Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Huong nghiep 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.34 KB, 32 trang )

Chơng trình giáo dục hớng nghiệp lớp 9
Tổng số: 27 tiết
Tháng Tên chủ đề Nội dung
9
ý nghĩa, tầm quan
trọng của việc chọn
nghề có cơ sở khoa
học
-ý nghĩa của việc chọn nghề
- Cơ sở khoa học của việc chọn nghề
- Những nguyên tắc chọn nghề
10
Tìm hiểu năng lc bản
thân và truyền thống
nghề nghiệp gia đình
- Một số khái niệm: năng lực, phì hợp nghề
- Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu
cầu nghề nghiệp
- Phát triển và bồi dỡng năng lực
11
Thế giới nghề nghiệp
quanh ta
- Tính đa dạng, phong phú của thế giới
nghề nghiệp
- Phân loại nghề theo đối tợng lao động
- Bản mô tả nghề
12
Tìm hiểu thông tin
một số nghề phổ biến
ở địa phơng
- Phơng pháp tìm hiểu thông tin nghề


- Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến
ở địa phơng
1
Tìm hiểu hệ thống
giáo dục phổ thông và
giáo dục hớng nghiệp
của Trung ơng và địa
phơng.
(Tuyển sinh trình độ THCS)
- Thông tin cơ bản về các trờng trung học
phổ thông ở địa phơng.
- Thông tin cơ bản về các trờng trung cấp
chuyên nghiệp của Trung ơng và địa ph-
ơng(Tuyển sinh trình độ THCS).
- Thông tin cơ bản về các trờng dạy nghề
của trung ơng và địa phơng.
- Phơng pháp tìm hiểu thông tin về cơ sở
đào tạo.
2
Các hớng đi sau khi
tốt nghiệp THCS
- Thực trạng phân luông HS sau khi tốt
nghiệp THCS
- Các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- Lựa chọn hớng học tập và nghề sau khi
tốt nghiệp THCS: thuận lợi, khó khăn và
cách khắc phục.
3
T vấn hớng nghiệp
- Khái niệm, sự cần thiết phải t vấn định h-

ớng học tập và chọn nghề phù hợp với hứng
thú, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.
- Những sai lầm thờng mắc phải khi chọn
nghề.
- Quy trình t vấn cho học sinh
1
4
Định hớng phát triển
kinh tế - xã hội của
đất nớc và địa phơng
- Một số đặc điểm của quá trình phát triển
kinh tế - xã hội ở nớc ta trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
-Sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế - xã
hội trong giai đoạn mới.
- Nhu cầu việc làm hiện tại của địa phơng.
5
Tìm hiểu thông tin về
thị trờng lao động
- Một số khái niệm về việc làm, nghề, thị
trờng lao động.
- Đặc điểm và yêu cầu của thị trờng lao
động ở nông thôn và thành phố trong giai
đoạn hiện nay.
- Một số thông tin về thị trờng lao động
2
Ngày soạn 10 / 09 /2007
Tháng 9
Chủ đề 1
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề

có cơ sở khoa học
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Biết đợc ý nghĩ, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
Nêu đợc dự định ban đầu về sự lựa chọn hớng đi sau khi Tốt nghiệp THCS
Bớc đầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học
b. trọng tâm của chủ đề:
Hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề và hình thành cho các em ý thức chọn nghề theo 3 nguyên tắc
đó. Đồng thời có ý thức phấn đấu trong học tập, rèn luyện để có thể đạt đợc việc chọn nghề.
c. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tài liêu, thông tin về giáo dục hớng nghiệp, các nghề mà HS có
thể lựa chọn
- Học sinh: Một số bài hát, bài thơ, mẫu chuyện ca ngợi lao động
C. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh
Hoạt động1
- Giáo viên yêu cầu HS đọc mục 1-
SGV
? Theo em việc chọn nghề có cần dựa
vào cơ sở khoa học không
? Khi chọn nghề cần dựa vào những
cơ sở khoa học nào?
? Theo em việc chọn nghề không có
cơ sở khoa học sẽ có ảnh hởng gì?
Hoạt động 2
- Giáo viên cho HS đọc đoạn "Ba câu
hỏi đợc đặt ra khi chọn nghề"
? Khi chọn nghề cần trả lời đợc những
câu hỏi nào?
? Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu
hỏi đó đợc thể hiện ở chỗ nào?
I.Cơ sở khoa học của việc chọn nghề:

- HS đọc
HS dựa vào thông tin SGV để nhận thấy rằng khi
chọn nghề rất cần dựa vào các cơ sở khoa học
- HS trả lời.
Cơ sở khoa học của việc chọn nghề
- Sức khỏe
- Tâm lí
- Sinh sống
HS thảo luận trả lời theo hớng:
=> Không chọn đợc nghề phù hợp
II.Những nguyên tắc chọn nghề:
- HS đọc
- HS trả lời:
+ Thích nghề gì
+ Làm đợc nghề gì
+ Cần làm nghề gì
HS thảo luận (nhu cầu - năng lực - ý thức)
3
? Khi chọn nghề cần đáp ứng những
nguyên tắc nào?
? Khi chọn nghề nếu không dựa vào
các nguyên tắc đó thì điều gì sẽ xẩy
ra?
- Giáo viên nêu một số mẫu chuyện
bổ sung về vai trò của hứng thú và
năng lực nghề nghiệp
Hoạt động 3
- Giáo viên cho HS đọc mục 3-SGV
? Khi chọn nghề cần đáp ứng những ý
nghĩa gì?

Hoạt động 4
- Giáo viên tổ chức cho HS thi đua
tìm ra những bài hát, bài thơ hoặc
truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao
động xây dựng đất nớc trong các nghề
Nguyên tắc chọn nghề
- Không chọn những nghề mà bản thân không a
thích
- Không chọn những nghề mà bản thân không đủ
điều kiện khả năng.
- Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội
HS thảo luận trả lời
HS nghe
III.ý nghĩa của việc chọn nghề:
Học sinh đọc
ý nghĩa của việc chọn nghề
* ý nghĩa kinh tế
- Đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH, đa đất nớc ta cơ
bản trở thành nớc công nghiệp năm 2020
- Xóa tình trạng đói nghèo, giải quyết tình trạng
thất nghiệp
- Nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế
thế giới
* ý nghĩa xã hội
- Làm đúng chuyên môn, theo sự phân công của tổ
chức (phân bố nghề nghiệp) => giảm sức ép đối với
nhà nớc.
* ý nghĩa giáo dục
- Phát triển nhân cách, đạo đức con ngời và năng

lực lao động (ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể,
sự tôn trọng của công, năng lực kỉ thuật, t duykinh
tế...)
* ý nghĩa chính trị
- Phân luồng cho HS sau khi tốt nghiệp là nhiệm vụ
chính trị của ngành giáo dục nhằm đẩy mạnh CNH,
HĐH làm cho đất nớc ngày càng giàu mạnh.
IV.Tổ chức trò chơi:
- HS làm theo nhóm, cử đại diện trình bày vào
phiếu học tập.
Ví dụ: - Ngời đi xây hồ kẻ gỗ
- Đờng cày đảm đang
- Mùa xuân trên những giếng dầu
4
khác nhau.
Hoạt động5
- Giáo viên cho HS trình bày ý kiến
của bản thân sau buổi học hớng
nghiệp.
- Tôi là ngời thợ lò
V.Đánh giá kết quả chủ đề:
- Nêu cảm nhận của em sau khi học buổi giáo dục
hớng nghiệp.
- Em thích nghề gì?
- Nghề nào phù hợp với khả năng của em?
- Hiện nay ở địa phơng em, nghề nào đang cần
nhân lực?
- HS về nhà chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
D. H ớng dẫn học bài : Tìm đọc các tài liệu sau:
- "Giúp bạn chọn nghề"

- "Công tác hớng nghiệp trong trờng phổ thông".
- Tìm hiểu định hớng phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc và địa phơng.


Ngày soạn 15/10/2007
Tháng 10
Chủ đề 2
Tìm hiểu năng lực bản thân
và truyền thống nghề nghiệp gia đình
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
+ Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động học tập của bản thân và những
đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ với những
yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn.
+ Hiểu đợc thế nào là sự lựa chọn nghề nghiệp.
+ Bớc đầu biết đánh giá năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống gia đình
+ Có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc phù hợp với nghề định
chọn (có truyền thống nghề nghiệp gia đình).
b. trọng tâm của chủ đề:
- Một số khái niệm: năng lực, phù hợp nghề
- Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
- Phát triển và bồi dỡng năng lực
c. Chuẩn bị của thầy và trò: GV tham khảo tâm lý học đại cơng của GS-TS Phạm Tất
Dong, PGS -TS Nguyễn Quang Uẩn, PGS -TS Nguyễn Hải Khoát.
C. tổ chức hoạt động chủ đề:
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh
5
Bài cũ
? Hãy nêu 3 nguyên tắc chọn nghề?
? Nêu ý nghĩa của việc chọn nghề có
cơ sở khoa học?

Bài mới
GV giới thiệu bài: Trong xã hội của
chúng ta hiện nay không phải ai cũng
tìm đợc nghề phù hợp với năng lực
của mình. Nếu may mắn tìm đợc nghề
phù hợp với năng lực của bản thân thì
sẽ phát huy đợc hết khả năng của
mình cho công việc. Nhng năng lực
không phải tự nhiên mà có, mà còn
phải rèn luyện tích luỹ. Bài học hôm
nay cô sẽ giới thiệu với các em về
năng lực của bản thân và truyền thống
nghề nghiệp gia đình.
Hoạt động 1:
GV đọc một bài viết về tấm gơng trên
sách, báo, tạp chí...
Trên vtv3 phát tiết mục "Chuyện lạ
Việt Nam" kể về rất nhiều nhân vật
nhờ rèn luyện phấn đấu nên họ đã đạt
đợc thành tích làm mọi ngời ngạc
nhiên. Ví dụ: Phun nớc ra ở mắt (GV
nhắc lại câu chuyện đó)
? Em hãy cho biết những đặc điểm
tâm sinh lý nào giúp anh Nam đạt đợc
thành tích đó?
? Hãy tìm những tấm gơng tiêu biểu
của những nhân vật có năng lực trong
công việc?
? Qua ví dụ trên, các em hãy suy nghĩ
- HS trả lời theo hớng:

+ Không chọn những nghề mà bản thân không yêu
thích
+ không chọn những nghề mà bản thân không đủ
điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội
+ Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội.
- HS nêu đợc 4 ý nghĩa:
ý nhĩa kinh tế
ý nghĩa xã hội
ý nghĩa giáo dục
ý nghĩa chính trị
- HS nghe.
I. Năng lực là gì ?
- HS nghe.
- Kiên trì bền bỉ say mê luyện tập quyết tâm cao và
rất tự tin nên anh Nam đã thành công.
HS trình bày: GS -TS Nguyễn Tài Thu (châm cứu)
Viện trởng: Nguyễn Thị Phợng(mổ tim)
- HS thảo luận rút ra khái niệm
HS đọc khái niệm.
6
và cho biết năng lực là gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn khái niệm
về năng lực- gọi HS đọc
? Tìm ra trong khái niệm những từ
cần nhấn mạnh.
- GV đọc lại khái niệm một lần nữa
? Khi nào thì ta nói về một ngời nào
đó không có năng lực?
? Hãy lấy một số ví dụ về những ngời

không có năng lực?
- Có ý kiến cho rằng: con ngời ta ai
cũng có năng lực? Em hiểu câu nói đó
nh thế nào?
Giáo viên: Tóm lại, trừ những ngời
đang ốm liệt giờng, hay mất hết khả
năng lao động, còn lại ngời ta ai cũng
có năng lực, không có năng lực này
thì có năng lực khác. Có những ngời
có nhiều năng lực,ví dụ nh ngời mẫu
có thể là diễn viên điện ảnh, ca sỹ.
? Năng lực có thể do bẩm sinh hay
không?
? Yếu tố quan trọng để tạo năng lực
cho mỗi con ngời là gì?
- GV lấy một số ví dụ cụ thể trong
- "Năng lực là sự tơng xứng giữa một bên là những
đặc điểm tâm lí và sinh lí của mộ con ngời với một
bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con
ngời đó. Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời
hoàn thành công việc mà hoạt đọg phải thực hiện"
- HS chỉ ra những từ quan trọng
- HS ghi khái niệm vào vở
- Ngời không có năng lực là không có sự tơng xứng
giữa những đặc điểm tâm lý, sinh lý với yêu cầu
của hoạt động.
- HS suy nghĩ trả lời:
- Nói ngọng, nói lắp không có năng lực để làm phát
thanh viên.
- Những ngời có chiều cao dới 1m50 không thể làm

ngời mẫu.
- Những ngời cụt chân không thể vào đội tuyển
bóng đá.
- HS thảo luận, trả lờitheo hớng:
Ngời ta, ai cũng có năng lực, không năng lực này
thì là năng lực khác. Ngay cả những ngời khuýet tật
về cơ thể cũng có năng lực làm việc. Một ngời mù
có thể trở thành ca sĩ hay nhạc công, ngời câm điếc
có thể thành nhà điêu khắc...
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời:
Năng lực không phải tự nhiên mà có. Nó đợc hình
thành trên cơ sở rèn luyện, học tập trong sách vở,
học mọi ngời xung quanh, tích luỹ kinh nghiệm
mới đạt đợc kết quả cao.
- Sự học hỏi, luyện tập và ý chí vơn lên.
Ví dụ: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
- HS nghe.
7
sách báo, đời sống cung cấp cho HS
? Năng lực có phải là tài năng không?
Giáo viên: Năng lực là do con ngời
thờng xuyên rèn luyện, còn tài năng
ngoài sự rèn luyện ra ít nhiều còn có
yếu tố thiên bẩm.
? Lấy ví dụ về những ngời có tài năng
trên đất nớc ta?
Giáo viên: Nh vậy, Những ngời có tài
năng xuất chúng nh: Nguyễn Du,
Nguyễn Trãi, Quang Trung, Lê Lợi,

Bác Hồ là những thiên tài của dân tộc.
Vậy tài năng là gì?

Hoạt động 2
? Nh vậy lựa chọn một nghề phù hợp
với năng lực của mình không phải dễ.
Để biết đợc một ngời nào đó có phù
hợp với nghề mà mình đang làm thì
phải căn cứ vào điều gì?
Ví dụ: Nghề lái xe cần có các yếu tố
tâm, sinh lý: Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn,
khéo léo, chính xác.
Từ đó các em có thể rút ra kết luận về
sự phù hợp năng lực: cao, thấp, bình
thờng, không phù hợp?
? Phải làm gì để có sự phù hợp nghề?
? Nếu chẳng may gặp một nghề
không phù hợp thì ta phải làm nh thế
nào?
Giáo viên: Nếu không thể đổi nghề đ-
ợc thì cố gắng rèn luyện phấn đấu để
tạo ra hứng thú từ đó hình thành các
- Không! Nếu năng lực giúp cho con ngời hoạt
động có kết quả thì tài năng sẽ mang lại cho hoạt
động có chất lợng và hiệu quả cao, đạt đợc thành
tích xuất sắc.
HS nghe.
HS trả lời.
- Thể thao: Nguyễn Thúy Hiền; Hồng Sơn
- Thời trang: Nhà thiết kế Minh Hạnh

- Y học: GS Tôn Thất Tùng; Tôn Thất Bách
- Khoa học: GS Hoàng Thuỵ, GS Lê văn Thiêm
- Những cuộc thi tài năng trẻ: Phan Mạnh Tân,
Hồng Minh...
- HS nghe.
- Tài năng là kết quả của lao động kiên trì, không
mệt mỏi với một lí tởng kiên định. Lực lợng này
(đội ngũ nhân tài) là yếu tố có ý nghĩa quyết định
đối với sự phát xã hội.
II. Sự phù hợp nghề:
- Phải xét đến sự tơng quan giữa những đặc điểm
nhân cách với những yêu cầu của nghề.
- HS nghe.
- Học hỏi, phấn đấu, rèn luyện, quyết tâm, chịu khó
thì có thể tạo ra sự phù hợp nghề
- Có thể đổi sang nghề khác mà mình có thể làm tốt
hơn.
- HS nghe.
8
yếu tố tâm sinh lý để có sự phù hợp
nghề.
Hoạt động 3
? Muốn biết đợc một nghề nào đó có
phù hợp với bản thân mình không thì
ta làm thế nào?
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
Tìm hiểu hứng thú môn học (SGV)
GV đọc từng câu hỏi trong bảng câu
hỏi tìm hiểu hứng thú môn học, sau
mỗi câu dừng lại khoảng 30 giây để

HS tự cho điểm vào cột điểm. Nếu
đồng ý cho 1 điểm, không đồng ý cho
0 điểm.
III. Phơng pháp xác định năng lực bản
thân để hiểu đợc mức độ phù hợp nghề:
- Phải tự tìm hiểu xem những yêu cầu cơ bản của
nghề đó với sự phát triển tâm sinh lý thể chất của
mỗi cá nhân.
- HS cho điểm ở 48 câu hỏi SGK.
HS kẻ bảng điểm theo mẫu sau
Môn Toán Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa C.N Â.N M.T T.D NN
Điểm
GV hớng dẫn HS cộng điểm.
GV: Nhìn vào bảng điểm tổng hợp để
có thể đánh giá đợc mức độ hứng thú
của bản thân với từng môn học.
Môn nào có số điểm cao thì môn đó
gây đợc hứng thú đối với HS.
Trắc nghiệm 2: GV có thể hớng dẫn
các em tự làm.
Hoạt động 4
? Sự phù hợp nghề có phải tự dng mà
có hay không?
? Yếu tố cơ bản nào để tao ra sự phù
hợp nghề?
GV: Trớc khi chọn nghề, nhất thiết
phải khám toàn diện sức khoẻ của bản
thân.
- HS cộng điểm để biết đợc bản thân mình phù hợp
với nghề gì

- HS quan sát các hình và điền vào phiếu học tập số
lợng hình lập phơng trong mỗi hình vẽ(SGK)
VI., Tự tạo ra sự phù hợp nghề:
- Phải rèn luyện bản thân để có đợc những phẩm
chất những thuộc tính tâm sinh lý tơng ứng với
những yêu cầu của nghề định chọn
- Đó chính là sự hứng thú. Hứng thú nghề nghiệp là
một động lực mạnh mẽ thúc đẩy con ngời vợt qua
mọi khó khăn trở ngại để đạt kết quả cao.
=>Học tập là một tiêu chí không thể thiếu trong
việc tạo ra năng lực nghề nghiệp.
Ví dụ: Một nghề kế toán muốn giỏi cần phải biết
máy vi tính thành thạo.
HS nghe.
9
Ví dụ: Định xin vào học trờng S Phạm
thì cần chữa cho dứt điểm bệnh lao,
viêm phế quản. Để trở thành GV thì
không đợc mắc tật nói ngọng.
- Có một ngời nói lắp nhng lại say mê
hùng biện, và ngời đó đã ngày đêm
luyện tập cuối cùng trở thành ngời
hùng biện hay nhất (khổ luyện thành
tài).
GV: Tóm lại, không nên có thái độ
thụ động trớc yêu cầu về sự phù hợp
nghề. Sự nổ lực chủ quan do lòng yêu
nghề có thể giúp con ngời rất nhiều
trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề.
Hoạt động 5

? Thế nào gọi là nghề truyền thống?
? Nghề truyền thống gia đình có ý
nghĩa nh thế nào?
? Nêu một số trờng hợp minh họa?
Giáo viên: ở nớc ta, nghề truyền
thống gắn với làng nghề truyền thống
(một nghề đợc nhiều gia đình phát
triển): Gạch Bát Tràng, bởi Phúc
Trạch, mộc Thái Yên, tranh Đông
Hồ...
- Mặc dù nghề nghiệp phát triển đa
dạng nhng Đảng và nhà nớc vẫn chủ
trơng khuyến khích phát triển nghề
truyền thống. Một số sản phẩm có sức
cạnh tranh tốt trên thị trờng quốc tế...
V.Nghề truyền thống gia đình và việc
học nghề:
- Là công việc mà ông bà, cha mẹ đã làm để nuôi
sống gia đình, có tính chất cha truyền con nối
(không phổ biến)
Ví dụ: Nghề đúc đồng, tạc tợng, đồ gốm, kim hoàn,
tranh sơn mài...
- Hình thành nên lối sống và "tiểu văn hóa" của gia
đình. Lớn lên trong không khí lao động ấy, nhiều trẻ
em đã tiếp thu đợc lòng yêu nghề truyền thống và
hình thành những kĩ năng lao động của nghề.
- Đặng Thái Sơn(giải thởng quốc tế dơng cầm) là
con trai của nghệ sĩ dơng cầm Thái Thị Liên. Ca sĩ
Thanh Lam là con của Nhạc sĩ Thuận Yến. Trần
Thu Hà có cha là ca sĩ Trần Hiếu và chú ruột là

nhạc sĩ Trần Tiến...
- HS nghe.
10
*. Đánh giá kết quả chủ đề:
+ GV đánh giá về sự chuẩn bị của HS
+ Đánh giá về ý thức thảo luận trong các nhóm: khen, chê kịp thời
+ Giao công việc về nhà:Em hãy tìm hiểu và kể tên 15 nghề mà em biết? Trong các nghề
đó em có thể làm đợc nghề gì?
Ngày soạn 10 /11 /2007
Tháng 11
Chủ đề 3
Thế giới nghề nghiệp quanh ta
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Biết đợc tính đa dạng phong phú và phát triển của thế giới nghề nghiệp.
Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
2. Kĩ năng: Kể tên một số nghề đặc trng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới
nghề nghiệp.
3. Thái độ: Có ý thức chủ động trong việc tìm hiểu thông tin nghề.
b. trọng tâm của chủ đề:
- Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp
- Phân loại nghề theo đối tợng lao động
- Bản mô tả nghề
c. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Tài liêu giảng dạy.
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
- Tìm hiểu một số nghề ở địa phơng
d. tổ chức hoạt động chủ đề:
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học sinh
Bài cũ
? Thế nào là năng lực?

? Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp
nghề?
Bài mới
Hoạt động 1:
? Em hãy kể tên của 10 nghề mà em
biết ?
Chia lớp thành nhóm nhỏ cho HS thảo
luận và bổ sung cho nhau những nghề
mà không trùng với những nghề mà
các em đã ghi.
? ở nớc ta có bao nhiêu nghề .Trên
- HS trả lời, giáo viên nhận xét, chuyển vào bài
mới
I. Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới
nghề nghiệp:
- HS thảo luận- trình bày.
- Những nghề thuộc danh mục nhà nớc có hàng
trăm còn những nghề ngoài danh mục tính đến
11
thế giới có bao nhiêu nghề ?
GV cho HS nghiên cứu tài liệu Hỏi :
Danh mục nghề đào tạo có cố định
không ?Vì sao ?
? Danh mục nghề của mổi quốc gia có
khác nhau không ?Vì sao?
GV đặt vấn đề trong một địa phơng
cũng vậy
? Em hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ
điều đó?
GV Đa thêm một vài ví dụ về những

điều nói trên
Vậy chúng ta có thống kê đầy đủ số
nghề trong xã hội không ?
? Qua đó em thấy hệ thống nghề có
phức tạp và phong phú không ?

Hoạt động 2 :
Phân loại nghề
Giáo viên: Nghề nghiệp rất phong
phú, đa dạng nên có thể gộp một số
nghề có chung một số đặc điểm thành
một nhóm nghề đợc không?
? Để phân loại nghề, ngời ta dựa vào
những tiêu chí nào?
? Về lĩnh vực quản lí lãnh đạo có
những nhóm nghề nào?
hàng nghìn
=>Không cố định nó thay đổi tuỳ thuộc vào sự
phát triển kinh tế -xã hội yêu cầu về nguồn nhân
lực của từng giai đoạn lịch sử .
- Khác nhau - Do nhiều yếu tố về kinh tế, văn hoá,
xã hội ..khác nhau chi phối.
Có những nghề ở địa phơng này nhng ở địa phơng
khác lại không có
VD: Nghề nuôi cá sấu thấy ở các tỉnh thuộc đồng
bằng sông cửu Long nhng không hề thấy ở Cao
Bằng,Lạng Sơn ,Hà Giang và nhiều vùng núi phía
bắc
ở ấn độ có nhiều ngời chuyên nghề thổi sáo để
điều chỉnh rắn đuôi kêu (Loại rắn độc hết sức nguy

hiểm ).Trong khi đó cả châu âu cũng nh ở Việt
Nam -Thái Lan -Trung Quốc không thấy đâu là
nghề này
- Do đó ngời ta dùng thế giới nghề nghiệp để mô tả
mức độ quá nhiều không thể thống kê đầy đủ số
nghề trong xã hội loài ngời
- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng.
Muốn chọn nghề cần phải tìm hiểu thế giới nghề
nghiệp. Càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng
chính xác.
- HS trình bày
a. Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh
vực lao động)
Có hai lĩnh vực khác nhau
+Lĩnh vực quản lí lãnh đạo
+Lĩnh vực sản xuất
- Lĩnh vực quản lí lãnh đạo có 10 nhóm nghề:
+ Lãnh dạo các cơ quan nhà nớc ,đoàn thể và các
bộ phận trong các cơ quan đó
+ Lãnh đạo doanh nghiệp
+ Cán bộ kinh tế -kế hoạch tài chính thống kê kế
toán
+ Cán bộ kỉ thuật - công nghiệp
+ Cán bộ kỉ thuật nông lâm nghiệp
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×