ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
TỘI GIẾT NGƯỜI
TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH
ĐỘNG MẠNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
TỘI GIẾT NGƯỜI
TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH
ĐỘNG MẠNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. DƢƠNG TUYẾT MIÊN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Thùy Linh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƢỜI
TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG
MẠNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
1.1.
Khái niệm tội giết ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.
Khái quát lịch sử lập pháp hình sự về tội giết ngƣời trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined.
1.3.
Tội giết ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
trong BLHS năm 1999 ..................... Error! Bookmark not defined.
1.4.
Dấu hiệu pháp lý của tội giết ngƣời trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh ................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Khách thể của tội phạm ...................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Mặt khách quan của tội phạm ............ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Chủ thể của tội phạm .......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Mặt chủ quan của tội phạm ................ Error! Bookmark not defined.
1.5.
Phân biệt tội giết ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh với một số tội khác trong Bộ luật hình sựError! Bookmark not d
1.5.1. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh (Điều 95 BLHS) với tội giết người (Điều 93 BLHS)Error! Bookmark not
1.5.2. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh (Điều 95 BLHS) với tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng (Điều 96 BLHS)Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh (Điều 95 BLHS) với tội cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần
bị kích động mạnh (Điều 105 BLHS) Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh (Điều 95 BLHS) với trường hợp giết người được áp dụng
tình tiết giảm nhẹ (điểm đ khoản 1 Điều 46 BLHS)Error! Bookmark not define
1.6.
Đƣờng lối xử lý đối với tội giết ngƣời trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh ................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI GIẾT
NGƢỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH
ĐỘNG MẠNH .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.
Những vƣớng mắc trong quá trình vận dụng dấu hiệu định
tội danh của tội giết ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Ranh giới giữa trạng thái tinh thần bị kích động và bị kích động
mạnh chưa được giải thích rõ ............. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Dấu hiệu định tội giữa tội giết người trong trạng thái tinh thần
bị kích động mạnh và một số tội khác chưa rõ ràngError! Bookmark not define
2.2.
Những sai sót còn tồn tại trong thực tiễn định tội danh đối với
tội giết ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmar
2.2.1. Một số sai sót của Cơ quan điều tra ... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số sai sót của Viện kiểm sát ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Một số sai sót của Tòa án ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.
Kiến nghị hoàn thiện ........................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 2 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI
TỘI GIẾT NGƢỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN
BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.
Những sai sót còn tồn tại trong thực tiễn quyết định hình
phạt đối với ngƣời phạm tội giết ngƣời trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Sai sót do chưa vận dụng đúng qui định của Bộ luật hình sựError! Bookmark n
3.1.2. Sai sót do vận dụng chưa đúng căn cứ tính chất, mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Sai sót do vận dụng chưa đúng căn cứ nhân thân người phạm
tội ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Sai sót do vận dụng chưa đúng căn cứ các tình tiết tăng nặng,
giảm nhẹ TNHS .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.
Kiến nghị hoàn thiện ........................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 3 ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS:
Bộ luật hình sự
CTTP:
Cấu thành tội phạm
HSST:
Hình sự sơ thẩm
TAND:
Tòa án nhân dân
TANDTC:
Tòa án nhân dân tối cao
TNHS:
Trách nhiệm hình sự
VKSND:
Viện kiểm sát nhân dân
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
Trang
bảng
Bảng 2.1: Bảng thống kê số vụ án, bị can, bị cáo được xét
xử về tội giết người trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh giai đoạn 2008-2014
Error!
Bookmark
not
defined.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hành vi giết người, từ trước đến nay, ở bất cứ chế độ nào đều bị coi là
hành vi dã man, tàn ác và nguy hiểm cho xã hội. Ở nước ta, quyền con người
luôn được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Trong đó, các tội xâm phạm
tính mạng là nguy hiểm nhất cho xã hội, do hành vi này đã cướp đi mạng
sống của người khác, một quyền thiêng liêng và cao quý nhất của con người.
Luật hình sự Việt Nam từ trước đến nay đều xác định hành vi xâm phạm tính
mạng con người là hành vi có tính nguy hiểm và quy định những khung hình
phạt nghiêm khắc. Tuy vậy, các hành vi xâm phạm tới tính mạng con người
cũng có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau. Giết người trong trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh là một trong những trường hợp giết người có tình
tiết giảm nhẹ đặc biệt. Tội phạm được thực hiện trong hoàn cảnh khả năng
nhận thức và kiềm chế hành vi của người phạm tội bị hạn chế và chính nạn
nhân cũng là người có lỗi. Hành vi phạm tội đã xâm hại đến khách thể quan
trọng được luật hình sự bảo vệ đó là tính mạng con người mà nguyên nhân
xuất phát từ hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân dẫn đến hành vi
giết người của người phạm tội.
Theo số liệu thống kê của tòa án nhân dân tối cao, giai đoạn từ 20082014, cả nước xét xử 715 vụ án về tội giết người trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh. Số vụ án được đưa ra xét xử về tội danh này không nhiều,
tuy nhiên thực tiễn xét xử lại gặp nhiều sai sót trong việc định tội danh và
quyết định hình phạt. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tội giết người trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh một cách toàn diện và hệ thống là yêu
cầu cấp thiết, từ đó tìm ra bất cập trong qui định của BLHS hiện hành về tội
1
phạm này, đề xuất kiến nghị hoàn thiện là yêu cầu cấp bách. Chính vì lẽ đó,
tác giả đã chọn đề tài “Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh theo Luật hình sự Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trước khi tác giả thực hiện đề tài này, đã có một số công trình nghiên
cứu tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hoặc có liên
quan đến tội này dưới góc độ luật hình sự. Cụ thể như sau:
+ Đinh Văn Quế, “Trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm tính
mạng, sức khỏe của con người”, nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội,
năm 1994.
+ Đỗ Đức Hồng Hà, Tội giết người trong Bộ luật hình sự Việt Nam,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2000.
+ Trần Văn Luyện, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của con người, luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2000.
+ Trần Văn Luyện, Những điểm mới cơ bản về các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật hình sự
năm 1999, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Số 3, năm 2001.
+ Nguyễn Ngọc Hòa, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con người – so sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ
luật hình sự năm 1985, Tạp chí Luật học Số 1, năm 2001.
+ Trần Nhật Linh (2011), Định tội danh đối với hành vi cố ý xâm phạm
tính mạng con người theo pháp luật hình sự hiện hành”, Luận văn thạc sĩ luật
học, trường Đại học TP. Hồ Chí Minh, năm 2011.
+
“Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự”, phần các tội phạm của Viện
nghiên cứu khoa học pháp lý, Nhà xuất bản Pháp lý, năm 1992.
Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ quan tâm nghiên cứu tội giết
2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Huy Anh (2002), “Phạm Văn Toản phạm tội giết người hay giết người
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”, Tạp chí Toà án nhân dân,
Tòa án nhân dân tối cao, (11), tr.20-21.
2.
Lê Cảm (1989), “Về bản chất pháp lý của quy phạm nguyên tắc quyết
định hình phạt quy định tại Điều 37 Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí
Tòa án nhân dân, (1), tr.24.
3.
Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự
(tập III), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
4.
Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần
riêng), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5.
Nguyễn Ngọc Điệp (1997), 550 thuật ngữ chủ yếu trong pháp luật hình
sự Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh.
6.
Đỗ Đức Hồng Hà (2000), Tội giết người trong Bộ luật hình sự Việt Nam,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội.
7.
Nguyễn Ngọc Hòa & Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự,
NXB Tư pháp, Hà Nội.
8.
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Quyết định số 04HĐTPTANDTC/NQ ngày 29 tháng 11 năm 1986 Hướng dẫn áp dụng
một số quyết định trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
9.
Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ & Ngữ Việt – Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh.
10. Trần Nhật Linh (2011), Định tội danh đối với hành vi cố ý xâm phạm
tính mạng con người theo pháp luật hình sự hiện hành”, Luận văn thạc sĩ
luật học, trường Đại học TP. Hồ Chí Minh.
11. Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm của con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3
12. Dương Tuyết Miên (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt, NXB
Lao động - Xã hội, Hà Nội.
13. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, NXB
công an nhân dân, HN.
14. Đinh Văn Quế (1992), Phần các tội phạm của Viện nghiên cứu khoa học
pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, NXB Pháp lý, Hà Nội.
15. Đinh Văn Quế (1994), Trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm tính
mạng, sức khỏe của con người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
16. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần các tội
phạm), Tập II, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội
phạm, tập 1, NXB TP. Hồ Chí Minh.
18. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
19. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
20. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung 2009,
Hà Nội.
21. Lâm Đức Tài (2010), Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh theo điều 95 BLHS. Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Khóa
luận tốt nghiệp, Hà Nội.
22. Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự Việt Nam
tập 1, Hà Nội.
23. Tòa án nhân dân tối cao (1998), Nghị quyết số 01/1998/NQ- HĐTP ngày
21/9 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
24. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác ngành Toà án, Báo
cáo của Toà án hình sự, Hà Nội.
4
25. Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận về định tội danh và
hướng dẫn phương pháp định tội danh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
26. Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt
bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
30. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật
Hình sự, NXB Pháp lý.
31. Viện ngôn ngữ học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm từ điển
ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt.
32. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật
hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, NXB Chính trị Quốc gia - Sự
thật, Hà Nội.
33. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ
luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
34. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), NXB Giáo dục, Hà Nội.
5