Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.04 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÒ THỊ MAI HƢƠNG

HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY VỐN
NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÒ THỊ MAI HƢƠNG

HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY VỐN
NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ THỊ THU THỦY

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Lò Thị Mai Hƣơng


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG
BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG VÀ HIỆU LỰC CỦA

HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNGError! Bookmark not d
1.1.

Khái niệm về hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàngError! Bookmark not de

1.2.


Đặc điểm của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàngError! Bookmark not d

1.2.1. Về chủ thể tham gia quan hê ̣ hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngânError!
hàng Bookmark

1.2.2. Về nội dung của hợp đồng bảo lãnh vay vố n ngân hàngError! Bookmark not de
1.3.

Các trƣờng hợp hơ ̣p đồ ng bảo lãnh vay vố n ngân hàng vô
hiệuError! Bookma

1.4.

Hiêụ lƣ̣c của hơ ̣p đồ ng bảo lãnh trong quan hê ̣với hiêụ lƣ̣c
của hợp đồng tín dụng...................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Đặc điểm của hợp đồng tín dụng ........ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Mối quan hệ hiệu lực giữa hợp đồng bảo lãnh vay vốn với hợp
đồng tín dụng ...................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ HIỆU

LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNGError! Bookm
2.1.

Các quy định của pháp luật Việt Nam về hiệu lực của hợp
đồng bảo lãnh vay vố n ngân hàng... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàngError! Bookmark



2.1.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàngError! Bookmark

2.1.3. Các trường hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng vô hiệuError! Bookmark not
2.2.

Thực tiễn áp dụng pháp luật về hiệu lực của hợp đồng bảo
lãnh vay vốn ngân hàng ................... Error! Bookmark not defined.

Kết luận Chƣơng 2 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH VAY
VỐN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined.
3.1.

Định hƣớng hoàn thiện .................... Error! Bookmark not defined.

3.2.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quá
áp dụng pháp luật về hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn
ngân hàng .......................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Khắc phục bất cập của pháp luật hiền hành về hiệu lực của hợp
đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng ...... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàngError! Bookmark
3.2.3. Về vấn đề vô hiệu của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàngError! Bookmark
3.2.4. Các vấn đề khác liên quan .................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHUNG .................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLDS:

Bộ luật dân sự

BLNH:

Bảo lãnh ngân hàng

ICC:

Phòng Thương mại Quốc tế

NHNN:

Ngân hàng Nhà nước

TCTD:

Tổ chức tín dụng

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

UNCITRAL:


Công ước Liên Hiê ̣p Quố c về Hơ ̣p đồ ng mua
bán hàng hóa quốc tế

URDG:

Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu


DANH MỤC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
Bảng 2.1: Số liệu các vụ án về bảo lãnh ngân hàng được

Error!

giải quyết tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Bookmark
từ năm 2009 - 2013

not
defined.


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong thời gian gần đây, cùng với sự chuyển biến tích cực của nền kinh
tế thế giới thì nền kinh tế - xã hội ở nước ta cũng có nhiều bước phát triển
đáng kể, trong đó không thể không kể đến vai trò của pháp luật điều chỉnh các
quan hệ kinh tế, nhất là các quan hệ pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng - nhằm
lưu thông và thúc đẩy nguồn vốn trong xã hội. Đặc biệt, các quan hệ bảo đảm
tiền vay trong ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo
nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Các biện pháp bảo đảm này tạo cơ sở để
ngân hàng có thể thu hồi vốn vay và bảo đảm sự an toàn trong hợp đồng vay
vốn, hạn chế hiện tượng phá sản ngân hàng.
Khi nói đến các biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung và bảo lãnh
vay vốn ngân hàng nói riêng, thì đây không phải là vấn đề mới và thậm chí
pháp luật nước ta đã có rất nhiều các quy định nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng cũng như nâng cao hiệu quả của pháp luật về
kinh doanh thương mại, ví dụ như: Bộ luật Dân sự 2005, Luật các tổ chức
tín dụng năm 2010, Nghị định 163/2006/NĐ-CP về Giao dịch bảo đảm...
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, pháp luật về bảo lãnh vay vốn ngân
hàng đã bộc lộ nhiều thiếu sót làm cho các hợp đồng này không thực hiện
được dẫn đến việc hiểu sai bản chất hoặc kiện tụng giữa các bên, không
đáp ứng được yêu cầu khách quan của nền kinh tế, gây cản trở cho sự phát
triển lành mạnh của môi trường kinh doanh.
Để có cái nhìn tổng thể về cơ sở lý luận và thực tiễn cho hoạt động bảo
lãnh vay vốn đặc biệt là về hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân
hàng, từ đó có thể đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh tại
ngân hàng trong điều kiện phát triển hiện nay, tác giả đã lựa chọn đề tài:

1


“Hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng theo pháp luật Việt

Nam” nhằm phân tích những đặc điểm của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân
hàng và hiệu lực của hợp đồng này, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các
biện pháp bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng trên thực tế, cũng như
việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh vay vốn ngân hàng.
Với mong muốn nghiên cứu pháp luật về hiệu lực hợp đồng bảo lãnh
vay vốn ngân hàng một cách toàn diện, có hệ thống và phù hợp với thực tiễn
Việt Nam, tôi đã lựa chọn vấn đề “Hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vay vốn
ngân hàng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về bảo lãnh,
đã có nhiều công trình ở các cấp độ khác nhau nghiên cứu ở nhiều khía cạnh
khác nhau về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hoặc đi sâu
vào nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm, phân loại của biện pháp bảo đảm thực
hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng, bảo lãnh vay vốn tại ngân hàng cũng như
phương hướng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Một số công trình nghiên
cứu tiêu biểu về vấn đề này có thể kể đến như: Giáo trình Luật ngân hàng
Việt Nam của Đại học Quốc gia Hà Nội (2005); Giáo trình Luật ngân hàng
Việt Nam của Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình tín dụng ngân hàng của
Học viện Ngân hàng (2001). Bên cạnh đó có một số các công trình nghiên
cứu ở các cấp độ khác nhau, có thể kể đến là:
- Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng ở VN hiện
nay, Luận án tiến sỹ Lê Hồng Tâm, Hà Nội, 2004. Luận án đã hệ thống hóa
những vấn đề lý luận cơ bản của nghiệp vụ bảo lãnh trong nền kinh tế thị
trường. Đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian
qua và đưa ra những đề xuất trong thời gian tới. Tuy nhiên, luận án được thực
hiện trước khi Bộ luật Dân sự 2005 có hiệu lực nên hầu như những nghiên
cứu này đã không còn tính mới.

2



- Giao dịch bảo đảm theo thỏa thuận có đối tượng là quyền đòi nợ theo
quy định của pháp luật Pháp, Anh và Việt Nam, Luận án tiến sĩ Bùi Đức
Giang, Đại học Paris II, 2014. Luận văn đã nghiên cứu và so sánh về giao
dịch bảo đảm ở Việt Nam đối với các nước để làm nổi bật lên tính chất thỏa
thuận của các bên, trong đó chủ yêu phân tích về đối tượng là quyền đòi nợ tài sản bảo đảm của bên đi vay nợ.
- Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận
án Tiến sĩ Lê Minh Hùng, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010. Nghiên cứu về chế
định hợp đồng và hiệu lực của hợp đồng, so sánh chế định hợp đồng của Việt
Nam với các nước trên thế giới để đưa ra những bất cập của pháp luật nước ta
khi quy định về vấn đề này, tác giả thấy đây chính là cơ sở để nghiên cứu sâu
rộng hơn nữa về hiệu lực của hợp đồng, trong đó có hợp đồng bảo lãnh vay
vốn ngân hàng.
- Pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng, thực trạng và
phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Minh Chi;
TS. Phạm Thị Giang Thu hướng dẫn - Hà Nội, 2004. Luận văn này nghiên
cứu về biện pháp bảo lãnh trong thực hiện hợp đồng tín dụng, tuy có nhiều
sáng kiến về các biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề
này, tuy nhiên tác giả nhận thấy luận văn chưa làm nổi bật tính chất “đối
nhân” theo như Bộ luật Dân sự 2005 quy định.
- Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động ngân hàng: Luận văn
thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thảo; TS. Phạm Công Lạc hướng dẫn - Hà Nội,
2006. Nêu lên quá trình thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong hoạt động của các
ngân hàng, đồng thời nêu lên những khó khăn, vướng mắc và đưa ra những
biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong quá trình thực hiện biện pháp
này. Tuy nhiên, luận văn này chưa nêu rõ về hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh
và cũng chưa làm nổi bật hệ quả nếu như hợp đồng này vô hiệu.

3



TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Avanexova.G. (1996), “Việc áp dụng bảo lãnh ngân hàng và hợp đồng bảo
lãnh trong thực tiễn hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Kinh tế và pháp luật, (7).

2.

Bản án kinh doanh thương ma ̣i sơ thẩm số: 04/2013/KDTM-ST ngày
04/9/2013 về viê ̣c Tranh chấ p hợp đồ ng tín dụng của Tòa án nhân dân
thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La

3.

Bản án phúc thẩm số: 04/2014/KDTM-PT ngày 24/6/2014 về viê ̣c
Tranh chấ p hợp đồ ng tín dụng của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La.

4.

Bản án số: 05/KDTM-PT ngày 17/12/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh
Sơn La về việc Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng của Tòa án
nhân dân tin
̉ h Sơn La.

5.

Bộ Tư pháp (2012), Công văn số 1345/BTP-ÐKGDBÐ ngày 27/02/2012
gửi Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.


6.

Braginxki M.I & Vitrianki V.V (1998), Luật Hợp đồng: Những vấn đề
chung, Macơva.

7.

Chính phủ (1999), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 về
giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

8.

Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về
giao dịch đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

9.

Chính phủ (2000), Nghị định 08/2000/NÐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng
ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

10.

Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về
sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về
giao dịch đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

11.

Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006 về

giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

4


12.

Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NÐ-CP ngày 22/02/2012 về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NÐ-CP, Hà Nội.

13.

Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung (Dùng
cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

14.

Đỗ Văn Đại (2010), Hoàn cảnh pháp lý của người bảo lãnh khi người
được bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản, tại Tạp chí Khoa học Pháp
lý (5), Đại học Paris, Cộng hòa Pháp.

15.

Ephimova.L.G. (1994), “Bảo lãnh – một biện pháp bảo đảm tiền vay”,
Tạp chí Kinh tế và pháp luật, (6).

16.

G.F. Sersenhevich (1907), Giáo trình luật dân sự của Liên bang Nga,
Tái bản lần thứ 6.


17.

Bùi Đức Giang (2012), Chế định bảo lãnh của Việt Nam nhìn từ góc độ
Luật so sánh.

18.

Hiệp hội Ngân hàng (2012), Công văn số 17/HHNH ngày 02/02/2012
gửi Tòa án nhân dân tối cao.

19.

Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của Hợp đồng theo quy định của pháp
luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật Học, Khoa luật – Đại học Quốc
gia Hà Nội.

20.

I.B. Novixki và I.X Pereterxki (Chủ biên) (1996), Giáo trình Luật La
Mã, Matxcơva.

21.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31-12-2001 Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng.

22.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Thông tư 07/2003/TT-NHNN

ngày 19 tháng 05 năm 2003 về việc Hướng dẫn thực hiện một số quy
định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.

23.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN
ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng.

5


24.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư 07/2015/TT-NHNN
ngày 25 tháng 6 năm 2015 về việc quy định về bảo lãnh ngân hàng.

25.

Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng, tr.44,
NXB Thống Kê.

26.

Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27.

Novoxiolava.L. (1994), “Bảo lãnh – một biện pháp bảo đảm tiền vay”,
Tạp chí Kinh doanh và ngân hàng, (31).


28.

Phòng Tổng hợp thanh toán Vietcombank (2010), Những thay đổi
chính của URDG 758, Hà Nội.

29.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Bộ luật Lao động, Nxb
Lao động xã hội, Hà Nội.


34.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng
năm 2010, Hà Nội.

35.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011), Bộ luật Tố tụng Dân sự
năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37.

Đoàn Thái Sơn (2012) Một số vấn đề về Hợp đồng thế chấp quyền sử
dụng đất của bên thứ ba, Vụ pháp chế Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

6


38.

Lê Thị Thu Thủy (2002), “Bảo đảm tiền vay bằng các tổ chức tín
dụng”, Kỷ yếu Hội thảo thực trạng pháp luật về hoạt động vốn và cho
vay của các TCTD, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.


39.

Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội.

40.

Tòa án nhân dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (2015), Hồ sơ thỉnh thị
án về việc tranh chấp hợp đồng tín dụng.

41.

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009-2013), Báo cáo tổng kết công
tác giải quyết các vụ việc, Hà Nội.

42.

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Bản án số 11/2012/KDTM-ST
v/v tranh chấp bảo lãnh thanh toán tín dụng, ngày 15/02/2012, Hà Nội.

43.

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Trích Bản án số 38/2012/KDTMST ngày 24/4/2012, Hà Nội.

44.

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Trích Bản án số 24/2013/K
DTM – PT ngày 26/4/2013, Hà Nội.

45.


Toà án nhân dân tối cao (2012-2014), Báo cáo tổng kết ngành Toà án,
Hà Nội.

46.

Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở
nước ta hiện nay”, Tạp chí Luật học, (2), tr.42.

47.

Trường Đại học Luật Hà Nội (1993), Những quy định định chung về
Luật Hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại tập
II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

49.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam
– Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

50.

Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ
luật dân sự Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7



II. Tài liệu tiếng Anh
51.

Georges Affaki, Roy Goode (2011), Guide to ICC Uniform Rules for
Demand Guarantees (URDG 758), ICC Publication, Paris.

52.

ICC (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees No.458 (URDG
458), ICC Publication, Paris.

III. Tài liệu trang Web
53.

/>Bộ luật thương mại thống nhất của Mỹ (UCC) (1952).

54.

/>
55.

/>
56.

/>
57.

/>

8



×