 7,7 năm 2015.
3.2.4 Phân tích Dupont

Trang 24


GVHD: Dương Kha

SVTH: Trần Phương Trúc

Suất sinh lờ

Lợi nhuận ròn
(triệu đồ

*Năm 2013:

Trang 25


×