Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GATV5 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.36 KB, 16 trang )

Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: sáng sớm, cuối
làng, sáng sủa, sởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lợt, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ miêu tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập,
vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng,...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... rất nặng.
- Đ2: ... tạ ơn thầy.
- Đ3: ... phần còn lại.
- Toàn bài đọc nhẹ nhàng
trang trọng; lời thầy Chu với
học trò ôn tồn thân mật, với
cụ đồ già thì kính cẩn.
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Bài văn ca ngợi


truyền thống tôn s trọng đạo
của nhân dân ta, nhắc nhở
! Đọc thuộc lòng bài thơ Cửa
sông và trả lời về nội dung bài.
! Nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc bài.
! Chia đoạn.
! 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Tìm từ luyện đọc.
! 3 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm đôi.
! 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu và hớng
dẫn đọc bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm toàn bài, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi.
? Các môn sinh của cụ giáo Chu
- 4 học sinh đọc
bài.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh giỏi
đọc bài, chia đoạn.
- 3 học sinh nối

tiếp đọc bài.
- Trả lời.
- 3 học sinh nối
tiếp đọc.
- 1 học sinh đọc
chú giải.
- Đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Mừng thọ thầy.
- yêu quý, kính
trọng thầy.
- Từ sáng sớm,
mọi ngời cần giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp đó.
a) Tiên học lễ, hậu học văn.
b) Uống nớc nhớ nguồn.
c) Tôn s trọng đạo.
d) Nhất tự vi s, bán tự vi s.
3. Đọc diễn cảm:
Từ sáng sớm, các môn sinh ...
đồng thanh dạ ran.
3. Củng cố: (3 phút)
đến nhà thầy để làm gì?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
! Tìm những chi tiết cho thấy học
trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
? Tình cảm của cụ giáo Chu đối
với ngời thầy đã dạy mình thủa
học vỡ lòng nh thế nào? Tìm

những chi tiết biểu hiện tình
cảm đó.
? Những thành ngữ, tục ngữ nào
dới đây nói lên bài học mà các
môn sinh nhận đợc trong ngày
mừng thọ cụ?
? Em hiểu các câu thành ngữ,
tục ngữ trên nh thế nào?
? Em còn biết câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao nào có nội dung
nh vậy nữa không?
! Dựa vào nội dung tìm hiểu, em
hãy nêu nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:
! 3 học sinh đọc toàn bài.
! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp.
- Đa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
? Khi đọc cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?
! Đọc nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
! Nêu ý nghĩa của đoạn.
- Về nhà đọc cho nhiều ngời
cùng nghe.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
dâng biếu...
- Tôn kính cụ đồ,

Lạy thầy! ..
- Nối tiếp trả lời.
- Nối tiếp trình bày.
- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát và theo
dõi giáo viên đọc.
- Trả lời.
- Đọc N2.
- 3 học sinh thi.
Chính tả
Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
(Nghe - viết)
I Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả: Ngày Quốc tế Lao động.
2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
II Chuẩn bị:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Viết chính tả.
2. Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-
ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri.
Pháp.
3. Củng cố: (3 phút)
! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2

học sinh viết bảng.
! Lớp viết vở các tên riêng:
! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
? Bài văn nói về điều gì?
! Tìm từ khó khi viết chính tả.
! Đọc và viết các từ khó.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Thu vài bài chấm.
! 2 học sinh nối tiếp đọc thành
tiếng yêu cầu và nội dung bài
tập 2.
! 1 học sinh đọc chú giải.
! Nêu quy tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lý nớc ngoài.
! Lớp làm bài theo cặp, 2 học
sinh đại diện làm bảng nhóm.
! Trình bày, nhận xét
- Giáo viên kết luận lời giải
đúng.
? Bài Tác giả Quốc tế ca cho em
biết điều gì?
- Nhận xét câu trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh viết.

- Nhận xét.
- Nghe.
- Nhắc lại đầu bài
- 2 học sinh đọc.
- Giải thích lịch sử
ra đời của Ngày
Quốc tế Lao động
1-5.
Chi-ca-gô, Niiu Y-
oóc, Ban-ti-mo, Pit-
sbơ-nơ.
- học sinh viết.
- Soát lỗi.
- Nộp vở.
- 2 học sinh đọc
bài.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- N2.
- Nối tiếp nhau trả
lời.

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Truyền thống
I Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy
truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa của từ truyền thống.
- Thực hành sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết.

II Chuẩn bị:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Truyền thống là nối sống
và nếp nghĩ đã hình thành từ
lâu đời và truyền từ đời này
sang đời khác.
2. a: truyền nghề, truyền
ngôi, truyền thống.
b: truyền bá, truyền tin,
truyền tụng, ...
c: truyền máu, truyền nhiễm.
3. - Những từ chỉ ngời: các
vua Hùng, cậu bé làng
Gióng, Hoàng Diệu, Phan
Thanh Giản.
- Những từ ngữ gợi nhớ lịch
! 2 học sinh lên bảng lấy ví dụ
về cách liên kết câu bằng cách
thay thế từ ngữ.
! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
trang 76.
! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng và câu trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.

! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
! Trao đổi, làm bài theo cặp.
! 1 học sinh trình bày.
? Tại sao em lại chọn đáp án c?
- Nhận xét, kết luận .
! 1 học sinh đọc yêu cầu trớc
lớp yêu cầu bài tập 2.
! N2, đại diện 1 nhóm làm trên
bảng nhóm.
! Trình bày.
? Em hiểu nghĩa của từng từ ở
bài tập 2 nh thế nào? Đặt câu
với mỗi từ đó.
( Tham khảo sách thiết kế trang
228).
- Giáo viên nhận xét, tuyên d-
ơng, cho điểm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 3.
! Lớp làm việc cá nhân, 1 học
sinh đại diện làm bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm, trình bày,
- 2 học sinh lên
bảng.
- 3 học sinh nối
tiếp đọc bài.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.

- N2.
- 1 học sinh trình
bày và trả lời.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- N2, đại diện 1
nhóm làm bảng
nhóm.
- Nối tiếp nhau trả
lời.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm việc cá
nhân, 1 học sinh
trình bày vào bảng
nhóm.
- Nhận xét.
sử và truyền thống dân tộc:
nắm tro bếp thủa các vua
Hùng dựng nớc, ...
3. Củng cố: (3 phút)
nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm đợc và
chuẩn bị bài cho giờ học sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×