Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY TNHH xây DỰNG và THƯƠNG mại NAM VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.84 KB, 60 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sự nghiệp giáo dục của nước ta đang trong quá trình

xây dựng

và phát triển nhằm

bắt kịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc
học tập đi đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đúng đắn đã và đang
được áp dụng tại các trường đại học tại
ngành

kỹ thuật

mà cả trong các ngành

Việt Nam,

kinh tếxã hội

không những chỉ trong các
khác. Đối với sinh viên các

nghành kinh tế thì việc tổ chức các đợt thực tế tại các công ty, nhà máy, xí
nghiệp… là một việc rất cần thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quen
với

môi trường

làm việc thực tế từ đó vận dụng các kiến thức đã học tập được ở


nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng
thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận đánh giá được đúng, khách
quan hiệu quả đào tạo của mình cũng như đánh giá được trình độ, khả năng tiếp
thu, học lực của mỗi sinh viên.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo cùng sự giúp đỡ của cán bộ công
nhân viên Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nam Việt, em đã có điều kiện
thực tập tại Công ty, từ đó em có một cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về vai trò và
tầm quan trọng của quản trị trong doanh nghiệp đồng thời vận dụng một cách cụ thể
hơn những kiến thức đã học vào trong điều kiện thực tế. Quá trình thực tập cũng giúp
em hiểu được quá trình sản xuất thực tế và các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh cơ bản trong công ty.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên Th.S Phạm Thị Thanh
Mai người trực tiếp hướng dẫn em trong kỳ thực tập này và sự giúp đỡ tận tình
của các cô chú, anh chị, phòng ban, phân xưởng trong công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng Nam Việt. Do bản thân em kinh nghiệm về công việc còn ít
nên báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
sự đóng góp của các cô chú, anh chị, phòng ban, phân xưởng trong công ty cùng
các thầy cô giảng viên đặc biệt là giảng viên hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thanh
Mai đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
1


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI NAM VIỆT.
quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng và
thương mại NAM VIỆT.
1.1.1 giới thiệu khái quát về công ty TNHH xây dựng và thương mại NAM
VIỆT.
1.1


* Tên và địa chỉ công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Thương mại và Xây dựng Nam Việt.
Địa chỉ: Thanh Xuân – Đồng Tiến – Phổ Yên - Thái Nguyên
Điện thoại: 02803864695
MST: 4600663140
TK: 8505.201.002.101
Là một công ty thương mại và xây dựng nên ngành nghề kinh doanh của
công ty là ngành nghề rất đặc thù, trụ sở của công ty được đặt ở vị trí trung tâm
của huyện Phổ Yên cũng là một trong những điều kiện thuận lợi của công ty.
Hiện nay hoà nhập với xu thế chung của cả nước, nhu cầu xây dựng ở
thái Nguyên nói chung và ở huyện Phổ Yên nói riêng đang có xu hướng
ngày càng tăng lên, hơn nữa đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao do
vậy nhu cầu ăn, ở trong những ngôi nhà khang trang, tiện nghi là một điều
có thể nói là tất yếu.
Với vị trí địa lý thuận lợi cũng như xu thế phát triển ngày càng mạnh như
vậy đã góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất kinh doanh trong cơ
chế thị trường đầy tiềm năng này.
1.1.2

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng và
thương mại NAM VIỆT.
Ngày 29/06/2009 công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nam Việt

chính thức được thành lập.Công ty đã được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái
Nguyên cấp giấy phép đăng ký kinh doanh,mã số thuế 4600663130 và hoạt động
theo luật doanh nghiệp từ ngày 29/06/2009.

2



Ngày 05/03/2013 công ty thay đổi đăng ký lần 2 theo đúng luật doanh
nghiệp quy định và đc sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thái Nguyên giải quyết theo
quy định.
* Quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nam Việt được thành lập ngày
29/06/2009. Đại diện pháp luật Giám đốc :Ông Trần Quang Toản với :
- Số vốn điều lệ ban đầu : 1.000.000.000( một tỷ VND)
- Số vốn hiện tại :5.000.000.000( năm tỷ VND)
- Nhân lực: 100 người
Danh sách cổ đông sáng lập
Bảng 1.1 Danh sách thành viên góp vốn:
Tên
Trần Quang Toản
Trần Văn Lực

Giá trị phần vốn góp
4 tỷ VNĐ
1 tỷ VNĐ

Số CMND
0909139191
0917625280

Công ty là một doanh nghiệp nhỏ hoạt động theo luật doanh nghiệp, là một
pháp nhân kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng,
độc lập về tài sản, có tài khoản tại ngân hàng, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo
điều lệ của công ty, tự chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong
phạm vi vốn điều lệ của công ty, thực hiện hạch toán kinh tế một cách độc lập và
có kế hoạch về tài chính ,tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình.

1.2

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.

1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh
Công ty chuyên nhận xây dựng các công trình nhà các loại, giao thông,
nhận san lấp mặt bằng cho các công trình, mua bán và vận chuyển vật liệu xây
dựng... Công ty luôn đổi mới phương pháp làm việc và quy trình công nghệ để
đáp ứng yêu cầu của khách hàng

3


1.2.2 Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh
doanh theo mã nghành đã đăng ký :
Bảng 1.2 : Danh sách ngành nghề kinh doanh
ST

Tên ngành

Mã ngành

T
1

Xây dựng nhà các loại

4100

2


Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

4933

3

Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng khác

4290

4

Xây dựng công trình đường sắt đường bộ

4210

5

Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành ngoại thành

4931

6

Sản xuất các cấu kiện kim loại

2511

7


Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế

3100

8

Hoàn thiện công trình xây dựng

4330

9

Bán buôn kim loại và quặng kim loại

4662

10

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4663

11

Đại lý, môi giới, đấu giá

4610

12


Gia công cơ khí

2592

13

Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

4649

14

Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

4669

15

Phá dỡ

4311

16

Chuẩn bị mặt bằng

4312

Đăng

dự thầu
bị hồ sơ dự thầu
Quykí trình
sản xuất kinhChuẩn
doanh.

1.3

Lập hồ sơ dự thầu

Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty

Quản lý hồ sơ dự thầu

Kết thúc hợp đồng

4

Theo dõi và thực hiện hợp đồng

Ký kết hợp đồng


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bước 1: Đăng ký dự thầu
-

Tất cả hồ sơ dự thầu mang tên Công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Nam
Việt đều do phòng kế hoạch kỹ thuật phát hành.


-

Phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm theo dõi, cấp phát và thu thập các tài
liệu có liên quan nhằm mục đích hoàn thiện hồ sơ xin tham dự thầu (Sơ tuyển)
đạt kết quả. Sau khi giám đốc chấp thuận đăng ký được tham gia dự thầu với
danh nghĩa công ty.
Bước 2:Chuẩn bị hồ sơ dự thầu
- Sau khi nhận được thông báo mời thầu, hồ sơ tài liệu đấu thầu từ chủ
đầu tư, giám đốc công ty quyết định giao nhiệm vụ cho phòng kế hoạch kỹ thuật
làm hồ sơ dự thầu.
- Căn cứ để chuẩn bị hồ sơ dự thầu:

o Thư mời thầu
o Hướng dẫn cho các nhà thầu
o Điều kiện hợp đồng
5


o Đặc tính kỹ thuật
o Bảng kê chất lượng
o Các bản vẽ
o Số liệu thông tin đấu thầu
o Lịch biểu các yêu cầu
o Mẫu đơn dự thầu và các phụ lục
-

Trưởng phòng phòng kế hoạch kỹ thuật, phiếu giao nhiệm vụ cho các thành viên
tham gia hồ sơ thầu, tiến độ hoàn thành và trình giám đốc duyệt.

-


Trưởng phòng phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm tổ chức, điều hành và
theo dõi các công việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu, cập nhật, phân phối các thông tin,
tài liệu bổ sung của hồ sơ dự thầu tới các thành viên và bộ phận liên quan và trả
lời các yêu cầu của chủ đầu tư.
Bước 3: Lập hồ sơ dự thầu
- Sau khi nhận được hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư, trưởng phòng
phòng kế hoạch kỹ thuật lập đề cương nội dung hồ sơ dự thầu, kế hoạch và
tiến độ thực hiện từng nội dung của hồ sơ mời thầu, phối hợp thực hiện với
các phòng ban liên quan (nếu cần) hoặc các nhà thầu trong trường hợp hợp
tác/liên danh đấu thầu.

6


-

Căn cứ vào yêu cầu và tiến độ của hồ sơ mời thầu, trưởng phòng kế

hoạch kỹ thuật triển khai lập hồ sơ dự thầu cùng các thành viên trong phòng và
các phòng ban liên quan dưới sự giám sát thực hiện của giám đốc công ty.
- Đối với các dự án có yêu cầu cao về kỹ thuật, trưởng phòng phòng kế
hoạch kỹ thuật đề xuất với giám đốc mời hoặc thuê chuyên gia từ các đơn vị
ngoài cùng tham gia lập hồ sơ dự thầu hoặc hình thức hợp tác, liên doanh với
các nhà thầu có năng lực phù hợp.
- Trưởng phòng kế hoạch kỹ thuật chịu trách nhiệm về chất lượng hồ sơ
đấu thầu của công ty, kiểm tra nội dung, hình thức, tiến độ và giá của hồ sơ dự
thầu trước khi trình giám đốc/người được uỷ quyền ký để nộp chủ đầu tư.
-


Các hồ sơ dự thầu hoàn chỉnh xong trưởng phòng kế hoạch kỹ thuật

trình giám đốc công ty sớm hơn thời hạn nộp hồ sơ thầu 02 ngày để có thời gian
xem xét lại toàn bộ hồ sơ dự thầu lần cuối.
- Hồ sơ dự thầu được lập đủ số bộ theo yêu cầu của chủ đầu tư (Bản chính
và bản sao), niêm phong và nộp đúng thời gian yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Trường hợp hồ sơ dự thầu được gửi bằng E-mail cho chủ đầu tư hồ sơ gốc được
đóng dấu và lưu theo đúng quy định.
Bước 4: Quản lý hồ sơ dự thầu
Phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm theo dõi và quản lý hồ sơ dự thầu cùng
các tài liệu có liên quan khác (Bản Fax, thư từ giao dịch, E-mail, kết quả đấu
thầu v.v...) ghi vào sổ theo dõi hồ sơ do khách hàng cung cấp.

7


Bước 5: Ký kết hợp đồng
-

Sau khi khách hàng/chủ đầu tư nhất trí với công ty về các điều khoản thực hiện,
phòng dự án soạn thảo hợp đồng kinh tế trình giám đốc ký duyệt và chuyển cho
khách hàng/chủ đầu tư. Hợp đồng kinh tế phải tuân thủ các quy định của pháp
luật hiện hành của Nhà nước.

-

Phòng dự án đánh số hợp đồng theo quy định: xxx/HĐ/yy
Trong đó: xxx: Số thứ tự của hợp đồng chạy trong năm bắt đầu từ 01.
HĐ:
yy:


Viết tắt của hợp đồng.
2 số cuối của năm ký hợp đồng, ví dụ 12 là năm 2012

Tuy nhiên nếu khách hàng/chủ đầu tư yêu cầu lấy số hợp đồng của khách
hàng/chủ đầu tư thì nhân viên phòng dự án đánh số hợp đồng theo quy định của công
ty bằng bút chì phía dưới của số hợp đồng khách hàng/chủ đầu tư lưu để theo dõi.
-

Nhân viên phòng kế hoạch kỹ thuật cập nhật hợp đồng đã ký vào trong Sổ theo
dõi hợp đồng
Bước 6: Theo dõi và thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng đã được kí kết phòng kế hoạch kỹ thuật cùng các phòng ban
khác tiến hành thực hiện hợp đồng. Thông thường phòng kỹ thuật chịu trách
nhiệm thiết kế các hệ thống mạng điện, hệ thống cấp thoát nước,… sau đó bộ
phận kế toán chịu trách nhiệm xuất vật tư cho đội thi công thực hiện.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu khách hàng/chủ đầu tư có bất kỳ sự
thay đổi nào so với hợp đồng thì phòng kế hoạch kỹ thuật phải báo cáo ngay với
8


giám đốc công ty xem xét và quyết định. Các thay đổi này nhân viên phòng kế
hoạch kỹ thuật phải cập nhật vào trong sổ theo dõi hợp đồng theo (BM 08 - 03)
và thông báo ngay cho các bộ phận liên quan bằng văn bản.
Bước 7: kết thúc hợp đồng
Sau khi hợp đồng hoàn thành sẽ được trao lại cho chủ đầu tư nghiệm thu và đưa
vào sử dụng và bảo trì khi có sự cố xảy ra
1.4

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.


1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý
Cùng với quá trình 6 năm hình thành và phát triển công ty đã không
ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, hiện nay bộ máy quản lý của công ty được
chia thành các phòng ban như sau:
Ban Giám Đốc

Phòng Kinh doanh Marketing
Phòng Hành chính nhân sự Phòng Tài chính
kế toán

Phòng Kế hoạch
kĩ thuật

Tổ đội
thi công

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận trong cơ cấu tổ chức.
1 Giám đốc Công ty

9


Là người quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty, như: uỷ quyền
và phân công trách nhiệm cho các Phó Giám đốc, các Trưởng phòng và nhân
viên trong toàn Công ty. Xây dựng các chiến lược, kế hoạch phát triển, phê
duyệt các chính sách về chất lượng sản phẩm.
2


Phó giám đốc Công ty
Giúp việc cho Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực theo sự uỷ quyền của

Giám đốc Công ty.
3

Phòng hành chính nhân sự
a

Chức năng:

Phòng hành chính nhân sự là phòng nghiệp vụ thuộc bộ máy quản lý của
Công ty. Phòng có chức năng:
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về lĩnh vực hành chính, quản trị, tổng
hợp hoạt động của Công ty.
+ Trực tiếp theo dõi công tác tiếp khách đối nối, đối ngoại đến làm việc
với Công ty, bố trí lịch làm việc với lãnh đạo với cỏc phũng ban, công tác đời
sống, tinh thần, vật chất, quản lý bất động sản: Nhà cửa đất đai từ cơ quan Công
ty đến các đơn vị trực thuộc.
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức, công tác cán bộ
và mô hình quản lý sản xuất.
+ Công tác thanh tra, pháp chế, bảo vệ, phòng chống cháy nổ.
+ Thực hiện các chế độ chính sách về lao động, tiền lương đối với người
lao động của Công ty.
+ Thực hiện các chế độ chinh sách về BHXH, BHYT, BHTT,…
+ Theo dõi và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.
b

Nhiệm vụ quyền hạn:


10


+ Xây dựng phương án tổ chức các đơn vị trực thuộc và thường xuyên có
phương án bổ sung về tổ chức sản xuất phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh trong từng thời kỳ, lập quy hoạch cán bộ ngắn hạn, dài hạn.
+ Đề xuất với Giám đốc trong công tác cán bộ và làm mọi thủ tục quy
trình bổ nhiệm, bố trí, phân công, miễn nhiệm cách chức cán bộ hoặc đề nghị
cấp trên quyết định.
+ Được đề xuất tất cả những vấn đề liên quan đến công tác tổ chức, cán
bộ, lao động tiền lương và chế độ chính sách.
+ Được mời các đồng chí Thủ trưởng đơn vị, phòng ban để bàn bạc các
công việc có liên quan đến công tác tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương, chế độ
chính sách.
+ Soạn thảo các văn bản của Công ty theo yêu cầu của Giám đốc.
+ Ghi chộp các biên bản, Nghị quyết Hội nghị của Công ty khi Giám đốc
yêu cầu.
+ Tổng hợp toàn bộ các mặt hoạt động của Công ty để phân tích đánh giá
kết quả và dự kiến chương trình công tác hàng tuần của Giám đốc.
+ Lập quy hoạch sử dụng đất đai xây dựng sửa chữa nhà cửa, thuê đất
trong toàn Công ty.
+ Tiếp khách đối nội, đối ngoại xắp xếp lịch để lãnh đạo Công ty làm
việc khi khách đến làm việc, các đơn vị đến làm việc.
+ Tổ chức đầy đủ, chu đáo cho tất cả các Hội nghị do Công ty chủ trì.
+ Quản lý tổng đài điện thoại, fax, điện chiếu sáng theo dõi điều độ
sản xuất của các đơn vị trực thuộc Công ty.
+ Quản lý con dấu, kho, lưu trữ công văn tiếp nhận vào sổ công văn.

11



+ Quản lý điều độ xe ô tô phục vụ lãnh đạo đi công tác, cỏc phũng xin
xe đi làm việc.
+ Mua sắm trang thiết bị hành chính, chuyển phát công văn, giữ kho
lưu trữ, phòng họp hội trường, hộ khẩu tập thể.
+ Đánh máy vi tính, photo, in ấn tài liệu, đưa phát báo chí hàng ngày.
+ Tổ chức phục vụ ăn trưa cho CBCNV văn phòng Công ty.
+ Được đề xuất với Giám đốc tất cả các vấn đề liên quan đến công tác
TCHC.
+ Được thừa lệnh Giám đốc làm việc với các đơn vị, phòng ban cơ
quan trên mọi mặt công tác khi Giám đốc yêu cầu.
+ Được thừa lệnh Giám đốc Công ty ký lệnh điều xe, cấp xăng dầu và
các giấy tờ thuộc về phạm vi quản lý hành chính.
+ Được từ chối không đọng dấu xác nhận những văn bản trong và
ngoài Công ty không đảm bảo nguyên tắc thủ tục quản lý hành chính.
4. Phòng tài chính kế toán
a) Chức năng:
+ Phòng tài chính kế toán là một phòng nghiệp vụ thuộc bộ máy quản
lý của Công ty.
+ Phòng có chức năng tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính,
kế toán trong Công ty.
+ Tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
b) Nhiệm vụ- quyền hạn:
+ Tạo vốn để sản xuất kinh doanh ban hành và sử dụng vốn có hiệu
quả.
12


+ Lập và trình duyệt kế hoạch thu, chi tài chính với cập trên, tham gia

xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật.
+ Tổ chức hạch toán kế toán chặt chẽ đúng quy định pháp luật của nhà
nước nhằm đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của Công ty có lãi. Lập báo
cáo quyết toán hàng quý, năm kịp thời.
+ Tổ chức và chỉ đạo các đơn vị thực hiên công tác kế toán, các hoạt
động kinh tế đúng quy định của pháp luật, thường xuyên tổ chức đào tạo và
tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho kế toán viên, nhân viên thống kê
kế toán Công ty.
+ Quản lý tất cả các loại vốn.
+ Tham mưu cho Giám đốc giám sát kiểm tra thực hiện việc quản lý
sử dụng vốn và tài sản từ Công ty đến các xí nghiệp đội công trình.
+ Chỉ đạo công tác kiểm tra tài chính, chủ động phối hợp với cỏc
phũng có liên quan lập thủ tục thanh lý TSCĐ, tổ chức kiểm kê tài sản định
kỳ, thu hồi khấu hao, đồng thời phải thường xuyên phát hiện sai phạm kịp
thời uốn nắn và đề nghị sử lý vi phạm nguyên tắc thu, chi tài chính.
+ Thu hồi công nợ và chỉ đạo các đơn vị thu hồi công nợ.
+ Lưu trữ, bảo mật hồ sơ tài chính theo quy định của pháp luật.
+ Được đề nghị Giám đốc Công ty để tiến hành kiểm tra công tác kế
toán tài chính ở tất cả các đơn vị trực thuộc trong toàn Công ty.
+ Báo cáo kế toán về thuế và các khoản thu nộp, nghĩa vụ nộp cho nhà
nước kịp thời.
+ Tham gia tổ chức bộ máy kế toán Công ty và các đơn vị trực thộc.
+ Phân tích hoạt động kinh tế giúp Giám đốc Công ty hoạt động có
hiệu quả trong SXKD.
13


5. Phòng kế hoạch kỹ thuật
a) Chức năng:
Phòng vật tư- thiết bị của Công ty là một phòng chức năng, tham mưu

cho GĐ Công ty về:
+ Đầu tư mua sắm những máy móc có hiệu quả trong SXKD.
+ Quản lý khai thác hữu ích những thiết bị hiện có.
+ Quản lý tất cả các vật tư trong toàn Công ty: Từ nguồn nhập vào bao
gồm số lượng , chất lượng và chủng loại, hợp lý về giá cả đồng thời sử dụng
đúng hạn mức của những công việc và nhiệm vụ được giao.
+ Công tác định mức kinh tế kỹ thuật
+ Công tác quản lý ISO 9001:2000
b) Nhiệm vụ- quyền hạn:
+ Nắm vững số lượng, chủng loại, chất lượng các loại xe ,máy thiết bị
(thuộc mọi nguồn vốn) của Công ty và khả năng hoạt động của từng thiết bị.
+ Tham mưu và chỉ đạo lập kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc trong
Công ty theo yêu cầu SXKD.
+ Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong sử lý các số liệu kỹ thuật của
những thiết bị đặc chủng.
+ Tính khấu hao cơ bản cụ thể từng thiết bị theo quy chế của Công ty
cho những thiết bị có giá trị 5 triệu đồng trở lên.
+ Biên soạn, hướng dẫn, phổ biến các quy trình sử dụng máy móc
thiết bị.
+ Chỉ đạo, thực hiện công tác đăng ký đăng kiểm các loại phương tiện
theo quy định của nhà nước.
14


+ Theo dõi giám sát và chỉ đạo công tác bảo dưỡng, sửu chữa các loại
máy móc thiết bị của toàn Công ty.
+ Nghiên cứu tiếp thu công nghệ vận hành các loại thiết bị đặc chủng.
+ Tổng hợp những sáng kiến, cải hoỏn cỏc máy móc thiết bị nhằm
nâng cao năng suất hiệu quả sử dụng.
+ Phối hợp với phòng hành chính nhân sự tham gia hội đồng khảo thí

nâng bậc công nhân kỹ thuật cơ điện.
+ Tổng hợp, kiểm tra, tham mưu chính cho lãnh đạo Công ty về thanh
lý TSCĐ là máy móc- thiết bị. Là ủy viên hội đồng xét tài sản thanh lý cố
định của Công ty.
+ Quản lý lưu trữ hồ sơ, lý lịch tất cả các máy móc- thiết bị của Công
ty.
+ Kiểm tra việc sử dụng vật tư trong toàn Công ty theo hạn mức, đúng
với công việc về số lượng và chất lượng.
+ Có quyền tham mưu, kiến nghị với GĐ đình chỉ và loại bỏ những
vật tư mà đơn vị đưa vào sản xuất, thi công không đúng quy định, quá số
lương, kém chất lượng.
6. Phòng kinh doanh- Marketing
Có chức năng nhiệm vụ như sau:
+ Tiếp thị thị trường, tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm và làm việc trực
tiếp với khách hàng dẫn đến ký kết hợp đồng với khách hàng.
+ Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng phòng có trách nhiệm
thông báo với nhà máy sản xuất và phòng kỹ thuật vật tư để lập kế hoạch
sản xuất.
+ Quản lý và theo dõi kế hoạch sản xuất để thông báo với khách hàng.
15


+ Có trách nhiệm thu hồi công nợ các hợp đồng kinh tế đã ký kết và
thanh lý các hợp đồng đó.
+ Nghiên cứu đánh giá thị trường giúp lãnh đạo Công ty có những
thông tin cần thiết trong định hướng phát triển các sản phẩm mới.
7. Các đội sản xuất
Đội sản xuất là một đơn vị trực thuộc Công ty, đội hạch toán, tự mở sổ
sách theo dõi chỉ tiêu, hạch toán kế toán theo quy định của pháp lệnh tài chính
kế toán và các quy định hiện hành của nhà nước, chịu sự quản lý hướng dẫn

thường xuyên của các phòng ban Công ty. Thực hiện nhiệm vụ SXKD theo quy
chế điều hành SXKD và chỉ đạo của Công ty. Ngoài ra đội tự tìm kiếm thêm cho
CBCNV nhưng phải tuân theo quy chế điều hành SXKD và các mặt công tác
khác của Công ty.
Nhiệm vụ chính của đội sản xuất là trực tiếp sản xuất các loại kết cấu, vật
liệu xây dựng và cấu kiện xây dựng, đồng thời tham gia vào quá trình xây dựng
mà Công ty đảm nhiệm

16


CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM VIỆT

2.1 Phân tích hoạt động marketing.
Trong bối cảnh nền kinh tế với xu hướng hội nhập và phát triển, với sự
phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ chúng ta thường thấy đối với mỗi
thị trường ngành hàng đều có tiềm năng phát triển và mở rộng. Xuất phát từ yêu
cầu, tăng cường khai thác khách hàng tiềm năng thúc đẩy hoạt động kinh doanh,
tạo lập khả năng che phủ thị trường. Công ty TNHH thương mại và xây dựng
Nam Việt đã trở thành nguồn cung ứng phục vụ cho ngành xây lắp nhằm phát
triển cơ sở hạ tầng cho đất nước nói chung và cho huyện Phổ Yên nói riêng. Đây
là một xu hướng tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế của huyện Phổ Yên.
Kể từ khi thành lập đến nay công ty đã hoạch định, phát triển đa dạng hoá các
mặt hàng kinh doanh trong trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng tối ưu với
tình thế và xu thế phát triển của cơ sở hạ tầng nói riêng và ngành kinh tế nói
chung.
2.1.1 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của công ty.
Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của công ty chủ yếu tập trung trong
địa bàn Huyện Phổ Yên đối với các công trình xây dựng nhà ở, cầu đường và vật

liệu xây dựng cho các đại lý phân phối vừa và nhỏ. Tuy nhiên, công ty đang
định hướng mở rộng thị trường ra các huyện lân cận và đặc biệt là trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên.

17


2.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của các mặt hàng.
Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty:
2012
Chỉ tiêu
Giá trị
(đồng)
Tổng số
I.Trong
địa bàn

154576740
00

2013






2013/

2014/


cấu
(%)

cấu
(%)

cấu
(%)

2012

2013

100

Giá trị
(đồng)
174352340
00

923578900

59,

106789870

0

7


00

40,

675624700

3

0

huyện
II.Ngoà 622188500
i huyện 0

So sánh(%)

2014

Giá trị
(đồng)

10

19178757450

61,2

11746885800


61.25 115.62

111

38,8

7431871600

38.75

108.58

109

0

112.79

110.2

100

(Nguồn: Phòng tài chính -kế toán)
Ta thấy kết quả tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty TNHH thương mại
và xây dựng Nam Việt năm 2014 tăng so với năm 2012 và năm 2013. Cụ thể:
2013 so với năm 2012 tăng 12.79% trong tổng số giá trị mặt hàng tiêu thụ, tăng
15,62% giá trị mặt hàng tiêu thụ trong địa bàn huyện, tăng 8.58% giá trị mặt
hàng tiêu thụ trên ngoài địa bàn huyện. Năm 2014 so với năm 2013: tăng
10.25% trong tổng số giá trị mặt hàng tiêu thụ, tăng 11% giá trị mặt hàng tiêu
thụ trên địa bàn huyện, 9% giá trị mặt hàng tiêu thụ trên ngoài địa bàn huyện.

Để có được kết quả như vậy là nhờ công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm trên địa bàn huyện và phát triển sản phẩm của mình sang các địa bàn lân
cận.
2.1.3 Giá cả
A, Phương pháp định giá
- Khi định giá cho một số sản phẩm công ty dựa vào các yếu tố cơ bản sau :
+ Dựa vào tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó
+ Dựa vào mức đã định của Nhà nước
18

5


+ Dựa vào giá trị nhận thức được của khách hàng về sản phẩm
+ Dựa vào mức giá của đối thủ cạnh tranh
B, Giá cả của một số mặt hàng chủ yếu
Bảng 2.2: Giá cả của một số mặt hàng chủ yếu:
SHĐ
M

Hạng mục công việc

ĐVT

Khối

Đơn giá

Thành tiền


1

Đào san đất tạo mặt

lượng
3,888

2
3
4

phẳng
Làm lớp cát đệm
Làm bê tông mặt đường
Đắp đất lề đường bằng

33,93
243,4
113,4

118.000 4.003.740
118.000 28.721.200
118.000 13.381.200

5
6

thủ công K=0,95
Đào xúc đất cấp 3
Vận chuyển đất bằng ô tô


126,36
2,592

118.000 14.910.480
118.000 305.856

118.000 458.784

tự đổ
Cộng

61.781.260
(Nguồn:Phòng tài chính – kế toán)

2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
Trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, các chiến lược cạnh tranh
như giảm giá bán nhanh chóng và dễ dàng bị bắt chước bởi các đối thủ cạnh
tranh hơn nữa lại dẫn đến sự sụt giảm lợi nhuận; các chiến lược quảng cáo và
xúc tiến chỉ có kết quả trong ngắn hạn. Công ty đã nỗ lực hơn trong việc thiết kế
hệ thống phân phối sản phẩm để thu được kết quả trong dài hạn và có vị thế
vững chắc hơn. Việc thiết kế kênh phân phối của công ty do phòng kinh doanh
đảm nhiệm. Qua việc nghiên cứu tình hình thị trường, các biến động về giá
nguyên liệu, giá sản phẩm đối thủ cạnh tranh cũng như xem xét các điều kiện
của công ty, bản kế hoạch xây dựng và quản trị hệ thống phân phối sẽ được đưa
ra và xem xét rồi quyết định. Theo đó công ty TNHH thương mại và xây dựng
Nam Việt sử dụng hệ thống kênh phân phối:





Kênh trực tiếp: Công ty - Người tiêu dùng,
Kênh cấp 1: Công ty - Bán lẻ - Người tiêu dùng,
Kênh cấp 2: Công ty - Bán buôn- Bán lẻ - Người tiêu dùng

19


Bảng 2.3: Một số khách hàng của công ty:
ST

Tên khách hàng

Địa chỉ

T
1
2

Nguyễn Văn Lâm
Cửa hàng vật liệu

Xã Đồng tiến – Huyện Phổ Yên - TN
Xã Nam tiến – Huyện Phổ Yên - TN

3
4
5



Xây dựng Tân Hoa
Nguyễn Thị Tuyết
Nguyễn Văn Phúc
Nguyễn Thị Mai Hoa


Xã Đắc Sơn – Phổ Yên– TN
Xã Hồng tiến – Huyện Phổ Yên - TN
Xã Tiên Phong – Huyện Phổ Yên - Tn

(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)

Bảng 2.4: Bảng hệ thống phân phối sản phẩm của công ty
Năm

Kênh trực tiếp

Kênh cấp 1

Kênh cấp 2

Tổng số
(trđ)

201
3
201
4

Số lượng




Số lượng (trđ)



Số lượng (trđ)



(Trđ)

cấu

cấu

cấu

20.365.946.325

(%)
60,1

8.151.406.75

(%)
24,0

5.328.605.31


(%)
15,7

33.854.958.

26.365.245.320

6
70,0

5
8.125.326.13

8
21,6

5
3.123.282.39

6
8,31

393
37.613.853.

9

5


5
853
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
20


Qua bảng hệ thống phân phối của công ty TNHH thương mại và xây dựng
Nam Việt ta thấy sản phẩm của công ty chủ yếu được phân phối trực tiếp từ
công ty đến người tiêu dùng. Năm 2013, cơ cấu phân phối sản phẩm qua kênh
trực tiếp của công ty là 60,16% và đến năm 2014 đã tăng lên 70,09%. Ngoài
việc phân phối trực tiếp từ công ty tới khách hàng thì công ty còn hệ thống phân
phối gián tiếp sản phẩm qua kênh trung gian như các đại lý bán buôn, bán lẻ.
Thông qua kênh cấp 1 từ Công ty –Bán lẻ- Người tiêu dùng trong năm 2013 cơ
cấu sản phẩm đạt 24,08% đến năm 2014 giảm xuống còn 21,6%. Với kênh
phân phối cấp 2 từ Công ty – Bán buôn – Bán lẻ - Người tiêu dùng cơ cấu sản
phẩm của công ty năm 2013 là 15,76% đến năm 2014 là 8,31%.
2.1.5 Các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty
Xúc tiến bán là một thành phần của hỗn hợp marketing nhằm thông tin,
thuyết phục và nhắc nhở thị trường về sản phẩm hoặc người bán sản phẩm đó,
hy vọng ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của người nhận tin.
Mục đích của xúc tiến bán là nhằm cung cấp nhiều thông tin hơn cho
người ra quyết định mua, tác động tới quá trình ra quyết định, tạo cho sản phẩm
có những nét khác biệt và thuyết phục những người mua tiềm năng. Xúc tiến
bán có ba mục đích cơ bản đó là thông báo, thuyết phục và nhắc nhở khách hàng
về sản phẩm của mình. Hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty bao gồm:
- Tăng cường các hoạt động quảng cáo về sản phẩm vật liệu xây dựng của công ty
đối với thị trường trong và ngoài huyện
- Kích thích tiêu thụ sản phẩm: giảm giá, triết khấu đối với các đơn vị có đơn đặt
hàng lớn đối với sản phẩm của công ty,…
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của

công ty
2.1.6 Nhận xét chung về hoạt động marketing của công ty
Đánh giá SWOT
-

Điểm mạnh:

21


+ Công ty có đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng có
kinh nghiệm trong hoạt động quản lí và sản xuất; có đội ngũ công nhân lành
nghề, tâm huyết
+ Các phòng ban được bố trí hợp lí, khoa học giúp cho công việc được
thuận lợi, chính xác, nhanh chóng. Sự phân công công việc từ trên xuống dưới
rõ ràng, không có sự ràng buộc, đan xen
+ Công ty áp dụng công nghệ tiên tiến, cải tiến máy móc thiết bị để tạo ra
những sản phẩm có chất lượng cao mà chi phí thấp
+ Luôn cập nhật, năm bắt thông tin thị trường, giá cả, lắng nghe ý kiến
phản hồi từ khách hàng
-

Điểm yếu
+ Chưa có website riêng nên hạn chế trong việc trao đổi mua bán, giao
dịch
+ Marketing của công ty còn nhiều hạn chế, chưa phát triển thành bộ phận
thực sự trong công ty
+ Chưa thể thiết lập được hệ thống khép kín từ khâu sản xuất thức ăn tới
tổ chức hệ thống chăn nuôi gia công nên thị trường tiêu thụ chưa ổn định


- Những cơ hội:
+ Công ty có vị trí gần nguồn mua nguyên vật liệu
+ Nhu cầu về xây lắp của khách hàng ngày càng tăng lên mở ra một cơ
hội mới cho công ty
+ Máy móc thiết bị hiện đại, đảm bảo được quá trình xây lắp và tình
hình cạnh tranh
- Những nguy cơ:
+Thiếu đội ngũ chuyên môn về giám sát và quản lý công trình
+ Chưa có đội ngũ chuyên nghiên cứu tình hình và hoạch định chiến lược
của công ty
+Trình độ quản lý và giám sát dự án của nhân viên trong công ty chưa
tốt
2.2 phân tích tình hình lao động tiền lương.
22


Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động chí óc của con người nhằm
biến đổi các vật thể tự nhiên thành các vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của
xã hội.
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và có ý
nghĩa quyết định trong mọi hoạt động của doanh nghiệp với việc sáng tạo và sử
dụng các yếu tố khác của quá trình sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh
tranh, và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả lao
động, khai thác tối đa tiềm lăng lao động của mỗi người để phục vụ lợi ích của
bản thân họ cũng như cho doanh nghiệp và xã hội. Để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao
động, và lao động. Trong đó lao động là yếu tố có tính chất quyết định.

23



2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Bảng 2.5: Bảng cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu
Tổng số lao động
Theo trình độ lao động
Đại học

Năm 2013
Số lao
%%
động
160
100%

Năm 2014
Số lao
%
động
200
100%

So sánh (%)
2014/2013
125.00

25

15.6


35

17.5

140.00

Cao đẳng, trung cấp

30

18.75

40

20

133.33

Lao động phổ thông

105

65.6

125

62.5

119.05


120
40

75
25

Theo giới tính
Nam
Nữ

155
77.5
129.17
45
22.5
112.50
(Nguồn: Phòng tài chính –kê toán)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: tổng số lao động của công ty năm 2014 đã
tăng lên so với năm 2013. Cụ thể đối với chỉ tiêu lao động phân theo trình độ lao
động năm 2014 so với năm 2013 :Tổng số lao động tăng 25% trong đó lao động
có trình độ đại học tăng 40%, lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp tăng
33,33%, lao động phổ thông tăng 19.05%. Như vậy công ty đã tuyển thêm lao
động ở các trình độ khác nhau để đáp ứng nhu cầu và khối lượng công việc.
2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động, giới thiệu mức thời gian
- Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động
Mức tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải đúng và đầy đủ hao phí lao động
của tất cả các loại lao động tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm đó, phù
hợp với quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức lao động tại công ty
Căn cứ vào kỹ thuật, quy trình công nghệ, tổ chức lao động và mặt hàng

sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH thương mại và xây dựng Nam Việt chọn
phương pháp định mức lao động cho đơn vị sản phẩm
Mức lao động tổng hợp tính theo công thức: Tsp = TCN + TPV + TQL
Trong đó:

24


+ Tsp là mức lao động tổng hợp cho các đơn vị sản phẩm (giờ-người/đơn vị
sản phẩm)
+ TCN là mức lao động công nghệ gồm những lao động trực tiếp thực hiện
các nguyên công theo quy trình kĩ thuật nhằm biến đổi đối tượng lao động về
hình dáng, kích thước, cơ lý hóa...
+ TPV là lao động phục vụ, phụ trợ gồm những người không thực hiện
nhiệm vụ của quá trình công nghệ nhưng có nhiệm vụ phục vụ cho lao động
hoàn thành công nghệ sản xuất sản phẩm
+ TQL là mức lao động quản lý gồm những người thuộc bộ máy quản lý
điều hành của công ty. Thường TQL được xác định tỷ lệ %*(TPV+TQL)
Thời gian làm việc theo quy định:
- Đối với các bộ phận lao động theo chuyên môn làm việc ở văn phòng thì
làm việc theo quy định của Nhà nước: làm việc 8 giờ/ngày, một tuần làm việc 6
ngày.Có thể làm thêm nhưng không quá 4 giờ/ngày và không làm việc liên tục
quá 6 ngày/tuần.
- Đối với công nhân sản xuất, kỹ thuật thì làm việc theo ca. Số công nhân
sẽ được chia ra làm 2 ca để đảm bảo máy móc hoạt động hết các ngày trong tuần
và hàng được sản xuất đúng hạn.
Thời gian nghỉ:
- Trong thời gian làm việc người lao động được nghỉ giữa ca 30 phút
- Phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng được nghỉ mỗi ngày 30 phút tính
trong giờ làm việc và được hưởng nguyên lương

Nghỉ phép:
Lao động trong công ty nếu làm việc đủ 12 tháng thì được nghỉ hàng năm
hưởng nguyên lương theo chế độ như sau:
- Nghỉ 12 ngày đối với người lao động làm việc bình thường
- Người nào làm chưa đủ 12 tháng thì số ngày nghỉ hàng năm được tính
tương ứng với số tháng làm việc
- Nếu người lao động nghỉ ốm quá 3 tháng thì thời gian đó không được
tính để nghỉ phép
25


×