Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tai lieu on hat nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.21 KB, 2 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO







Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
 ! Khi phóng xạ α thì hạt nhân ngun tử thay đổi như thế nào ?
"#Số khối giảm 4, số prơtơn giảm 2 $#Số khối giảm 2, số prơtơn giảm 4
#Số khối giảm 4, số prơtơn tăng 2 %#Số khối giảm 2, số prơtơn tăng 4
 ! Trong phóng xạ β
-
hạt nhân con:
"#lùi hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn. $#tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
#tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn. %#lùi một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
 ! Sự khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và tia β là tia γ :
"#khả năng đâm xun mạnh. $#tác dụng lên kính ảnh.
#gây ra phản ứng quang hóa. %#là bức xạ điện từ.
 ! Trong hiện tượng phóng xạ, prơtơn:
"#Có thể biến thành nuclơn và ngược lại. $#Có thể biến thành tia
α
và ngược lại
#Có thể biến thành nơtrơn và ngược lại. %#Có thể biến thành tia
γ
và ngược lại.
 &! 21. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia
α
,


β

γ
?
A. Bò lệch trong điện trường và từ trường B. Tác dụng lên kính ảnh
C. Có mang năng lượng D. Có khả năng ion hoá
 '! . Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã
C14 là T = 5570năm. Tuổi của mẫu gỗ là
"#11140năm. $#8355năm #2785năm. %#1392,5năm.
 (! Gọi m
o
là khối lương ban đầu của khối chất phóng xạ và m là khối lương còn lại của khối chất phóng xạ ở
thời điểm t. Hãy cho biết công thức nào sau đây là sai:
A. m = m
o
e
−λ
t
B. m = m
o
2

t/T
C. m = m
o
/t D. m = m
o
e

tln2/T

 ! Co là chất phóng xạ β
-
có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g cơban thì sau 10,66 năm số cơban
còn lại là :
"#50g. $#75g. #25g. %#12,5g.
 )! Phòng thí nghiệm nhận về 100g chất iốt phóng xạ I , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78g. Chu kỳ bán rã của iốt
phóng xạ là
"#5 ngày đêm $#6ngày đêm. #7 ngày đêm. %#8 ngày đêm.
 *! Cho phản ứng hạt nhân
25 23
12 11
Mg X Na
α
+ → +
, X là hạt nào trong số các hạt sau:
A. Triti B.
α
C. prôtôn D. Đơtêri
 ! Hạt nhân urani
U
238
92
phân rã phóng xạ cho hạt nhân con Thori
Th
234
90
thì đó là sự phóng xạ :
"#

β

$#
α
#phát tia γ %#
+
β
 ! . Điều nào sau đây là +,khi nói về quy tắc dịch chuyển trong hiện tượng phóng xạ?
"#Quy tắc dịch chuyển cho phép xác định hạt nhân con khi biết hạt nhân mẹ chịu sự phóng xạ nào.
$#Quy tắc dịch chuyển được áp dụng được cho các phản ứng hạt nhân nói chung.
#Quy tắc dịch chuyển được thiết lập đựa trên định luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn khối lượng.
%#Quy tắc dịch chuyển được thiết lập dựa trên định luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn số khối.
 ! Sau 24 ngày thì độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm đi 8 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này

A. 12 ngày B. 3 ngày C. 8 ngày D. 16 ngày
 ! Hạt nhân ngun tử được cấu tạo từ
"#các electron. $#các nuclơn. #các prơtơn. %#các nơtrơn.
 &! Nếu xếp theo thứ tự khả năng đâm xuyên tăng dần của các tia phóng xa,ï tia α, tia β và tia γ, thì ta có kết quả
sau:
A. tia β, tia α, tia γ B. tia γ, tia α, tia β C. tia α, tia β , tia γ D. tia β, tia α, tia γ
 '! . Phát biểu nào sau đây là+, khi nói về cấu tạo của hạt nhân ngun tử?
"#Tổng số các prơtơn và nơtrơn gọi là số khối A.
$#Có hai loại nuclơn là prơtơn mang điện dương và nơtrơn khơng mang điện.
#Số prơtơn và số nơtrơn trong hạt nhân bằng nhau.
Trang 1/2 - Mã đề thi 483
%#Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclơn.
 (! Hạt nhân chì Pb 214 phóng xạ β
_
để biến thành hạt nhân X theo phản ứng:
82
214
Pb






e
0
1
+ X
Hạt nhân X là
A.
82
213
X
B.
81
214
X
C.
82
214
X
D.
83
214
X
 ! Có thể thay đổi hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ bằng cách nào trong những cách sau :
A. Nung nóng nguồn phóng xạ đến nhiệt độ cao
B. Không có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ
C. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh

D. Đặt nguồn phóng xạ lại gần một nguồn phóng xạ mạnh khác
 )! Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân ngun tử :
"#Hạt nhân trung hòa về điện.
$#Số nơtrơn N bằng hiệu số khối A và số prơtơn Z.
#Số nuclơn bằng số khối A của hạt nhân
%#Hạt nhân có ngun tử số Z thì chứa Z prơtơn.
 *! Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
"#càng dễ phá vỡ. $#số lượng các nuclơn càng lớn
#càng bền vững. %#năng lượng liên kết càng bé.
 ! Tia phãng x¹ kh«ng cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y:
A. lµm ®en kÝnh ¶nh B. gióp x¬ng t¨ng trëng
C. lµm ph¸t quang D. ion ho¸ c¸c chÊt
 ! Điện tích của hạt nhân
Na
23
11

A. 11.1,6.10
-19
C B. -23.1,6.10
-19
C C. 23.1,6.10
-19
C D. 12.1,6.10
-19
C
 ! Chọn câu SAI. Các tính chất của tia γ:
"#Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen
$#Khơng bị lệch trong điện trường và từ trường
#Có vận tốc bằng vận tốc ánh sang

%#Có khả năng đâm xun mạnh và gây nguy hại cho cơ thể
 ! Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri
2
1
D, biết các khối lượng m
D
=2,0136u; m
P
=1,0073u; m
n
=1,0087u và
1u.c
2
= 931MeV.
"#2,2344MeV. $#1,1172MeV. #3,2013MeV. %#4,1046 MeV.
 &! Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn?
A. Năng lượng B. Điện tích C. Khối lượng D. Động lượng
 '! . Tìm phát biểu sai về đồng vị:
"#Các ngun tử mà hạt nhân có cùng prơtơn Z nhưng có số nơtrơn khác nhau gọi là đồng vị.
$#Các đồng vị có số nơtrơn N khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
#Các đồng vị có cùng vị trí trong bảng tuần hồn.
%#Có các đồng vị bền. Các đồng vị phóng xạ khơng bền.
 (! Độ hụt khối của hạt nhân.
"#có thể âm, dương nhưng ln khác 0. $#ln âm.
#ln bằng 0. %#ln dương.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi 483

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×