ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
VŨ THỊ PHƢƠNG
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH
CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
VŨ THỊ PHƢƠNG
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI TUẤN ANH
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng Luận văn này do chính tôi thực hiện và không sao
chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác để làm sản phẩm của riêng mình.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ
ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Học viên cao học
Vũ Thị Phƣơng
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn TS.Bùi Tuấn Anhngƣời Thầy đã chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian
thực hiện và hoàn thành Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô và cán bộ
trƣờng Đại học kinh tế – Đại học học quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học quốc gia
Hà Nội, Thư viện Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội,
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện Luận
văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và các thành viên trong đại gia
đình đã động viên, ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tâp trung nghiên
cứu và hoàn thành công trình nghiên cứu này.
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1.
Tính cấp thiết của đề tài. ..................................................................................................... 1
2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 2
3.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
4.
Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................................... 3
5.
Những đóng góp về học thuật của Luận văn .................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAOError! Bookmark not defin
1.1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. ............................................................................................. Những khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Nguồn nhân lực ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Nguồn nhân lực du lịch ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3. Nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.1.4. Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng caoError! Bookmark not d
1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao .. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất
lƣợng cao. ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. .......................... Chính sách phát triển nhân lực du lịch ở trung ƣơng và địa phƣơng
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong khu vực ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Kinh nghiệm trong nƣớc. ...................................... Error! Bookmark not defined.
iii
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not defined.
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng. .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phƣơng pháp duy vật lịch sử .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘIError! Bookm
3.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ
NỘI. Error! Bookmark not defined.
3.2. THỰC TRẠNG NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI.Error! Bookmark not d
3.3. DÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH
PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY .............................................................................................................
3.4. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT
LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY.... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Quan điểm phát triển .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Mục tiêu phát triển ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Các chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao của Thành
phố Hà Nội ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG IV: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH
PHỐ HÀ NỘI. .................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAOError! Bookma
iv
4.1.1. Định hƣớng ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu ................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI.Error! Bookmark not defin
4.2.1. Tăng cƣờng chính sách quản lý nhà nƣớc về phát triển nhân lực ngành Du
lịch. ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn (tập trung vào tiêu chuẩn kỹ năng nghề) và thực hiện
chuẩn hóa một bƣớc nhân lực du lịch. ............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Phát triển mạng lƣới cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng về du lịch.Error! Bookmark not define
4.2.4. Xây dựng, công bố và thực hiện chuẩn trƣờng để nâng cao năng lực đào
tạo, bồi dƣỡng du lịch. .........................................................................................................
4.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu,
thống kê phục vụ đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực ngành Du lịch.Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Tăng cƣờng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực (tài chính, công
nghệ, công sức và kinh nghiệm) trong và ngoài nƣớc. .... Error! Bookmark not defined.
4.2.7. Tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển nhân lực ngành Du lịch.Error! Bookmark not
KẾT LUẬN ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 4
PHỤ LỤC
v
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thực hiện chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn, góp phần phát triển bền vững kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trƣờng, gắn
với bảo vệ an ninh quốc phòng, những năm qua ngành du lịch của Hà Nội có sự
tăng trƣởng nhanh, đóng góp ngày càng tích cực vào sự nghiệp phát triển của thủ
đô. Những thành tựu phát triển du lịch đạt đƣợc vừa qua rất đáng khích lệ, tuy
nhiên ngành Du lịch của Hà Nội đang gặp những thách thức không nhỏ về nhiều
mặt, trong đó có yếu tố về nhân lực.
Nguồn nhân lực có vai trò quyết định không chỉ cho riêng sự phát triển của
ngành du lịch mà còn góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Hà Nội. Nhiều năm qua, ngành Du lịch của Hà Nội đã
có những cố gắng huy động cộng đồng, các thành phần kinh tế và sự hỗ trợ của
quốc tế cho phát triển nhân lực. Công tác phát triển nhân lực ngành Du lịch mặc
dù đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn nhiều bất cập cần giải
quyết nhƣ: Quản lý còn chồng chéo; mục tiêu đào tạo chƣa rõ ràng, đào tạo còn
manh mún cả về quy mô và cơ cấu, chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
đặt ra; cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, bồi dƣỡng còn lạc hậu; chƣa đủ cán bộ
giảng dạy có chất lƣợng và kinh nghiệm cho các trình độ; chƣơng trình đào tạo
chắp vá; quan điểm phát triển nhân lực mới chỉ tập trung vào đào tạo mới, ít chú
trọng đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực tại chỗ, đào tạo nhân lực các ngành khác tham
gia vào hoạt động du lịch và đào tạo cộng đồng; chƣa quan tâm nhiều đến quản lý
phát triển nhân lực và sử dụng nhân lực chƣa hiệu quả.
Xuất phát từ những hạn chế đó của ngành du lịch, học viên quyết định lựa
chọn đề tài “Chính sách Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao ở
thành phố Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý
Kinh tế của mình. Luận văn sẽ phân tích một cách kỹ lƣỡng thực trạng nhân lực
du lịch ở thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua, để chỉ ra nguyên nhân của
1
những vƣớng mắc và yếu kém còn tồn tại, từ đó kiến nghị một số giải pháp có tính
khả thi nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao cho thành phố Hà
Nội trong những năm tiếp theo.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích của luận văn là đề xuất đƣợc những giải pháp có tính khả thi
nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao cho thành phố Hà Nội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm:
+ Tổng hợp cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
+ Mô tả thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch ở thành phố Hà Nội
+ Tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc và dựa vào bối cảnh cụ
thể của thành phố Hà Nội để đề xuất những giải pháp khả thi nhằm phát triển nhân
lực du lịch chất lƣợng cao.
+ Trên cơ sở thực trạng cần có nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực cho ngành du lịch của thành phố Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và chính
sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao ở Hà Nội, trong đó đề tài chủ
yếu đi sâu nghiên cứu chính sách phát triển nguồn nhân lực trực tiếp trong du lịch,
đặc biệt là phát triển số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực, coi đó là nhân tố quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: các yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách phát triển nguồn
nhân lực du lịch chất lƣợng cao, kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch của một
số nƣớc trên thế giới và một số địa đàn trong cả nƣớc, trên địa bàn thành phố Hà
Nội trong giai đoạn 2009-2015.
2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng một số biện pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
-
Phương pháp luận:
Phương pháp duy vật biện chứng: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng
kinh tế - xã hội trong trạng thái vận động và có các mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, nó cho phép phân tích một cách khách quan các vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp duy vật lịch sử: Dựa trên các phạm trù khoa học, các khái niệm,
quan điể mvà sự vận động phát triển của kinh tế - xã hội để nghiên cứu sự phát
triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch của thành phố
-
Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Luận văn dự kiến sẽ sử dụng cả dữ liệu thứ
cấp và dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu thứ cấp có thể đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác
nhau, cụ thể nhƣ các văn bản, báo cáo của Sở Văn hóa và Du Lịch Hà Nội, số
liệu thống kê của tổng cục thống kê và các nguồn đáng tin cậy trên mạng
internet. Dữ liệu sơ cấp có thể đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn các
chuyên gia quản lý phát triển nhân sự trong ngành du lịch, các doanh nghiệp du
lịch, nhân sự hiện đang công tác trong ngành du lịch và khách du lịch.
+ Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu: Tác giả dự kiến sử dụng phƣơng
pháp thống kê mô tả kết hợp với các bình luận tổng hợp, phân tích và so sánh
trong quá trình nghiên cứu.
+ Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Đây là phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử
dụng hầu hết trong công tác nghiên cứu khoa học, phƣơng pháp phân tích tổng
hợp giúp cho học viên nghiên cứu liên kết các vấn đề trong một sự kiện hoặc
các sự kiện khác nhau phản ánh một vấn đề cần làm sang tỏ. Nghiên cứu về du
lịch, môi trƣờng, cộng đồng và chính sách có liên quan chặt chẽ với nhau tới
các điều kiện kinh tế xã hội.
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Tuổi trẻ thủ đô. 2014. Công bố chương trình “Phát triển hệ thống nhân lực
cao cấp ngành Du lịch khách sạn giai đoạn 2015-2020”.
/>[Ngày truy cập: 09/06/2014]
2. Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch. 2012. Chiến lược phát triển Du lịch Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3. Chính phủ. 2013. Nghị định số 4699/VBHN-BVHTTDL ngày 25 tháng 12 năm
2013 của Bộ Văn hóa thể theo và du lịch quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Du Lịch
4. Chính phủ. 2014. Nghị quyết số 92/NQ-CP về giải pháp đẩy mạnh phát triển du
lịch Việt Nam trong thời kỳ mới do Chính phủ ban hành.
5. Dƣơng Đức Khánh. 2010. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch
tỉnh Ninh Bình. Thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.
6. Đào Thị Kim Biên. 2012. Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế du lịch ở Vĩnh
Phúc. Thạc sĩ. Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia
Hà Nội.
7. Đỗ Cẩm Thơ. 2015. Định hướng phát triển sẩn phẩm du lịch đặc thù và xây
dựng thương hiệu cho du lịch Hà Giang, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Tổng cục Du lịch. [Ngày truy cập: 20/03/2015]
8. Hà Văn Siêu. 2010. Nhu cầu nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020, Báo cáo
tham luận tại Hội thảo quốc gia lần thứ II về “Đào tạo nhân lực du lịch theo
nhu cầu xã hội. < [Ngày truy cập: 13/01/2011]
4
9. HĐND TP Hà Nội. 2012. Nghị quyết số 12/2012/NQ-HĐND ngày 13 tháng 7
năm 2012 về việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội
đến năm 2020 định hướng đến năm 2030
10.Hoàng Thị hƣơng. 2013. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thái Bình.
Thạc sĩ. Trƣờng dại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà
Nội.
11.Mai Tiến Dũng. 2010. Phát triển nhân lực du lịch Thủ đô và các địa phương
lân cận, tham luận tại Hội thảo Quốc gia lần hứ hai về “Đào tạo nguồn nhân
lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội. theo-nhu-cau-xa-hoi.html [Ngày truy cập: 13/01/2011]
12.Nguyễn Thanh. 2002. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Hà Nội. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
13.Nguyễn Thị Dạ Lý. 2013. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang.
Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà
Nội.
14.Nguyễn Thị Mai Linh. 2007. Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh.
Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia Hà
Nội.
15.Nguyễn Thị Minh Nguyệt. 2012. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tiền
Giang. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia
Hà Nội.
16.Nguyễn Thị Ngọc Hà. 2013. Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lào Cai
giai đoạn 2012-2020. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn –
Đại học quốc gia Hà Nội.
17.Nguyễn Trung. 2007. Suy nghĩ về sự phát triển nguồn nhân lực ở nước ta, Hội
thảo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. < o/NguyenTrung/NTrung_GiaoDuc.htm>
5
18.Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa. 2010. Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà
Nội. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
19.Nguyễn Văn Đính. 2009. Báo cáo “Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt
Nam”. Trƣờng đại học Hà Tĩnh. < [Ngày truy cập: 21/07/2010]
20.Nguyễn Văn Lƣu và Đoàn Mạnh Cƣơng - Vụ Đào tạo, Bộ VHTT&TT. 2010.
Đẩy mạnh phát triển nhân lực du lịch – Giải pháp mang tính quyết định sự phát
triển Du lịch của khu vực ĐB sông Cửu Long. < />
21.Nguyễn Văn Quân. 2015. Hoàn thiện quy hoạch nguồn lực cho phát triển kinh
tế - xã hội. />[Ngày truy cập: 02/02/2015]
22.Phạm Đình Sửu. 2014. Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình
Định. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia
Hà Nội.
23.Phòng nghiệp vụ Du lịch - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang. 2013.
Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch. <
/>
24.Quốc hội. 2005. Luật Du lịch.
25.Quốc hội. 2012. Bộ luật lao động.
26.Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội. 2012. Báo cáo thực trạng nhân sự
ngành du lịch Hà Nội.
27.Tổng cục Du lịch Việt Nam. 2006. Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
và hội nhập khu vực. Hà Nội. Nhà xuất bản lao động xã hội
6
28. Thu Nguyên. 2012. Ngành du lịch: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
/>[Ngày truy cập: 30/01/2012]
29.Thủ tƣớng chính phủ. 2012. Quyết định số 1216/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch
phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
30.Thủ tƣớng chính phủ. 2013. Quyết định số 2163/QĐ-TTg phê duyệt “Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Đồng bằng sông hồng và duyên hải Đông Bắc
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
31.Thủ tƣớng chính phủ. 2013. Quyết định số 2473/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
32.Trần Quang Hảo. 2009. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt
Nam hiện nay. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học
quốc gia Hà Nội.
33.Trần Sơn Hải. 2010. Phát triển nguồn nhân lực du lịch khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên. Tiến sĩ. Học viện hành chính.
34.UBND TP Hà Nội. 2012. Quyết định số 3724/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch
phát triển nhân lực thành phố Hà nội giai đoạn 2011-2020.
35.Viện chiến lƣợc, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. 1998. Một số vấn đề phát triển nguồn
nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước năm 2010 và
2020. Hà Nội. Báo cáo chuyên đề.
36. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ƣơng. 2011. Quy hoạch phát triển nhân
lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2020. Hải Dƣơng. Báo cáo chuyên đề
37.Vũ Thị Hạnh. 2011. Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn
2011-2015. Thạc sĩ. Trƣờng đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học
quốc gia Hà Nội.
7