Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.3 KB, 55 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................1
Lời nói đầu........................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP.................5
1.1 Qua trình hình thành và phát triển của công ty......................................................5
1.1.1 Quá trình hình thành.......................................................................................5
1.1.2 Nguyên tắc hoạt động.....................................................................................5
1.1.3 Phương pháp hoạt động..................................................................................6
1.1.4 Một số kết quả công ty đã đạt được trong Vài năm gần đây..........................6
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.....................................................................8
1.2.1 Chức năng........................................................................................................8
1.2.2 Nhiệm vụ.........................................................................................................9
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp..............................................15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP..........................................................................................................19
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing.....................................................................19
2.1.1. Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh...................................19
2.1.2. Phân tích Marketing mix của doanh nghiệp................................................21
2.2. Phân tích tình lao động, tiền lương.....................................................................25
2.2.1. Cơ cấu lao động............................................................................................25
2.2.2. Tình hình sử dụng lao động.........................................................................27
2.2.3. Năng suất lao động ( NSLĐ).......................................................................27
2.2.4. Hình thức trả lương......................................................................................27
2.2.5. Nhận xét.......................................................................................................31
2.3. Tình hình chi phí và giá thành............................................................................31
2.3.1 Quy trình lập dự toán chi phí và giá thành tại doanh nghiệp.......................31
2.3.2 Phân tích các khoản mục chi phí và giá thành..............................................31
2.3.3. Nhận xét chung về tình hình chi phí và giá thành.......................................38
1



2.4phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp....................................................38
2.4.2 Tính toán các chỉ tiêu tài chính cơ bản.........................................................39
2.4.2.1 Khả năng thanh toán..................................................................................39
2.4.2.2 Khả năng hoạt động...................................................................................40
2.4.2.4 Khả năng sinh lời......................................................................................44
2.4.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh........................................45
2.4.3.1 So sánh sự biến động qua các năm............................................................45
2.4.3.2 Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của Công ty..............................52
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP.....53
........................................................................................................................................53
3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp........................................53
3.2 Các đề xuất kiến nghị...........................................................................................53
3.3 Định hướng đề tài nghiên cứu.............................................................................54
Kết luận...........................................................................................................................54

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ

TT

NỘI DUNG

TRANG

1

Máy móc thiết bị của công ty


11

2

Sơ đồ bộ máy tổ chức điều hành thi công của Công ty

12

3

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

16

4

Sơ đồ quản lý hoạt động của Công ty

18

5

Doanh thu cơ cấu thị trương từ năm 2009 đến năm 2015

21

6

Bảng số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của các mặt 23


7

hành qua các thời kì.
Bảng kê số lượng án bộ chủ chốt

27

8

Danh sách cán bộ chủ chốt của công ty

28

9

Bảng lương của nhân viên Công ty

30

10

Bản chấm công

31

11

Chi phí nguuyen vật liệu trực tiếp

33


12

Chi phí nhân công trực tiếp

34

13

Chi phí máy thi công

36

14

Chi phí sản xuất chung

38

15

Bảng phân tích cơ cấu tài sản – nguồn vốn

39

16

Bảng kết quả khả năng thanh toán

40


17

Bảng kết quả khả năng hoạt động

42

18

Bảng kết quả khả năng sinh lời

46

19

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

47

20

Bảng chi phí

50

3


Lời nói đầu
Những năm trở lại gần đây, khoa học công nghệ không ngừng phát triền với

quy mô rộng lớn. Nó không chỉ giới hạn trong phạm vi mét quốc gia mà còn mở rộng
trên phạm vi toàn thế giới. Điều này làm cho các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau
gay gắt để nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm càng nhiều càng tốt.
Ngành xây dựng Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, là ngành cung cấp những khu đô thị, cầu cảng, đường giao thông, đường sắt,
đường bộ, vv… Đó là nhu cầu tất yếu của xã hội, có khả năng thu hút và tạo việc làm
cho nhiều lao động.
Những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với sự phát
triển kinh tế, ngành xây dựng của tỉnh Cao Bằng đã phát triển nhanh chóng, trong đó
phải kể đến sự phát triển của công ty TNHH xây dựng thuong mại Thành Hà.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, tận mắt được chứng kiến quá trình làm
việc của các cô chú, các anh chị tại Công ty cùng việc tiếp cận các tài liệu đã giúp em
hiểu sâu hơn về tình hình tham dự thầu của công ty.
Báo cáo thực tập của em được hoàn thành với sự giúp đỡ của thầy Đinh Hồng
Ninh và các cô chú, các anh chị trong công ty TNHH xây dựn thương mại Thành Hà.
Em xin chân thành cảm ơn !

4


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Qua trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Quá trình hình thành
− Địa chỉ: Tổ 15, phường Tân Giang, thành phố Cao Bằng.
− Số tài khoản: 33010000007644 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư & phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Cao Bằng.
− Vốn điều lệ: 8.100.000.000 đồng. Trong đó, Tài sản cố định là 5.000.000.000 đồng
và tài sản lưu động là 3.100.000.000 đồng.
− Mã số thuế: 4800143149
− Nơi và năm thành lập: Công ty TNHH xây dựng thương mại Thành Hà được thành

lập và chuyển đổi từ công ty xây dựng thương mại Thành Hà chứng nhận đăng ký
kinh doanh(đăng ký lần đầu) ngày 19 tháng 08 năm 2007 do sở kế hoạch và đầu tư
cấp.
− Công ty đã qua 3 lần chuyển dổi tên doanh nghiệp:
+ Từ năm 2004 đến năm 2007 có tên Doanh nghiệp Văn Thủy.
+ Từ năm 2007 đến năm 2012 lấy tên công ty xây dựng thương mại Thành Hà
+ Từ năm 2012 đến nay lấy tên là công ty TNHH xây dựng thương mại Thành
Hà.

1.1.2 Nguyên tắc hoạt động
− Hoạt động theo luật doanh nghiệp.
− Ban giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty.
− Tất cả các phòng ban và các đội sản xuất đều chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc.
5


− Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm kỹ thuật cho toàn bộ các công trình của công ty, từ
khi khởi công đến khi bàn giao công trình, phối hợp và bàn bạc với ban giám đốc
cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp giám sát từng công trình.
− Cán bộ quản lý tại công trình chủ động điều hành công trình, chủ động điều hành
nhân lực tại hiện trường thi công theo từng công đoạn, công việc của công trình.
Cán bộ kỹ thuật giám sát của đơn vị cùng cán bộ giám sát của bên A giải quyết các
vướng mắc trong quá trình thi công, nếu những vướng mắc đó không giải quyết
được thì báo cho Ban giám đốc cùng thiết kế à bên A bàn bạc giải quyết.
− Công nhân xây lắp ngoài hiện trường chịu sự chỉ huy của tổ, đội và cán bộ kỹ sư
trực tiếp tại công trình đảm bảo thi công đúng kỹ thuật, mỹ thuật trên công trường.
1.1.3 Phương pháp hoạt động
Dựa trên tinh thần đoàn kết, hợp tác để phát triển đưa chất lượng công trình
ngày càng cao,đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Uy tín công ty ngày càng
được nâng cao, đóng góp nhiều cho nhà nước.

1.1.4 Một số kết quả công ty đã đạt được trong Vài năm gần đây
Công trình Kiên cố hóa mương Nà Thắm, xã Mỹ Hưng, huyện Phục Hòa, tỉnh
Cao Bằng với tổng giá trị xây lắp 4.711.000.000 đồng khởi công và hoàn thành 2009.
Công trình trụ sở làm việc UBND thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao
Bằng với tổng giá trị xây lắp 4.192.000.000 đồng khởi công năm 2010 và hoàn thành
năm 2011.
Công trình Trường mẫu giáo tự Do, xã Tự Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao
Bằng tổng giá trị xây lắp 1.038.922.000 khởi công và hoàn thành năm 2011.
Công trình cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 3 phòng học mẫu giáo nhà cấp IV trường
PTCS Háng Chấu, xã Cai Bộ, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 1.634.981.000 đồng
khởi công và hoàn thành năm 2012.
Công trình cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 3 phòng học mẫu giáo nhà cấp IV trường
PTCS Bình Lăng, xã Bình Lăng, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng với tổng giá trị
xây lắp là 1.661.560.000 đồng khởi công và hoàn thành năm 2012.

6


Công trình cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 3 phòng học mẫu giáo nhà cấp IV Trường
tiểu học Đống Đa, xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng với tổng giá trị
xây lắp 1.631.563.000 khởi công và hoàn thành năm 2012.
Công trình Đường UBND xã - Bó Ngùa, xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên,
tỉnh Cao Bằng với tổng giá trị xây lắp 5.071.300.000 đồng khởi công năm 2012 và
hoàn thành năm 2013.
Công trình Thủy Lợi Cao Chương, huyện Trà Lĩnh( gói thầu số 03), tỉnh Cao
Bằng tổng giá trị xây lắp 5.571.159.000 đồng khởi công và hoàn thành năm 2012.
Công trình Trường PTCS Quang Vinh – Lưu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao
Bằng với tổng giá trị 3.363.326.000 đồng khởi công năm 2012 và hoàn thành năm
2013.
Công trình cải tạo, nâng cấp và mở rộng trường THPT huyện Quảng Uyên với

tổng giá trị xây lắp 13.566.920.000 đồng khởi công năm 2011 hoàn thành năm 2014.
Công trình Mương Thủy Lợi Pác Khuổi – lũng Úc, xã Tự Do, huyện Quảng
Uyên, tỉnh Cao Bằng với tổng giá trị 3.097.000.000 đồng khởi công năm 2012 và
hoàn thành năm 2014.
Công trình sửa chữa, nâng cấp nhà máy in Việt Lập Cao Bằng với tổng giá trị
xây lắp 1.237.920.000 đồng khởi công năm 2013 hoàn thành năm 2014.
Công trình Đường GTNT Bản Lòa – Đông Rìa, xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh,
tỉnh Cao Bằng với tổng giá trị xây lắp 1.691.632.881 đồng khởi công và hoàn thành
năm 2014.
Công trình Đường GTNT Lạn Trên – Lạn Dưới, xã Đoài Đông, huyện Quảng
Uyên, tỉnh Cao Bằng với tổng giá trị xây lắp là 2.192.800.000 đồng khởi công năm
2014 hoàn thành năm 2015.
Công trình Trạm y tế xã Tự Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng với
tổng giá trị xây lắp 3.161.617.000 đồng khởi công năm 2014 và hoàn thành
năm 2015.
Công trình cấp nước sinh hoạt trung tâm xã Hoàng Hải, huyện Quảng
Uyên, tỉnh Cao Bằng với tổng giá trị xây lắp 1.458.000.000 đồng khởi công
năm và hoàn thành năm 2015.
7


Để phục vụ cho hoạt động sản xuất Công ty đã đầu tư thêm nhiều máy móc
thiết bị từ năm 2009 đến năm 2014 Công ty mua mới thêm 45 máy móc thiết
bị, trong đó 6 máy móc thiết bị của Nhật Bản, 28 máy móc thiết bị của Trung
Quốc và 11 máy móc thiết bị do Việt Nam sản xuất.
Nguồn nhân lực của công ty có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm
kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng cụ thể công ty có 44 nhân viên cán bộ
chủ chốt trong đó thợ lành nghề nhiều nhất là 30 người, 9 kỹ sư xây dựng, một
cử nhân kế toán, 1 trình độ cao đẳng 3 nhân viên trình độ trung cấp và 5 nhân
viên lái xe. Năm công tác bình quân thấp nhất là 2 năm nhiều nhất là 20

năm.Ngoài ra Công ty cũng thuê thêm lao động phổ thông để đảm bảo hoàn
thành công trình đúng tiến độ nhưng số lượng lao động thuê thêm tùy theo từng
công trình.
Công ty TNHH xây dựng thương mại Thành Hà có 9 năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng, 9 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực xây dựng cấp nước, thủy lợi, 9 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực câu đường.
Sự phát triển và dày dằn kinh nghiệm giúp Công ty đang tạo được uy tín trong
lòng khách hàng.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.2.1 Chức năng
− Xây dựng các công trình dân dụng,công nghiệp.
− Xây dựng các công trình giao thông(đường, cầu, cống).
− Xây dựng các công trình kênh mương thủy lợi.
− Xây dựng các công trình đường ống cấp thoát nước.
− Xây dựng các công trình đường dây tải điện đến 35KV và trạm biến áp.
− Thiết kế, thi công, lắp đặt nội ngoại thất công trình.
− Kinh doanh gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
− Đào lấp, san gạt mặt bằng xây dựng.
− Sửa chữa gia công cơ khí.
8


− Khai thác mỏ, thu gom khoáng sản.
− Kinh doanh xuất nhập khẩu, thiết bị máy móc phục vụ xây dựng và khoáng
sản.
1.2.2 Nhiệm vụ
− Sử dụng và quản lý tốt, đúng mục đích nguồn vốn tự có.Bên cạnh đó sử dụng theo
đúng chế độ hiện hành, đảm bảo giữ vững hoạt động kinh doanh ngày càng phát
triển.
− Không ngừng cải tiến các trang thiết bị, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các

hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cho các công trình xây
dưng.
− Sản xuất, thi công công trình xây dựng theo đúng thiết kế, quy trinh tiêu chuẩn cả
về kỹ thuật và thẩm mỹ đáp ứng yêu cầu khách hàng. Tạo nền tảng vững chắc cho
công ty trong công cuộc xây dựng công ty.
1.3 Giới thiệu về quy trình sản suất và kinh doanh của Công ty
Giai đoạn 1: Đấu thầu
Phòng KH-KT có nhiệm vụ lập hồ sơ dự thầu, xác định khả năng cung cấp sản
phẩm dịch vụ, xây dựng giá bỏ thầu, tiến độ thi công và các ddiefu kiện khác để
tham gia vào quá trình đấu thầu xây lắp.
Giai đoạn 2: lập kế hoạch dự án
Khi đấu thầu thành công, phòng KH-Kt phối hợp với các phòng ban khác của
công ty để chuẩn bị đầy đủ các yếu tố đầu vào khác của quá trình sản xuất: vốn,
vật tư, trang thiết bị cần sử dụng,nhân lực từ đó xác đinh giá dự toán thi công. Xây
dựng quy chế khoán công trình, giao khoán công trình cho các đơn vị thi công.
Giai đoạn 3: Triển khai dự án
Các dự án xây dựng công trình sẽ được triển khai và phân bổ cho các đơn vị
xây dựng công trình của công ty.
Phòng KH-KT sẽ đôn đốc kiểm tra việc triển khai thực hiện kế hoạch, tổng hợp
số liệu báo cáo thống kê, hướng dẫn quy trình kỹ thuật xây dựng.
Giai đoạn 4: Nghiệm thu, quyết toán
Phòng KH-KT có trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu công trình, giám sát chất
lượng thi công, đảm bảo yêu cầu thi công theo đúng hồ sơ thiết kế, quy trình, quy
phạm và tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật theo đồ án thiết kế.
Quá trình quyết toán: đây là công việc cuối cùng mà mọi phát sinh kinh tế đã
hoàn thành nhằm xác định kết quả sản xuất kinh doanh của một công trình. Đội
9


trưởng sẽ chịu trách nhiệm lam quyết toán công trình và chịu trách nhiệm về kêt

quả quyết toán.
Thời gian quyết toán: ngay sau khi khách hàng ký biên bản bàn giao và quyết
toán đội sản xuất và các phòng chuyên môn nghiệp vụ tổng hợp số liệu theo các
yếu tố chi phí: nguyên, nhiên vật liệu, nhân công, sử dụng máy thi công, chi phí
chung sau đó đội sản xuất gửi báo cáo về công ty và trực tiếp cùng công ty quyết
toán.
Giai đoạn 5: Bàn giao công trình.
Sau khi công trình đã được xây dựng hoàn thiện và kiểm tra nghiệm thu đảm
bảo an toàn, chất lượng kỹ thuật thì công ty sẽ bàn giao công trình cho bên đối tác
đặt hàng. Hai bên sẽ thực hiện đầy đủ mọi điều khoản đã thỏa thuận và ký kết
trong hợpđồng xây dựng công trình.
Hệ thống máy móc thiết bị của công ty chủ yếu có giá trị lớn phục vụ cho việc
thi công các công trình. Để theo kịp vói công nghệ hiện đại công ty cũng không
ngừng chú trọng đầu tư, bổ sung liên tục hệ thống máy móc thiết bị cũng như công
nghệ của nhiều nước như: Trung Quốc, Nhật Bản. Điều này vừa đảm bảo phục vụ
kịp thời cho thi công, vừa tạo ra sức cạnh tranh trong đấu thầu.
Bảng 01: Máy móc thiết bị của công ty

10


STT Loại máy thi công Nước

sản Số

xuất

Công suất

lượng


Tình

Năm

trạng

mua

thiết bị
1

Máy bơm nước

Trung Quốc

06

75 KW

80%

2009

2

Máy trộn bê tông

Việt Nam


04

2501

80%

2009

3

Máy đầm cóc

Nhật Bản

03

1 KW

80%

2009

4

Máy đàm bàn

Trung Quốc

04


1 KW

80%

2009

5

May đầm dùi

Trung Quốc

04

0,5 KW

80%

2009

6

Máy nắn sắt

Việt Nam

04

90%


2009

7

Máy hàn

Việt Nam

03

Mới

2009

8

Xe ô tô 7 chỗ

Nhật Bản

01

90%

2010

9

Xe ben


Trung Quốc

02

5 tấn

80%

2009

10

Máy phát điện

Trung Quốc

04

0,5-10 KW 80%

2009

11

Máy

01

0,8 m3


80%

2009

90%

2009

xúc Nhật Bản

KOMATSU
12

May khoan đá

Trung Quốc

04

13

Máy lu

Nhật Bản

01

8 tấn

80%


2014

14

Đầu nổ

Trung Quốc

01

8 – 22

80%

2013

Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình chất lượng các loại máy móc thiết bị của
Công ty còn tốt, hầu hết máy móc thiết bị là nhập của nước ngoài, công nghệ cao.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nâng cao năng suát hoạt động kinh
doanh. Song bên cạnh đó công ty cũng cần phải chú ý tới công tác bảo dưỡng máy
móc và trang thiết bị để đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả sử
dụng của thiết bị máy móc.

11


Sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy điều hành thi công của Công ty

NHÀ THẦU


CHỦ ĐẦU TƯ

CHỈ HUY TRƯỞNG
CÔNG TRƯỜNG

KỸ SƯ TƯ VẤN
GIÁM SÁT

Kế hoạch – kỹ thuật – an
toàn

Tài chính
12


Thí nghiệm hiện trường

Đội thi công

Đội thi công
Chú thích
Mối quan hệ hai chiều
Mối chỉ đạo trực tiếp
Kiểm tra giám sát

Thuyết minh tổ chức bộ máy điều hành thi công
1. Chỉ huy trưởng công trường
−Là người chịu trách nhiệm về tiến độ thi công, chất lượng các hạng mục công
trình.


−Quan hệ với kỹ sư tư vấn, chủ đầu tư giải quyết các vấn đề liên quan đến dự án.
−Quan hệ với địa phương.
−Chỉ đạo trực tiếp cán bộ kỹ thuật,giám sát hiện trường, quản lý chất lượng an

toàn, tổ khảo sát, đo đạc hiện trường và các đơn vị thi công các hạng mục công trình,
đảm bảo tiến độ và chất lượng.
2. Các đội trưởng phụ trách từng lĩnh vực thi công
Các đội trưởng phụ trách từng lĩnh vực thi công lập kế hoạch thi công, theo dõi
thực hiện kế hoạch, thực hiện thiết kế tổ chức thi công chi tiết, đề ra các biện pháp thi
công cải tiến công nghệ và giải quyết các vấn đề kỹ thuật.
3.Chủ nhiệm KCS
Chịu trách nhiệm hực hiện,thường xuyên đúng đắn và trung thực công tác thí
nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, chất lượng bán thành phẩm, chất lượng thi công
công trình theo đúng quy trình thi công và nghiệm thu.
13


4.Bộ phận phòng thí nghiệm hiện trường
Chịu sự chỉ đại của chỉ huy trưởng thực hiện thí nghiệm kịp thời phục vụ dự
án.
Phối hợp với tư vấn giám sát, các bộ phận, các đội thi công để làm công tác thí
nghiệm và quản lý chất lượng bằng thí nghiệm một cách trung thực, khách quan.
5.Cán bộ kinh tế - kỹ thuật, vật tư – xe máy, hành chính


Chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn, hạch toán kinh tế trong sản xuất

kinh doanh.
− Chịu trách nhiệm đảm bảo vốn cho sản xuất, đẩm bảo đầu xe máy thiết bị và

đội ngũ kỹ thuật, công nhân và các nghành nghề sử dụng trong thi công.
− Lập, theo dõi và đôn đốc các đơn vị thi công của các đơn vị để có kế hoạch
điều chỉnh cho phù hợp.
− Lập các thủ tục thanh toán khối lượng hàng tháng với chủ đầu tư.
− Kiểm tra, xác nhận khối lượng, chất lượng của khối lượng công việc đã thi
công, làm việc với tư vấn giám sát để nghiệm thu khối lượng các công việc đó làm cơ
sở cho bộ phận kế hoạch tập hợp phiếu thanh toán.
− Lập các biện pháp thi công chi tiết các hạng mục công trình để trình Chủ đầu
tư, Tư vấn giám sát theo yêu cầu.
− Giúp chỉ huy trưởng theo dõi, hướng dẫn và đôn đốc các đơn vị chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định về an toàn giao thông, an toàn chất lượng trong quá trình
thi công.
− Lập các quy định về an toàn giao thông, an toàn trong nổ phá nền, móng, an
toàn trong bảo quản kho thuốc nổ, an toàn lao động cho dự án và phổ biến, hướng dẫn
các đơn vị.
− Xử lý các vấn đề kỹ thuật trên hiện trường.
 + Bộ phận tài chính
Theo dõi về công tác tài chính của dự án.
Theo dõi thanh toán các khối lượng thi công với chủ đầu tư và các đơn vị thi công.
 + Bộ phận an toàn, an ninh, môi trường
Chịu trách nhiệm về an toàn, an ninh con người, máy móc thiết bị và toàn bộ vấn đề
môi trường trong suốt quá trình thi công.
 Các đội thi công
14


Chịu trách nhiệm trước chỉ huy trưởng về chất lượng và và tiến độ và mỹ thuật
các hạng mục công trình được giao. Chịu sự chỉ đạo của ban chỉ huy công trường và
các bộ phận chức năng thi công công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ dự án.
Chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ kỹ thuật, mỹ thuật các hạng mục

công trình được giao.
Phối hợp với các bộ phận và các đơn vị thi công khác, các kỹ sư thi công đảm
bảo dự án thi công theo đúng tiến độ và an toàn lao động.
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

Giám đốc

Quản lý hành
chính

Quản lý KT
tại trụ sở

Đội sản xuất

15

Tài vụ vật tư

Đội SXVL
Xây dựng


Đội xe

Đội XD
cơ bản

Đội xây
dựng thủy

lợi

Đội XD
CT-GT

(Nguồn: Phòng hành chính )
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
1. Giám đốc
Là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về
tất cả hoạt động sản xuất của công ty. Giám đốc có quyền quyết định cơ cấu tổ chức
quản lý đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, xây dựng chính sách chất lượng của công ty,
ban hành các văn bản quy định cơ cấu tổ chức, trách nhiệm,quyền hạn của các phòng
ban trong công. Giám đốc trực tiếp quản lý giám sát các phòng ban trong công ty.
2. Phòng quản lý hành chính
Quản lý nhân lực toàn công ty, giải quyết các thay đổi nhân lực, tuyển dụng và
đào tạo nhân lực, cân đối cán bộ và công nhân viên, lập bảng lương cho toàn công ty
hàng tháng, thực hiện các chế độ về bảo hiểm và các chế độ khác cho người lao động
theo luật lao động; thực hiện các công việc hành chính văn phòng( ban hành, nhận,
lưu chuyển, lưu trữ hồ sơ tài liệu, quản lý thiết bị văn phòng…); tham mưu cho giám
đốc các vấn đề liên quan đến nhân sự.
3. Phòng quản lý kỹ thuật
Có nhiệm vụ giám sát chất lượng, an toàn, tiến độ thi công các công trình của
toàn công ty, tham gia nghiên cứu tính toán chi phí cho các công trình đấu thầu, xem
xét các sáng kiến, cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức hướng dẫn đào
tạo về chuyên môn nghiệp vụ của phòng với đơn vị trực thuộc. Ngoài ra phối hợp với
các phòng ban, các đơn vị trong công ty nhằm hoàn thành tốt các chỉ tiêu kỹ thuật mà
công ty đề ra.


4. Đội sản suất

Tham gia xây dựng định hướng sản xuất kinh doanh của công ty theo các




chương trình ngắn hạn và dài hạn.
Lập phương án bố trí mặt bằng, thiết bị công nghệ phục vụ sản suất.
Lập kế hoạch sản xuất tuần, tháng, quý, năm của công ty.
16




Các đội xây dựng làm việc ở các công trường, chịu sự quản lý của giám đốc và
chỉ huy trưởng. Đội sản xuất của công ty gồm: Đội xây dựng cơ bản, đội xe, đội
XD thủy lợi, đội XD công trình giao thông, đội sản xuất vật liệu xây dựng.
5. Phòng tài vụ vật tư
Phòng tài vụ vật tư có nhiệm vụ thu hồi công nợ khách hàng, tính toán giá

thành thiết bị, quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Quản lý kho vật tư trên sổ sách,
tham gia kiểm kê kho hàng.Lập và gửi báo cáo cho giám đốc và các bên liên quan.Cân
đối kế hoạch thu chi đảm bảo tài chính cho hoạt động sản xuất, huy động vốn, tham
mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính kế toán của công ty.
Theo dõi và lập kế hoạch cung cấp vật tư, trang thiết bị, văn phong phẩm, thực
hiện công tấc mua vật tư hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh, soạn thảo hợp đồng,
lập kế hoạch kiểm tra kho và theo dõi vật tư tồn tại, vật tư nhập xuất kho.
Cơ cấu quản lý hoạt động của công ty

Ban giám đốc


Bộ phận KCS

Cán bộ kỹ thuật thi
công
( Nguồn: Phòng hành chính )

Chức năng của từng bộ phận
Ban giám đốc





Chịu trách nhiệm về tiến độ thi công, chất lượng các hạng mục công trình.
Quan hệ với kỹ sư tư vấn, chủ đầu tư giải quyết các vấn đề liên quan đến dự án.
Quan hệ với địa phương.
Chỉ đạo trực tiếp cán bộ kỹ thuật, giám sát hiện trường, quản lý chất lượng,đảm bảo
tiến độ.

17


Bộ phận KCS
Chịu trách nhiệm hực hiện,thường xuyên đúng đắn và trung thực công tác thí
nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, chất lượng bán thành phẩm, chất lượng thi công
công trình theo đúng quy trình thi công và nghiệm thu.
Cán bộ kỹ thuật thi công
Các đội trưởng phụ trách từng lĩnh vực thi công lập kế hoạch thi công, theo dõi
thực hiện kế hoạch, thực hiện thiết kế tổ chức thi công chi tiết, đề ra các biện pháp thi
công cải tiến công nghệ và giải quyết các vấn đề kỹ thuật.


18


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Phân tích các hoạt động Marketing.
Đối tượng nghiên cứu Marketing chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty và
chủ yếu là các chủ thầu.
2.1.1. Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh.
Công ty không có bộ phận Marketing thuần túy nhưng marketing nội bộ xuất
hiện trong toàn công ty, marketing bên ngoài với các đối tác và khách hàng bên ngoài
công ty. Hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường xây dựng không phải là một khâu
riêng biệt mà nó được xem xét trong quá trình giao dịch, cung cấp, mua bán vật liêu
xây dựng của công ty.
Nghiên cứu thị trường, có được thông tin về đối thủ cạnh tranh, biết được các
đối thủ có những điểm mạnh, yếu thế nào sẽ đảm bảo việc công ty có một vị trí tốt
trên thị trường. Đồng thời giúp công ty linh hoạt và đáp ứng nhanh với những thay đổi
của thị trường. một số đối thủ cạnh tranh của công ty
Là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu
số với kinh tế nông lâm nghiệp là chủ yếu nên với sự phát triển của các tỉnh khác thì
kinh tế Cao Bằng khá tụt hậu chưa phát triển do đó các lĩnh vực như xây dựng, dịch
vụ, thương mại không phát triển được.
Từ năm 2012 thị xã Cao Bằng lên thành phố Cao Bằng cùng với sự phát triển
kinh tế của thành phố trẻ nhiêu công trình kiến trúc xây dựng như khu đô thị mới Đề
Thám như tòa nhà Viettel, Chi cục thuế, kho Bạc của Tỉnh, ngân hàng Agribank… đã
thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia đấu thầu xây dựng.Ngoài
những công trình lớn thì lĩnh vực nhà dân dụng các công trình giao thông thủy lợi


19


cũng được Tỉnh chú trọng và đầu tư đây là cơ hội cũng là thách thức đối với các
doanh nghiệp trong tỉnh.
Trong 12 năm hoạt động công ty TNHH xây dựng thương mại Thành Hà đã
hoàn thành một số công trình giao thông thủy lợi, trường học quan trọng của một số
huyện Quảng Uyên, Phục Hòa, Trà Lĩnh góp phần cho sự phát triển của Tỉnh.Công ty
TNHH xây dựng và thương mại Thành Hà hoạt động chủ yếu trong các huyện Quảng
Uyên, Phục Hòa, Công ty có một chi nhánh tại thị trấn Quảng Uyên. Cùng với công ty
Hùng Vương công ty TNHH xây dựng thương mại Thành Hà là những công ty xây
dựng lâu nhất của Tỉnh.Công ty Hùng Vương cũng là một đối thủ đáng gờm của Công
Ty.Một điều đặc biệt là mỗi công trình công ty đều phải đấu thầu do vậy đối thủ cạnh
tranh của Công ty không chỉ giới hạn trong phạm vi trong Tỉnh mà còn có các doanh
nghiệp tỉnh khác như Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hà Nội...
Ngoài ra vài năm gần đây bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều công ty xây dựng
như công ty TNHH xây dựng Hoàng Long, công ty TNHH xây dựng và thương mại
Hồng kỳ, công ty cổ phần xây dựng Số 1 Cao Bằng… những công ty này trong tương
lai có thể sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Công ty.
Dù là công ty hoạt động đã lâu nhưng do công ty có quy mô nhỏ nên chưa được
nhận những công trình xây dựng lớn của tỉnh phạm vi hoạt động chủ yếu chỉ trong
một số huyện Công ty cần có chiến lược phát triển phù hợp mở rộng thị trường ra các
tỉnh khác như Hà Quảng Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thạch An … và cả thành phố.
Doanh thu theo cơ cấu thị trường từ năm 2009 đến 2015
STT

Tên

Doanh thu


Tỷ lệ(%)

1

Thành phố Cao Bằng

1.237.290.000

2,2382

2

Huyện Quảng Uyên

34.514.663.000

62,4349

3

Huyện phục Hòa

8.903.000.000

16,105

4

Huyện Trà Lĩnh


10.626.117.881

19,2219

55.281.070.881

100

Tổng

Nhận xét

20


Doanh thu từ huyện Quảng Uyên chiếm tỷ trọng cao nhất là 34.514.663.000
đồng tương đương 62,4349 %, doanh thu từ huyện Trà Lĩnh cao thứ hai là
10.626.117.881 đồng chiếm 19,2219 %, tiếp theo là huyện Phục Hòa chiếm 16,105 %
với 8.903.000.000 đồng. Cuối cùng khu vực thành phố Cao Bằng chiếm tỷ trọng thấp
nhất là 2,2382 % tương đương 1.237.290.000 đồng. Công ty cần có chiếm lược tìm
kiếm khách hàng và chiếm lĩnh thị trường ở khu vực Thành phố Cao Bằng để tăng
doanh số khu vực này.
2.1.2. Phân tích Marketing mix của doanh nghiệp.
 Chính sách sản phẩm:
Là công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng do đó sản phẩm của công ty khác
hơn với các công ty sản xuất, dịch vụ.Mỗi công trình mà Công ty hoàn thành cũng
chính là sản phẩm của Công ty. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có trình độ
chuyên môn cao Công ty luôn nỗ lực hoàn thành công trình đúng tiến độ, an toàn đảm
bảo chất lượng và các tiêu chuẩn kỹ thuật, thẩm mỹ. Đặc biệt công tác an toàn trong
xây dụng luông được công ty chú trọng đặt lên hàng đầu. Điều đó đã góp phần tạo uy

tín với khách hàng.
Công trình xây dựng của công ty được phân loại như sau:
Công trình dân dụng: bao gồm ở và các công trình công cộng như công trình văn
hóa, giáo dục, y tế, khách sạn, bến xe, các công trình thể thao, nhà phục vụ thông tin
liên lạc, phát thanh, truyền hình,…
Công trình cấp nước, thủy lợi: gồm hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng,
đường ống dẫn nước, kênh mương,
Công trình cầu đường: công trình đường bộ, đường sắt, đường thủy, cầu hầm.
Dựa vào cách phân loại trên ta có bảng số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch
vụ của các mặt hàng qua các thời kỳ.

21


Số liệu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2014/2013
Giá trị

Công trình dân 3.363.326.000

Năm 2015/2014

Tỷ lệ (%)


Giá trị

Tỷ lệ (%)

14.804.840.000 3.161.617.000 11.441.514.000

340,18

(11.643.223.000)

(78,64)

3.097.000.000

1.458.000.000 (2.474.159.000)

(44,4)

(1.639.000.000)

52,92

1.691.632.811

2.192.800.000 (3.379.667.119)

(66,64)

501.167.119


(29,63)

dụng
Công trình cấp 5.571.159.000
nước, thủy lợi

Công trình cầu 5.071.300.000
đường

Qua bảng trên ta thấydoanh thu từ các dịch vụ của công ty qua các năm có sự thay đổi. Doanh thu từ các công trình dân dụng
tăng mạnh 11.441.514.000 đồng ( 340,18%) từ năm 2013 đến năm 2014. Nhưng bên cạnh đó công trình thủy lợi và cầu đường lại
giảm. Cụ thể công trình cấp nước, thủy lợi giảm 2.474.159.000 đồng tức giảm 44,4 %, công trình cầu đường giảm 3.379.667.119
đồng ướng với giảm 66,64 %
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp năm 2015 lại không mấy khả quan khi công trình dân dụng và thủy lợi sụt giảm, công
trình cầu đường có tăng nhưng tăng ít. Cụ thể công trình dân dụng giảm 11.643.223.000 đồng (78,64%) so với năm 2014, công trình
cấp nước thủy lợi giảm 1.639.000.000 đồng (52,92%) , công trình cầu đường tăng ít 501.167.119 đồng tức giảm 29,63%.

22


Với mỗi công trình, Công ty luôn lập kế hoạch chi tiết sao cho chi phí thấp nhất
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, đảm bảo khách hàng hài lòng với sản phẩm của Công
ty.lĩnh vực hoạt động của công ty khá đa dạng từ các công trình giao thông thủy lợi
đến các công trình dân dụng, trường học, y tế… công ty còn đầu tư hoạt động sang cả
lĩnh vực dịch vụ cụ hiện nay Công ty có một Nhà nghỉ ở gần bệnh viện Đa khoa tỉnh
Cao Bằng phục vụ nhu cầu cho người nhà bệnh nhân.
Công ty luôn nỗ lực tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, có thương hiệu, uy
tín. Sản phẩm của công ty ngoài sản phẩm vật chất là những công trình còn có sản
phẩm phi vật chất khác như giá trị to lớn đối với xã hội và đạo đức nghề nghiệp của

chủ đầu tư.
 Chính sách giá:
Công ty áp dụng Chiến lược cạnh tranh giá rẻ. Trong quá trình đấu thầu thì việc
trúng thầu của công ty thường là do chi phí thi công công trình của công ty thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh. Do đó Công ty rất quan tâm tới chính sách giá vì nó liên quan
trực tiếp tới việc có nhận được dự án hay không.
Từ khâu chuẩn bị một dự án dựa vào hồ sơ chỉ định thầu nhân viên trong công ty
sẽ thu thập thông tin,nắm bắt và dự báo giá cả nguyên vật liệu. Xác định mức giá bán
nguyên nhiên vật liệu, giá sản phẩm, mức Gía cụ thể của từng mặt hàng kiểu kênh
phân phối tới công trường, thời gian địa điểm phương thức thanh toán. Đưa ra các
quyết định về điều chỉnh và thay đổi giá theo môi trường kinh doanh biến đổi hay các
động thái của đối thủ cạnh tranh từ đó xây dựng mức giá phù hợp cho dự án.
Giá xây dựng thường bao gồm các yếu tố:
 Chi phí trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sử dụng máy thi công.
 Chi phí chung: gồm chi phí chung ở cả công trường và công ty
 Lợi nhuận và rủi ro.
 Thuế.

Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của hồ sơ dự thầu có thể tính thêm một số khoản chi
phí khác vào đơn giá đầy đủ bao gồm:
23









Chi phí thầu chính hoặc tổng thầu
Chi phí mua bảo hiểm xây dựng
Chi phí lán trại
Hệ số trượt giá
Chi phí dự phòng
 Phân phối:

Đặc điểm về sản phẩm của công ty xây dựng là tiêu thụ trực tiếp là chủ yêu cho nên
chính sách kênh phân phối ít quan trọng trong chích sách tiêu thụ sản phẩm của công
ty. Chỉ trong trường hợp công ty làm thầu phụ thì mới quan tâm nhiều đến việc chọn
kênh phân phối sao cho có hiệu quả.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng có những điểm khác biệt so với
các sản phẩm khác như:
− Hầu hết sản phẩm được tiêu thụ trực tiếp.
− Hình thức và phương pháp tiêu thụ được thống nhất trước khi sản phẩm được
chế tạo.
− Không có khâu lưu kho sản phẩm.
− Sản phẩm không chế tạo hàng loạt để bán
− Quá trình mua bán được diễn ra trực tiếp giữa người mua và người bán thông
qua đấu thầu.
− Số người tham gia mua bán gồm: chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn, chủ thầu xây
dựng và tập thể tham gia tranh thầu.
− Người mua(chủ đầu tư) ứng tiền trước cho người bán (chủ thầu xây dựng)
trong quá trình xây dựng, đồng thời đóng vai trò quyết định lựa chọn người bán ( tổ
chức xây dựng) và định giá bán.
Công ty có 1 chi nhánh, cửa hàng công ty chỉ có kho chứa nguyên vật liệu và
máy móc. Vì sản phẩm của công ty là các công trình hay nói cách khác là sản phẩm
đơn chiếc do nên hệ thống kênh phân phối không được công ty quan tâm chú
trọng.Nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho các công trình được đưa trực tiếp từ các đại
lý mua đến thẳng công trường sau khi công trình hoàn thành nguyên nhiên vật liệu

còn thừa sẽ chuyển về kho để phục vụ các công trình tiếp theo.Còn máy móc sẽ đưa
tiếp tiếp từ kho bãi đến công trường đối với máy móc của công ty và đưa trở lại sau
khi hoàn thành công trình đối với máy móc thuộc sở hữu của Công ty và trả cho chủ
cho thuê máy móc sau khi hết thời hạn hợp đồng cho thuế
 Chính sách xúc tiến hỗn hợp:
24


Do chưa thấy tầm quan trọng của hoạt động Marketing nên Công ty hầu như
không hoặc rất ít hoạt động truyền thông. Tuy nhiên mỗi lần dự thầu dù có trúng thầu
hay không thì việc truyền thông về công ty cũng đã được thực hiện.điều này làm cho
tên tuổi công ty chưa được biết đến nhiều. Tuy nhiên công ty đã áp dụng các biện
pháp khuyến khích trong giai đoạn tranh thầu, thương thương thảo hợp đồng và thực
hiện hợpđồng nhằm thúc đẩy việc thông qua và ký kết hợp đồng, tạo không khí thuận
lợi cho quá trình nghiệm thu, thanh toán.
Giao tiếp được coi là công cụ xúc tiến, truyền thông quan trọng và có hiệu quả.
− Giao tiếp trước khi tranh thầu: đây là giai đoạn tiếp cận để bước vào cuộc đấu
thầu nhằm mục tiêu: xây dựng tốt hình ảnh, năng lực, uy tín của công ty cũng như thu
thập thông tin từ các chủ thầu để từ đó xây dựng chiến lược và chính sách tranh thầu.
− Giao tiếp trong khi đấu thầu: mục tiêu của công ty trong giai đoạn này là thắng
thầu và giành được hợp đồng. vì vậy, phải làm tăng uy tín của công ty, tạo lòng tin đối
với khách hàng, làm cho công ty nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh.
− Giao tiếp sau khi thắng thầu: để điều chỉnh và sửa chữa những sai sót, củng cố
quan hệ với khách hành.
Công ty nên đẩy mạnh hoạt động truyền thông marketing qua các phương tiện
thông tin đại chúng của Tỉnh như truyền hình, báo đài,marketing trực tiếp.Công ty
cũng nên lập trang web cung cấp đầy đủ thông tin về công ty.Ngoài ra, khách hàng
cũng là một nhân tố quan trọng đẩy mạnh công tác truyền thông.Tạo ra những sản
phẩm chất lượng cao đảm bảo sự hài lòng khách hàng thì họ chính là một kênh truyền
thông hiệu quả mà không mất một đồng phí nào.

2.2. Phân tích tình lao động, tiền lương.
2.2.1. Cơ cấu lao động
Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, là
yếu tố quyết định sự thành bại của mọi doanh nghiệp. Hàng năm Công ty đã rất chú ý
đến vấn đề đào tạo và phát triển nhân sự. Công ty khuyến khích người lao động học
thêm để nâng cao trình độ và tổ chức các chuyến đi thăm quan, nghỉ mát,… tạo điều
kiện khích lệ người lao động hăng say làm việc. Chính những việc làm trên đã tạo

25


×