Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KHẮC PHỤC một số hạn CHẾ về NHẬN THỨC, HÀNH ĐỘNG TRONG GIẢNG dạy, NGHIÊN cứu môn KINH tế CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.12 KB, 5 trang )

KHẮC PHỤC MỘT SỐ HẠN CHẾ VỀ NHẬN THỨC,
HÀNH ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU
MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Nguyễn Văn Bảng*
Trong các chức năng của Mơn kinh tế chính trị, có chức năng
là cơ sở phương pháp luận cho các mơn khoa học kinh tế khác. Điều
đó cho thấy vai trò của mơn Kinh tế chính trị rất quan trọng. Tuy
nhiên, mơn Kinh tế chính trị mới chỉ dừng ở định tính thuần túy,
chứ chưa có sự bổ sung định lượng ở mức độ nhất định. Để tăng
tính thuyết phục, bảo đảm tính cách mạng và khoa học của nó, lại
rất cần sự bổ sung, tăng cường của các mơn khoa học kinh tế khác,
nhất là phần định lượng. Song, một trong những lưu ý, khi kết hợp
bổ sung các mơn khoa học kinh tế khác, khơng thể hòa tan mơn
Kinh tế chính trị với các mơn khoa học Kinh tế khác.
Trước đây, khi nền kinh tế còn dựa trên cơ chế quản lý hành
chính tập trung, bao cấp, tư duy phổ biến khi đó “chỉ nhìn thấy rừng
mà khơng thấy cây”. Tất cả là trừu tượng, là chung chung. Q đề
cao Kinh tế chính trị, thậm chí một cách tuyệt đối, coi nhẹ các mơn
kinh tế khác
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, càng ngày tư duy lại
chuyển sang cái đối lập. Nhìn chung “chỉ thấy cây mà khơng thấy
rừng”. Cái gì cũng phải cụ thể, coi nhẹ định tính; và xu thế chung
thậm chí người ta chuyển dần đến mức độ coi nhẹ, nếu khơng muốn
nói coi thường mơn Kinh tế chính trị.

*

Tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM.

78


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Vì vậy nhận thức đúng vị trí, vai trò, chức năng của mơn học
rất cần thiết, quan trọng. Có nhận thức đúng, mới có hành động phù
hợp, đáp ứng tích cực u cầu thực tế đang đặt ra hiện nay trong
giảng dạy, nghiên cứu mơn Kinh tế chính trị.
Khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, một trong những
bài học q báu rút ra khi nghiên cứu lý luận là: cái gì trước đây
đúng, bây giờ sai thì bỏ; cái gì trước đây sai, bây giờ đúng thì tìm
hiểu, nghiên cứu; cái gì trước đây đúng, giờ vẫn đúng thì tiếp tục
khai thác, phát triển cho hồn thiện hơn. Như vậy khơng có gì là
thơ, cứng, bất biến, khơng đổi. Hết sức tránh sùng bái, giáo điều;
cũng như xu hướng ngược lại, coi thường, phủ định sạch trơn. Cả
hai khuynh hướng này đều khơng thể chấp nhận.
Trước hết là cuốn sách giáo trình “ Những ngun lý cơ bản
của Chủ nghĩa Mác – Lê nin”. Khi phát hành, đại diện cơ quan chức
năng khuyến khích mọi người quan tâm góp ý cho hồn chỉnh. Khi
có người nhiệt tình góp ý, họ lại bị kỷ luật ngay tại cơ quan đơn vị
cơng tác của mình. (Trước sức ép của những người có hiểu biết về
Lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin và dư luận tiến bộ, quyết định kỷ
luật đã được thu lại và vơ hiệu hóa.). Gọi là giáo trình, nhìn chung
có những nỗ lực cố gắng của những người được giao nhiệm vụ biên
soạn. Tuy nhiên, trách nhiệm của họ chưa làm hết. Kết quả là sự
lệch chuẩn về một số nội dung của mơn học. Điều đó cho thấy tinh
thần làm việc thiếu nghiêm túc của tập thể và cả cá nhân những
người được giao nhiệm vụ biên soạn. Nhất là những mơn học lý
luận này là nhằm trang bị thế giới quan và phương pháp luận khi

xem xét và giải quyết cơng việc nói chung.
Để khắc phục những hạn chế trên, đòi hỏi những giảng viên
phải thực sự nghiêm túc, cầu thị, nghiên cứu sự việc một cách khách
quan và cẩn trọng để tìm ra những hạn chế, khiếm khuyết và có giải
pháp sửa chữa, khắc phục. Đồng thời, cần phải điều chỉnh bổ sung
những hạn chế khiếm khuyết đó thơng qua các bài giảng của mình
và cũng tránh được sự “sùng bái sách”, mà coi nhẹ bài giảng. Khơng
nên suy nghĩ cho rằng ai cũng có thể giảng được bất cứ mơn học
nào, trong đó có mơn Kinh tế chính trị. Bởi nếu dạy nhiều mơn q,
thì có thể trở thành giáo viên tiểu học, chứ khơng thể là giảng viên
đại học.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

79


Thứ hai, có những nội dung khi nghiên cứu, giảng dạy, phải
điều chỉnh bổ sung. Thí dụ, trong ví dụ nói về sản xuất giá trị thặng
dư. Khơng đề cập gì tới tính hai mặt của lao động trong sản xuất
hàng hóa. Khơng đề cập tới lao động quản lý(?).
Khái niệm giá trị thặng dư, thì gắn với chủ nghĩa tư bản, chứ
khơng thấy nó là một khái niệm gắn với kinh tế thị trường. Bởi tới
giai đoạn Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, xuất hiện hình
thành sự đa dạng hóa về sở hữu, thơng qua các cơng ty cổ phần,
làm cho người cơng nhân cũng có cổ phiếu – tức là họ cũng là cổ
đơng, dù tỷ lệ rất thấp. Đương nhiên họ phải có cổ tức. Nghĩa là họ
cũng tham gia vào cơ chế phân phối giá trị thặng dư. Thế thì giá trị
thặng dư đâu có thuộc về nhà tư bản hồn tồn như giai đoạn ban
đầu của Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh. Mặt khác,

hiện nay trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, trong các doanh
nghiệp tư nhân thì có chủ, thợ; còn trong doanh nghiệp nhà nước: ai
là người làm th, ai là ơng chủ. Đó là nói về khái niệm giá trị thặng
dư.
Khi trình bày về tích lũy tư bản, sách khơng đề cập gì đế sự
bần cùng hóa. Phải chăng ở các nước tư bản hiện nay, đời sống của
người cơng nhân, người lao động đã khơng còn bị bần cùng hóa
nữa. Thế thì giải thích làm sao hiện tượng: tiến về phố Wall ở Mỹ:
99% dân số chống 1% vào năm 2011.
Thứ ba, mỗi mơn học bên cạnh cái chung, có những cái riêng
cái đặc thù. Thể hiện ở nội dung, phương pháp…mơn Kinh tế chính
trị cũng vậy. Vì thế khi giảng dạy, phải bảo đảm tính khoa học của
nó. Tơi nhớ trước đây, khi còn đi học ở đại học. Thầy của tơi – một
trong những “cây đa, cây đề ” của mơn Kinh tế chính trị trong
ngành đại học đã nói chúng tơi rằng: ai mà nói lợi nhuận do lưu
thơng tạo ra, nghĩa là chưa thuộc bản cửu chương – tức là chưa nắm
được những điều sơ đẳng nhất. Nhưng trong thực tế, vẫn có những
giảng viên khi nghiên cứu hoặc giảng dạy vẫn cho rằng thương
nghiệp tạo ra lợi nhuận. Sở dĩ có hiện tượng đó là do khơng cầu thị,
nắm mơn học còn hời hợt, chưa thực sự tơn trọng, thậm chí còn coi
thường mơn học mà thơi.
Thứ tư, để kết quả giảng dạy nghiên cứu đạt kết quả tốt, đòi
hỏi cần bám sát thực tiễn. Phê phán những suy nghĩ, việc làm vi
phạm đến quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của quần chúng

80

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



nhân dân lao động. Đem lại niềm tin nơi quần chúng. Đây chính là
tính Đảng của mơn Kinh tế chính trị Mác – Lê nin. Trong các mơn
khoa học xã hội và nhân văn, Kinh tế chính trị có tính Đảng, tính
giai cấp cao hơn bất cứ mơn khoa học xã hội nào khác.
Đổi mới phương pháp giảng dạy, trong đó có sử dụng các
cơng cụ, phương tiện hiện đại, cơng nghệ cao để giảng dạy, học tập
là rất cần thiết, song nên nhận thức đúng mức: chúng chỉ là phương
tiện. Do vậy, khơng nên lạm dụng và sùng bái nó, đến mức độ coi
nhẹ vai trò của người thầy. Mà nên kết hợp nhuần nhuyễn cả các
phương pháp truyền thống với các cơng cụ, phương tiện hiện đại.
Thứ năm, lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Mơn Kinh tế
chính trị càng khơng thể thốt ly thực tiễn được. Điều đó đòi hỏi,
đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu phải thường xun được đi
nghiên cứu, khảo nghiệm thực tế đang diễn ra hiện nay khơng chỉ
trong nước và cả trên thế giới. Điều này, tự bản thân họ khơng thể
giải quyết được, mà cần phải có bàn tay của “bà đỡ” là nhà nước.
Điều này góp phần làm tăng hiệu quả của cơng tác giảng dạy,
nghiên cứu của Kinh tế chính trị nói riêng và các mơn lý luận nói
chung. Thơng qua việc giảng dạy, tun truyền, góp phần làm cho
tinh thần, ý thức thâm nhập vào quần chúng, nó sẽ biến thành sức
mạnh vật chất vơ cùng to lớn.
Thứ sáu, bản thân những người làm cơng tác giảng dạy
nghiên cứu kinh tế chính trị cũng phải thường xun học tập, nhất là
ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học, để làm giầu cho chất xám của
mình. Trước hết là những thơng tin gần với các mơn học mình được
giao đảm trách. Nâng cao chất lượng của cơng tác giảng dạy, nghiên
cứu. Khắc phục tình trạng “chay” trong giảng dạy. Bởi bản chất
mơn học lý luận đã rất trừu tượng, nếu khơng được các minh họa

chọn lọc trong thực tế, nó lại càng thúc đẩy làm lũy thừa sự trừu
tượng; chỉ làm vật cản cho người ta có ấn tượng xấu với mơn học
mà thơi.
Thứ bảy, việc thường xun đọc sách cũng là một vấn đề đặt
ra nghiêm túc. Do sự bùng nổ của Internet, việc đọc sách khơng còn
được chú trọng và hứng thú như trước đây nữa. Nhất là những cuốn
sách kinh điển, và cả những sách của các nhà kinh điển và những
tác giả có đóng góp rất lớn vào khoa học kinh tế. Như cuốn “Lý
thuyết tổng qt về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của J.M.Keynes
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

81


(1883 - 1946). Đó là các tinh hoa văn hóa của nhân loại. Phải khắc
phục tính bảo thủ, tự ty. Chỉ khi nào lĩnh hội được đầy đủ các tri
thức của nhân loại, cơng việc của chúng ta sẽ thuận lợi hơn. Thậm
chí, đọc sách phải được coi là nghĩa vụ bắt buộc, phải được đưa vào
chương trình đào tạo đội ngũ những người làm cơng tác giảng dạy,
nghiên cứu lý luận. Điều kiện thuận lợi cho phép, mỗi năm nên đọc
lại một lần, để chiêm nghiệm, để có nhận thúc mới về những điều
tưởng chừng đã hồn thiện nhận thức đối với mình..
Ngồi ra, những người làm cơng tác giảng dạy, nghiên cứu lý
luận phải có một tài liệu tham khảo đặc biệt. Tài liệu này biên soạn
những hạn chế, sai lầm trong tư duy, trong chủ trương, chính sách…
chỉ dành cho giảng viên mà khơng phát hành rộng rãi, phục vụ chủ
yếu cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu của cán bộ giảng viên. Ví
dụ như vấn đề sai lầm trong cải cách ruộng đất; trong cải tạo cơng
thương nghiệp tư bản tư doanh ở Miền Bắc, ở Miền Nam sau giải
phóng; chiến lược cơng nghiệp hóa trước đây; hạn chế của NQTW8

Khóa V về giá, lương, tiền .v.v. Tài liệu này phải được biên soạn
cơng phu, nghiêm túc, cầu thị và thống nhất để tránh cho sự phát
ngơn tự phát tùy tiện của giảng viên. Làm được điều này, chỉ có lợi
cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu mà thơi, nó góp phần làm tăng
tính khoa học gắn liền với cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng.
Khơng thể và khơng nên chỉ truyền bá một chiều. Đồng thời cũng
khơng nên có ấn tượng cổ điển khi liên hệ với thực tế, lại cho rằng
giảng viên bất mãn. Từ đại hội VI, và đặc biệt Nghị quyết TW 5
Khóa IX, đã đề cập vấn đề nói thẳng, nói thật này rồi. Làm được
điều này sẽ làm tăng uy tín, vai trò lãnh đạo của Đảng trong cơng
cuộc đổi mới, làm tăng niềm tin của quần chúng đối với Đảng mà
thơi.
Đó mới là một số hạt sạn được chúng tơi tìm được. Chắc
chắn còn những hạn chế khác mà chưa phát hiện ra. Đơi điều tâm
sự, trao đổi với các đồng nghiệp. Đây chỉ là những nhận xét của
người viết mang tính chủ quan, chưa hẳn đã phản ánh đúng thực tại
khách quan(?)
Một số những hạn chế nêu trên, sẽ khắc phục được, nếu thực
sự coi Kinh tế chính trị là một khoa học và đối xử với nó như mơn
khoa học.

82

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO




×