Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Phân tích hoạt động kinh kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng nam hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.65 KB, 75 trang )

MỤC LỤC

1

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo này em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn của
nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường,
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Dương Thanh Hà – Khoa Quản trị kinh
doanh - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã tận tình hướng dẫn
giúp đỡ em trong suốt quá trình làm báo cáo,
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh; Ban giám đốc; Phòng Thống kê Kế toán của Công Ty Cổ
phần Đầu tư xây dựng Nam Hải đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em
hoàn thành báo cáo này,
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ này
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 3năm 2015
Sinh viên
Lường Thị Huyền Trang

2

2


LỜI MỞ ĐẦU
Là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp Trường Đại học kinh tế và Quản
trị kinh doanh Thái Nguyên sau một thời gian học tập với sự giảng dạy nhiệt tình
của các thầy cô giáo bộ môn khoa Quản trị kinh doanh. Và để bản thân có thêm


nhiều kinh nghiệm thực tiễn về sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, Em
được tham gia vào đợt thực tập do nhà trường tổ chức để có cơ hội làm việc và tiếp
xúc với các Doanh nghiệp và thâm nhập môi trường làm việc thực tế, có được sự
hiểu biết khái quát về các hoạt động tại các doanh nghiệp. Vì vậy trong đợt thực
tế này em chọn Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải.
Quá trình thực tập tại công ty là một giai đoạn rất có ý nghĩa với em, giúp
chúng em làm quen với thực tiễn. Trong thời gian này em được tiếp xúc với hoạt
động của công ty, quan sát học tập kinh nghiệm và phong cách làm việc của các
cán bộ, nhân viên trong công ty từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Và thông
qua việc viết báo cáo thực tập môn học, giúp em vận dụng kiến thức đã được học
tập bước đầu tiếp cận, phát hiện và giải quyết một vẫn đề thực tiễn đặt ra tại doanh
nghiệp.
Được sự tạo điều kiện thuận lợi của các phòng ban, đơn vị trong Công ty và
với sự giúp đỡ của thầy Dương Thanh Hà, bản thân em đã thu thập và tìm hiểu để
hoàn thành bản báo cáo thực tập này.
Nội dung báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải
Phần II: Phân tích hoạt động kinh kinh doanh của Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam
Hải
Phần III: Đánh giá chung và giải pháp cho Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng
Nam Hải
Trong điều kiện kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế mà yêu cầu báo cáo thực
tập lại lớn nên việc phân tích đánh giá chưa được sâu. Nên em rất mong nhận được
sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô.

3

3



Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong trường cùng các cán bộ nhân
viên trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tế này.
Em xin chân thành cảm ơn!

4

4


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
NAM HẢI
1.1 Quá trình hình thành thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư
xây dựng Nam Hải
1.1.1 Tên, địa chỉ của Công ty Đầu tư xây dựng Nam Hải.
-

Tên đăng ký bằng tiếng việt: Công ty Đầu tư xây dựng Nam Hải
Địa chỉ: Ngách 2A/ngõ 21- đường Trần Hưng Đạo - tổ 13- Phường Đức

-

Xuân - Thị xã Bắc Cạn - Tỉnh Bắc Cạn
Điện thoại: 0913 286 443
Fax: 02813 879 907
Mã số thuế: 4700 144 692
Email: congtynamhai2010@gmail,com
Loại hình công ty: Công ty Cổ phần
Đăng ký kinh doanh: Số 4700 144 692 do Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Cạn
cấp ngày 1 tháng 7 năm 2003.


1.1.2Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
của Công ty Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải.
Công ty Cổ phần Dầu tư xây dựng Nam Hải được thành lập theo giấy phép
kinh doanh số 4700144692 ngày 1/7/2003 của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Cạn.
Từ khi bắt đầu thành lập cho đến nay công ty đã trải qua quá trình hình
thành, phát triển với rất nhiều khó khăn và đã có những bước phát triển mạnh mẽ
vững chắc. Bên cạnh việc thuận lợi về tài nguyên công ty cũng đã xây dựng được
cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh tạo thế chủ động trong kinh doanh.
Cùng với những hiệu quả từ đầu tư phát triển sản xuất đúng hướng, công ty còn đạt
được nhiều thành tích trên các mặt, bộ máy tổ chức quản lý của công ty ngày càng
được hoàn thiện và hoạt động ổn định. Công ty cũng không ngừng mở rộng khắp
mạng lưới kinh doanh của mình.
Văn phòng của công ty đóng trên địa bàn phường Đức Xuân, thị xã Bắc Cạn
thuận tiện cho việc giao dịch với khách hàng.Bắc Cạn là một vùng đất có rất nhiều
5

5


thuận lợi khi phát triển thêm ngành nghề kinh doanh như: khai thác đá, khai thác
quặng, khai thác chế biến đá xây dựng, vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách…
nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường.
Trong 5 năm trở lại đây, tình hình kinh doanh của công ty ổn định và tăng
trưởng không ngừng, công nhân lao động của công ty có đầy đủ công ăn việc làm,
đảm bảo thu nhập đời sống gia đình. Hoàn thành tốt việc nộp ngân sách Nhà nước,
bảo toàn và tăng trưởng vốn kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận ngày càng tăng và
quy mô càng được mở rộng.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh tuân theo quy định của pháp luật, hoạt động
đúng những ngành nghề đã đăng kí, không kinh doanh những ngành nghề mà pháp
luật cấm, mọi hoạt động của công ty đều tuân thủ và áp dụng pháp luật.
- Thực hiện các đơn đặt hàng, hợp đồng theo đúng tiến độ, yêu cầu và đảm
bảo chất lượng của sản phẩm luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
- Công ty là đối tác quan trọng của nhiều bạn hàng trong và ngoài nước,
cung cấp nguồn nguyên liệu với chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh.
- Thực hiện đầy đủ trách nhiệm với Nhà nước thông qua việc đóng thuế đủ
và đúng hạn.
- Tạo công ăn việc làm cho một số lượng người lao động, đảm bảo các chế
độ lương, thưởng, trợ cấp, phụ cấp theo đúng quy định của pháp luật.
1.2.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
- Xây dựng các công trình đường sắt, đường bộ
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng các công trình dân dụng khác
- Khai thác và chế biến khoáng sản
6

6


- Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp, công trình điện năng, giám
sát thi công, thẩm định dự án
- Kinh doanh sắt thép, vật liệu xây dựng
1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
xây dựng Nam Hải
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất.
Để có được một công trình xây dựng, trước hết công ty phải thực hiện công
tác đấu thầu, Khi đã trúng thầu, công ty mới có thể thực hiện quá trình xây dựng

theo công nghệ, công ty tiến hành quy trình sản xuất của công ty để xây dựng công
trình như sau:
Hình 1.1 : Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất
Khảo sát & thăm dò

Thiết kế

Thi công phần móng CTThi công phần khung BTCTXây thô công trình

Bàn giao & quyết toán công trìnhKiểm tra & nghiệm thu
Hoàn thiện công trình
Lắp đặt hệ thống điện nước & các tbi khác

1.3.2 Các nội dung cơ bản của các bước công nghệ.
Khảo sát và thăm dò: xác định quy mô, địa thế đất, tình trạng đất, tình trạng
pháp lý của đất…
Thiết kế: lập các bản vẽ kỹ thuật, xác định các thông số kỹ thuật.
Thi công phần móng công trình: để đảm bảo độ vững chắc của công trình thi
công.
Thi công phần khung BTCT: định hình cho công trình.
Xây thô công trình: hoàn thiện phần thô của công trình như cầu thang,
khung cửa, tường…
Lắp đặt các hệ thống điện nước: Tiến hành lắp đặt các thiết bị phụ như bồn
rửa, đường điện, đường nước…
Hoàn thiện công trình: trát vôi vữa, lắp cửa, vôi ve lại công trình…
7

7



Kiểm tra và nghiệm thu: hai bên chủ đầu tư và công ty tiến hành kiểm tra
công trình so với hợp đồng kinh tế, ghi lại kết qủa kiểm tra.
Bàn giao và quyết toán công trình: hai bên chủ đầu tư và công ty cùng gặp
nhau, tổ chức tiến hành bàn giao và quyết toán công trình.
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty Cổ phần
Đầu tư xây dựng Nam Hải
1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất.
Công ty sử dụng hình thức sản xuất chuyên môn hoá công nghệ. Một công
trình được thi công bởi nhiều đội sản xuất. Một đội chuyên về một công việc như
đội xây, đội lắp điện, nước…
Khi bắt đầu nhận mặt bằng để thi công, có một đội chịu trách nhiệm khảo sát
thăm dò kết cấu đất, tìm hiểu các thông tin về lịch sử của đất, khoan thăm dò độ
chịu lún… Các số liệu khảo sát được chuyển về phòng kỹ thuật để các nhân viên ở
đây có căn cứ thiết kế công trình, tính khả năng chống nghiêng, chống lún, độ cao
cho công trình…
Khi đã có số liệu về công trình, phòng kinh tế kế hoạch tiến hành tính toán
số lượng nhân công, tính các số liệu vật tư cho công trình, tính thời gian hoàn
thành công trình theo kế hoạch, đề ra từng kế hoạch giai đoạn cho công trình.
Khi đội thi công nhận được kế hoạch giai đoạn (năm hoặc quý, tháng), đội
thi công tiến hành xây dựng theo như kế hoạch đã đề ra. Để đảm bảo kế hoạch, đội
trưởng thi công có thể quyết định số lượng công nhân xây dựng cho phù hợp với
tiến độ công trình.
Căn cứ theo tiến độ công trình, khi đến đội nào thực hiện thì đội đó tiến
hành. Ví dụ: khi công trình đã xây xong phần thô, đội điện nước được điều đến để
tiếp tục công việc. Đội xây dựng được điều phần lớn đi xây công trình khác, một
số ở lại để hoàn tất các công việc khác. Hoặc khi đến lúc đổ trần, công nhân xây
dựng các nơi được huy động để tiến hành đổ trần. Xong việc lại trở về công trình
cũ của mình.

8


8


1.4.2 Kết cấu sản xuất.
Nếu coi một công trình là một phân xưởng sản xuất lớn và các đội thi công
là các phân xưởng sản xuất, ta có được kết cấu sản xuất đơn giản của công ty như
sau:
Hình 1.2: Kết cấu sản xuất.
Đội khảo sát, thiết
kế
Phòng phân tích, kế
hoạch

Tổ xây (thi công cơ giới,
cốt pha, cốt thép, bê tông)

Tổ mộc

Tổ nề

Tổ điện nước

Hoàn thiện

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tổ chức kinh doanh của Công ty Cổ phần
Đầu tư xây dựng Nam Hải
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên việc tổ
chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng. Công ty tổ chức quản lý theo

kiểu trực tuyến đứng đầu là Giám đốc, có hai Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật,
phụ trách điện nước và Kế toán trưởng, Dưới có các phòng ban chuyên trách:
Phòng tổ chức - hành chính, Phòng tài chính - kế toán và Phòng kế hoạch - kỹ
thuật, Dưới các phòng có các đội xây dựng, xây lắp, điện nước…
Có thể coi công ty có 2 cấp quản lý là cấp công ty (quản lý toàn công ty) và
cấp đội (quản lý các đội xây dựng ở các công trình).

9

9


Hình 1.3: Tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của công ty:

Giám đốc công ty

Phó giám đốc 1

Phòng tổ chức
hành chính

Các đội lắp
máy, điện,
nước

Phó giám đốc 2

Phòng kinh tế
kế hoạch


Đội thi
công cơ
giới

Phòng kỹ
thuật

Đội xây dung
và trang trí
nội thất

Nhà máy
kính an
toàn

Kế toán trưởng

Phòng tài
chính kế toán

Các đội xây
dựng

1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
Ban Giám đốc : có thẩm quyền cao nhất điều hành chung mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, là người đại diện cho toàn bộ công nhân viên, đại
diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, đồng thời cùng kế toán trưởng chịu
trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Phòng kế hoạch- kỹ thuật: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty thực hiện
nhiệm vụ quản lý kế hoạch, kỹ thuật thi công, định mức, đơn giá, dự toán vật tư

thiết bị an toàn lao động.
Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công
tác tài chính kế toán của công ty: Tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty
một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác, với chế độ chính xác đúng với chế độ hiện
hành của Nhà nước, hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các đội
công trình từ khâu mở sổ sách theo dõi thu, chi, hạch toán, luân chuyển và bảo
quản chứng từ đến khâu cuối. Thực hiện báo cáo tài chính năm, quý, tháng một
cách chính xác, đầy đủ, kịp thời.
10

10


Phòng Hành chính - Tổ chức: Có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty thực hiện
quản lý tổ chức (tham mưu cho giám đốc sắp xếp bố trí lực lượng cán bộ công
nhân, đảm bảo cho bộ máy quản lý gọn nhẹ có hiệu lực, bố máy chỉ huy điều hành
sản xuất có hiệu quả), quản lý nhân sự (soạn thảo các hợp đồng lao động, thực hiện
việc bố trí lao động, tiếp nhận, thuyên chuyển, nâng bậc, hưu trí và các chế độ khác
đối với người lao động đúng chế độ chính sách Nhà nước, quản lý hồ sơ tổ chức,
nhân sự) và công tác văn phòng (quản lý con dấu và thực hiện các nhiệm vụ văn
thư, đánh máy, phiên dịch).
Các đội thi công: Có trách nhiệm triển khai và hoàn thành khối lượng nhiệm
vụ công việc (do ban chỉ huy công trường chỉ đạo), thi công bảo đảm chế độ an
toàn quy trình quy phạm, chịu sự kiểm tra giám sát của các ban ngành quản lý nội
bộ Công ty.

11

11



CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NAM HẢI
Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải bao gồm hai bộ phận, bộ phận
thứ nhất chuyên về xây dựng,xây công trình, lắp đặt các thiết bị đường ống, làm
đường, kinh doanh nhà chung cư…Bộ phận thứ hai chuyên về sản xuất như nhà
máy kính an toàn, nhà máy nước tinh khiết…Bộ phận thứ hai này hoạt động độc
lập với công ty, tự mua nguyên vật liệu về sản xuất, tự tìm nguồn tiêu thụ, tự trả
lương cho cán bộ công nhân viên, cuối năm chuyển các số liệu kế toán về cho công
ty để tổng kết. Các số liệu kế toán chuyển về đều đã được xử lý. Do quá trình thực
tập chỉ diễn ra tại bộ phận thứ nhất nên trong báo cáo này chỉ đề cập đến các số
liệu về xây dựng. Nếu phần nào có số liệu chung toàn công ty sẽ nói rõ ở mục đó.
2.1 Phân tích các hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng
Nam Hải.
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây.
Sản phẩm của công ty là các công trình, có đặc tính là đơn chiếc. Các công
trình có nhiều loại khác nhau, như chung cư cao tầng, cơ quan, xí nghiệp, nhà trẻ,
trường học, trạm nước, trạm điện, đường xá…
Chủ đầu tư đều là các đơn vị của nhà nước, giá trị của các công trình rất
khác nhau, từ những hợp đồng chỉ có giá trị khoảng vài trăm triệu lên đến những
hợp đồng có giá trị vài chục tỷ. Hầu như không có công trình ký với cá nhân.
Mỗi một công trình có một kiểu kiến trúc riêng, tuỳ thuộc thiết kế của công
trình. Cũng có công trình công ty chỉ cải tạo lại mà không phải xây mới. Một công
trình từ khi bắt đầu thiết kế đến khi đưa vào sử dụng là một khoảng thời gian rất
dài, có thể kéo dài đến nhiều năm. Chi phí cho một công trình được chia thành
nhiều đợt (theo từng hạng mục công trình hoàn thành), cứ khi nào hoàn thành một
hạng mục, chủ đầu tư nghiệm thu thì chuyển tiền và tiếp tục hạng mục khác.
Yêu cầu chất lượng công trình luôn được đảm bảo bởi một đội giám sát công
trình. Để đảm bảo tính trung thực, đội giám sát là những người do chủ đầu tư quyết

12

12


định. Chất lượng công trình tuân theo quy định của bộ xây dựng. Mỗi khi đổ móng
hoặc đổ trần, công việc đòi hỏi chất lượng tối ưu, đội giám sát trực tiếp quan sát
quá trình thi công cho đến khi kết thúc công việc. Sau khi công trình hoàn thành,
chỉ khi nào bên chủ đầu tư kiểm tra lần cuối thấy đạt yêu cầu về chất lượng và kiểu
dáng (giống thiết kế) thì mới tiến hành quyết toán và bàn giao công trình. Công ty
luôn đảm bảo an toàn về chất lượng công trình.
Năm 2014, số liệu chưa được xử lý xong, chỉ tập hợp được một số các công
trình đã hoàn thành và đã hình thành doanh thu, chi phí. Một số khác chưa tập hợp
được. Dưới đây là tập hợp một số công trình đã hoàn thành trong năm 2014 (số đã
báo cáo) và năm 2013.
Bảng 2.1: Bảng phân tích doanh thu của công ty qua 2 năm 2013, 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Doanh thu
Số lượng
công trình

62.030

54.264


35

23

Chênh lệch
Tuyệt đối
Tỷ lệ
7.766
87,48
12

65,71

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy doanh thu của công ty qua 2 năm 2013-2014
có sự sụt giảm từ 62 tỷ năm 2013 xuống 54,2 tỷ năm 2014 tức là giảm 7,7 tỷ tương
ứng với 12,52%, Giải thích cho thực tế này là do năm 2014 công ty nhận được ít
công trình xây dựng hơn so với năm 2013, do ảnh hưởng khó khăn chung của nền
kinh tế nên ngành xây dựng cũng chịu nhiều tác động tiêu cực, nhu cầu về nhà ở,
tu sửa công trình giảm mạnh, các công ty xây dựng đều đang phải đứng trước
nhiều thách thức đòi hỏi sự nhanh nhạy, sáng suốt trong phương hướng kinh doanh
trong giai đoạn mới.
Sự sụt giảm về doanh thu một phần là do số lượng công trình cũng bị giảm,
từ 35 công trình năm 2013 xuống 23 công trình năm 2014 giảm 12 công trình ứng

13

13



với 34,29%. Sự giảm số lượng công trình thi công và giảm cả giá trị doanh thu trên
một công trình đã dẫn đến doanh thu của công ty bị giảm.
Một số công trình vẫn còn dang dở đến năm 2014.
2.1.2 Chính sách sản phẩm, thị trường của Công ty.
Do đặc điểm của ngành xây dưng nên sản phẩm của công ty có tính đơn
chiếc, đều được thực hiện khi đã có hợp đồng. Không có sản phẩm tồn kho, không
phải lo khâu tiêu thụ nên công ty không cần đến chính sách tiêu thụ sản phẩm. Để
có thể có được các hợp đồng, ngoài việc đấu thầu, công ty còn phải đi tiếp thị công
trình, giới thiệu khả năng của công ty cho các nhà đầu tư tiềm năng. Công việc này
chỉ đạt hiệu quả khi công trình của công ty đạt được các yêu cầu đề ra. Công ty
không có chính sách cụ thể nào về sản phẩm.
Về thị trường,theo vùng lãnh thổ, miền bắc Việt Nam là thị trường chính và
chủ yếu. Các công trình xây dựng của công ty đều tập trung ở miền bắc như Cao
Bằng, Thái Nguyên…
Nếu xét về lĩnh vực xây dựng thì công ty chủ yếu tập trung vào xây dựng
các công trình cơ sở hạ tầng như nhà cao tầng (chung cư), nhà máy, lắp đặt đường
ống, trụ sở, cơ quan. Công ty không hề làm các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi…
Do đặc điểm của sản phẩm cũng như của thị trường xây dựng, công ty
không cần phải phân loại ra các cặp sản phẩm thị trường cụ thể. Công ty không cần
bất kỳ một chính sách về sản phẩm cũng như thị trường.
2.1.3 Chính sách giá của Công ty.
Giá của công trình được xây dựng theo nhiều bước. Ban đầu, nhà đầu tư dựa
vào kinh phí và yêu cầu tối thiểu của công trình để đề ra giá sơ bộ, Sau khi tổ chức
đấu thầu, công trình có giá đấu thầu, là giá mà một công ty xây dựng chấp nhận bỏ
ra để có được hợp đồng đó, Giá bao gồm cả xây dựng và kiểm tra, giám sát.
Sau khi đã có hợp đồng, công ty tiến hành thiết kế, trình bản thiết kế và giá
thành thiết kế cho bên đầu tư.
Sau khi công trình hoàn thành, công trình có giá xây lắp, Đây là giá trị xây
lắp để tạo ra công trình.

14

14


Sau khi tin hnh kim tra, hai bờn tin hnh quyt toỏn, Giỏ quyt toỏn l
giỏ cui cựng ca cụng trỡnh v nú cng l doanh thu ca cụng ty.
Giỏ ca cụng trỡnh ph thuc nhiu vo s bin i ca th trng nguyờn
vt liu xõy dng, Giỏ hoch toỏn cui cựng cn c theo quy nh ca b xõy dng
(da theo n giỏ do b xõy dng ban hnh). Cụng ty khụng th cú chớnh sỏch
gim giỏ hay khuyn mi, cng khụng th y giỏ lờn cao tng li nhun. Mi
th u phi theo quy nh, Cụng ty khụng cú chớnh sỏch giỏ.
2.1.4 Chớnh sỏch phõn phi sn phm ca Cụng ty.
Cụng ty khụng h cú chớnh sỏch phõn phi vỡ khụng h cú sn phm cn
phõn phi. Sn phm ch c phõn phi khi cú nhu cu v cú sn phm d tha.
Cỏc cụng trỡnh c thc hin khi ó cú hp ng. Khụng h cú mt cụng trỡnh
no c xõy dng khi cha cú hp ng. i vi cỏc cn h chung c, mt na
s cỏc cn h phi giao cho nh nc khi thc hin xong, s cũn li doanh nghip
c quyn bỏn ra ngoi. Thc t, cỏc cn h ny ó c bỏn xong trc khi khi
cụng. Doanh thu ny mt phn gúp vo li nhun ca doanh nghip, mt phn
c dựng doanh nghip cú th trang tri cỏc chi phớ xõy dng ban u cho
cụng trỡnh. Khi cụng trỡnh hon thnh, hon ton khụng cũn cn h no cha c
bỏn, cỏc cn h c bỏn theo hỡnh thc ng ký, tr tin. Tc l khỏch hng la
chọn căn hộ mình ng ý, trả trớc một phần tiền hoặc trả hết một lần, khi thi công
xong thì đợc nhận nhà và trả nốt tiền còn lại.
Kết luận: công ty không có chính sách phân phối sản phẩm.
2.1.5 Chớnh sỏch xỳc tin bỏn hng ca Cụng ty.
Doanh nghip khụng phi lo n u ra ca cụng trỡnh nờn khụng cn cỏc
chớnh sỏch xỳc tin bỏn hng. Vn cn quan tõm chớnh l tỡm ra cỏc hp ng
xõy dng. Cỏc hp ng c ký kt u do u thu. Cụng ty no b thu hp lý

i vi ch u t thỡ s c nhn thu.
i vi cỏc mt hng khỏc doanh nghip ang kinh doanh nh cho thuờ ct
pha, kinh doanh vt liu xõy dng, tuy trong nm cng cú doanh thu nhng l
doanh thu khụng thng xuyờn. Vớ d nh cho thuờ ct pha, khi mt cụng trỡnh ó
15

15


được hoàn thành, số lượng cốt pha đã được thanh toán sẽ được dùng để cho thuê ở
công trình khác.
Kết luận: công ty không có chính sách xúc tiến bán hàng.
2.1.6 Công tác thu thập thông tin Marketing của Công ty Cổ phần Đầu tư xây
dựng Nam Hải.
Các thông tin Marketing không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của doanh
nghiệp. Thực ra, nếu nói công ty không có hoạt động Marketing là không đúng,
các hoạt động Marketing diễn ra trong các hoạt động của doanh nghiệp nhưng nó
không được biểu hiện rõ ràng và không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động xây dựng
nên không được chú trọng đến. Về vấn đề tìm kiếm hợp đồng cho công ty, hầu hết
các hợp đồng xây dựng tuy mang tính đấu thầu nhưng đôi khi chúng lại là các công
trình đã được chỉ định thầu từ trước.
Khi một địa phương muốn xây dựng một công trình, địa phương đó gửi
thông báo đến các công ty xây dựng, đồng thời tiến hành đăng báo. Các công ty
xây dựng tiến hành hoàn tất hồ sơ để gửi đi. Đôi khi, các công trình không được
phổ biến rộng rãi, lúc này phải dựa vào mối quan hệ tốt đẹp giữ giám đốc và chủ
đầu tư. Nếu bất kỳ một cá nhân nào trong công ty tìm kiếm được một hợp đồng có
giá trị cho công ty thì công ty cũng trích một phần tiền gọi là thưởng cho người đó.
Việc công ty có đến 51% vốn cổ phần thuộc nhà nước là một lợi thế rất lớn
cho công ty. Điều này giúp cho công ty dễ dàng tìm kiếm hợp đồng hơn, khi có
đấu thầu cũng có lợi thế hơn. Đôi khi không cần đấu thầu cũng có công trình đễ

xây do nhà nước chỉ định thầu, công ty chia cho các thành viên để xây.
Kết luận: công ty không có phòng thu thập thông tin Marketing.

16

16


2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam
Hải.
Có rất nhiều công ty xây dựng tại phía bắc Việt Nam, Các công ty xây dựng
lớn như tổng công ty xây dựng Hà Nội, tổng công ty xây dựng sông Đà… Đây là
các đối thủ cạnh tranh chính diễn ra bên ngoài tổng công ty. Ngay trong lòng công
ty Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải cũng có sự cạnh tranh giữa các đơn
vị thành viên. Các đơn vị thành viên Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải
luôn luôn xảy ra sự cạnh tranh mỗi khi tổng công ty có công trình. Các công ty trên
là các đối thủ chính của công ty. Mỗi đối thủ có một điểm mạnh, điểm yếu riêng.
Có công ty mạnh về kinh nghiệm xây dựng về một lĩnh vực nào đó như thủy lợi,
nhà máy,chung cư. Có công ty lại mạnh về vốn, có công ty lại có mối quen biết
rộng…
Ngoài các công ty ở trên, còn có các công ty xây dựng nhỏ hơn, đa phần các
công ty này thuộc sở hữu của các cá nhân đã từng làm hoặc đang làm cho các công
ty xây dựng lớn. Các công ty này như các vệ tinh bay xung quanh các công ty lớn,
nhờ mối quan hệ mà nhận thầu lại các công trình, ảnh hưởng của các công ty này
không lớn đối với công ty.
Kết luận: công ty có rất nhiều đối thủ mạnh trên thị trường.
(xem thêm phụ lục)
2.1.8 Nhận xét chungvề các hoạt động Marketing của Công ty.
Do đặc điểm của ngành xây dựng, công tác Marketing của doanh nghiệp
không được chú trọng nhiều như các doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Công

tác Marketing vẫn luôn diễn ra dưới hình thức này hoặc hình thức khác nhưng biểu
hiện của nó không được nhiều người nhận thấy. Công ty không chú trọng nhiều
đến Marketing vì công ty không hề có sản phẩm cần phải tiêu thụ, không cần lo
đến vấn đề tồn kho, bán hàng, không phải lo đến đầu ra cho sản phẩm.
Các hoạt động tìm kiếm hợp đồng chỉ diễn ra xung quanh giám đốc và các
đội ngũ lãnh đạo cấp cao của công ty. Công ty không hề có một đội ngũ đi tìm
kiếm khách hàng, không hề có đội ngũ phân tích, dự đoán nhu cầu thị trường.
17

17


Tình hình tiêu thụ của công ty xét về mặt xây dựng không đến nỗi tồi. Nếu không
tính những năm đầu, công ty đang được nhà nước quan tâm nhiều thì những năm
gần đây, công ty có doanh thu khá cao.Tổng doanh thu thuần năm 2013 đạt hơn 90
tỷ đồng Việt Nam, Năm 2014 tổng doanh thu thuần đạt hơn 102 tỷ đồng, Tuy
nhiên chi phí trong năm 2014 lại lớn hơn năm 2013, thuế năm 2013 lại không phải
đóng nên lợi nhuận sau thuế năm 2014 ít hơn năm 2013.
Một điều cần lưu ý là công ty đang ngày càng phát triển sang các ngành
khác. Năm 2013, nhà máy kính an toàn của công ty chính thức đi vào hoạt động,
nguồn vốn của công ty phải chia bớt cho nhà máy kính. Lợi nhuận thu về từ nhà
máy kính đến nay vẫn chưa đủ cho vốn bỏ ra ban đầu, doanh thu vẫn còn âm. Tuy
nhiên, vẫn đáng mừng là năm 2014, nhà máy kính lỗ ít hơn so với năm 2013, nên
dù việc xây dựng có giảm nhưng lợi nhuận trước thuế của 2 năm tương đương
nhau ở con số 2,7 tỷ đồng Việt Nam.
Dưới đây là bảng tổng hợp giá trị các công trình đã thực hiện trong các năm
qua. Năm 2014 chưa thống kê được nên lấy giá trị hợp đồng của các công trình
đang thực hiện với giá trị của các công trình đã thực hiện xong. Những công trình
hoàn thành trong năm 2013 không được tính vào. Số liệu có thể không được chính
xác lắm vì chỉ là số liệu trích nhưng dùng để tham khảo được. (số liệu này có trước

khi có bảng tổng hợp doanh thu và chi phí năm 2014).
Bảng 2.2: Giá trị thực hiện trong 10 năm qua
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Số lượng
Tổng giá trị hợp đồng (triệu Năm hoàn thành
công trình
đồng)
?
?
2005
13
44,700
2006
10
153,900
2007
14
44,726
2008

16
63,024
2009
25
66,732
2010
11
32,950
2011
7
26,784
2012
10
71,617
2013
16
253,144
2014
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
18

18


2.2 Phân tích tình hình lao động tiền lương của Công ty Cổ phần Đầu tư xây
dựng Nam Hải.
Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến
đổi các vật thể tự nhiên thành các vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của xã hội.
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và có ý nghĩa
quyết định trong mọi hoạt động của công ty với việc sáng tạo và sử dụng các yếu

tố khác của quá trình sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, và thực hiện
các mục tiêu của công ty. Sử dụng có hiệu quả lao động, khai thác tối đa tiềm năng
lao động của mỗi người để phục vụ lợi ích của bản thân họ cũng như cho công ty
và xã hội. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ
bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động. Trong đó lao động là yếu tố
có tính chất quyết định.
2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải.
Có rất nhiều cách để phân loại cơ cấu lao động như theo độ tuổi, theo trình
độ theo giới tính, nghề nghiệp. Tuỳ từng yêu cầu mà ta có cách phân loại cơ cấu
lao động cho hợp lý.
Tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải, do công ty chuyên về xây
dựng, số lượng công nhân trên công trình tuỳ thuộc vào công trình. Số lượng công
trình tuỳ thuộc vào mùa (mùa mưa hay mùa khô). Nếu tất cả các công nhân đều
nằm trong biên chế của công ty thì tiền lương trả cho công nhân vào thời gian
không có việc là quá lớn. Do vậy số công nhân này buộc phải năm ngoài biên chế,
tức là không nằm trong hợp đồng dài hạn với công ty. Chỉ có những công nhân
lành nghề, thợ bậc cao mới được công ty ký hợp đồng dài hạn.
Do đặc điểm trên, công ty xác định cơ cấu lao động theo nghề nghiệp và
trình độ lao động. Cơ cấu lao động chỉ xác định đối với những người được ký hợp
đồng dài hạn đối với công ty.
Tổng số lao động chính thức tính đến 31/12/2014 là 325 người. Phân chia cụ
thể như sau:
a) Phân theo trình độ:
19

19


Lao động có trình độ ĐH: 81 người chiếm 24,9%
Cao đẳng,Trung cấp chuyên nghiệp: 36 người chiếm 11,07%

Lao động phổ thông: 208 người chiếm 64,03%
b) Phân theo giới tính
- Lao động nam là: 300 người chiếm 92,3%
- Lao động nữ là: 25 người chiếm 7,7%
-

Dưới đây là bảng thống kê nhân sự của công ty,
Bảng 2,3: Bảng tổng hợp phân loại lao động giai đoạn 2012-2014
Năm 2012
Chỉ tiêu

Tổng số lao
động

Năm 2013

Năm 2014

So sánh
13/12

Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
lượng trọn lượng trọn lượng
trọng ± A
(người g (người g (người

(%)
)
(%)
)
(%)
)
289

100

305

100

325

100

16

%

So sánh
14/13
±A

%

105,5
20 106,55

3

Trình độ lao
động
l, Trên đại
học
2, Đại học

0

0

0

0

0

0

0

72

24,9

75

24,59


81

24,9

3

3, CĐ- TC

28

9,68

30

9,83

36

11,07

2

4, Công nhân

189 63,42 200 65,58 208

64,03

11


1,Nam

269 93,07 281 92,13 300

92,3

12

2, Nữ

20

7,7

4

0
104,1
6
107,1
4
105,8

0

0

6

108


6

120

8

104

Giới tính

6,3

24

7,88

25

104,4 19 106,76
6
120 1 104,16

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao dộng của công ty luôn có sự thay
đồi. Từ 2012 đến 2013 số lao dộng trong công ty tăng từ 289 lên 305 người, và
tăng lên đến 325 người năm 2014, số lao động tăng là do công ty tuyển dụng thêm
lao động vào làm việc. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty có
hiệu quả và có sự mở rộng quy mô theo chiều rộng.

20


20


Về cơ cấu lao động theo giới tính, theo bảng 2 lực lượng lao động chủyếu là
lao động nam, gấp 13,45 lần (năm 2012), gấp 11,708 lần (năm 2014) và gấp 12 lần
(năm 2014), như vậy chênh lệch giữa lao động nam và nữ đang ngày càng lớn,
điều này cũng phản ảnh về tính chất công việc của Công ty là xây dựng nên chủ
yếu cần lực lượng lao động là nam để phù hợp với tính chất công việc nặng nhọc
và căng thẳng về thời gian. Lao động nữ trong công ty chủ yếu thực hiện các công
việc văn phòng.
Phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi luôn là một tiêu chí quan trọng khi
phân tích thực trạng lao động, qua đó giúp công ty có được những điều chỉnh và
chính sách phù hợp cho từng độ tuổi lao động.
Bảng 2.5: Tình hình nhân lực theo độ tuổi xét theo bình quân số lượng
lao động năm 2014
Độ tuổi

Số lượng

Tỷ lệ (%)

< 30 tuổi
30 — 40 tuổi
> 40 tuổi

241
69
15


74,15%
21,23%
4,61%

Tổng số

325
(Nguồn: Phòng Nhân sự )

100%

Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cơ cấu lao động chủ yếu của Công ty là nhóm
lao động trẻ chiếm tỷ lệ 74,15%. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên
lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao là yếu tố thuận lợi về mặt sản xuất xây dựng
cũng như về kế hoạch hoạt động lâu dài. Nhóm tuổi từ lao động trung niên (30-40)
chiếm tỷ lệ 21,23%, và nhóm tuổi trung niên chiếm tỷ lệ 4,61%, chủ yếu là ở cấp
bậc quản lý. Ở cấp bậc quản lý thì tuổi đời và bề dày kinh nghiệm hầu như tỷ lệ
thuận với nhau. Vì thế, xét về tổng quan thì về cơ cấu tuổi của người lao động thì
công ty có nhiều ưu thế.

21

21


2.2.2 Định mức lao động.
Định mức lao động là giới hạn tối thiểu về thời gian cho một công việc hay
số lượng (khối lượng) công việc phải hoàn thành trong một khoảng thời gian đối
với một công nhân.

Không thể xác định chính xác được định mức lao động và cũng không có ai
ở công ty đi xác định định mức lao động. Định mức lao động chỉ có ý nghĩa đối
với công việc sản xuất ra nhiều sản phẩm cùng một loại hoặc làm việc trong một
thời gian liên tục, đều, nó chỉ thích hợp cho công việc liên quan đến sản phẩm có
thể xác định được chính xác số lượng và khối lượng.
Đối với ngành xây dựng, công việc có rất nhiều, có rất nhiều trong số đó là
những công việc không tên và không quy định cụ thể cho cá nhân nào. Nếu phân ra
ai phải làm những việc gì thì bộ máy lao động quá lớn, mọi việc trên công trình
đều được giao cho đội trưởng quản lý. Đội trưởng sẽ quyết định ai phải làm việc
gì, nếu cần có thể giao cho tổ trưởng để tổ trưởng giao cho các thành viên.
Vậy làm thế nào để xác định được thời gian hoàn thành cho một công trình.
Để xác định thời gian hoàn thành cho một công trình, người ta căn cứ vào thời gian
ghi trong hợp đồng. Phòng kinh tế kế hoạch sẽ tính ra khoảng thời gian cần thiết
cho từng hạng mục công trình trong từng năm. Đội thi công căn cứ vào thời gian
kế hoạch đó để thực hiện. Nếu thấy thời gian không gấp, có thể đIều công nhân đi
làm việc khác cần hơn. Kế hoạch thực hiện hoàn toàn do đội trưởng thi công quyết
định căn cứ theo kế hoạch đề ra.
Đối với các nhân viên bàn giấy, cũng không thể xác định được định mức lao
động, và cũng không ai đi tính khối lượng một nhân viên bàn giấy làm. Người ta
căn cứ vào hợp đồng và các quy định của nhà nước để tính lương cho cá nhân.
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Thời gian lao động là thời gian làm việc theo quy định của người lao động.
Ngày nay nhà nước quy định người lao động làm việc 5 ngày trong tuần, mỗi ngày
làm việc 8 tiếng (40 tiếng/ tuần). Các công việc giấy tờ được thực hiện theo thời
gian quy định của nhà nước, còn ở công trình, tuỳ thuộc đội trưởng quyết định,
22

22



Thực tế, trong ngành xây dựng cũng như trong các ngành khác, nếu chỉ làm 40
tiếng /tuần thì không thể làm nổi số lượng công việc hiện nay. Đội trưởng công
trình căn cứ vào công việc của công trình mà ký hợp đồng với người lao động. Khi
cần nhiều người hơn, đội trưởng tự đi tìm người (thông báo), thoả thuận hợp đồng
với người lao động. Tiền lương trả cho người lao động căn cứ theo khả năng thạo
việc của người lao động. Khả năng thạo việc do đội trưởng hoặc người trực tiếp
quản lý lao động đó nhận xét.
Thời gian lao động trên công trường thông thường làm 8 tiếng/ngày, khi
công việc đòi hỏi tiến độ cao, đội trưởng có thể huy động công nhân làm ca tối,
Thời gian lao động do đó được kéo dài. Việc xắp xếp thời gian cho phù hợp do đội
trưởng quy định. Thời gian lao động trên công trường không được tính ngày nghỉ
thứ 7 và chủ nhật. Vào hai ngày này, công nhân vẫn phải làm việc bình thường.
Đôi khi công việc được giao cho các tổ là hoàn thiện xong một công việc nào đó.
Nếu tổ trưởng làm tốt và hoàn thành trước thời gian thì được nghỉ sớm, nếu không
phải làm cho xong và chỉ tính lương theo công việc đó.
Kết luận: Thời gian sử dụng lao động: theo quy định của nhà nước.
2.2.4 Năng suất lao động.
Cũng không thể xác định được năng suất lao động. Nếu tính năng suất lao
động theo công trình thực hiện được (thời gian hoàn thành công trình so với dự
kiến) thì điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của công ty. Nếu bên chủ
thầu không yêu cầu rút ngắn thời gian và có phần thưởng khuyến khích rút ngắn
thời gian thì công trình sẽ được thi công đúng như thời gian dự kiến. Nếu công
trình cần gấp (sau một thời gian hoạt động cầm chừng) đội trưởng có thể huy động
công nhân từ chỗ khác vào tiến hành để rút ngắn thời gian. Năng suất lao động rất
mơ hồ nhưng nó vẫn được dùng đến trong công thức tính lương. Thực tế đối với
người lao động, chỉ trả lương theo hợp đồng mà không quan tâm đến năng suất lao
động. Chỉ quan tâm đến hiệu quả lao động (khả năng hoàn thành công việc và
đúng thời gian) của người công nhân. Chỉ tiêu này được người quản lý công nhân
theo dõi.
23


23


2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động.
 Công tác tuyển dụng lao động

Để đảm bảo chất lượng lao động thì vấn đề tuyển dụng cũng như thanh lọc
lao động là vô cùng quan trọng.
Doanh nghiệp nhận được một nguồn nhân lực xứng đáng, hoàn thành tốt công
việc được giao góp phần vào việc duy trì sự tồn tại và phát triển của tổ chức hay
doanh nghiệp. Bản thân những người được tuyển vào công việc phù hợp với năng
lực và sở trường của mình sẽ rất hứng thú và an tâm với công việc. Ngược lại, nếu
việc tuyển dụng lao động không được thực hiện đúng thì sẽ gây ra những ảnh
hưởng tiêu cực tác động trực tiếp tới doanh nghiệp và người lao động.
Đối với Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Nam Hải cũng vậy. Công ty luôn
luôn coi trọng công tác tuyển dụng lao động vì khi lựa chọn nhân viên tốt tức là đã
xây dựng được một đội ngũ nhân viên cho Công ty. Đội ngũ nhân viên mà có năng
lực, luôn nhiệt tình, tự giác và có trách nhiệm với công việc thì mọi công việc của
Công ty sẽ được thuận lợi và có nhiều những sáng kiến, những bước đột phá, nâng
cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Nâng cao tiến hành một cách tốt hơn, tiến
triển được dịch vụ khách hàng, nâng cao được uy tín và vị thế của Công ty trên
thương trường.
Công tác tuyển dụng lao động không diễn ra một cách đều đặn theo chu kỳ
nhất định mà được thực hiện theo kế hoạch nhân lực đã duyệt sẵn từ đầu năm hoặc
phát sinh khi Công ty có biến động về nhân lực. Công ty đặt ra là tăng chất lượng
tuyển dụng chứ không đơn thuần là tăng số lượng lao động. Tăng chất lượng lao
động đồng nghĩa với việc tuyển dụng đúng người, đúng chỗ để nhân viên có thể
phát huy được mọi khả năng của mình. Để công tác tuyển dụng đạt hiệu quả, Công
ty tiến hành tuyển dụng lao động qua các bước sau:


24

24


Sơ đồ 02: Quy trình tuyển dụng của Công ty
Xác định nhu cầu tuyển dụng

Thông báo tuyển dụng

Sơ tuyển

Phỏng vấn

Tuyển chọn

Mời nhận việc

Hoàn thành các thủ tục tuyển dụng

Định hướng và theo dõi nhân viên mới

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)
- Thông báo tuyển dụng
Đây là công việc của phòng Tổng hợp, phòng Tổng hợp quản lý tình hình
nguồn nhân lực nói chung của Công ty có nhiệm vụ cố vấn cho Ban giám đốc
trong công tác tuyển chọn lao động. Quá trình tuyến dụng bắt đầu bằng việc xác
định rõ công việc và các kỹ năng cần thiết. Phân tích công việc tạo ra bản mô tả
25


25


×