Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giải pháp quản lý vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng nam hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.82 KB, 59 trang )

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN LÝ – LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn :

TS. TẠ THỊ THANH HUYỀN

Sinh viên thực hiện:

PHẠM THỊ TẬP

Lớp:

K9 – QUẢN LÝ KINH TẾ B

Thái Nguyên, tháng 3/ Năm 2016
I


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại nhà trường cũng như quá trình học tập và
nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Nam Hải, em xin chân thành
cám ơn thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh và
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Nam Hải đã tận tình giảng dạy, trang bị cho
em những kiến thức quý báu và tạo điều kiện cho em được thực tập và hoàn
thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Tạ Thị Thanh Huyền đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cám ơn giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
Nam Hải và cán bộ nhân viên công ty đã tạo điều kiện quan tâm và giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Do giới hạn thời gian nghiên cứu cũng như lượng kiến thức, thông tin
thu thập còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót trong quá
trình nghiên cứu. Rất mong được sự góp ý và đánh giá chân thành của các thầy,
các cô và các anh chị trong doanh nghiệp để bài báo cáo của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên
Phạm Thị Tập

II


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

MỤC LỤC


4.1. Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................2
4.2. Phương pháp xử lý thông tin .....................................................................2
4.3. Phương pháp phân tích thông tin................................................................3
..............................................................................................................................3
PHẦN 1................................................................................................................4
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NAM HẢI.................4
1.1. Khái quát về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải...........................4
1.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải...................4
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Nam Hải...............................................................................................4
1.1.3. Chức năng, lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Nam Hải.........................................................................................................6
1.2. Cơ cấu tổ chức................................................................................................7
1.2.1. Mô hình tổ chức quản lý.............................................................................7
1.2.2. Tình hình tổ chức lao động của công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng
Nam Hải.......................................................................................................11
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NAM HẢI.....................................................................20
2.1. Thực trạng công tác quản lý vốn của của Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Nam Hải.................................................................................................20
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Nam Hải từ năm 2013 đến 2015........................................................21
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam
Hải từ năm 2013 đến 2015..................................................................................23
2012.........................................................................................................23
2013.........................................................................................................23
III



Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

2014.........................................................................................................23
Giá trị.......................................................................................................23
Cơ cấu (%)...............................................................................................23
Giá trị.......................................................................................................23
Vốn chủ sở hữu........................................................................................23
150,95......................................................................................................23
143,81......................................................................................................23
147,34......................................................................................................23
Vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại....................................23
Tổng nguồn vốn.......................................................................................23
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam
Hải từ năm 2013 đến 2015..................................................................................25
a) Thực trạng sử dụng vốn chủ sở hữu........................................................26
b) Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại....28
Bảng 2.4: Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại của Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng Nam Hải ..................................................................30
từ nãm 2013 ðến 2015.........................................................................................30
( Đơn vị: tỷ đồng)........................................................................................30
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng Nam Hải ................................................................................................31
2.3. Đánh giá công tác quản lý vốn tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Nam
Hải...................................................................................................................33
PHẦN 3 ..............................................................................................................38
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NAM HẢI................................38
3.1. Phương hướng phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải

.........................................................................................................................38

IV


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn tại Công ty cổ
phần đầu tư xây dựng Nam Hải ......................................................................40

V


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ

1

CTCP


2

DN

3

HĐQT

Hội đồng quản trị

4

HĐCĐ

Hội đồng cổ đông

5

STT

Số thứ tự

6

VCĐ

Vốn cố định

7


VLĐ

Vốn lưu động

8

DTBH & CCDV

9

DT

10

TSCĐ

Tài sản cố định

11

NSNN

Ngân sách nhà nước

Công ty Cổ phần
Doanh nghiệp

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu


VI


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
Bảng 1.1
Bảng 1.2

NỘI DUNG
Tên ngành và mã ngành
Số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Nam Hải từ năm 2013 đến 2015

Trang
7
12

Bảng 1.3

Bảng thống kê trình độ lao động của công ty Công ty cổ
phần đầu tư Xây dựng Nam Hải

14

Bảng 1.4


Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Nam Hải từ năm 2013 đến 2015
Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động của Công ty cổ phần đầu tư
xây dựng Nam Hải từ năm 2013 đến 2015
Cơ cấu vốn kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây

17

Bảng 2.1
Bảng 2.2

21
23

Dựng Nam Hải từ năm 2013 đến 2015

Bảng 2.3

Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần đầu tư Xây dựng

25

Nam Hải từ năm 2013 đến 2015
Bảng 2.4

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại của

29


Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải từ năm 2013 đến
2015

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
Sơ đồ 1.1

NỘI DUNG
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty CP Đầu tư Xây dựng Nam Hải

Trang
8

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT
NỘI DUNG
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây
Dựng Nam Hải từ năm 2013 đến 2015

VII

Trang
24


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình đổi mới kinh tế đất nước, đất nước ta đã đạt được những thành
tựu có những bước đột phá đáng kể. Cơ chế kinh tế mới đem lại cho các doanh nghiệp
nhiều cơ hội mới song bên cạnh đó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách
thức lớn. Cho dù là DN kinh doanh hay công ích, DN thương mại hay sản xuất, DN
thua lỗ hay hưng thịnh muốn tồn tại và phát triển thì không thể không quản lý tốt các
nguồn lực của mình, đặc biệt là quản lý nguồn vốn.
Quản lý vốn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của các DN,
các tổ chức kinh tế, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của DN, của các tổ chức
kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu như DN quản lý nguồn vốn của
mình kém hiệu quả sẽ rất dễ bị thua thiệt và dẫn đến thất bại trong kinh doanh. Việc
quản lý vốn có hiệu quả sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho DN, đồng nghĩa với sự tăng
trưởng và phát triển của DN.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong nền kinh tế thị trường có
sự cạnh tranh gay gắt Công ty Cổ phần Xây dựng Nam Hải, cũng đứng trước một vấn đề bức
xúc là làm sao để quản lý và sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả nhất, đồng thời tìm được
phương hướng để đưa lý luận vào thực tế vừa chặt chẽ vừa linh hoạt vừa đúng chế độ chung
nhưng cũng phù hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệp. Thời gian qua Công ty đã có nhiều
đổi mới trong công tác quản lý nói chung và công tác quản lý nguồn vốn nói riêng và đạt
được những kết quả nhất định. Tuy nhiên không phải là đã hết những mặt tồn tại, vướng mắc,
do vậy đòi hỏi phải tìm ra phương hướng hoàn thiện.

Để góp phần hoàn thiện công tác quản lý vốn của công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Nam Hải em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp quản lý vốn tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng Nam Hải”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu đẻ tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Nam Hải.
Cụ thể như sau:
-


Đánh giá khái quát về công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Nam Hải

1


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
-

Phạm Thị Tập

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây

dựng Nam Hải.
-

Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý vốn tại công ty cổ phần đầu tư

xây dựng Nam Hải.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây
dựng Nam Hải.
- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng

Nam Hải
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý vốn của công ty cổ
phần đầu tư xây dựng Nam Hải từ năm 2013 đến năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu khoa học là con đường, giải pháp tiếp cận để phát
hiện bản chất vấn đề. Trong phạm vi đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp:

4.1. Phương pháp thu thập số liệu
− Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Đề tài thực hiện phương pháp thu thập số
liệu thứ cấp từ các bảng biểu, báo cáo.

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2013, 2014, 2015.
+

Tổng hợp thông tin từ sách báo, internet, bản tin nội bộ.

− Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:
+ Phương pháp quan sát: Chú ý các hoạt động diễn ra hàng ngày thông qua việc
tiếp xúc trực tiếp với cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
+ Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn cán bộ, công nhân viên để tìm hiểu về hoạt
động kinh doanh của phòng kế hoạch và phòng kế toán.
4.2. Phương pháp xử lý thông tin
− Đối với thông tin thứ cấp: Số liệu được phân nhóm theo nội dung của đề tài, từ
đó tính toán các chỉ tiêu tùy theo mục đích nghiên cứu của đề tài.
− Đối với thông tin sơ cấp: Phân nhóm theo các tiêu thức phân tổ.

2


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

4.3. Phương pháp phân tích thông tin
− Phương pháp phân tích so sánh: Sử dụng phương pháp dãy số thời gian và so
sánh các chỉ tiêu tính toán giữa các năm, từ đó có những giải pháp cụ thể.
− Phương pháp thống kê mô tả: Đây là phương pháp phổ biến trong phân tích kinh

tế. Dựa vào các số liệu thống kê được, mô tả sự biến động và xu hướng phát triển
của một hiện tượng kinh tế xã hội. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết phục vụ
cho công tác nghiên cứu và ứng dụng.
− Phương pháp dự báo thống kê: Dựa vào tốc độ phát triển bình quân hàng năm
của các chỉ tiêu nghiên cứu và các điều kiện kinh tế xã hội có thể diễn ra trong
thời gian tới, từ đó đưa ra dự báo cho các chỉ tiêu nghiên cứu trong các năm tiếp
theo.
− Phương pháp đồ thị, bảng thống kê: Sử dụng đồ thị, bảng biểu để thấy được xu
thế biến động của các chỉ tiêu phân tích.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo gồm 3 phần chính như sau:
- Phần 1: Khái quát về chung về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải.
- Phần 2: Thực trạng công tác quản lý vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng

Nam Hải.
- Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn tại công ty cổ phần
đầu tư xây dựng Nam Hải.

3


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NAM HẢI
1.1. Khái quát về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải
1.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải


- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải.
- Trụ sở chính: Tổ 10- Phường Phùng Chí Kiên- Thị xã Bắc Kạn- Tỉnh Bắc
Kạn.
- Tel:

0281 3879 907

- Fax:

0281 3879 907

- Địa chỉ văn phòng Thái Nguyên: Số 172 đường Minh Cầu- Tổ 20 Phường
Phan Đình Phùng- Thành Phố Thái Nguyên.
-Điện thoại văn phòng Thái Nguyên: 0280 3759 159
- Email:
- Tài khoản: 3951 000 000 3548
- Ngân hàng bảo lãnh tín dụng:
+ Ngân hàng đầu tư và phát triển Bác Kạn
+ Ngân hành đầu tư và phát triển Thái Nguyên
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải

Công ty được thành lập từ năm 2003 với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 130 3000 063 cấp ngày 26/09/2003 với số vốn đăng ký ban đầu là 9,6 tỷ đồng và
dăng ký cấp lại đổi mã số doanh nghiệp 4700144692 ngày 22 tháng 4 năm 2011.
+ Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải tiền thân là chi nhánh công ty Việt
Bắc-Bộ Quốc Phòng tại Bắc Kạn chuyển sang từ giám đốc đến nhân viên là những cán
bộ đã có nhiều năm kinh nghiệm và đã chỉ đạo thi công nhiều dự án lớn.Với sự hình
thành và phát triển qua nhiều năm nên cán bộ kỹ thuật và công nhân lao động của công
ty là những người có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thi công, đã chỉ đạo và tổ
chức thi công nhiều công trình đạt chất lượng và kỹ thuật cao.

+ Công ty hoạt động chủ yếu trên 03 tỉnh là Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái nguyên
với nhiều dự án có giá trị chất lượng cao như:
- Tại Cao Bằng:
+ Công trình cơ sở hạ tầng làng nghề, làng du lịch xã Trường Hà huyện Hà
Quảng tỉnh Cao Bằng: giá trị 6,1 tỷ đồng (thi công năm 2006- 2007).

4


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

+ Công trình Trụ sở UBNd huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng: Giá trị 7,4 tỷ ( thi
công năm 2007- 2008).
+ Công trình: Đường Xuân Hòa- Vần Dính huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng:
Giá trị 20,3 tỷ đồng ( thi công năm 2009- 2011).
+ Công trình: Đường giao thông nông thôn Sóc Hà- Quý Nhân- Dân Chủ
huyện Hà Quảng- tỉnh Cao Bằng: Có giá trị 5,6 tỷ đồng thi công năm 2011.
- Tại Bắc Kạn:
+ Công trình: Đường phổ thông dân tộc nội trú Pắc Nặm (03 gói) bao gồm các
hạng mục: San nền, cổng hàng rào, nhà để xe, nhà học, nhà ký túc xá, nhà ăn, nhà hiệu
bộ, nhà đa chức năng, nhà xưởng, nhà công vụ giáo viên và hạ tầng kỹ thuật phần còn
lại có giá trị 28,6 tỷ đồng thời gian thi công từ năm 2007 đến năm 2011.
+ Công trình cụm dân cư thôn Nà Cháo xã Cốc Đán huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc
Kạn có giá trị 19,8 tỷ đồng thi công năm 2010- 2011.
+ Công trình đường đến các xã miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn có giá
trị 16,8 tỷ đồng thi công năm 2010- 2011.
+ Công trình đường cứu hộ, cứu nạn, vượt lũ huyện Pắc Nặm có giá trị 60,3 tỷ
đồng thời gian thi công từ T6/2011 đến T5/2013.

+ Công trình: Trường tiểu học xã Vân Tùng có giạ trị 8,5 tỷ đồng thi công từ
T8/2011 dfdeens T4/2012.
- Tại Thái Nguyên:
+ Công trình Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên hạng mục: Nhà bệnh xá,
nhà hội trường, nhà ở và sinh hoạt 832, kè đá xung quanh ao có gia strij 13,8 tỷ đồng
thi công từ năm 2008 đến năm 2010.
+ Công trình đường Vũ Chấn- Nhginh Tường- Sảng Mộc huyện Võ Nhai có gái
trị 9.9 tỷ đồng thi công từ T2/2010 đến T10/2011.
+ Công trình đường đến trung tâm xã Vũ Hán, có giá trị 7,8 tỷ đồng thi công từ
T11/2010 đến T8/2011.
Trên đây là một trong các dự án điển hình mà công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Nam Hải đã và đang thực hiện, còn rất nhiều dự án khác công ty đang thực hiện nhưng
do thời gian đi thực tập có hạn nên em chỉ trình bày một số dự án như trên.
Từ một công ty với cơ sở vật chát hết sức nghèo nàn và lạc hậu sau 12 năm
công ty đã có sự tăng trưởng đáng kể từ một vo danh trong lĩnh vực Xây dựng nay

5


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

công ty đã đã trở thành một tên tuổi quen thuộc với nhiều chủ đầu tư lớn. hiện tại
công ty đã và đang tham gia vào những thị trường lớn trong lĩnh vực xây lắp như Bộ
giao thông vận tải…
1.1.3. Chức năng, lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải

- Chức năng:
Công ty sản xuất kinh doanh phát triển vốn, tạo công ăn việc làm cho người lao

động và góp phần phát triển kinh tế xã hội.
- Lĩnh vực hoạt động của công ty
Công ty được thành lập từ năm 2003 với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 130 3000 063 cấp ngày 26/09/2003 với số vốn đăng ký ban đầu là 9,6 tỷ đồng và
dăng ký cấp lại đổi mã số doanh nghiệp 4700144692 ngày 22 tháng 4 năm 2011 ngành
nghề chủ yếu là:
+ Khai thác quặng sắt, quặng kim loại…
+ Xây dựng nhà các loại, xây dựng công trình dường bộ, xây dựng công trình
công ích, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng …
+ Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, san lấp mặt bằng…
+ Buôn bán vật liệu xây dựng, kim loại , quặng…
Cụ thể tên ngành và mã ngành được thể hiện dưới bảng 1.1 sau.

6


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

Bảng 1.1: Tên ngành và mã ngành
TT

Mã Ngành

Tên ngành

1

0710


Khai thác quặng sắt

2

07229

Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt được
Chi tiết: Khai thác quặng nhôm, đồng, chì, thiếc, kém, mangan,
krom, niken, coban, molypden…

3

07300

Khai thác quặng kim loại quý hiếm: Khai thác quặng kim loại

4

4100

vàng bạc.
Xây dựng nhà các loại

5

4100

Xây dựng công trình đường bộ


6

4220

Xây dựng công trình công ích: xây dựng các công trình thủy lợi,
xây dựng lắp đặt các công trình bưu chính viễn thông, công
nghệ thông tị, xây dựng đường dây và trạm biến áp điệnk đến
35KV

7

4290

Xây dựng công trình đường bộ

8

43221

Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước

9

4312

Chuẩn bị mặt bằng: san lắp mặt bằng công trình

10

46632


Bán buôn xi măng

11

46633

Bán buôn gạch xây, ngói, đã, cát, sỏi

12

4662

Bán buôn kim loại, quawngjh kim loại

13

3600

Khai thác, xử lý và cung cấp nước
( Nguồn: phòng kế toán)

1.2. Cơ cấu tổ chức
1.2.1. Mô hình tổ chức quản lý
Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam
Hải:

7



Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
HÀNH CHÍNH

PHÒNG
KẾ
HOẠCH

PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

PHÒNG
KẾ
TOÁN

Các XN, chi nhánh văn phòng
đại diện:
- 01 văn phòng ở Thái nguyên
- 01 văn phòng ở Cao Bằng

PHÒNG KÝ
THUẬT THI
CÔNG

Các đội xây lắp trực thuộc:

- 02 đội thi công cầu
- 02
công
dựng
Sơđội
đồthi
1.1:
Sơ đồ
cơ cấ
- 02 đội thi công nền
đường

PHÒNG
XE,
MÁY

PHÒNG
HÀNH
CHÍNH

Các xưởng,Đội trực thuộc
khác:
- 01 phòng thí nghiệm
- Các đội khác (khi có nhu
cầu)

( Nguồn số liệu: Phòngkế toán )

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Nam
Hải


8


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý
- Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
Ban giám đốc là bộ máy quyền lực cao nhất điều hành tất cả mọi hoạt động và
chiến lược phát triển của công ty là bộ phận chỉ đạo và ra quyết định cuối cùng mọi
hoạt động sản xuất của công ty.
+ Giám đốc công ty: Giám đốc Công ty do hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm
là người quyết định nhất về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Giám đốc là người trình cấp chủ quản phê duyệt định hướng phát triển
công ty. Giám đóc là người trình cấp chủ quản phê duyệt định hướng phát triển công
ty, Giám đốc chịu sự kiểm tra kiểm soát của hội đồng quản trị và các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền. tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về việc lãnh đạo thực hiện
nhiệm vụ được giao. Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch doanh
thu, kế hoach lợi nhuận, kế hoạch chi phí hàng năm và phương an bảo toàn, phát huy
vốn của doanh nghiệp. quyết định các biện pháp khuyến khích mở rộng sản xuất kinh
doanh, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh trong công ty theo phân cấp. quyết định
khen thưởng, kỷ luật sa thải cán bộ công nhân viên theo quy định của pháp luật. chịu
trách nhiệm toàn bộ về khai thác việc làm và phát triển thị trường trong toàn công ty.
+ Phó giám đốc: là người được Giám đốc đề xuất cấp trên bổ nhiệm, để giúp
việc cho giám đốc theo chức năng nhiệm vụ được giám đốc phân công và ủy quyền,
chịu trách nhiệm dưới giám đóc và pháp luật về tất cả các nhiệm vụ trong phạm vi
công việc của mình.
- Phòng hành chính: gồm 3 cán bộ công nhân viên có trách nhiệm tham mưu

giúp việc cho giám đốc công ty trong công tác sắp xếp nhân sự duy trì nề nếp công ty.
Tham mưu cho giám đốc công ty trông việc luân chuyển cán bộ, định hướng bồi
dưỡng cán bộ quản lý các cấp trong công ty, giải quyết mọi chế độ chính sách định
hướng bồi dưỡng cán bộ quản lý các cấp cho công ty, giải quyết mọi chế độ chính sách
cho người lao động theo đúng quy định, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên,
tổ chức đánh giá xếp loại năng lực cán bộ hàng năm làm cơ sở cho việc bình xét thi
đua khen thưởng cuối năm. Lập và thanh toán lương cho bộ phận gián tiếp khối cơ
quan công ty, quản lý con dấu, tổ chức lưu trữ mọi tài liệu liên quan tới công ty theo
phân cấp. Phối hợp cùng các phòng ban và bộ phận liên quan giải quyết các công việc

9


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

nội bộ. Có trách nhiệm quán lí toàn bộ tài sản trang thiết bị phục vụ công tác hành
chính văn phòng.
+ Phòng kế hoạch: Gồm 3 cán bộ công nhân viên là phòng tham mưu cho Giám
đốc công ty trong việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn, chiến lược phát triển công ty trong từng thời kỳ. Tổng hợp kế hoach vật
liệu của từng đội thi công đã được giám đốc phê duyệt và lên kế hoạch cung ứng theo
yêu cầu từng bộ phận. Thường xuyên khảo sát thu thập thông tin liên quan đến mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phối hợp cùng các phòng ban chức năng
giải quyết các công việc nội bộ liên quan. Tổ chức lập biện pháp đảm bảo an toàn cho
người lao động, tổng hợp lập các báo cáo trình giám đốc công ty phê duyệt trước khi
gửi lên cơ quan cấp trên. Tổ chức các đợt kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động,
tiến độ thực hiện dự án tại tất cả các công trường thi công. Tổ chức soạn thảo các hợp
đồng kinh tế trình giám đốc công ty xem xét.

- Phòng kỹ thuật thi công: Gồm 15 cán bộ công nhân viên, nhiệm vụ chủ yếu
của phòng tổ chức chỉ đạo công tác kỹ thuật thi công các dự án sau khi ký kết hợp
động. Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực phụ trách, chỉ đạo, giám sát các
đọi thi công công trình. Phối hợp cùng phòng thí nghiệm hiện trường kiểm tra chất
lượng công trình, lập hồ sơ hoàn công hoàn thiện thủ tục xây dựng cơ bản. Hướng dẫn,
kiểm tra, khối lượng, tiến độ thi công công trình. Hướng dẫn các đơn vị lập thủ tục
thanh quyết toán hoàn công. Tổ chức tập huấn, đào tạo tay nghề cho công nhân kỹ
thuật. Chịu trách nhiệm trước nhà nước, công ty về tiến độ chất lượng công trình và
các phần việc theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
+ Phòng xe, máy: Gồm 4 cán bộ công nhân viên, quản lý toàn bộ trang thiết bị
công ty. Đảm bảo các máy móc thiết bị thường xuyên hoạt động tốt, phục vụ sản xuất
kinh doanh kịp thời. Quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu về các thong số kỹ thuật, giấy phép
lưu hành đăng ký, phiếu kiểm định, lệnh vận chuyển, giấy công tác xe. Tiến hành bảo
dưỡng, sửa chữa thường xuyên, ddinnhj kỳ các trang thiết bị, máy móc của công ty.
+ Phòng kế toán: Gồm 4 cán bộ công nhân viên. THam mưu cho ban Giám đốc
quản lý toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty. Chịu sự kiểm tra của ban
giám đốc và hôi đồng quản trị. Tổ chức chịu trách nhiệm hoạch toán kế toán và phân
tích hoạt dộng kinh tê trong công ty một cách thường xuyên nhằm đánh giá đúng thực

10


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

trạng đẻ có biện pháp khắc phục. Chủ động phối hợp với các doanh nghiệp và trong
nôi bộ đói chiếu, bù trừ công nợ của các công trình. Xác định phân loại các khoản nợ
tồn đọng quá hạn, phân tích khả năng thu hồi vốn để có biện pháp thu hồi vốn để có
biện pháp xử lý. Theo dõi, quản lý, kiểm tra chi phí cấp đôi và chi phí, hạ giá thành

sản phẩm xây lắp. Khai thác các nguồn vốn, phát triển và bảo tồn vốn. Thực hiện
đúng luật kế toán thống kê. Lập kế hoạch tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh. Chịu
trách nhiệm trước nhà nước, công ty về các số liệu chừng từ, sổ sách kế toán theo chúc
năng được phân công. Lập báo cáo quyết toán theo luật kế toán, thống kê gửi các cơ
quan theo luật định. Tạo điều kiện cho nhân viên phòng kế toán và các đội bồi dưỡng
thêm nghiệp vụ kế toán thống kê.
+ Các đội trực thuộc: Đôi xây lắp là một bộ phận của công ty, là cấp cơ sở trực
tiếp quản lý về các chi phí trực tiếp xây dựng công trình, là đơn vị lập và đề nghị cung
ứng vật liệu thiết bị phục vụ thi công công trình khi được Giám đốc công ty giao
nhiệm vụ.
Đội trưởng do Giám đóc công ty bổ nhiệm thực hiện theo cơ chế một thủ trưởng,
chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc công ty về chất lượng công trình do đội
thi công.
1.2.2. Tình hình tổ chức lao động của công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng Nam Hải

* Lao động và điều kiện lao động
Cùng với xu thế hội nhập và phát triển việc quan tâm và bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ quản lý các cấp được lãnh đạo công ty đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua
công ty đã cử nhiều cán bộ tham gia các lớp tập huấn nâng cao do viện quy hoạch và
Sở kế hoạch mở. Đội ngũ cán bộ được kiện toàn. Công tác đảm bảo điều kiện sống cho
người lao động được quan tâm mọi người lao động đều được đảm bảo đầy đủ các chế
độ như công tác phí đi lại ăn nghỉ bồi dưỡng.
Số lượng lao động là tiêu chí thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, nó quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Là một công ty
chuyên về xây dựng nên đội ngũ lao động của công ty phần lớn là người có trình độ
chuyên môn để đáp ứng được với công việc, công tác đào tạo cán bộ công nhân được
công ty đặc biệt quan tâm.

11



Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

Hiện tại, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là hơn 300 người, được thể
hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1.2: Số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần đầu tư Xây
dựng Nam Hải
( Đơn vị tính: người )
Giới tính
Nam
2013
2014
2015

191
252
283

Nữ

Độ tuổi
<35 tuổi

98
105
115

221

268
297

Tính chất lao động

≥35 tuổi

Lao động

Lao động

68
89
101

trực tiếp
219
275
299

gián tiếp
70
82
99

289
357
398

( Nguồn: Phòng kế toán )

Qua bảng số liệu ta thấy số lượng cán bộ công nhân viên của công ty tăng dần
theo qua các năm và phân theo các tiêu chí như: giới tính, trình độ, độ tuổi, và theo
tính chất lao động, cụ thể như sau:
+ Theo giới tính: số lao động nam và nữ đều tăng qua các năm từ năm 2013 –
2015 nhưng số lượng lao động nam tăng mạnh hơn lao động nữ. Số lao động nam năm
2013 là 191 người nhưng đến năm 2015 là 283 người.Số lương lao động nữ tăng từ
năm 2013 là 98 người đến năm 2015 là 115 người
+ Trình độ cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Được thể hiện
thông qua số lượng lao động có trình độ đại học ngày càng tăng. Tuy nhiên số lượng
lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ lệ lớn hơn là do lĩnh vực kinh
doanh chính của công ty là xây dựng và khách sạn chính vì vậy cần số lượng công
nhân xây dựng và lễ tân lớn.
+ Số lượng lao động phân theo độ tuổi cũng có sự gia tăng trong từ năm 20122014. Tuy nhiên số lượng lao động dưới 35 tuổi chiếm ưu thế, vì trong độ tuổi dưới 35
tuổi lao động có sức khỏe dồi dào, nhanh nhạy trong công việc xây dựng cũng như
công việc lễ tân.
+ Xét theo tính chất lao động thì số lao động thường xuyên của công ty chiếm
ưu thế hơn rất nhiều. Như năm 2015 số lao động trực tiếp là 942 người nhưng số lao
động gián tiếp chỉ có 180 người.

12


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

Qua bảng số liệu ta thấy số lượng cán bộ công nhân viên của công ty tăng dần
theo qua các năm và phân theo các tiêu chí như: giới tính, độ tuổi, và theo tính chất lao
động, cụ thể như sau:
+ Theo giới tính: số lao động nam và nữ đều tăng qua các năm từ năm 2012 –

2014 nhưng số lượng lao động nữ tăng mạnh hơn lao động nam. Số lao động nữ năm
2012 là 542 người nhưng đến năm 2014 là 668 người, là do năm 2014 công ty đã đưa
trung tâm thương mại Đông Á Plaza đi vào hoạt động.
+ Số lượng lao động phân theo độ tuổi cũng có sự gia tăng trong từ năm 20122014. Tuy nhiên số lượng lao động dưới 35 tuổi chiếm ưu thế, vì trong độ tuổi dưới 35
tuổi lao động có sức khỏe dồi dào, nhanh nhạy trong công việc.
+ Xét theo tính chất lao động thì số lao động thường xuyên của công ty chiếm
ưu thế hơn rất nhiều. Như năm 2013 số lao động trực tiếp là 299 người nhưng số lao
động gián tiếp chỉ có 99 người.
+ Trình độ cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Được thể hiện
thông qua số lượng lao động có trình độ đại học ngày càng tăng. Tuy nhiên số lượng
lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ lệ lớn hơn là do lĩnh vực kinh
doanh chính của công ty là xây dựng và khách sạn chính vì vậy cần số lượng công
nhân xây dựng và lễ tân lớn.

Trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty được thể hiện
qua bảng 1.3 sau

13


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

Bảng 1.3: Bảng thống kê trình độ lao động của Công ty cổ phần đầu tư Xây
dựng Nam Hải

Lao động

Đại học

Cao đẳng
Trung cấp nghề
Công nhân kỹ thuật
Lao động phổ thông
Tổng cộng

Năm 2013
Số
Tỷ
lượng

trọng

(Người)
20
45
109
55
60
289

(%)
6,9
15,6
37,7
19,0
20,8
100

Năm 2014

Năm 2015
Số
Số
Tỷ
Tỷ trọng
lượng
lượng
trọng
(%)
(Người)
(Người) (%)
25
7,0
30
7,5
56
15,7
70
17,6
123
34,5
127
32,0
84
23,5
96
24,1
69
19,3
75

18,8
357
100
398
100

(Nguồn: Phòng Kế toán)
Qua bảng số liệu 1.3 ta thấy người lao động có trình độ đại học chiếm tỷ
lệ thấp trong tổng số lao động vì đặc thù là xây dựng nên cần số lượng lớn công
nhân có bằng nghề là chủ yếu. Cụ thể năm 2013 số người có trình độ đại học
chiếm 6,9% trong tổng số lao động, năm 2014 chiếm 7,0% trong tổng số lao
động và năm 2015 tăng lên 7,5% . Lao động có trình độ cao đẳng năm 2013
chiếm 15,6% và năm 2014 chiếm 15,7% trong tổng số lao động và năm 2015
chiếm 17,6% chủ yếu là ở khối văn phòng và kỹ thuật công trường, tổng số lao
động có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ tương đối trong công ty. Lao động có
trình độ trung cấp nghề chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn công ty, năm 2013 là
37,7%, năm 2014 là 34,5% và năm 2015 là 32,0% điều này cho thấy công ty đã
có đội ngũ lao động có trình độ trung cấp nghề đã đáp ứng được yêu cầu của
công ty. Năm 2013 so với năm 2015 số lượng công nhân kỹ thuật có xu hướng
tăng, còn số lao động phổ thông có xu hướng giảm cho thấy đội ngũ CNV của
công ty ngày càng có trình độ cao để đáp ứng được nhu cầu công việc. Qua đây
cho thấy việc tuyển dụng lao động của công ty rất chú trọng đến trình độ của
người lao động để đáp ứng được với thời kỳ kinh tế hiện nay.

14


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập


Với đặc thù rộng khắp các tỉnh miền núi Đông Bắc nên lao động trong
công ty thường xuyên biến động với số lượng thường xuyên từ 200 – 400 lao
động và được chia làm hai loại:
- Đối với lao động là hợp đồng dài hạn với công ty có tham gia đóng bảo
hiểm xã hội đây là lực lượng lòng cốt chủ yếu là bộ máy gián tiếp cán bộ kỹ
thuật, các nhân viên kế toán, thủ kho, và công nhân lao động lành nghề…
- Đối với lao động thời vụ công ty không ký hợp đồng dài hạn, không
tham gia đóng bảo hiểm xã hội, đây là các lao động thời vụ được huy động tại
các địa phương có công trình. Với địa bàn rộng khắp cả nước nhu cầu sử dungh
lao động là rất lớn việc tuyển dụng tất cả các lao động vào biên chế là không khả
thi và vô cùng phức tạp nên công ty đã có giải pháp tuyển công nhân tại địa
phương có công trình thi công để tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập
cho người địa phương.
Với đội ngũ lao động có trình độ lao động như hiện nay Công ty có thể làm
chủ khoa học kỹ thuật trong thi công, sẵn sàng tham gia nhận và thi công các
công trình có quy mô lớn và phức tạp.
Thu nhập của người lao động: Tổng quỹ lương là nguồn thu nhập chính của
người lao động, việc xây dựng quỹ lương được căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch sản
xuất, tài chính của công ty dựa trên nguyên tắc trả lương phải đem lại hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh, bảo đảm thu nhập cho người lao động.
Hình thức trả lương cho người lao động hiện nay trong công ty:
- Đối với các phòng ban gián tiếp: Công ty áp dụng trả lương thời gian theo
ngày công làm việc thực tế. Việc tính toán tiền lương được chi tiết đến từng
chức danh, công việc và ngạch của từng cán bộ, công nhân viên.

- Đối với khối sản xuất trực tiếp: trả lương theo định mức, đơn giá tiền
lương khoán cho từng sản phẩm hoàn thành, từng công đoạn.
15



Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

- Trả lương theo thời gian đối với nhân viên quản lý ( bộ phận gián tiếp của
các đội SX )
Thu nhập bình quân của người lao động trong toàn công ty những năm qua
đều tăng trung bình từ 10-15%/năm.
*Chế độ làm việc của người lao động
Người lao động đến công ty làm việc đúng giờ, thời gian làm việc 8
giờ/ngày, 48 giờ/tuần.
Thời gian làm việc được quy đinh cụ thể như sau:
 Đối với lao động quản lý gián tiếp: Làm việc theo giờ hành chính
Giờ mùa đông ( từ ngày 01/10 đến ngày 30/3 )
+ Buổi sáng từ 7h đến 11h30
+ Buổi chiều từ 11h30 đến 17h00
Giờ làm việc mùa hè ( Từ 01/04 đến 30/09 )
+ Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30
+ Buổi chiều từ 13h00 đến 17h00


Các bộ phần làm việc theo ca (03 ca/ngày), mỗi ca 8 giờ. Giờ bắtđầu

và kết thúc mỗi ca như sau:
+ Ca 1: Từ 6h00 đến 14h00
+ Ca 2: từ 14h00 đến 22h00
+ Ca 3: Từ 22h00 đến 6h00 hôm sau
Thời gian nghỉ giữa ca được tính vào thời gian làm việc lag 30 phút đối với
ca 1, ca2 và 45 phút đối với ca 3.


16


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

1.3. Đánh giá chung về các kết quả đạt được trong từ năm 2013 đến 2015
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nam Hải từ năm 2013 đến 2015
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
1. DTBH & CCDV
- Các khoản giảm trừ
2. Doanh thu thuần
3. Giá vốn hàng bán
4. Lợi nhuận gộp
5. DT hoạt động tài chính
- Chi hoạt động tài chính
6. Doanh thu khác
7. Lãi trước thuế
8. Thuế thu nhập DN
9. Lãi sau thuế

NĂM
2013
2014
2015
2014/2013
99.197,347

139.371,983
196.398,123
140,50
47
240
210
510,64
99.150,347
139.131,983
196.188,123
140,32
83.691,752
119.379,012
138.385,543
142,64
15.458,595
19.752,971
57.802,580
127,78
3.638,998
5.519,825
6.061,916
151,69
800,580
1.214,362
1.333,622
151,69
18.297,013
24.058,435
62.530,874

131,489
5.123,164
6.736,362
17.508,645
131,49
13.173,850
17.322,073
45.022,230
131,49
( Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)

17

So sánh(%)
2015/2014
140,92
87,50
141,01
115,92
292,63
109,82
109,82
259,91
259,91
259,91

BQ
140,71
211,38
140,67

128,59
193,37
129,07
129,07
184,87
184,87
184,87


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Phạm Thị Tập

Qua bảng 1.4 ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty khá tốt và được
thể hiện cụ thể như sau:
- DT của công ty tăng lên từ 99.197,347 tỷ đồng vào năm 2013, năm 2014 tăng
lên đến 139.371,983 tỷ đồng, năm 2015 đạt 196.398,123 tỷ đồng. Vậy với lượng năm
sau cao hơn năm trước thể hiện sự cố gắng của công ty trong sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận gộp của công ty qua ba năm cũng tăng do doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng lên đáng kể cụ thể năm 2013 con số này đạt 15.458,595 tỷ đồng,
đến năm 2014 con số này lên đến 57.802,58 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân trong ba
năm đạt 93,37%.
- Công ty hoạt động khá tốt nên mức nộp ngân sách cho Nhà nước cũng tăng
lên theo từng năm, năm 2013 số tiền nộp NSNN là 5.123,164 tỷ đồng, năm 2014 là
6.736,362 tỷ đồng và năm 2015 là 17.508,645 tỷ đồng tạo thêm nguồn thu nhập cho
nhà nước góp phần đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội.
- Ngoài các khoản thu từ DTBH & CCDV thì Công ty cũng có các nguồn thu
nhập từ các hoạt động tài chính khác cũng đem lại hiệu quả cho Công ty, cũng đem lại
một nguồn lợi nhuận lớn hàng năm đóng góp vào mức lợi nhuận chung của Công ty.
1.4. Những thuận lợi, khó khăn của Công ty


Công ty CPĐTXD Nam Hải là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều năm
liên tục hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực và
kinh nghiệm, nội bộ Công ty cổ phần đầu tư Xây dựng Nam Hải là một Công ty mới
được thành lập, còn non trẻ nhưng đã từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Trong quá trình hoạt động công ty gặp những
thuận lợi và khó khăn cụ thể như:
1.4.1. Thuận lợi

đoàn kết phấn dấu vì sự phát triển của Công ty:
- Là một doanh nghiệp trẻ luôn có thành tích suất sắc vì vậy luôn được sự quan
tâm của các cơ quan quản lý và sự giúp đỡ của địa phương nơi Công ty đóng trụ sở.
- Là một doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng và
thương mại đạt thương hiệu mạnh do vậy rất được khách hàng nhiệt tình ủng hộ.

18


×