VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT
*********
ĐỀ TÀI:
Mô ̣t số vấ n đề pháp lý về hủy phán quyế t của tro ̣ng
tài thương ma ̣i ta ̣i Viêṭ Nam
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hiền
Sinh viên thực hiện:
Trần Thị Hoa
Lớp:
LQT 12 – 01
Khóa:
2012 – 2016
HÀ NỘI – 2016
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Kính gửi: Hội đồng thi tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội
Họ tên sinh viên:
Lớp:
Ban chủ nhiệm Khoa Luật
Trần Thị Hoa
LQT 12-01
Ngành đào tạo:
Khóa: 2012-2016
Luật Quốc Tế
Sau khi hoàn thành xong chương trình học tập theo quy định đối với sinh viên, em
đã được Ban chủ nhiệm Khoa Luật giao đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Mô ̣t số vấ n đề
pháp lý về hủy phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam”
Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết quả
nêu trong Khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Em xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Khóa luận
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Khóa Luận đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2016
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn
(Ký, họ tên)
Sinh viên thực hiện
(Ký, họ tên)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiêụ
Tên Tiế ng Anh
Tên Tiế ng Viêṭ
1
CIETAC
China International
Hô ̣i đồ ng Tro ̣ng tài
Economic and Trade
Arbitration Commission
Kinh tế và Thương
ma ̣i quố c tế Trung
Quố c
2
SIAC
Singapore International
Arbitration Center
Trung tâm Tro ̣ng tài
Quố c tế Singapore
3
TAND
-
Tòa án nhân dân
4
TTTM
-
Trọng tài thương mại
5
VIAC
Vietnam International
Arbitration Center
Trung Tâm Trọng Tài
Quốc Tế Việt Nam
6
HĐTT
-
Hội Đồng Trọng Tài
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀ I THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ
HỦY PHÁN QUYẾT CỦ A TRỌNG TÀ I THƯƠNG MẠI ...............................4
1.1.
Khái niêm,
̣ đă ̣c điể m và phân loa ̣i tro ̣ng tài thương ma ̣i ......................4
1.1.1.
Khái niê ̣m trọng tài thương ma ̣i ........................................................4
1.1.2.
Đă ̣c điểm của trọng tài thương ma ̣i ...................................................5
1.1.3.
Phân loa ̣i trọng tài thương ma ̣i .........................................................6
1.2.
Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ..........7
1.2.1.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài .........8
1.2.2.
Tố tụng trọng tài .................................................................................9
1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm trong phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài .............................................................................10
1.3.
Phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i ...................................................12
1.3.1.
Khái niê ̣m và đặc điểm phán quyế t của trọng tài thương ma ̣i .......12
1.3.2.
Công nhận và thực thi phán quyế t của trọng tài thương ma ̣i ........13
1.4.
Hủy phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i...........................................15
1.4.1.
Khái niê ̣m hủy phán quyế t của trọng tài thương ma ̣i.....................15
1.4.2.
Tác động của việc hủy phán quyết trọng tài thương mại ...............15
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỦ Y PHÁN
QUYẾT CỦ A TRỌNG TÀ I THƯƠNG MẠI ...................................................21
2.1.
Tổ ng quan pháp luật Viêṭ Nam về trọng tài thương mại ...................21
2.2. Nội dung của pháp luâ ̣t Viêṭ Nam về hủy phán quyế t của tro ̣ng tài
thương ma ̣i ........................................................................................................22
2.2.1.
Căn cứ hủy phán quyế t trọng tài .....................................................23
2.2.2.
Nghiã vụ chứng minh ......................................................................31
2.2.3.
Thời ha ̣n yêu cầ u hủy phán quyế t trọng tài ....................................32
2.2.4.
Thẩ m quyền của tòa án đố i với phán quyế t trọng tài .....................33
2.2.5.
Đơn yêu cầ u hủy phán quyế t trọng tài ............................................33
2.2.6.
Xem xét đơn yêu cầ u hủy phán quyế t trọng tài...............................34
2.3. Đánh giá thực trạng quy định hiện hành của pháp luâ ̣t Viêṭ Nam về
hủy phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i hiêṇ nay ......................................38
2.3.1.
Một số ưu điểm .................................................................................38
2.3.2.
Một số ha ̣n chế và nguyên nhân ......................................................39
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỦY PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỦY PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG
TÀI THƯƠNG MẠI ............................................................................................41
3.1.
Thực tra ̣ng hủy phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i ta ̣i Viêṭ Nam 41
3.1.1 Xu hướng giải quyế t tranh chấ p bằ ng trọng tài thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣t
Nam trong thời gian tới. ................................................................................41
3.1.2
Tình hình hủy phán quyế t trọng tài thương ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam ......43
3.1.3 Một số vụ việc yêu cầ u hủy phán quyế t trọng tài thương ma ̣i ta ̣i
Viê ̣t Nam .........................................................................................................45
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hủy phán
quyết của trọng tài ............................................................................................50
KẾT LUẬN ..............................................................................................................53
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................54
TÀ I LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................55
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấ p thiế t của đề tài
Trong bố i cảnh toàn cầ u hóa và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế hiê ̣n nay, giao dich
̣
thương ma ̣i quố c tế ngày càng đươ ̣c mở rô ̣ng và phát triể n. Các doanh nghiê ̣p trong
và ngoài nước tić h cực giao thương, mở rô ̣ng sản xuấ t, mua bán, tiế n hành các hoa ̣t
đô ̣ng giao dich
̣ thương ma ̣i với nhau. Trong quá trình đó, việc phát sinh tranh chấp
ngày càng gia tăng và trở nên phức tạp. Trên thực tế các doanh nghiệp mong muốn
tìm kiếm một phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả, tiết kiệm và nhanh
chóng.
Mô ̣t trong những phương pháp giải quyế t tranh chấ p trong hoa ̣t đô ̣ng thương
ma ̣i là sử du ̣ng tro ̣ng tài thương ma ̣i. Phương thức này đươ ̣c thế giới ưa chuô ̣ng vì
nhiề u lơ ̣i ích mà nó mang la ̣i như tự do thỏa thuâ ̣n, thủ tu ̣c nhanh go ̣n, thông tin
tranh chấ p đươ ̣c giữ kín, tiế t kiê ̣m thời gian và chi phí cho doanh nghiê ̣p. Vì vâ ̣y,
viê ̣c lựa cho ̣n tro ̣ng tài là phương thức giải quyế t tranh chấ p trong các hơ ̣p đồ ng
thương ma ̣i quố c tế đang có xu thế gia tăng.
Tuy nhiên, giải quyết tranh chấ p thương ma ̣i bằ ng tro ̣ng tài cũng có nhiề u vấ n
đề bấ t câ ̣p. Mă ̣c dù phán quyế t của tro ̣ng tài có giá tri ̣chung thẩ m, nhưng vẫn có thể
bi ̣ xem xét la ̣i bởi tòa án có thẩ m quyề n khi có đơn yêu cầ u, khiế n cho các doanh
nghiê ̣p chưa thể yên tâm. Thời gian qua, viê ̣c thu ̣ lý và giải quyế t đơn yêu cầ u hủy
phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i ta ̣i các tòa án ở Viê ̣t Nam đã tăng rõ rê ̣t. Số
trường hơ ̣p tòa án hủy phán quyế t của tro ̣ng tài trong nước cũng như không công
nhâ ̣n quyế t đinh
̣ của tro ̣ng tài nước ngoài cũng tăng lên. Điề u này khiế n cho các
doanh nghiê ̣p ngầ n nga ̣i khi lựa cho ̣n tro ̣ng tài, làm giảm uy tin
́ và ảnh hưởng đế n
hoa ̣t đô ̣ng của hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài, giảm sự hấ p dẫn của môi trường kinh doanh ta ̣i
Viê ̣t Nam.
Pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về tro ̣ng tài thương ma ̣i hiê ̣n nay cũng có nhiề u chuyể n
biế n. Điể n hiǹ h là sự ra đời của Luâ ̣t tro ̣ng tài thương ma ̣i thay thế Pháp lê ̣nh tro ̣ng
tài thương ma ̣i trước đây. Đây là mô ̣t trong những thành công trong viê ̣c hoàn thiê ̣n
hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về tro ̣ng tài thương ma ̣i tại Việt Nam. Những quy đinh
̣ của Luâ ̣t
tro ̣ng tài thương ma ̣i về hủy phán quyế t tro ̣ng tài đã có nhiề u thay đổ i tić h cực hơn,
mă ̣c dù vẫn tồ n ta ̣i mô ̣t số ha ̣n chế nhấ t đinh.
̣
Ngoài Luâ ̣t tro ̣ng tài thương ma ̣i, Viê ̣t Nam còn có mô ̣t số bô ̣ luâ ̣t và các văn
bản có liên quan đế n tro ̣ng tài thương ma ̣i như Luâ ̣t thương ma ̣i, Luâ ̣t tố tu ̣ng dân
sự, Luâ ̣t thi hành án dân sự, Nghi ̣quyế t số 01/2014/NQ-HĐTP của Tòa án nhân dân
tố i cao về viê ̣c hướng dẫn thi hành mô ̣t số quy đinh
̣ trong Luâ ̣t trong tài thương ma ̣i.
2
Bên ca ̣nh đó, Viê ̣t Nam cũng kí kế t và tham gia các điề u ước quố c tế khác nhau
về tro ̣ng tài như Công ước New York về công nhâ ̣n và cho thi hành các quyế t đinh
̣
của tro ̣ng tài nước ngoài, trở thành thành viên của Tro ̣ng tài thường trực, các Hiê ̣p
đinh
̣ tương trơ ̣ tư pháp về dân sự, thương ma ̣i, các Hiê ̣p đinh
̣ khuyế n khích bảo hô ̣
đầ u tư, Hiê ̣p đinh
̣ thương ma ̣i tự do...
Hiê ̣n nay, các doanh nghiê ̣p xuấ t nhâ ̣p khẩ u ta ̣i Viê ̣t Nam vẫn chưa hiể u biế t
nhiề u về phương thức tro ̣ng tài cũng như chưa nắ m rõ luâ ̣t pháp về vấ n đề hủy phán
quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i, khiế n cho nhiề u phán quyế t bi ̣ hủy với lý do chưa
thuyế t phu ̣c. Điề u này gây thiê ̣t ha ̣i cho các doanh nghiê ̣p khi tố n kém thời gian, chi
phí trong quá trình xem xét đơn hủy phán quyế t tro ̣ng tài. Bởi vâ ̣y, để giúp các
doanh nghiê ̣p cho sự lựa cho ̣n tố t hơn trong giải quyế t tranh chấ p thương ma ̣i bằ ng
tro ̣ng tài, khóa luâ ̣n quyế t đinh
̣ cho ̣n đề tài: “Mô ̣t số vấ n đề pháp lý về hủy phán
quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i ta ̣i Viêṭ Nam” làm nô ̣i dung nghiên cứu.
2. Mu ̣c đích và nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cứu
Mu ̣c đić h nghiên cứu của khóa luâ ̣n là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về việc hủy phán quyết của trọng tài thương mại và nội dung pháp luật Việt
Nam về hủy phán quyết của trọng tài thương mại từ đó đề xuất một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hủy phán quyết của trọng tài thương mại.
Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c đích này, khóa luâ ̣n sẽ thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ sau đây:
Thứ nhấ t là tìm hiể u tổ ng quan về tro ̣ng tài thương ma ̣i và hủy phán quyế t của
tro ̣ng tài thương ma ̣i về mặt lý luâ ̣n.
Thứ hai là nghiên cứu pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về vấ n đề hủy phán quyế t tro ̣ng tài
thương ma ̣i, đánh giá các ưu điể m đa ̣t đươ ̣c và ha ̣n chế còn tồ n ta ̣i
Thứ ba là nghiên cứu xu hướng giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
và đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hủy phán
quyết của trọng tài thương mại
3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu
Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: Các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về hủy phán quyế t của
tro ̣ng tài thương ma ̣i.
Pha ̣m vi nghiên cứu:
Không gian: các tranh chấ p liên quan tới Viê ̣t Nam và có phán quyế t của
tro ̣ng tài đươ ̣c tuyên trên lãnh thổ Viê ̣t Nam.
Thời gian: chủ yế u trong khoảng thời gian từ năm 2003 cho đế n năm 2015.
3
Khóa luâ ̣n chủ yế u đề câ ̣p đế n những quy đinh
̣ về hủy phán quyế t của tro ̣ng tài
thương ma ̣i trong Luâ ̣t tro ̣ng tài thương ma ̣i và Nghi ̣quyế t hướng dẫn thi hành Luâ ̣t
tro ̣ng tài thương ma ̣i.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu trên, khóa luâ ̣n sẽ sử du ̣ng và kế t hơ ̣p các phương
pháp: phương pháp phân loa ̣i và hê ̣ thố ng hóa lý thuyế t, phương pháp phân tić h và
tổ ng hơ ̣p lý thuyế t, phương pháp phân tích và tổ ng kế t kinh nghiê ̣m, phương pháp
lich
̣ sử, phương pháp chuyên gia và điể n hiǹ h là phương pháp so sánh luâ ̣t ho ̣c.
5. Kế t cấ u của khóa luâ ̣n
Ngoài phầ n mở đầ u và kế t luâ ̣n, kế t cấ u của khóa luâ ̣n bao gồ m 3 chương sau
đây:
Chương 1: Khái quát về trọng tài thương ma ̣i và vấn đề hủy phán quyế t của
trọng tài thương ma ̣i
Chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam về hủy phán quyế t của trọng tài thương
ma ̣i
Chương 3: Thực trạng hủy phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam và
một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hủy phán quyết của
trọng tài thương mại.
Người viế t xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền giảng viên
trường Đại học Luật Hà Nội, người đã trực tiế p hướng dẫn tâ ̣n tình, cùng các giảng
viên Viên Đa ̣i ho ̣c Mở Hà Nô ̣i đã giúp đỡ để khóa luâ ̣n này có thể đươ ̣c hoàn thành.
4
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀ I THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ
HỦY PHÁN QUYẾT CỦ A TRỌNG TÀ I THƯƠNG MẠI
1.1.Khái niêm,
̣ đă ̣c điể m và phân loa ̣i tro ̣ng tài thương ma ̣i
1.1.1. Khái niê ̣m trọng tài thương ma ̣i
Tro ̣ng tài thương ma ̣i là mô ̣t phương thức giải quyế t tranh chấ p trong thương
ma ̣i xuấ t hiê ̣n từ lâu trên thế giới. Khái niê ̣m tro ̣ng tài thương ma ̣i theo đó cũng
đươ ̣c đề câ ̣p nhiề u trong các văn bản pháp luâ ̣t quố c tế và các tài liê ̣u về tro ̣ng tài
thương ma ̣i. Cho đế n nay, đã có rấ t nhiề u khái niê ̣m đươ ̣c đưa ra từ nhiề u góc đô ̣
khác nhau, từ đó dẫn tới nhiề u cách hiể u khác nhau về tro ̣ng tài thương ma ̣i.
Okezie Chukwumerije (1994) cho rằ ng: Tro ̣ng tài là mô ̣t cơ chế giải quyế t tranh
chấ p giữa các bên với nhau, đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua mô ̣t cá nhân do các bên lựa
cho ̣n hoă ̣c bởi viê ̣c dựa trên những thủ tu ̣c hay những tổ chức nhấ t đinh
̣ đươ ̣c lựa
cho ̣n bởi chính các bên. Theo đó, khái niê ̣m tro ̣ng tài đươ ̣c hiể u là mô ̣t cá nhân hoă ̣c
mô ̣t tổ chức nhấ t đinh
̣ đươ ̣c lựa cho ̣n bởi các bên tham gia tranh chấ p để giải quyế t
vấ n đề phát sinh. Khái niê ̣m này đươ ̣c đưa ra mang ý nghiã giải thích về mă ̣t hình
thức của tro ̣ng tài chứ chưa thực sự đi sâu vào ý nghiã và đă ̣c điể m của tro ̣ng tài
thương ma ̣i. (Okezie Chukwumerije (1994), Choice of law in international
comercial arbitration, Quorum Books westport, conecticut law, tr.2.)
James và Nicholas (1996) đã viế t rằ ng: Tro ̣ng tài đươ ̣c coi như là mô ̣t tiế n trình
tư đươ ̣c mở ra theo sự thỏa thuâ ̣n của các bên nhằ m giải quyế t mô ̣t tranh chấ p đang
tồ n ta ̣i hoă ̣c có thể sẽ phát sinh bởi mô ̣t hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài gồ m mô ̣t hoă ̣c nhiề u
trọng tài viên. Khái niê ̣m này có đề câ ̣p đế n tro ̣ng tài là quá trình giải quyế t tranh
chấ p tư nhân, tức là tự các cá nhân thố ng nhấ t với nhau lâ ̣p ra hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài
gồ m mô ̣t hay nhiề u tro ̣ng tài viên, nhằ m giải quyế t tranh chấ p đang tồ n ta ̣i hoă ̣c có
thể sẽ phát sinh sau đó. So với quan điể m trước đây, có thể nhâ ̣n thấ y khái niê ̣m
tro ̣ng tài đã đươ ̣c mở rô ̣ng về mă ̣t tổ chức và cách thức hoa ̣t đô ̣ng của tro ̣ng tài.
(James và Nicholas Glouldv (1996), International comercial arbitration: A hand
book, LLP London - NewYork – HongKong, tr.3.)
Ngày nay, tro ̣ng tài ngày càng đươ ̣c các doanh nghiê ̣p trên thế giới ưa chuô ̣ng.
Các tổ chức tro ̣ng tài cũng phát triể n ma ̣nh mẽ theo thời gian. Khái niê ̣m tro ̣ng tài
cũng đươ ̣c mở rô ̣ng hơn. Theo nhiề u cách tiế p câ ̣n khác nhau, có thể nhâ ̣n thấ y
tro ̣ng tài đươ ̣c coi như mô ̣t bên thứ ba ngoài Nhà nước để giải quyế t tranh chấ p
thương ma ̣i phát sinh giữa các bên, đươ ̣c thành lâ ̣p bởi sự thỏa thuâ ̣n bởi các bên
với cơ cấ u là mô ̣t hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài bao gồ m mô ̣t hay nhiề u tro ̣ng tài viên. Tuy
tro ̣ng tài là sự tự thỏa thuâ ̣n lựa cho ̣n của cả hai bên nhưng viê ̣c giải quyế t tranh
5
chấ p bằ ng tro ̣ng tài dựa trên cơ sở pháp luâ ̣t và đươ ̣c pháp luâ ̣t bảo hô ̣. Điề u này thể
hiê ̣n sự tự do nhưng trong khuôn khổ luâ ̣t pháp của các bên.
Như vâ ̣y, từ nhiề u khía ca ̣nh khác nhau về tro ̣ng tài thương ma ̣i, có thể hiể u khái
niê ̣m này đơn giản như sau: Tro ̣ng tài thương ma ̣i là phương thức giải quyế t tranh
chấ p phát sinh trong hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i, đươ ̣c thực hiê ̣n bởi Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài
do các bên lựa cho ̣n, với tư cách là mô ̣t bên thứ ba đô ̣c lâ ̣p nhằ m giải quyế t tranh
chấ p bằ ng phán quyế t đươ ̣c đưa ra trên cơ sở tự nguyê ̣n của cả hai bên và có ràng
buô ̣c về mă ̣t pháp lý đố i với mỗi bên.
1.1.2. Đặc điểm của trọng tài thương ma ̣i
Trọng tài thương mại có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, trọng tài mang tính phi Nhà nước
Tro ̣ng tài thương ma ̣i là mô ̣t tổ chức phi Chiń h phủ, do các tro ̣ng tài viên tự
thành lâ ̣p để giải quyế t tranh chấ p thương ma ̣i phát sinh và hoa ̣t đô ̣ng dựa trên các
văn bản pháp luâ ̣t hiê ̣n hành. Về bản chấ t, tro ̣ng tài không phải cơ quan Nhà nước,
không hoa ̣t đô ̣ng bằ ng ngân sách Nhà nước. Mu ̣c đić h hoa ̣t đô ̣ng của các trung tâm
tro ̣ng tài là cung cấ p dich
̣ vu ̣ để tìm kiế m lơ ̣i nhuâ ̣n dựa vào phí tro ̣ng tài. Khi xét xử
tro ̣ng tài không nhân danh Nhà nước để đưa ra phán quyế t. Như vâ ̣y, tro ̣ng tài là
phương thức giải quyế t tranh chấ p và là cơ quan giải quyế t tranh chấ p mang tiń h phi
Nhà nước.
Hai là, cơ chế giải quyế t tranh chấ p bằ ng trọng tài là sự kế t hợp giữa hai yế u tố
thỏa thuận và tài phán.
Tro ̣ng tài mang yế u tố thỏa thuâ ̣n tự nguyê ̣n giữa các bên. Điề u này thể hiê ̣n ở
viê ̣c lựa cho ̣n tro ̣ng tài giải quyế t tranh chấ p cầ n có sự thỏa thuâ ̣n của các bên ngay
khi kí kế t hơ ̣p đồ ng. Sau khi thỏa thuâ ̣n tro ̣ng tài có hiê ̣u lực, nế u tranh chấ p phát
sinh, đương sự sẽ tiế p tu ̣c thỏa thuâ ̣n lựa cho ̣n hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài để giải quyế t. Như
vâ ̣y, tro ̣ng tài hoàn toàn mang tin
́ h chấ t tự thỏa thuâ ̣n của các bên
Tro ̣ng tài đi kèm với yế u tố tài phán. Tuy là tổ chức phi Chính phủ nhưng các
trung tâm tro ̣ng tài hoa ̣t đô ̣ng giải quyế t các vu ̣ tranh chấ p dựa trên luâ ̣t lê ̣ quy đinh
̣
hiê ̣n hành. Tro ̣ng tài xét xử dựa vào luâ ̣t pháp, đưa ra phán quyế t đươ ̣c Nhà nước
bảo hô ̣ và bắ t buô ̣c thi hành. Dù không phải cơ quan Nhà nước nhưng xét xử tro ̣ng
tài mang tiń h luâ ̣t pháp và các đơn vi ̣ phải thực thi theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t. Cơ
chế tro ̣ng tài là sự kế t hơ ̣p của hai yế u tố : thỏa thuâ ̣n và tài phán. Giải quyế t tranh
chấ p bằ ng tro ̣ng tài vừa kèm theo sự tự thỏa thuâ ̣n của các bên đương sự, vừa dựa
trên những quy đinh
̣ của luâ ̣t pháp hiê ̣n hành, là sự hòa giải kế t hơ ̣p với yế u tố pháp
lý.
6
Ba là, trọng tài đảm bảo quyề n tự đi ̣nh đoạt của các bên đương sự.
Các bên có quyề n tự đinh
̣ đoa ̣t khi lựa cho ̣n tro ̣ng tài để giải quyế t tranh chấ p,
ngay từ thỏa thuâ ̣n tro ̣ng tài hay lựa cho ̣n tro ̣ng tài viên, lựa cho ̣n quy tắ c tố tu ̣ng
tro ̣ng tài, luâ ̣t áp du ̣ng để giải quyế t tranh chấ p, điạ điể m giải quyế t tranh chấ p… So
với giải quyế t tranh chấ p bằ ng tòa án, các đơn vi ̣ tranh chấ p lựa cho ̣n tro ̣ng tài có
quyề n tự đinh
̣ đoa ̣t cao hơn. Bởi vâ ̣y đây cũng là mô ̣t yế u tố làm nên sự khác biê ̣t
của tro ̣ng tài.
Bốn là, phán quyế t của trọng tài có giá tri ̣ chung thẩm và bắ t buộc thi hành đố i
với mỗi bên.
Tro ̣ng tài hoa ̣t đô ̣ng dựa trên hin
̀ h thức xét xử mô ̣t lầ n. Phán quyế t tro ̣ng tài có
giá tri ̣ chung thẩ m và không thể kháng cáo trước bấ t kì cơ quan, tổ chức nào (trừ
mô ̣t số trường hơ ̣p liên quan đế n hủy phán quyế t tro ̣ng tài). Phán quyế t của tro ̣ng tài
bắ t buô ̣c thi hành đố i với các bên tham gia. Đă ̣c điể m này là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng
ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i trong viê ̣c giải quyế t tranh chấ p nhanh go ̣n, dứt điể m và là
nguyên nhân khiế n cho các doanh nghiê ̣p tin tưởng và lựa cho ̣n tro ̣ng tài.
Năm là, trọng tài có kèm theo sự hỗ trợ của tòa án.
Tro ̣ng tài không phải là cơ quan Nhà nước, không nhân danh Nhà nước nên
không có các cơ quan cưỡng chế như Nhà nước. Giải quyế t tranh chấ p bằ ng tro ̣ng
tài la ̣i mang nhiề u yế u tố tự nguyê ̣n, thỏa thuâ ̣n giữa các bên, không có sự can thiê ̣p
nhiề u từ phiá các tro ̣ng tài viên. Bởi vâ ̣y viê ̣c đảm bảo khách quan trọng quá trin
̀ h
xét xử đố i với tro ̣ng tài gă ̣p nhiề u khó khăn. Tuy nhiên tro ̣ng tài la ̣i có đươ ̣c cơ chế
hỗ trơ ̣ từ tòa án theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t. Tòa án sẽ đảm bảo phán quyế t của
tro ̣ng tài đươ ̣c thực thi khi mô ̣t hoă ̣c cả hai bên đương sự không thực sự tự nguyê ̣n.
Ngoài ra, tòa án còn có thể hỗ trơ ̣ tro ̣ng tài ở mô ̣t số nô ̣i dung khác như quyế t
đinh
̣ áp du ̣ng biê ̣n pháp khẩ n cấ p ta ̣m thời, kê biên tài sản, bảo toàn chứng cứ, cấ m
hoă ̣c buô ̣c đương sự thực hiê ̣n mô ̣t số hành vi nhấ t đinh…
̣
1.1.3. Phân loa ̣i trọng tài thương ma ̣i
Tro ̣ng tài thương ma ̣i có hai hiǹ h thức phổ biến nhất đươ ̣c biế t đế n là tro ̣ng tài vu ̣
viê ̣c (tro ̣ng tài ad hoc) và tro ̣ng tài quy chế (tro ̣ng tài thường trực).
1.1.3.1. Trọng tài vụ viê ̣c (trọng tài ad hoc)
Tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c là hình thức tổ chức tro ̣ng tài do các bên tranh chấ p thỏa thuâ ̣n
thành lâ ̣p để giải quyế t mô ̣t vu ̣ tranh chấ p cu ̣ thể và sẽ tự chấ m dứt sau khi tranh
chấ p đươ ̣c giải quyế t. Đây là hin
̀ h thức tro ̣ng tài xuấ t hiê ̣n sớm nhấ t và đươ ̣c sử
du ̣ng rô ̣ng rãi ở các nước trên thế giới. Hiǹ h thức tro ̣ng tài này không có tru ̣ sở
7
thường trực, không có bô ̣ máy điề u hành và không có danh sách tro ̣ng tài viên.
Tro ̣ng tài viên đươ ̣c các bên lựa cho ̣n hoă ̣c chỉ đinh.
̣ Quy tắ c tố tu ̣ng là do các bên
thỏa thuâ ̣n lựa cho ̣n mô ̣t trong những quy tắ c tố tu ̣ng phổ biế n trong nước và quố c
tế , tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c không có quy tắ c tố tu ̣ng riêng.
Tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c có mô ̣t số đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t. Thứ nhấ t, quyề n lựa cho ̣n tro ̣ng tài
viên của các bên đương sự không bi ̣ giới ha ̣n theo mô ̣t danh sách có sẵn như tro ̣ng
tài thường trực. Thứ hai, các bên đương sự có toàn quyề n xác lâ ̣p quy chế tố tu ̣ng
mà không phải phu ̣ thuô ̣c vào quy tắ c tố tu ̣ng của trung tâm tro ̣ng tài có sẵn. Doanh
nghiê ̣p có thể tự đinh
̣ đoa ̣t các cách thiế t lâ ̣p hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài và thủ tu ̣c giải quyế t
thích ứng với tính chấ t từng vu ̣ tranh chấ p. Các đă ̣c điể m này giúp phân biê ̣t tro ̣ng
tài vu ̣ viê ̣c với hình thức tro ̣ng tài khác.
Như vâ ̣y, tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c là hình thức tổ chức đơn giản, linh hoa ̣t và mề m dẻo
về phương thức hoa ̣t đô ̣ng nên nói chung nó phù hơ ̣p với tranh chấ p ít tình tiế t phức
ta ̣p, có nhu cầ u giải quyế t nhanh chóng và nhấ t là các bên tranh chấ p có kiế n thức
và hiể u biế t pháp luâ ̣t cũng như kinh nghiê ̣m tranh tu ̣ng.
1.1.3.2. Trọng tài quy chế (Trọng tài thường trực)
Tro ̣ng tài thường trực là tro ̣ng tài có tổ chức đươ ̣c thành lâ ̣p để hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t
cách thường xuyên, có tru ̣ sở, có điề u lê ̣ và quy tắ c xét xử riêng. Hiê ̣n nay, tro ̣ng tài
thường trực đươ ̣c tổ chức dưới da ̣ng các trung tâm tro ̣ng tài. Trung tâm tro ̣ng tài là
tổ chức phi Chiń h phủ có tư cách pháp nhân, có con dấ u, có tài khoản riêng và có
tru ̣ sở giao dich
̣ ổ n đinh.
̣ Cơ cấ u tổ chức của trung tâm tro ̣ng tài gồ m có ban điề u
hành và các tro ̣ng tài viên của trung tâm. Tổ chức quản lý của các trung tâm tro ̣ng
tài thường đơn giản và go ̣n nhe ̣. Các trung tâm tro ̣ng tài có thể tự quyế t đinh
̣ về liñ h
vực hoa ̣t đô ̣ng và có quy tắ c tố tu ̣ng riêng. Các bên đương sự phải tuân theo các quy
tắ c này, mo ̣i sự thay đổ i phải đươ ̣c thỏa thuâ ̣n và phải thông báo cho Hô ̣i đồ ng tro ̣ng
tài. Tuy nhiên, quy chế tố tu ̣ng của các trung tâm tro ̣ng tài thường linh hoa ̣t, có khả
năng đáp ứng các nhà kinh doanh trong viê ̣c giải quyế t tranh chấ p nên sự thay đổ i
về quy tắ c tố tu ̣ng thường không cầ n thiế t. Do đó, các đương sự chỉ cầ n thỏa thuâ ̣n
áp du ̣ng các bô ̣ quy tắ c này, không phải mấ t thêm thời gian thỏa thuâ ̣n và tiê ̣n lơ ̣i
khi các doanh nghiê ̣p này không am hiể u nhiề u trong vấ n đề kiê ̣n tu ̣ng. Các tổ chức
tro ̣ng tài thường trực đề u đô ̣c lâ ̣p và không có quan hê ̣ gì với nhau trong viê ̣c giải
quyế t các tranh chấ p kinh tế , không phu ̣ thuô ̣c vào nhau và đề u bình đẳ ng trước sự
lựa cho ̣n của doanh nghiê ̣p. Viê ̣c lựa cho ̣n các tổ chức tro ̣ng tài cũng hoàn toàn phu ̣
thuô ̣c vào sự thỏa thuâ ̣n của mỗi bên.
1.2.
Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
8
1.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài
Mỗi khi nhắc đến giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp thương mại nói
riêng, mọi người thường nghĩ tới Tòa án. Thật vậy, vì Tòa án là cơ quan có chức
năng xét xử, phân định đúng sai, đem lại công bằng cho các chủ thể và phương thức
giải quyết tranh chấp tại tòa án được coi là có hiệu quả và triệt để nhất. Tuy nhiên,
bên cạnh Tòa án, hiện nay pháp luật Việt Nam cũng quy định một thương thức giải
quyết tranh chấp thương mại cũng đầy hiệu quả, hiện đại- Trọng tài thương mại.
Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương
mại được tiến hành theo trình tự, thủ tục do các bên thỏa thuận hoặc theo quy định
của pháp luật. Điều 2 Luật TTTM 2010 quy định ba nhóm vụ việc thuộc thẩm
quyền giải quyết của trọng tài thương mại, cụ thể:
Thứ nhất, tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. Tranh
chấp này đòi hỏi các bên trong tranh chấp đều phải có hoạt động thương mại, mà
tiêu chí nhận diện hoạt động thương mại theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại
2005 là mục đích sinh lời.
Thứ hai, tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt
động thương mại. Với quy định này, chỉ cần một bên trong tranh chấp có hoạt động
thương mại, bên còn lại có thể tham gia quan hệ với các mục đích phi lợi nhuận như
tiêu dùng, nhu cầu cá nhân.
Thứ ba, tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định phải giải quyết
bằng trọng tài. Trong trường hợp này, tiêu chí hoạt động thương mại thậm chí còn
không được đặt ra, mà chỉ cần trong pháp luật chuyên ngành có quy định tranh chấp
có thể giải quyết bằng trọng tài thương mại.
Luật trọng tài thương mại 2010 quy định rất rõ mối quan hệ giữa tòa án và trọng
tài. Theo Điều 6 của Luật trọng tài thương mại 2010, một khi các bên đã thỏa thuận
việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại thông qua một
thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, thì khi đó tòa án phải từ chối thụ lý đơn khởi kiện
khi một trong các bên khởi kiện tại tòa án để giải quyết tranh chấp. Lúc này, dù
không trực tiếp giải quyết, nhưng tòa án có vai trò hỗ trợ và giám sát hoạt động giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại khi một trong các bên hoặc Hội đồng
trọng tài có yêu cầu. Luật TTTM 2010 cũng quy định rất rõ điều kiện để một tranh
chấp thương mại có được giải quyết bằng trọng tài thương mại, cũng như các thủ
tục để một tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thương mại. Theo đó, để một
tranh chấp thương mại được giải quyết bằng trọng tài thương mại, giữa các bên phải
có một thỏa thuận trọng tài, nghĩa là các bên phải có thỏa thuận về việc giải quyết
9
bằng trọng tài đối với các tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh (theo khoản
2 Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010) và thỏa thuận này phải có hiệu lực.
1.2.2. Tố tụng trọng tài
a. Đơn kiện và thụ lí đơn kiện
Bước đầu của quá trình tố tụng trọng tài, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến
trung tâm trọng tài (trong trường hợp giải quyết bằng trung tâm trọng tài) hay gửi
đơn kiện cho bị đơn (trong trường hợp giải quyết bằng trọng tài vụ việc). Trong quá
trình tố tụng các bên có thể bổ sung, sửa đổi đơn kiện.
Đơn kiện phải đáp ứng đầy đủ các thông tin quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều
30 Luật TTTM 2010. Một trong những nội dung quan trọng của đơn kiện là nguyên
đơn chỉ ra cụ thể thông tin về người được nguyên đơn chọn làm trọng tài viên. Cùng
theo đơn kiện các bên cần gửi theo bản thỏa thuận trọng tài, đây là tài liệu quan
trọng để trung tâm trọng tài đánh giá tranh chấp có được thụ lí hay không. Thời hiệu
khởi kiện theo tố tụng trọng tài là hai năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm hại.
b. Tự bảo vệ của bị đơn
Theo Điều 35 Luật TTTM 2010, trong thời hạn luật định bị đơn phải gửi cho
trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ (đối với tranh chấp giải quyết tại trung tâm trọng
tài). Đối với tranh chấp giải quyết tại trọng tài vụ việc, nếu các bên không có thỏa
thuận khác thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn kiện và các tài liệu
kèm theo do chính nguyên đơn gửi, bị đơn phải gửi đồng thời hai bản tự bảo vệ cho
nguyên đơn và trọng tài viên, kèm theo các thông tin về người được chọn làm trọng
tài viên.
c. Thành lập hội đồng trọng tài
Nếu vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thường trực thì mỗi bên trong
tranh chấp sẽ chọn một trọng tài viên và hai trọng tài viên đó sẽ cùng chọn ra một
trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài. Nếu hết hạn luật định mà bị
đơn không chọn được trọng tài viên cho mình thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chỉ
định trọng tài viên cho bị đơn.
Nếu vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài vụ việc, ngay từ khi nguyên
đơn gửi đơn kiện cho bị đơn họ đã chọn trọng tài viên cho mình và bị đơn trong bản
tự bảo vệ cũng đã chọn ra một trọng tài viên. Và hai trọng tài đó sẽ bầu ra một trọng
tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tài. Điều khác ở đây là nếu bị đơn không
chọn trọng tài viên thì một hoặc các bên có quyền yêu cầu tòa án chỉ định trọng tài
10
viên cho các bị đơn. Căn cứ xác định thẩm quyền của tòa án được quy định tại
khoản 2 điều 7 Luật TTTM 2010.
d. Chuẩn bị giải quyết vụ việc
Sau khi hội đồng trọng tài được thành lập tranh chấp thương mại sẽ chính thức
được chuẩn bị giải quyết. Quá trình này gồm các công việc: nghiên cứu hồ sơ, xác
định sự việc, thu thập chứng cứ, áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời.
e. Hòa giải
Hòa giải là một trong những biện pháp tốt nhất cho việc giải quyết tranh chấp tại
trọng tài. Trong tố tụng trọng tài hòa giải không phải là thủ tục tố tụng bắt buộc
song hội đồng trọng tài phải tôn trọng việc tự hòa giải của các bên.
f. Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp và quyết định trọng tài
Thời gian tiến hành, địa diểm giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận. trong
trường hợp các bên không thỏa thuận thì chủ tịch hội đồng trọng tài quyết định thời
gian mở phiên họp giải quyết tranh chấp và phải gửi giấy triệu tập cho các bên
đương sự tham gia phiên họp chậm nhất là 30 ngày trước nhày mở phiên họp.
Các bên có thể trực tiết tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp hoặc cử đại
diện của mình, nếu bị đơn đã được gửi giấy triệu tập mà vắng mặt không có lí do thì
phiên họp vẫn được tiến hành, các bên đương sự cũng có thể yêu cầu hội đồng trọng
tài hoãn phiên họp giải quyết tranh chấp nếu có lí do chính đáng.
Kết thúc quá trình giải quyết tranh chấp hội đồng trọng tài phải đưa ra phán
quyết trọng tài. Quyết định trọng tài được biểu quyết theo nguyên tắc đa số, nếu vụ
tranh chấp do trọng tài viên duy nhất giải quyết thì trọng tài viên này quyết định.
Quyết định của trọng tài phải đảm bảo về nội dung và hình thức theo quy định của
luật này.
1.2.3.
Ưu điểm và nhược điểm trong phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài
1.2.3.1. Ưu điểm của phương thức giả quyết tranh chấp thương mại của trọng tài
Thứ nhất, quyết định của trọng tài là trung thẩm vì vậy nó có giá trị bắt buộc đối
với các bên, các bên không thể chống án hay kháng cáo. Việc xét xử tại Trọng tài
chỉ diễn ra ở một cấp xét xử, đó cũng là điều khác biệt cơ bản so với xét xử tại Tòa
án bởi thong thường xét xử ở Tòa án thường diễn ra ở hai cấp. Hội đồng trọng tài
sau khi tuyên phán quyết xong là đã hoàn thành nhiệm vụ của mình và chấm dứt sự
tồn tại.
11
Thứ hai, hoạt đông của trọng tài diễn ra liên tục vì Hội đồng trọng tài xét xử vụ
kiện là do các bên thỏa thuận lựa chọn, hoặc được chỉ định để giải quyết vụ kiện, do
đó các trọng tài viên là người theo vụ kiện từ đầu đến cuối, vì vậy có có điều kiện
để nắm bắt và tìm hiểu thấu đáo các tình tiết vụ/việc. Chính điều này có lợi ngay cả
khi các bên muốn hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán, trọng tài
có thể hỗ trợ các bên đạt tới một thỏa thuận, điều mà ít xảy ra ở Tòa án.
Thứ ba, trọng tài xét xử bí mật bởi tiến trình giải quyết của Trọng tài có tính
riêng biệt. Hầu hết các quy định pháp luật về Trọng tài của các quốc gia đều thừa
nhận nguyên tắc Trọng tài xử kín nếu các bên không có thỏa thuận gì khác. Đây là
một ưu điểm quan trọng bởi các doanh nghiệp không muốn các chi tiết của vụ tranh
chấp bị đem ra công khai trước Tòa án, điều mà các doanh nghiệp luôn được coi là
tối kị trong kinh doanh của mình.
Thứ tư, khi xét xử, Trọng tài cho phép các bên được sử dụng kinh nghiệm của
các chuyên gia và điều này thể hiện ở quyền chọn Trọng tài viên của các bên. Các
bên có thể lựa chọn một Hội đồng trọng tài dựa trên trình độ năng lực, sự hiểu biết
vững vàng của họ về pháp luật thương mại quốc tế, các lĩnh vực như licensing,
leasing, xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, sở hữu trí tuệ, chứng khoán,…
Thứ năm, hoạt động xét xử của Trọng tài là liên tục dó đó tiết kiệm thời gian chi
phí và tiền bạc cho doanh nghiệp. Trong khi đó giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
thường rất khó đạt được điều này bởi Tòa án phải giải quyết nhiều tranh chấp cùng
một lúc, do đó tình trạng án tồn đọng là điều không thể tránh khỏi.
Thứ sáu, giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thể hiện tính năng động, linh hoạt
và mềm dẻo, do đó dễ thích ứng hơn so với giải quyết tranh chấp bằng Tòa án. Tòa
án khi xét xử phải tuân theo một cách đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định có tính
chất quy trình, thủ tục, trình tự được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004 và
các văn bản hướng dẫn liên quan. Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
VIAC thường kéo dài tối đa 6 tháng, trong khi giải quyết tranh chấp tại Tòa án có
trường hợp kéo dài mấy năm.
Thứ bảy, việc xét xử tranh chấp bằng trọng tài thương mại đảm bảo tính bí mật
cao và vì vậy sẽ tránh cho các bên nguy cơ làm tổn thương đến mối quan hệ hợp tác
làm ăn vốn có, trong khi đó xét xử công khai tại Tòa án thường khiến cho các bên
rơi vào thế đối đầu nhau với kết cục một bên được thừa nhận như một người chiến
thắng, còn bên kia thấy mình như kẻ thua cuộc. Việc xét xử tranh chấp bằng Trọng
tài trên thực tế đã làm giảm đáng kể mưc độ xung đột, căng thẳng của những bất
đồng bởi nó diễn ra trong một không gian kín, nhẹ nhàng, mang nặng tính trao đổi
12
để tìm ra sự thật khách q uan của vụ việc. Đó là những yếu tố tạo điều kiện để các
bên duy trì được mối quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí đối với nhau. Hơn nữa, sự
tự nguyện thi hành các quyết định của một bên sẽ làm bên kia tin tưởng tốt hơn
trong quan hệ làm ăn có thể diễn ra trong tương lai.
Với những ưu điểm như vậy, việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đã ngày
càng trở thành một phương thức tố tụng kinh doanh- thương mại hữu hiệu và được
các bên lựa chọn bên ngoài tố tụng bằng Trọng tài.
1.2.3.2. Nhược điể m của phương thức giải quyết tranh chấp thương mai bằng
trọng tài
Mă ̣c dù tro ̣ng tài có nhiề u ưu điể m vươ ̣t trô ̣i so với các phương thức giải quyế t
khác nhưng vẫn tồ n ta ̣i mô ̣t số ha ̣n chế nhấ t đinh.
̣
Thứ nhấ t, chi phí giải quyế t bằ ng tro ̣ng tài thương ma ̣i tương đố i cao so với mức
án phí giải quyế t ta ̣i tòa án.
Thứ hai, phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i mang tin
́ h chung thẩ m vừa là mô ̣t
ưu điể m nhưng đồ ng thời cũng là mô ̣t nhươ ̣c điể m, đòi hỏi quá triǹ h giải quyế t
tranh chấ p hoàn toàn chính xác, không đươ ̣c phép pha ̣m sai lầ m vì các bên không có
quyề n đươ ̣c kháng cáo. Điề u này gây khó khăn trong viê ̣c sửa chữa sai pha ̣m sau
quá trình giải quyế t tranh chấ p.
Thứ ba, phán quyế t tro ̣ng tài không phải lúc nào cũng đươ ̣c thi hành thuâ ̣n lơ ̣i
như quyế t đinh
̣ của tòa án. Tro ̣ng tài thương ma ̣i không phải cơ quan Nhà nước nên
phán quyế t của tro ̣ng tài thường phải nhờ đế n sự hỗ trơ ̣ của cơ quan thi hành án để
có thể đươ ̣c thực thi. Ngoài ra, tro ̣ng tài không có thẩ m quyề n kiể m kê tài sản, áp
du ̣ng các biê ̣n pháp khẩ n cấ p ta ̣m thời đố i với tài sản là đố i tươ ̣ng tranh chấ p. Viê ̣c
kiể m tra chỉ thực hiê ̣n thông qua tòa án khi các bên có yêu cầ u. Do vâ ̣y tro ̣ng tài
thiế u tiń h cưỡng chế đố i với các bên tham gia trong quá triǹ h giải quyế t tranh chấ p.
1.3. Phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i
1.3.1. Khái niê ̣m và đặc điểm phán quyế t của trọng tài thương ma ̣i
Khi các bên tranh chấ p có thỏa thuâ ̣n tro ̣ng tài về viê ̣c giải quyế t tranh chấ p,
tro ̣ng tài sẽ thu ̣ lý để giải quyế t theo mô ̣t triǹ h tự, thủ tu ̣c mà pháp luâ ̣t về tro ̣ng tài
thương ma ̣i quy đinh.
̣ Kế t thúc quá trin
̀ h giải quyế t tranh chấ p, tro ̣ng tài thương ma ̣i
sẽ đưa ra quyế t đinh
̣ cuố i cùng go ̣i là phán quyế t. Phán quyế t đươ ̣c hiể u là mô ̣t
quyế t đinh
̣ để mo ̣i người phải tuân theo. Cũng có thể hiể u rằ ng phán quyế t là kế t
quả cuố i cùng của mô ̣t trình tự, thủ tu ̣c pháp lý theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t. (Hô ̣i
đồ ng phố i hơ ̣p phổ biế n giáo du ̣c pháp luâ ̣t trung ương (2013), Trọng tài thương
13
mại và pháp luật về trọng tài thương mại, Đă ̣c sản tuyên truyề n pháp luâ ̣t số
07/2013.)
Như vâ ̣y, có thể hiểu phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i là văn bản có giá tri ̣
pháp lý của Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài thương ma ̣i giải quyế t toàn bô ̣ vu ̣ tranh chấ p thương
ma ̣i giữa các bên tranh chấ p và chấ m dứt tố tu ̣ng tro ̣ng tài, buô ̣c các bên tham gia
tranh chấ p phải thực hiê ̣n.
Đă ̣c điể m phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i
Một là, phán quyế t tro ̣ng tài là quyế t đinh
̣ giải quyế t toàn bô ̣ vu ̣ tranh chấ p và
chấ m dứt tố tu ̣ng tro ̣ng tài của hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài.
Hai là, quá trình giải quyế t toàn bô ̣ vu ̣ tranh chấ p của Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài tính từ
thời điể m trung tâm tro ̣ng tài nhâ ̣n đươ ̣c đơn khởi kiê ̣n của nguyên đơn (đố i với
tro ̣ng tài thường trực) hoă ̣c từ khi bi ̣đơn nhâ ̣n đươ ̣c đơn khởi kiê ̣n (đố i với tro ̣ng tài
vu ̣ viê ̣c) cho đế n khi ra quyế t đinh
̣ trong phiên ho ̣p cuố i cùng.
Ba là, kế t thúc quá triǹ h đó, mô ̣t phán quyế t sẽ đươ ̣c đưa ra và có giá tri ̣ chung
thẩ m. Phán quyế t này so với các quyế t đinh
̣ khác mà Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài ban hành sẽ
có giá tri ̣ cuố i cùng, giải quyế t tấ t cả các vấ n đề tồ n ta ̣i và mang tiń h ràng buô ̣c đố i
với mỗi bên.
Bốn là, phán quyế t tro ̣ng tài phải trình bày theo mô ̣t quy đinh
̣ chung về hin
̀ h
thức văn bản theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t. Viê ̣c trin
̀ h bày phán quyế t tro ̣ng tài có
liên quan đế n tiń h thực thi của phán quyế t và ảnh hưởng đế n giá tri ̣ của phán quyế t
đó.
Năm là, phán quyế t của tro ̣ng tài có tin
́ h ràng buô ̣c đố i với các bên tham gia.
Phán quyế t của tro ̣ng tài buô ̣c các bên tham gia phải thực hiê ̣n. Sau khi tro ̣ng tài
thương ma ̣i đưa ra phán quyế t thì các bên không có quyề n kháng cáo trước bấ t kì
mô ̣t tổ chức nào trừ khi có cơ sở cho rằ ng phán quyế t đó vi pha ̣m pháp luâ ̣t.
1.3.2. Công nhận và thực thi phán quyế t của trọng tài thương ma ̣i
Công nhâ ̣n và thực thi phán quyế t tro ̣ng tài là mô ̣t thủ tu ̣c tố tu ̣ng đă ̣c biê ̣t, do cơ
quan có thẩ m quyề n tiế n hành nhằ m xem xét để công nhâ ̣n tin
́ h hiê ̣u lực của phán
quyế t tro ̣ng tài trên pha ̣m vi quy đinh.
̣ Sau khi xem xét và đươ ̣c công nhâ ̣n tiń h hiê ̣u
lực, nó sẽ đảm bảo cưỡng chế thi hành. Công nhâ ̣n và thi hành phán quyế t tro ̣ng tài
thường đi kèm với nhau. Mô ̣t phán quyế t phù hơ ̣p với quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t sẽ
đươ ̣c công nhâ ̣n hơ ̣p pháp. Khi đó các bên có mă ̣t trong phán quyế t cầ n thực hiê ̣n
những gì đươ ̣c yêu cầ u để giải quyế t tranh chấ p và đảm bảo công bằ ng.
14
Viê ̣c thi hành phán quyế t tro ̣ng tài có thể thực hiê ̣n bằ ng tự nguyê ̣n hoă ̣c cưỡng
chế . Mô ̣t bên có thể tự nguyê ̣n thi hành quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài nế u hoàn toàn đồ ng ý
với quyế t đinh
̣ đó, hoă ̣c có thể do áp lực từ các bên khác trong hoa ̣t đô ̣ng thương
ma ̣i nên bắ t buô ̣c thi hành. Tuy nhiên, trường hơ ̣p có bên không tự nguyê ̣n thi hành
quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài thường xuyên xảy ra, dẫn đế n viê ̣c cầ n phải cưỡng chế thi hành.
Sự cưỡng chế này không đế n từ bên còn la ̣i cũng không đế n từ bên tro ̣ng tài, mà
nằ m ở Nhà nước. Do đó viê ̣c đảm bảo thi hành quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài nằ m trong tay
tòa án và các cơ quan quyề n lực của Nhà nước. Phán quyế t của tro ̣ng tài có thể đươ ̣c
thi hành trên thực tế chỉ có cơ quan Nhà nước có thể đảm bảo. Hế t thời ha ̣n thi hành
mà bên phải chiụ thi hành phán quyế t không tự nguyê ̣n thi hành và cũng không yêu
cầ u hủy phán quyế t tro ̣ng tài, thì bên đươ ̣c thi hành có quyề n làm đơn yêu cầ u Cơ
quan thi hành án dân sự có thẩ m quyề n thi hành phán quyế t tro ̣ng tài. Đố i với phán
quyế t của tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c, bên đươ ̣c thi hành có quyề n làm đơn yêu cầ u Cơ quan
thi hành án dân sự có thẩ m quyề n thi hành phán quyế t tro ̣ng tài sau khi phán quyế t
đươ ̣c đăng ký ta ̣i tòa án nơi Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài đã ra phán quyế t.
Như vâ ̣y, xét về thủ tu ̣c tro ̣ng tài thì công nhâ ̣n và thi hành quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài
là tổ ng thể các nguyên tắ c và quy pha ̣m pháp luâ ̣t điề u chỉnh các quan hê ̣ liên quan
tới viê ̣c công nhâ ̣n và thi hành quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài, nhưng xét về mă ̣t thuâ ̣t ngữ thì
đó là hành vi của cơ quan Nhà nước có thẩ m quyề n thừa nhâ ̣n quyế t đinh
̣ của tro ̣ng
tài đã có hiê ̣u lực pháp luâ ̣t và làm cho quyế t đinh
̣ đươ ̣c thực hiê ̣n trên thực tế
(Nguyễn Trung Tiń (2014), Về khái niê ̣m công nhận và thi hành quyế t đi ̣nh của
trọng tài kinh tế , website của Công ty Luâ ̣t Minh Khuê). Các quyế t đinh
̣ của tro ̣ng
tài đươ ̣c Tòa án hỗ trơ ̣ và đảm bảo tính thực thi, khiế n cho các doanh nghiê ̣p an tâm
và lựa cho ̣n tro ̣ng tài. Phán quyế t tro ̣ng tài đươ ̣c thi hành theo quy đinh
̣ của pháp
luâ ̣t về thi hành án dân sự. Quy đinh
̣ đã thể hiê ̣n sự hỗ trơ ̣ rõ nét nhấ t của Nhà nước
đố i với hoa ̣t đô ̣ng tro ̣ng tài, vì tro ̣ng tài là phi Chính phủ nên bản thân tro ̣ng tài
không thể cưỡng chế thi hành phán quyế t của mình. Nế u tro ̣ng tài đã phán quyế t mà
bên phải thi hành không chiụ thi hành, bên đươ ̣c thi hành cũng như bản thân tro ̣ng
tài sẽ không có cách gì buô ̣c thi hành đươ ̣c. Vì thế , Nhà nước hỗ trơ ̣ thi hành phán
quyế t tro ̣ng tài là sự hỗ trơ ̣ vô cùng cầ n thiế t và hiê ̣u quả.
Công ước New York 1958 về công nhâ ̣n và thi hành các quyế t đinh
̣ của tro ̣ng tài
nước ngoài là mô ̣t trong những văn bản pháp lý quốc tế quy đinh
̣ về vấ n đề này.
Theo đó, đố i với các quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài đươ ̣c ban hành ta ̣i lãnh thổ của mô ̣t quố c
gia khác với quố c gia có nơi yêu cầ u công nhâ ̣n và thi hành quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài đó,
quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài nước ngoài sẽ đươ ̣c công nhâ ̣n và ràng buô ̣c thi hành đố i với
15
các bên tham gia vào công ước này. Tuy nhiên, phán quyế t của tro ̣ng tài nước ngoài
có thể bi ̣ xem xét và không công nhâ ̣n tính thực thi bởi tòa án, mă ̣c dù tòa án chỉ
xem xét tính hơ ̣p pháp về hình thức của phán quyế t chứ không đi sâu vào nô ̣i dung
vu ̣ tranh chấ p. Như vâ ̣y, xét về tổ ng thể , các phán quyế t của tro ̣ng tài trong các nước
là thành viên của Công ước New York đề u có thể đảm bảo thi hành đố i với các
nước thành viên khác. Trong khi đó, các quyế t đinh
̣ của tòa án nước ngoài để có thể
đươ ̣c xem xét và công nhâ ̣n hiê ̣u lực cầ n có các thủ tu ̣c đă ̣c biê ̣t, phức ta ̣p hơn so với
phán quyế t tro ̣ng tài nước ngoài. Để công nhâ ̣n quyế t đinh
̣ của tòa án nước ngoài
cầ n dựa vào các Điề u ước quố c tế , các Hiê ̣p đinh
̣ song phương về tương trơ ̣ tư pháp
mà các bên đã kí kế t. Bởi vâ ̣y, đố i với các tranh chấ p xảy ra mang yế u tố quố c tế ,
viê ̣c thi hành phán quyế t tro ̣ng tài sẽ đươ ̣c đảm bảo hơn so với tòa án nước ngoài.
1.4. Hủy phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i
1.4.1. Khái niê ̣m hủy phán quyế t của trọng tài thương ma ̣i
Phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i có giá tri ̣ chung thẩ m đố i với mỗi bên, vu ̣
viê ̣c đã đươ ̣c tro ̣ng tài giải quyế t sẽ không đươ ̣c giải quyế t la ̣i bởi bấ t kì cơ quan tổ
chức nào. Tuy nhiên điề u đó không có nghiã là phán quyế t tro ̣ng tài không thể thay
đổ i. Tòa án có thể hủy phán quyế t tro ̣ng tài khi các bên tham gia có yêu cầ u và có
căn cứ để hủy phán quyế t đó. Hủy phán quyế t tro ̣ng tài có thể hiể u đơn giản rằ ng
mô ̣t phán quyế t của hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài đưa ra bi ̣ cơ quan Nhà nước có thẩ m quyề n
không công nhâ ̣n tính hơ ̣p pháp và bi ̣ coi là không có hiê ̣u lực. Khi đó các bên có
liên quan không phải thực thi nô ̣i dung của phán quyế t và vu ̣ tranh chấ p đó coi như
chưa đươ ̣c giải quyế t. Thủ tu ̣c hủy phán quyế t tro ̣ng tài của tòa án không phải là thủ
tu ̣c xét xử la ̣i vu ̣ kiê ̣n, không phải thủ tu ̣c phúc thẩ m trong tố tu ̣ng dân sự, tòa án chỉ
xem xét về mă ̣t hình thức đố i với phán quyế t tro ̣ng tài đươ ̣c đưa ra. Khi nhâ ̣n đươ ̣c
đơn yêu cầ u hủy phán quyế t của tro ̣ng tài đố i với các vu ̣ tranh chấ p đã đươ ̣c tro ̣ng
tài giải quyế t, tòa án không xét xử la ̣i vu ̣ tranh chấ p mà chỉ đố i chiế u các trường hơ ̣p
hủy quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài trong các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t và các chứng cứ của
các bên đưa ra để ra quyế t đinh
̣ hủy phán quyế t nế u có đủ cơ sở chứng minh phán
quyế t của tro ̣ng tài là vi pha ̣m pháp luâ ̣t. Thủ tu ̣c tòa án xét xử đơn yêu cầ u hủy
phán quyế t tro ̣ng tài chỉ có mô ̣t cấ p, Hô ̣i đồ ng gồ m ba thẩ m phán xem xét đơn yêu
cầ u hủy phán quyế t tro ̣ng tài và quyế t đinh
̣ của Hô ̣i đồ ng là chung thẩ m, có hiê ̣u lực
thi hành ngay. Trong trường hơ ̣p tòa án ra quyế t đinh
̣ hủy phán quyế t tro ̣ng tài, các
bên có thể thỏa thuâ ̣n để đưa vu ̣ tranh chấ p đó ra giải quyế t ta ̣i mô ̣t trung tâm tro ̣ng
tài khác hoă ̣c khởi kiê ̣n ta ̣i tòa án. Ngươ ̣c la ̣i trường hơ ̣p tòa án không hủy phán
quyế t tro ̣ng tài thì phán quyế t đó của tro ̣ng tài phải đươ ̣c thi hành
1.4.2. Tác động của việc hủy phán quyết trọng tài thương mại
16
1.4.2.1. Tác động đố i với doanh nghiê ̣p
a. Tác đô ̣ng tích cực
Phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i có thể bi ̣ hủy bởi tòa án, nế u chứng minh
đươ ̣c có sự sai sót trong vấ n đề tố tu ̣ng. Trong trường hơ ̣p sai sót thực sự xảy ra, thì
pháp luâ ̣t quy đinh
̣ tòa án có thẩ m quyề n có thể hủy phán quyế t của tro ̣ng tài sẽ đem
la ̣i cho doanh nghiê ̣p mô ̣t số lơ ̣i ích nhấ t đinh:
̣
Một là, đảm bảo tính công bằ ng, minh ba ̣ch trong giải quyế t tranh chấ p bằ ng
tro ̣ng tài. Tranh chấ p mô ̣t khi đã xảy ra, thì viê ̣c tìm đúng sai của các bên là mô ̣t vấ n
đề nan giải. Nó không chỉ đơn thuầ n là viê ̣c sự thâ ̣t xảy ra như thế nào, mà còn bi ̣
ảnh hưởng bởi nhiề u yế u tố khác nhau như vi ̣thế , danh tiế ng, quyề n lực, của cải,….
Như vâ ̣y, trong trường hơ ̣p có thể đưa ra bằ ng chứng cho thấ y phán quyế t của tro ̣ng
tài là không hơ ̣p lê ̣, doanh nghiê ̣p có thể đưa đơn lên tòa án xin hủy phán quyế t
tro ̣ng tài để đảm bảo tiń h công bằ ng cho mình và trong kinh doanh thương ma ̣i.
Doanh nghiê ̣p có thêm thời gian thu thâ ̣p chứng cứ. Viê ̣c tìm kiế m bằ ng chứng cho
các vu ̣ tranh chấ p luôn là vấ n đề khó khăn cho doanh nghiê ̣p, nhấ t là khi các vu ̣ giao
thương vươ ̣t ra khỏi tầ m biên giới quố c gia. Tro ̣ng tài luôn là nơi giải quyế t tranh
chấ p nhanh go ̣n, tiế t kiê ̣m thời gian. Nế u sau phán quyế t tro ̣ng tài đươ ̣c đưa ra,
doanh nghiê ̣p mới tìm đươ ̣c bằ ng chứng cho rằ ng phán quyế t đó không đúng, ví như
tìm ra đố i tác đưa bằ ng chứng giả, doanh nghiê ̣p có thể trin
̀ h đơn lên tòa án để hủy
phán quyế t tro ̣ng tài. Khi tòa án nhâ ̣n đơn và giải quyế t, doanh nghiê ̣p sẽ có nhiề u
thời gian hơn cho viê ̣c tìm kiế m chứng cứ cho mình.
Hai là, ta ̣o tâm lý an tâm về luâ ̣t pháp khi doanh nghiê ̣p lựa cho ̣n tro ̣ng tài. Về
bản chấ t, các trung tâm tro ̣ng tài vẫn không phải cơ quan Nhà nước, không có
quyề n lực của Nhà nước, nhưng phán quyế t đươ ̣c đưa ra la ̣i có giá tri ̣ chung thẩ m,
đươ ̣c bảo hô ̣ bởi Nhà nước. Điề u này gây tâm lý không an tâm về tiń h hơ ̣p pháp của
các triǹ h tự tố tu ̣ng cũng như phán quyế t đưa ra của tro ̣ng tài. Viê ̣c doanh nghiê ̣p có
thể xin hủy phán quyế t nế u tìm ra phán quyế t là vi pha ̣m quy đinh
̣ pháp luâ ̣t sẽ ta ̣o
ra tâm lý an tâm và tin tưởng về đô ̣ chiń h xác và công bằ ng của phán quyế t tro ̣ng
tài.
Thực tế cho thấ y, nhiề u doanh nghiê ̣p đã áp du ̣ng luâ ̣t này để hủy thành công các
phán quyế t tro ̣ng tài vi pha ̣m quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t, làm cho các vu ̣ tranh chấ p trở
lên minh ba ̣ch và rõ ràng hơn, trả la ̣i lơ ̣i ích đáng có cho các đơn vi ̣ và ta ̣o nề n tảng
phát triể n cho giao dich
̣ thương ma ̣i quố c tế .
b. Tác đô ̣ng tiêu cực
17
Đố i với nguyên đơn, viê ̣c hủy thành công phán quyế t tro ̣ng tài là đem la ̣i cho ho ̣
nhiề u lơ ̣i ić h. Tuy nhiên, xét đế n thiê ̣t ha ̣i tổ ng thể cho bi ̣đơn và cả nguyên đơn, thì
viê ̣c hủy phán quyế t tro ̣ng tài không phải là yế u tố có thể la ̣m du ̣ng. Viê ̣c này gây
nhiề u thiê ̣t ha ̣i về mă ̣t vâ ̣t chấ t và tinh thầ n cho các bên cũng như ảnh hưởng đế n
giao thương. Thời gian tranh chấ p bi ̣kéo dài gây tố n kém chi phí đố i với cả hai bên.
Mô ̣t trong những lơ ̣i ić h của viê ̣c thỏa thuâ ̣n tro ̣ng tài thương ma ̣i làm cơ quan
giải quyế t tranh chấ p phát sinh là cơ chế giải quyế t mô ̣t lầ n, không kháng cáo, tiế t
kiê ̣m thời gian và công sức, tiề n ba ̣c của các bên bỏ ra để giải quyế t tranh chấ p. Thế
nhưng, viê ̣c mô ̣t bên yêu cầ u tòa án hủy quyế t đinh
̣ tro ̣ng tài sẽ làm mấ t đi lơ ̣i ích đó
và kéo dài cuô ̣c tranh chấ p. Hai bên phải đố i mă ̣t nhau thêm mô ̣t phiên tòa xét xử
phán quyế t tro ̣ng tài gây tố n thời gian, công sức và cho các bên, chưa kể nế u phán
quyế t thực sự bi ̣hủy, thì la ̣i phải giải quyế t tranh chấ p la ̣i từ đầ u, từ chuẩ n bi ̣thủ tu ̣c
đế n các phiên ho ̣p. Kéo dài tranh chấ p khiế n tố n thời gian của cả hai bên, ảnh
hưởng đế n công viê ̣c kinh doanh và gây mê ̣t mỏi, mấ t tin tưởng vào đố i phương.
Tranh chấ p bi ̣ công khai ảnh hưởng đế n uy tiń kinh doanh cũng như vi ̣ thế trên
thương trường.
Đă ̣c điể m của xét xử tro ̣ng tài là xét xử kiń , đảm bảo giữ bí mâ ̣t kinh doanh trừ
trường hơ ̣p hai bên có thỏa thuâ ̣n khác, trong khi đó tòa án luôn là nơi xét xử công
khai. Viê ̣c đưa phán quyế t tro ̣ng tài ra tòa án sẽ làm mấ t đi tiń h bí mâ ̣t, gây ảnh
hưởng không tố t đế n uy tiń của các bên. Nhiề u phiên tòa đi sâu vào cuô ̣c tranh chấ p
khiế n các thông tin về chấ t lươ ̣ng sản phẩ m lan truyề n trên thi ̣ trường, làm cho các
doanh nghiê ̣p lo nga ̣i về uy tín của miǹ h. Giữ vững hiǹ h ảnh đố i với khách hàng
luôn là điề u quan tro ̣ng hàng đầ u của các doanh nghiê ̣p. Bởi vâ ̣y viê ̣c đưa phán
quyế t tro ̣ng tài ra tòa án xem xét là viê ̣c không mong muố n của cả hai bên. Doanh
nghiê ̣p mấ t tin tưởng vào trung tâm tro ̣ng tài.
Giải quyế t tranh chấ p thương ma ̣i bằ ng tro ̣ng tài có nhiề u lơ ̣i ích ưu viê ̣t hơn so
với tòa án, nhưng thực tế cho thấ y doanh nghiê ̣p chưa thực sự tin tưởng vào tro ̣ng
tài. Bởi vâ ̣y, viê ̣c quy đinh
̣ phán quyế t tro ̣ng tài có thể bi ̣ hủy khiế n cho các doanh
nghiê ̣p trong nước càng mấ t niề m tin vào tro ̣ng tài thương ma ̣i. Vì những lo nga ̣i đó,
ho ̣ quyế t đinh
̣ cho ̣n tòa án giải quyế t tranh chấ p, bỏ qua mô ̣t số bấ t câ ̣p như giải
quyế t nhiề u lầ n, công khai bản án,…Quyế t đinh
̣ của tòa án luôn khiế n doanh nghiê ̣p
an tâm hơn so với phán quyế t tro ̣ng tài, vâ ̣y nên dù rằ ng tro ̣ng tài mang la ̣i nhiề u lơ ̣i
ić h, doanh nghiê ̣p vẫn bỏ qua và lựa cho ̣n tòa án.
Dù viê ̣c hủy phán quyế t tro ̣ng tài đem la ̣i cho doanh nghiê ̣p cả lơ ̣i ích và thiê ̣t
ha ̣i. Tuy nhiên tùy vào tiǹ h huố ng tranh chấ p, tùy vào kế t quả của phán quyế t tro ̣ng
18
tài, viê ̣c lơ ̣i và ha ̣i bên nào nhiề u hơn bên nào vẫn còn là vấ n đề cầ n quan tâm của
các doanh nghiê ̣p. Tuy nhiên, thiê ̣t hay lơ ̣i, xét cho cùng thì các doanh nghiệp vẫn
nên cho ̣n mô ̣t phương án giải quyế t và đảm bảo công bằ ng với phương thức đó.
1.4.2.2. Tác động đố i với các trung tâm trọng tài
a. Tác đô ̣ng tích cực
Các trung tâm tro ̣ng tài hiê ̣n nay tồ n ta ̣i với tư cách pháp nhân, hoa ̣t đô ̣ng với
mu ̣c đích kinh doanh và đươ ̣c bảo hô ̣ dưới pháp luâ ̣t của Nhà nước. Vì trung tâm
tro ̣ng tài không phải là cơ quan Nhà nước nhưng la ̣i có phán quyế t có giá tri ̣ chung
thẩ m và không kháng cáo, nên trung tâm tro ̣ng tài vẫn luôn nằ m trong sự giám sát
của Nhà nước. Với quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về hủy phán quyế t tro ̣ng tài thương ma ̣i
của Nhà nước, đảm bảo mô ̣t số lơ ̣i ić h cho các trung tâm tro ̣ng tài như sau:
Một là, ta ̣o ra mô ̣t đô ̣ng lực để hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài thực hiê ̣n tố t vai trò và trách
nhiê ̣m của mình.
Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài và các tro ̣ng tài viên không phải là viên chức Nhà nước, phán
quyế t đưa ra không mang tiń h quyề n lực Nhà nước nhưng đươ ̣c bảo hô ̣ và bắ t buô ̣c
thi hành. Điề u này cho thấ y công viê ̣c của tro ̣ng tài viên là đảm bảo công bằ ng,
minh ba ̣ch trong kinh doanh. Dù hoa ̣t đô ̣ng với mu ̣c đích thu lơ ̣i nhuâ ̣n từ phí dich
̣
vu ̣, nhưng hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài cầ n xét xử công minh, rõ ràng, gắ n liề n với pháp luâ ̣t.
Hai là, đưa ra các bài ho ̣c để các trung tâm tro ̣ng tài rút kinh nghiê ̣m về sau.
Thực tế hiê ̣n nay các phán quyế t tro ̣ng tài bi ̣ hủy khá nhiề u cùng với nhiề u lý do
khác nhau.
Viê ̣c này khiế n cho các trung tâm tro ̣ng tài và các tro ̣ng tài viên phải suy nghi ̃ và
rút ra bài ho ̣c. Chưa kể đế n quyế t đinh
̣ của tòa án đúng hay sai, những lý do tòa án
đưa ra làm phán quyế t bi ̣hủy cũng là mô ̣t trong những thiế u sót của Hô ̣i đồ ng tro ̣ng
tài. Để tránh viê ̣c phán quyế t bi ̣ hủy với những lý do chưa chin
́ h đáng, Hô ̣i đồ ng
tro ̣ng tài cầ n rút kinh nghiê ̣m và thực hiê ̣n tố t hơn các cuô ̣c tranh chấ p về sau,
không để tình tra ̣ng hủy phán quyế t dẫn đế n mấ t uy tin
́ của min
̀ h.
b. Tác đô ̣ng tiêu cực
Đi cùng với mô ̣t số ić h lơ ̣i từ quy đinh
̣ hủy phán quyế t tro ̣ng tài thương ma ̣i là
mô ̣t số thiê ̣t ha ̣i đố i với các trung tâm tro ̣ng tài. Phán quyế t là quyế t đinh
̣ cuố i cùng
đưa ra để giải quyế t toàn bô ̣ mô ̣t vu ̣ tranh chấ p, là kế t quả làm viê ̣c của hô ̣i đồ ng
tro ̣ng tài. Viê ̣c tòa án hủy phán quyế t của tro ̣ng tài gây mô ̣t số khó khăn nhấ t định
về phía các trung tâm tro ̣ng tài như sau:
Một là, làm mấ t uy tiń của tro ̣ng tài đố i với các doanh nghiê ̣p và nhà nước.
19
Đây là mô ̣t trong những thiê ̣t ha ̣i lớn nhấ t khi phán quyế t của hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài
bi ̣ hủy bởi tòa án. Tro ̣ng tài cũng là mô ̣t đơn vi ̣ kinh doanh dich
̣ vu ̣, viê ̣c mấ t uy tin
́
tro ̣ng tài ảnh hưởng rấ t lớn đế n hoa ̣t đô ̣ng của các trung tâm tro ̣ng tài. Hiê ̣n nay,
doanh nghiê ̣p tìm đế n tro ̣ng tài để giải quyế t tranh chấ p so với tòa án còn chưa
nhiề u, mô ̣t trong những nguyên do đó là doanh nghiê ̣p chưa thực sự tin tưởng vào
tro ̣ng tài. Nỗ lực ta ̣o niề m tin cho doanh nghiê ̣p nhiề u năm nay của các trung tâm
tro ̣ng tài sẽ bi ̣ mấ t đi nế u các phán quyế t của tro ̣ng tài bi ̣ hủy. Với trung tâm tro ̣ng
tài thì mấ t niề m tin của doanh nghiê ̣p là mô ̣t sự thiê ̣t ha ̣i khá lớn về cả vâ ̣t chấ t lẫn
tinh thầ n, giảm số lươ ̣ng giải quyế t tranh chấ p của tro ̣ng tài, cản trở sự phát triể n
của các trung tâm tro ̣ng tài. Giảm uy tiń của tro ̣ng tài đố i với Nhà nước.
Tuy không phải cơ quan Nhà nước nhưng tro ̣ng tài luôn đươ ̣c Nhà nước bảo hô ̣
vì những lơ ̣i ić h của nó. Viê ̣c phán quyế t tro ̣ng tài bi ̣ hủy khiế n cho Nhà nước bắ t
đầ u không tin tưởng vào năng lực giải quyế t của tro ̣ng tài, đồ ng thời có thể đưa ra
và sửa đổ i các luâ ̣t quy đinh
̣ gây bấ t lơ ̣i hơn đố i với tro ̣ng tài.
Hai là, làm giảm vi ̣ thế của tro ̣ng tài trong nước so với tro ̣ng tài thế giới. Trong
các cuô ̣c tranh chấ p mang yế u tố nước ngoài, thỏa thuâ ̣n tro ̣ng tài có thể lựa cho ̣n
tro ̣ng tài trong nước hoă ̣c tro ̣ng tài bên nước của đố i tác. Viê ̣c hủy phán quyế t sẽ
dẫn tới các doanh nghiê ̣p nước ngoài mấ t lòng tin vào tro ̣ng tài trong nước, ho ̣ sẽ ưu
tiên tro ̣ng tài nước ho ̣, khiế n doanh nghiê ̣p nước ta chiụ nhiề u thiê ̣t thòi khi chiụ
kinh phí di chuyể n, phiên dich,…
Đồ ng thời uy tiń của các trung tâm tro ̣ng tài trong
̣
nước so với ba ̣n bè quố c tế sẽ bi ̣ ảnh hưởng xấ u, gây bấ t lơ ̣i đố i với tình hình hoa ̣t
đô ̣ng của tro ̣ng tài nước nhà. Như vâ ̣y viê ̣c hủy phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i
cũng gây nhiề u ảnh hưởng tới hoa ̣t đô ̣ng của các tro ̣ng tài trong nước.
Xét cho cùng, viê ̣c mô ̣t phán quyế t bi ̣ hủy dẫn tới thiê ̣t ha ̣i nhiề u hơn là lơ ̣i ić h
đố i với tro ̣ng tài. Các trung tâm tro ̣ng tài trong nước đang cố gắ ng cải thiê ̣n tin
̀ h
hình bi ̣ hủy phán quyế t có thể cho thấ y những tác đô ̣ng không nhỏ của viê ̣c này tới
hoa ̣t đô ̣ng và uy tín của ho ̣.
1.4.3.3
Tác động đố i với Nhà nước
a. Tác động tích cực
Tác đô ̣ng của viê ̣c phán quyế t của tro ̣ng tài bi ̣ hủy cũng gây mô ̣t số ảnh hưởng
tới Nhà nước và cu ̣ thể các cơ quan Nhà nước như các tòa án. Trước hết, có thể kể
đế n viê ̣c quy đinh
̣ pháp luâ ̣t về hủy phán quyế t tro ̣ng tài đem đến các lợi ích sau:
Một là, giúp nhà nước giám sát hoa ̣t đô ̣ng của các trung tâm tro ̣ng tài, đảm bảo
tính công bằ ng trong giao thương. Viê ̣c ban hành các văn bản pháp luâ ̣t của Nhà
nước với mu ̣c đích cao nhấ t là giám sát và điề u chỉnh hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức
20
trong nước. Nhà nước, cu ̣ thể là các cơ quan Nhà nước có thẩ m quyề n như tòa án,
có thể giám sát quá trình xét xử của tro ̣ng tài, đảm bảo tin
́ h chính xác cho các phán
quyế t. Tòa án là nơi giám sát tro ̣ng tài, dựa vào các luâ ̣t lê ̣ quy đinh
̣ hiê ̣n hành. Nhờ
vào đó, tòa án có thể kiể m tra các phán quyế t của Hô ̣i đồ ng tro ̣ng tài, đảm bảo tính
công bằ ng trong tranh chấ p. Giữ ổ n đinh
̣ hoa ̣t đô ̣ng của các trung tâm tro ̣ng tài.
Hai là, tạo áp lực khiế n cho các trung tâm tro ̣ng tài hoa ̣t đô ̣ng cẩ n tro ̣ng hơn,
chin
́ h xác hơn. Luâ ̣t ban hành giúp cho hoa ̣t đô ̣ng của các trung tâm tro ̣ng tài có tổ
chức và chuyên nghiê ̣p hơn. Đồ ng thời tránh viê ̣c phiá tro ̣ng tài xét xử không công
bằ ng, nhâ ̣n hố i lô ̣, làm giảm hiê ̣u quả giải quyế t tranh chấ p, ổ n đinh
̣ lòng tin cho
doanh nghiê ̣p về sự công bằ ng.
b. Tác động tiêu cực
Việc phán quyế t tro ̣ng tài bi ̣ hủy cũng đem la ̣i ít nhiề u khó khăn cho Nhà nước,
điể n hình là viê ̣c quá tải trong hê ̣ thố ng tố tu ̣ng tranh chấ p kinh tế , thương ma ̣i hiê ̣n
nay. Tòa án luôn là cơ quan có thẩ m quyề n cao nhấ t, bởi vâ ̣y lòng tin của doanh
nghiê ̣p về các quyế t đinh
̣ của tòa cũng nhiề u hơn. Tuy vâ ̣y viê ̣c xét xử tranh chấ p ta ̣i
tòa án thường qua nhiề u cấ p, mấ t nhiề u thời gian và số lươ ̣ng các vu ̣ tranh chấ p
ngày càng nhiề u và phức ta ̣p, nên tin
̀ h tra ̣ng quá tải đang diễn ra hàng ngày ta ̣i các
tòa án kinh tế . Viê ̣c ban hành các luâ ̣t tro ̣ng tài cũng với sự ra đời của các trung tâm
tro ̣ng tài góp phầ n làm giảm sự quá tải cho các tòa án và tiế t kiê ̣m thời gian cho các
doanh nghiê ̣p. Nhưng tro ̣ng tài xử xong, doanh nghiê ̣p la ̣i mang phán quyế t ra tòa
án xin hủy, vâ ̣y chẳ ng khác gì không có tro ̣ng tài, làm cho số lươ ̣ng vu ̣ án tòa cầ n xử
la ̣i tăng lên. Ngoài ra, viê ̣c các phán quyế t của tro ̣ng tài bi hủy cũng khiế n cho tòa
án không tin tưởng vào các quyế t đinh
̣ của tro ̣ng tài, gây ảnh hưởng đế n hoa ̣t đô ̣ng
của các trung tâm tro ̣ng tài.
Như vậy chương 1 đã làm sáng tỏ các khái niê ̣m tro ̣ng tài thương ma ̣i, phán
quyế t và hủy phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i. Theo đó tro ̣ng tài thương ma ̣i
đươ ̣c hiể u là mô ̣t bên thứ ba đô ̣c lâ ̣p nhằ m giải quyế t tranh chấ p phát sinh trong hoa ̣t
đô ̣ng thương ma ̣i trên cơ sở tự nguyê ̣n của hai bên và có ràng buô ̣c pháp lý đố i với
mỗi bên. Phán quyế t của tro ̣ng tài thương ma ̣i là quyế t đinh
̣ cuố i cùng của Hô ̣i đồ ng
tro ̣ng tài trong quá triǹ h giải quyế t tranh chấ p và hủy phán quyế t tro ̣ng tài là tòa án
không công nhâ ̣n giá tri ̣ pháp lý của phán quyế t đó. Đồ ng thời, khóa luâ ̣n đã chỉ ra
đươ ̣c những đă ̣c điể m, hình thức của tro ̣ng tài thương ma ̣i và phán quyế t của tro ̣ng
tài thương ma ̣i, tác đô ̣ng của viê ̣c hủy phán quyế t tro ̣ng tài thương ma ̣i đế n các
doanh nghiê ̣p xuấ t nhâ ̣p khẩ u cũng như Nhà nước và các trung tâm tro ̣ng tài ta ̣i Viê ̣t
Nam.