MỘT SỐ SUY NGHĨ GĨP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Nguyễn Văn Đạo*
Cùng với các bộ mơn lý luận chính trị, hơn 10 năm qua, tư
tưởng Hồ Chí Minh đã được đưa vào giảng dạy tại các trường đại
học, cao đẳng trong cả nước nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu
biết chủ yếu và hệ thống quan điểm tồn diện, sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, về đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh. Qua đó, giúp cho họ có được hiểu biết sâu sắc về phương
pháp tư duy biện chứng Hồ Chí Minh, góp phần rèn luyện tư cách
đạo đức, lối sống, tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
cơng bằng, văn minh.
Để góp phần nâng cao nhận thức, nhất là trong đội ngũ giáo
viên và đem lại hiệu quả, chất lượng trong đào tạo mơn tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thời gian tới, chúng tơi có một vài suy nghĩ sau đây.
1. Phải có kiến thức sâu, rộng và phải có phương pháp đúng
mới hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều này là khó nhất. Bởi vì
giảng về “tư tưởng” nói chung đã khó, giảng về tư tưởng của một vĩ
nhân như Hồ Chí Minh càng khó khăn hơn nhiều. Bởi: Tư tưởng Hồ
Chí Minh được hình thành từ nhiều nguồn gốc tư tưởng, văn hóa đa
dạng, khác nhau của cả thế giới và từ nguồn gốc thực tiễn đã dạng,
phong phú mà Người tiếp xúc.
Chính vì tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ tinh hoa tư
tưởng, truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc, của cả phương
*
Thạc sĩ, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị khu vực II
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
117
Đơng và phương Tây. Do vậy, để hiểu được tư tưởng của Người, và
khi giảng có thể so sánh, rút ra chỗ nào là sáng tạo, là phát triển, là
của riêng Hồ Chí Minh, chứ khơng phải Hồ Chí Minh sao chép, nói
lại, nói theo tư tưởng của dân tộc, của những nhà tư tưởng khác trên
thế giới thì nhất thiết phải hiểu kỹ càng về lịch sử, văn hóa, tư tưởng
của dân tộc, của Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn
Trãi…; về tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo, của Tơn
Trung Sơn, của Mác, Ăngghen, Lênin, Stalin..v.v. Hiện nay, theo
chúng tơi, trong những kiến thức bổ trợ cho chun ngành tư tưởng
Hồ Chí Minh, chúng ta mới chỉ chú ý đến phần lịch sử đấu tranh
dựng nước và giữ nước của dân tộc, của Đảng, về văn hóa nói
chung, còn khối kiến thức về lịch sử tư tưởng dân tộc, và nhất là về
chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn còn ở mức đại cương. Đây chính là lỗ
hổng kiến thức lớn trong đào tạo mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh
hiện nay. Chúng ta dường như mới chỉ quan tâm đến phần nổi, phần
ngọn của tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là việc tập trung dạy các
chun đề, nội dung tư tưởng còn về phần nguồn gốc tư tưởng thì
việc dạy, học, nghiên cứu chưa được chú trọng; thậm chí, trong
nhiều giáo trình, ở nhiều giảng viên đã bỏ qua phần này. Nếu giảng
dạy tư tưởng Hồ Chí Minh mà khơng chỉ ra được cái sáng tạo, cái
khác của Hồ Chí Minh so với những nguồn gốc lý luận hình thành
tư tưởng của Người, mà chỉ đi vào kể chuyện, vào tầm chương trích
cú những câu nói, bài viết của Người thì khơng phải dạy tư tưởng
Hồ Chí Minh. Thậm chí, đã có quan điểm cho rằng, nếu dạy tư
tưởng Hồ Chí Minh như vậy thì chúng ta nên học, tìm hiểu thẳng,
trực tiếp vào nguồn gốc hình thành nên tư tưởng đó ở Người (ví dụ
như tư tưởng về u thương con người, về cần kiệm liêm chính, về
đảng cộng sản, về chủ nghĩa xã hội, về dân tộc..v.v) là mơn đạo đức,
mơn lịch sử chính trị, lịch sử tư tưởng, các mơn khoa học MácLênin..v.v, chứ khơng cần phải học gián tiếp thơng qua mơn tư
tưởng Hồ Chí Minh. Qua điều này, cũng xin nói thêm, chính việc
Hồ Chí Minh có điều kiện học tập, nghiên cứu trực tiếp và tận gốc
lý luận, rồi lại có điều kiện tìm hiểu, kiểm nghiệm trực tiếp lý luận
đó và biến lý luận đó thành phong trào cách mạng, tổ chức thực hiện
trong thực tiễn (còn chúng ta chỉ nghiên cứu lý luận, và lý luận đó
cũng chỉ được nghiên cứu qua người dạy, qua giáo trình được biên
soạn bằng tiếng Việt, qua những phương tiện gián tiếp như báo, đài,
truyền hình… – tức là những tài liệu thứ cấp), nên trong tư tưởng
118
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
của Người có phần sáng tạo, vượt trước so với cả chủ nghĩa MácLênin và nó lớn vượt bậc với ngay những lớp thế hệ học trò gần
nhất, xuất sắc nhất của Người. Hiện nay, trong nhiều điều kiện,
chúng ta khơng thể, có được những trải nghiệm như Hồ Chí Minh
đã có, để có thể thực sự hiểu đúng, đủ, thực chất tư tưởng của
Người: như việc đọc trực tiếp “Sếchpia (Shakespeare) và Đíchken
(Dickens) bằng tiếng Anh, Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Hoa và Huygơ
(Hugo), Dơla (Zola) bằng tiếng Pháp”1, hay việc đến thư viện Sainte
Geneviève (Pháp) để đọc “Tư bản luận” của Mác, đến Mátxcơva để
tìm hiểu tư tưởng của Lênin; đến Boston để tìm hiểu cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc của Mỹ, đến New York, Brooklin, khu Harlem
(Mỹ), Paris (Pháp), Lơn đơn (Anh).. để tìm hiểu thực chất và mặt
trái của cách mạng tư sản, hay đến Liên Xơ tìm hiểu cách mạng
tháng Mười để như Người sớm nhận thấy: “Nếu nước Nga chưa
phải là thiên đường cho tất cả mọi người thì nước Nga đã là một
thiên đường cho trẻ em”, “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh
Nga là đã thành cơng, và thành cơng đến nơi”… Đây là khác biệt trong
việc nghiên cứu lý luận của Hồ Chí Minh so với chúng ta ngày nay và
điều này cũng là khó khăn khi nghiên cứu về Người. Chính vì vậy, nó
đòi hỏi, mỗi người giảng viên khi tìm hiểu bất kỳ một luận điểm, quan
điểm, tư tưởng nào của Hồ Chí Minh, nhất thiết phải tìm cho được cội
nguồn của luận điểm, quan điểm, tư tưởng đó, xem nó đã được dân
tộc, được thế giới, được chủ nghĩa Mác-Lênin nói chưa, nói như thế
nào, để có thể so sánh, rút ra phần giá trị lý luận của tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh ngồi nguồn gốc về lý luận kể trên,
còn được bắt nguồn từ nguồn gốc thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn và
trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Hồ Chí Minh từng u cầu: “Đối
với bất cứ vấn đề gì đều cần phải đặt câu hỏi “vì sao?”, đều phải suy
nghĩ kỹ càng xem nó có hợp với thực tế khơng, có thật đúng lý
khơng, tuyệt đối khơng nên nhắm mắt tn theo sách vở một cách
xi chiều”. Do vậy, để giảng mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, giảng
viên phải am hiểu tường tận thực tiễn mà Hồ Chí Minh đã trải qua;
đã tổ chức, chỉ đạo cải tạo thực tiễn; hiểu được bối cảnh lịch sử của
những câu nói, hành động, bài viết và cả những điều Hồ Chí Minh
1
Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học,
Hà Nội, 1969, tr.33
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
119
khơng nói, để hiểu được tư tưởng của Người. Do vậy, giảng viên tư
tưởng Hồ Chí Minh, phải có hiểu biết sâu sắc về thân thế, sự nghiệp
Hồ Chí Minh, nhất là những hoạt động của Người liên quan đến
việc nảy sinh các luận điểm cách mạng và sự vận dụng những luận
điểm đó của Người và của Đảng ta trong thực tiễn lãnh đạo cách
mạng và cả trong đối nhân xử thế.
Có thể nói, thực tiễn hoạt động của Hồ Chí Minh vơ cùng
phong phú. Đó là thực tiễn Việt Nam: một dân tộc có cả chế độ
thuộc địa, dưới sự cai trị của Pháp, Nhật xen lẫn với chế độ phong
kiến; một dân tộc do chính Người lãnh đạo cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, rồi chiến tranh bảo vệ tổ quốc, và cả thực hiện đồng
thời hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam nhằm hồn thành một mục
tiêu là thống nhất đất nước. Thực tiễn đó còn có cả thế giới mà
Người trải qua: đó là hai cuộc chiến tranh thế giới; là thời kỳ xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ từ thời Lênin đến Stalin,
Khrushchev; là lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến của dân tộc trong
thế cuộc đụng đầu lịch sử giữa hai phe thời chiến tranh lạnh; là giải
quyết hài hòa mối bất hòa trong phe xã hội chủ nghĩa..v.v... Ngồi
ra, bản thân Hồ Chí Minh còn đi khắp thế giới; làm đủ việc, từ thầy
giáo Nguyễn Tất Thành đến anh Ba bồi tàu, phụ bếp, đến nhà báo,
nhà thơ, Chủ tịch nước; tiếp xúc với đủ tầng lớp xã hội, từ người nơ
lệ đến các nhà trí thức lớn, những vĩ nhân, đến các chính khách,
ngun thủ quốc gia trên khắp thế giới. Từ thân phận là người dân
nơ lệ, người làm th, tù đày đến nắm quyền lực cao nhất trong 24
năm của một Đảng cầm quyền, của một nước độc lập để xây dựng
một chế độ hồn tồn mới cho dân tộc….Tất cả điều này đòi hỏi
giảng viên dạy tư tưởng Hồ Chí Minh phải có vốn kiến thức tổng
hợp, sâu rộng trên rất nhiều lĩnh vực: lịch sử, qn sự, chiến tranh,
ngoại giao, nhà nước, pháp luật, kinh tế…của cả dân tộc và thế giới
liên quan đến Hồ Chí Minh. Chẳng hạn, giảng tư tưởng Hồ Chí
Minh về cách mạng vơ sản ở Việt Nam, cần phải hiểu sâu sắc về
cách mạng Tháng Mười Nga, hiểu về cách mạng giải phóng dân tộc
đi theo con đường cách mạng tư sản của Mỹ, hiểu về cách mạng tư
sản Pháp, hiểu về con đường hòa bình của Mahatma Gandh ở Ấn
Độ. Giảng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội cũng cần phải
biết là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ diễn ra như thế nào, kể
cả việc tìm hiểu thời kỳ Hồ Chí Minh đến Liên Xơ vào ngay giai
120
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
đoạn Liên Xơ áp dụng đúng đắn nhất tư tưởng và được sự chỉ đạo
trực tiếp của Lênin. Rồi cả một loạt vấn đề rộng lớn bao trùm xung
quanh con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đi từ phương
Đơng đến phương Tây rồi quay trở lại với phương Đơng; đi từ giải
phóng dân tộc đến giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải
phóng xã hội.v.v.
2. Một điểm cần lưu ý đối với mơn học tư tưởng Hồ Chí
Minh là người thầy giảng dạy mơn học này. Khác với các mơn lý
luận chính trị khác, mơn tư tưởng Hồ Chí Minh có đối tượng giảng
dạy, nghiên cứu là cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh – Người mà mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam hiện nay
đều hết mực u q, tơn thờ. Những chun đề của mơn tư tưởng
Hồ Chí Minh đều gắn liền với những cơng lao, cống hiến to lớn của
Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; gắn với những đạo đức,
nhân văn của Người. Và đối với truyền thống văn hóa dân tộc, như
Hồ Chí Minh từng nói: “Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một
trăm bài diễn văn tun truyền”. Chính vì vậy, người giảng viên,
đứng lớp giảng dạy về tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải vững về
chun mơn, mực thước về đạo đức, nhân cách, lối sống.
Chúng ta đã nghe, đã nói nhiều đến sự chán nản, khơng
hứng thú của người học đối với các mơn lý luận chính trị nói chung,
mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng. Vậy, tại sao một mơn học nói
đến lãnh tụ mà ai cũng u thích, được thấy, nghe, nói, tìm hiểu từ
khi còn nhỏ lại chán nản, khơng thích? Theo chúng tơi, chủ yếu là
do người dạy.
Trước hết, về chun mơn. Cái thuận lợi và cũng là cái khó
khi dạy tư tưởng Hồ Chí Minh là đối tượng nghiên cứu rất gần gũi,
thân quen đối với mọi người. Do vậy, việc giáo viên giảng đi giảng
lại những điều mà phim, ảnh, báo, đài, truyền hình, giáo trình đã
nói, viết thì khơng thể lơi kéo, cuốn hút người học được. Cùng một
vấn đề, chủ đề nói về Hồ Chí Minh nhưng với sự thể hiện gián tiếp,
thể hiện qua phương tiện thơng tin đại chúng, của người báo cáo
viên sẽ khác so với người thầy trực tiếp đứng lớp. Hơn nữa, sinh
viên học ở trường là họ đang được đào tạo, tức là nhà trường –
thơng qua giáo viên – phải cung cấp những tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng sống để bổ trợ cho nghề nghiệp, cơng việc sau này của họ. Nếu
đến với mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ để nghe kể chuyện về
Người, mà khơng rút ra được tri thức khoa học nào về tư tưởng qua
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
121
câu chuyện đó, chỉ để thêm lòng u mến, kính trọng Hồ Chí Minh
thì khơng đủ (đấy là chưa nói đến, nhiều trường, nhiều giáo viên còn
khơng làm được ngay cả điều này). Nếu như vậy, thì khơng cần phải
trên lớp mới có thể đạt được. Chính vì vậy, người giáo viên dạy tư
tưởng Hồ Chí Minh phải nắm rất vững về chun mơn, và để đạt
được điều này, thì một phần chúng tơi đã nói ở trên. Chỉ khi nắm
vững về chun mơn, người giảng mới thực sự lơi cuốn được người
học bằng tri thức, bằng niềm tin, bằng tấm gương học tập, nghiên
cứu của mình. Theo chúng tơi, khi giảng bất kỳ một luận điểm nào
của Hồ Chí Minh nhất thiết phải trả lời các câu hỏi sau:
- Nguồn gốc lý luận và thực tiễn của luận điểm đó? Nội
dung của luận điểm trước đó được đề cập đến đâu? Chỗ nào trong
luận điểm đó được Hồ Chí Minh bổ sung, sáng tạo, phát triển hay
Hồ Chí Minh là người đầu tiên đưa ra?
- Luận điểm này được Hồ Chí Minh nói từ lúc nào? Ở đâu?
Nội dung của nó có q trình biến đổi, hồn thiện ra sao? Luận điểm
đó được Hồ Chí Minh và Đảng ta vận dụng giải quyết trong thực
tiễn như thế nào? Giá trị của nó đối với hiện nay là gì?
Điều thứ hai, là người giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần
phải mực thước, làm gương về đạo đức, lối sống, nhân cách. Tư
tưởng lớn lao, đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh khơng thể ai
cũng có thể “lên lớp”, truyền giảng được. Nó sẽ càng được tơn vinh,
lan tỏa khi người truyền giảng nó có cái tâm trong sáng, cái đức cao
đẹp, ngược lại, nó sẽ bị giảm giá trị, thậm chí là phản tác dụng giáo
dục khi người giáo viên nói một đằng, làm một nẻo, “miệng nam bơ,
bụng một bồ dao găm”, nói nhưng khơng làm.
Từ năm học 2003 - 2004, tư tưởng Hồ Chí Minh bắt đầu
được giảng dạy trong tất cả các trường đại học, cao đẳng. Và đề đáp
ứng u cầu giảng dạy, tun truyền tư tưởng Hồ Chí Minh, thời
gian qua, chúng ta đã mở rất nhiều khóa học ngắn hạn về bồi dưỡng
kiến thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh và cấp chứng chỉ giảng
dạy về mơn học này; cũng như đào tạo nhiều lớp cử nhân, thạc sỹ tư
tưởng Hồ Chí Minh và bắt đầu có những lớp tiến sỹ đầu tiên tốt
nghiệp về Hồ Chí Minh học. Chính đội ngũ này đã góp phần khơng
nhỏ trong triển khai chủ trương, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước ta về
nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh ra các cấp, các ngành,
các tầng lớp nhân dân. Song, trong thời gian tới, ngồi việc tiếp tục
đào tạo, bồi dưỡng nhiều hơn nữa đội ngũ nghiên cứu, giảng dạy,
122
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
tun truyền tư tưởng Hồ Chí Minh thì để nâng cao chất lượng
giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta, cần chú trọng
mảng giáo dục đạo đức ngay từ trong q trình đào tạo sinh viên
chun ngành. Còn đối với những cán bộ, giảng viên đã, đang đứng
lớp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cũng phải ln có ý thức, trách
nhiệm nêu gương về đạo đức khi giảng tư tưởng của Người. Điều
này là khó khăn, khơng dễ thực hành ngay, và phải kiên trì rèn giũa
như “đánh răng, rửa mặt hàng ngày”, bởi đó là sứ mệnh bắt buộc
đối với mỗi người khi giảng tư tưởng Hồ Chí Minh.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
123