Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Tuyển tập (số 5) đề thi thử THPT quốc gia môn hóa 2016 và hướng dẫn giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.25 KB, 59 trang )

SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH
PHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: HÓA
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc
nghiệm)

ĐỀ
THI
THỬ
THPT
QUỐ
C GIA
LẦN
II
Câu 1: Glycin là tên gọi của chất nào sau đây :
NĂM
A. H2NCH2COOH
B. CH3CH2NH2
C. H2NCH2CH2COOH
D.
HỌC
H2NCH(CH3)COOH
2015 –
Câu 2: Ancol etylic tác dụng với CuO ở điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây ?
2016
A. HCOOH
B. C2H4
C. HCHO


D. CH3CHO
Môn:
HÓA
Câu 3: Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ?
HỌC
A. HNO3
B. HF
C. HCl
D. NaOH
Thời
Câu 4: Kim loại có tính chất chung như : tính dẻo, tính dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim. Các tính
gian
chất này được gây nên chủ yếu bởi :
làm
A. Các e lectron độc thân trong nguyên tử kim loại
B. Các electron tự do trong tinh thể
bài :
kim loại
90
C. Khối lượng riêng của kim loại
D. Cấu trúc mạng tinh thể của kim loại
phút,
không
Câu 5: Vật liệu nào sau đây không phải là sản phẩm của công nghệ Silicat ?
kể
thời
A. Gốm
B. Thủy tinh hữu cơ
C. Sứ
D. Xi măng

Câu 6: Etylfomat là chất có mùi thơm không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp gian
phát
thực phẩm. Phân tử khối của etylfomat là :
đề
A. 74
B. 88
C. 60
D. 68
Mã đề
Câu 7: Tên gọi nào sau đây không phải là của HCHO :
thi
A. andehit fomic
B. etanal
C. metanal
D. fomandehit
132
Câu 8: Oxit kim loại nào sau đây bị CO khử (ở nhiệt độ thích hợp) tạo ra kim loại tướng ứng ?
A. MgO
B. Na2O
C. Al2O3
D. CuO
Câu 9: Nguyên tố Cacbon (Z=6) thuộc nhóm nào trong bẳng hệ thống tuần hoàn ?
A. VIA
B. VA
C. IVA
D. IIIA
Câu 10: Chất nào sau đây trong phân tử chứa liên kết ion ?
A. NaCl
B. HCl
C. NH3

D. N2
Câu 11: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Polietilen
B. Polivinylic
C. Nilon-6,6
D. Poli(vinylclorua)
Câu 12: Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được chế tạo từ :
A. Poli(vinylclorua)
B. Poli(metyl metacrylat)
C. Polietilen
D.
Nilon-6
Câu 13: Số oxi hóa của clo ở hợp chất nào sau đây có số oxi hóa +5 ?
A. KClO3
B. NaClO
C. HClO4
D. HClO
Câu 14: Trong các dãy chất sau đây , dãy nào gồm toàn đồng phân của nhau ?
A. C4H10 ; C6H6
B. C2H5OH ; CH3OCH3
C. CH3CH2CH2OH ; C2H5OH
D. CH3OCH3 ; CH3CHO
Câu 15: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ?
A. Xenlulozo
B. Saccarozo
C. Glucozo
D. Tinh bột
Câu 16: Chất nào sau đây được dùng để tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp ?
A. O2
B. N2O

C. SO2
D. CO2
Câu 17: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ?
A. CH3COOH
B. CO2
C. C6H5NH2(anilin)
D. C6H5OH(phenol)
Câu 18: Cho các chất sau : CH3NH2 ; NH3 ; C6H5NH2(anilin) và CH3NHCH3. Chất có lực bazo


mạnh nhất là :
A. CH3NHCH3
B. NH3
C. C6H5NH2
D. CH3NH2
Câu 19: Cho các chất sau : C2H5OH ; HO-CH2CH2-OH ; HO-CH2-CH(OH)-CH2OH ; CH3COOH.
Số chất vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường :
1) Sục SO2 vào dung dịch nước Brom
2) Rắc bộ lưu huỳnh vào chén sứ thủy ngân
3) Sục CO2 vào dung dịch NaOH
4) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
Số trường hợp xảy ra phản ứng là :
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 21: Đun nóng 3,0g CH3COOH với 4,6g C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam
etylaxetat. Biết hiệu suất của phản ứng là 50%. Giá trị của m lả :
A. 2,2
B. 1,1
C. 8,8
D. 4,4
Câu 22: Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al
Câu 23: Khối lượng Ag tối đa khi cho dung dịch chứa 18,0g Glucozo phản ứng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 là :
A. 32,4
B. 16,2
C. 21,6
D. 10,8
Câu 24: Cho các phát biểu sau
1) Các peptit đều có phản ứng màu biure
2) Fructozo có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag
3) Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau
4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 25: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 . Kim loại thích hợp nhất để loại bỏ tạp chật

là:
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Fe
Câu 26: Hidrocacbon nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom :
A. etilen
B. Metan
C. Xiclopropan
D. Axetilen
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 4,32g hỗn hợp X gồm Mg;Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng
thu được 2,24 lit khí H2(dktc) và dung dịch Y chức m gam muối. Giá trị của m là :
A. 11,62g
B. 13,92g
C. 7,87g
D. 11,42g
Câu 28: Trong các chất dưới đây . Chất nào nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH
B. C5H12
C. C2H5OH
D. CH3CHO
Câu 29: Trong phản ứng nào sau đây , HCl đóng vai trò chất oxi hóa ?
A. HCl + NH3  NH4Cl
B. HCl + NaOH  NaCl + H2O
C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2
Câu 30: Trong nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton , notron , electron là 34. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hiệu nguyên tử của X là :
A. 11
B. 23

C. 12
D. 17
Câu 31: Khi thủy phân hoàn toàn 49,65g một peptit mạch hở X trong điều kiện thích hợp chỉ thu
được sản phẩm gồm 26,70g Alanin ; 33,75g Glycin. Số liên kết peptit trong X là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 32: Chất X được sử dụng làm phân bón hóa học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH


đun nóng thấy có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng , sau đó thêm Cu vào thì thấy
có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. Công thức của X là :
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. NaNO3
D. (NH2)2CO
Câu 33: Cho 100 ml dung dịch a-amino axit X nồng độ 1,0M tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch
NaOH 8%, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,1g muối. Công thức của X là :
A. H2NCH(CH3)COOH
B. (H2N)2C3H5COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH
D. H2NCH2CH2COOH
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm : C3H7COOH ; C4H8(NH2)2 ; HO-CH2-CH=CH-CH2-OH. Đốt cháy
hết m gam X rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2;H2O;N2) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy
tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun óng dung dịch Y lại thấy có kết tủa. Cô cạn dung dịch Y
thu được chất rắn Z. Nung chât rắn Z đến khối lượng khộng đổi thu được 5,6g chất rắn T. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn . Giá trị của m là :
A. 8,2g
B. 5,4g

C. 8,8g
D. 7,2g
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X(C,H,O) và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào dung dịch NaOH
10% ( lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng ) đến phản ứng hoàn toàn, Cô cạn dung dịch thu
được chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa 1 chất. Ngưng tụ Z rồi cho phản ứng với Na dư thu
được 41,44 lit H2(dktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na2CO3 ; 0,26 mol CO2 và 0,14
mol H2O. Biết X có Công thức trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là :
A. 10,8
B. 11,1
C. 12,3
D. 11,9
Câu 36: Một hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức E,F (ME < MF). Đun nóng 12,5g hỗn hợp X với một
lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,62g hỗn hợp ancol no Y đơn chức có khối lượng phân
tử hơn kém nhau 14dvC và hỗn hợp 2 muối Z. Đốt cháy 7,6g Y thu được 7,84 lit khí CO2 (dktc) và
9,0g H2O. Công thức của E là :
A. CH3COOC2H5
B. HCOOCH3
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H5
Câu 37: Cho các chất sau : axetandehit ; axetilen , glucozo , axeton , saccarozo lần lượt tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 . Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 38: Cho m gam P2O5 vào 1 lit dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4g hỗn hợp muối khan. Giá trị
của m là :
A. 28,4g
B. 7,1g

C. 14,2g
D. 21,3g
Câu 39: Tổng số liên kết xich-ma có trong 2 phân tử etilen và propilen là :
A. 12
B. 14
C. 16
D. 15
Câu 40: Đun nóng hỗn hợp gồm tất cả các ancol no đơn chức mạch hở có không quá 3 nguyên tử
cacbon trong phân tử với H2SO4 đặc (1400C) sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Biết chỉ
xảy ra phản ứng tạo ete. Số chất hữu cơ tối đa có trong Y là :
A. 4
B. 8
C. 6
D. 10
Câu 41: Đốt cháy 11,2g Fe trong bình kín chứa Cl2 thu được 18,3g chất rắn X. Cho toàn bộ X vào
dung dịch AgNO3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chât rắn. giá trị của m
là :
A. 71,9
B. 28,7
C. 43,2
D. 56,5
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một chất béo X (triglixerit) cần 1,61 mol O2 sinh ra 1,14 mol CO2 và
1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo X này tác dụng với vừa đủ dung dịch NaOH thì khối
lượng muối tạo thành là :
A. 20,28g
B. 16,68g
C. 18,28g
D. 23,00g
Câu 43: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm . Trong điều
kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : KMnO4 ;

Fe3O4 ; NaHCO3 ; Cu ; Al(OH)3 ; dung dịch AgNO3 ; dung dịch Ba(NO3)2 ?


A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Câu 44: Hòa tan hết 7,2g Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X và 2,688 lit khí NO duy nhất ở dktc. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là :
A. 44,40g
B. 46,80g
C. 31,92g
D. 29,52g
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon có số mol bằng nhau thu được
0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp công thức cấu tạo thỏa mãn X là :
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 46: Cho x mol hỗn hợp kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứ y mol HNO3 , sau khi
kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chức M2+ ; N3+ ; NO3- ; trong đó số mol ion
NO3- gấp 2,5 lần số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x : y = 8 : 25. Khí Z là :
A. N2O
B. NO2
C. NO
D. N2
Câu 47: Hỗn hợp M có peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức
C4H9NO2. Lấy 0,06 mol M tác dụng với vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol KOH chỉ thu được sản
phẩm gồm ancol etylic ; a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn

toàn 26,85g hỗn hợp M bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2;H2O;N2) vào
bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy thoát ra một chất khí duy nhất đồng thời khối
lượng bình tăng thêm 61,55g. Biết rằng N2 không tan trong nước. Tỷ lệ a : b bằng :
A. 2 : 5
B. 3 : 2
C. 5 : 2
D. 2 : 3
Câu 48: Cho 37,95g hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng
thấy có 1,12 lit CO2(dktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,0g
muối khan. Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lit
CO2(dktc). Khối lượng chất rắn Z là:
A. 26,95g
B. 27,85g
C. 29,15g
D. 23,35g
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất X( chứa C,H,N,Cl) thu được hỗn hợp khí và hơi(Y)
gồm CO2 ; HCl ; H2O ; N2. Cho 1 phần Y đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 6,0g kết
tủa, đồng thời thấy khối lượng của dung dịch sau giảm 1,82g so với dung dịch trước phản ứng và
có 112 ml khí (ở dktc) thoát ra. Phần còn lại của Y cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 dư trong
HNO3 thấy khối lượng dung dịch giảm đi 2,66g so với ban đầu và có 5,74g kết tủa. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 4,83g
B. 4,98g
C. 4,85g
D. 5,04g
Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở trong đó có 1 este đơn chức và 3 este hai chức là
đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88g X cần 14,784 lit O2 (dktc) thu được 25,08g CO2.
Đun nóng 11,88g X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được



chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa 1 ancol đơn chức Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng Na dư sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng 5,85g. Trộn Y với
CaO rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí thu được 2,016 lit (dktc) một hydrocacbon
duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là :
A. 33,67%
B. 28,96%
C. 37,04%
D. 42,09%

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : A
Câu 2: Đáp án : D
Phản ứng oxi hóa ancol bậc 1 tạo andehit
CH3CH2OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
Câu 3: Đáp án : B
HF có thể hòa tan thủy tinh nên không dùng bình thủy tinh để đựng HF
Câu 4: Đáp án : B
Câu 5: Đáp án : B
Câu 6: Đáp án : A
Câu 7: Đáp án : B
Etanal là CH3CHO
Câu 8: Đáp án : D
CuO + CO -> Cu + CO2 (t0 cao)
Oxit còn lại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 9: Đáp án : C
Cacbon 6C : 1s22s22p2 : Chu kỳ 2 , nhóm IVA
Câu 10: Đáp án : A
Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình (I,II,IIIA) và phi kim điển hình (V,VI,VIIA)
Câu 11: Đáp án : C
Nilon-6,6 được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng

Câu 12: Đáp án : B
Câu 13: Đáp án : A
Câu 14: Đáp án : B
Đồng phân là chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau
Câu 15: Đáp án : C
Glucozo là monosaccarit nên không có phản ứng thủy phân
Câu 16: Đáp án : C
Câu 17: Đáp án : C
Anilin là chất có tính bazo yếu. Các chất còn lại đều có tính axit
Câu 18: Đáp án : A
Câu 19: Đáp án : B
Tác dụng với Na,Cu(OH)2 điều kiện thường
+ Có nhiều nhóm OH kề nhau : etylen glycol ; glixerol
+ Có nhóm chức axit : CH3COOH


Câu 20: Đáp án : D
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
Hg + S -> HgS
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O ; NaOH + CO2 -> NaHCO3
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Câu 21: Đáp án : A
CH3COOH + C2H5OH <-> CH3COOC2H5 + H2O
0,05
0,1
Ta thấy meste tính theo chất hết là CH3COOH
=> meste = 0,05.50%.88 = 2,2g
Câu 22: Đáp án : D
Khi phản ứng với H+
1 mol Al -> 1,5 mol H2

1 mol (Zn,Mg,Fe) -> 1 mol H2
Câu 23: Đáp án : C
Glucozo -> 2Ag
=> mAg = 108.nAg = 108.2nGlucozo = 21,6g
Câu 24: Đáp án : A
Peptit phải có 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng màu biure
Câu 25: Đáp án : B
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu ( Lọc Cu ta có ZnSO4 tinh khiết)
Câu 26: Đáp án : B
Metan không làm mất màu dung dịch nước brom
Câu 27: Đáp án : D
2H+ + 2e -> H2
=> nCl = nH+ = 0,2 mol
=> mmuối = mKL + mCl = 11,12g
Câu 28: Đáp án : A
CH3COOH : 2 phân tử tạo được 2 liên kết H với nhau ( ancol là 1 ; dẫn xuất và hydrocacbon thì
không)
=> t0s ( CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > C5H12)
Câu 29: Đáp án : D
HCl đóng vai trò là chất oxi hóa khi phản ứng với chất khử (Fe)
Câu 30: Đáp án : A
Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :
2Z + N = 31 và 2Z – N = 10
=> Z = 11 ; N = 12
Câu 31: Đáp án : D
,nAlanin = 0,3 mol ; nGly = 0,45 mol
Peptit + nH2O -> xAla + yGly
, a
an
ax

ay
=> ax + ay = a(x+y) = a(n+1) (n là số liên kết peptit)


=> a(n+1) = 0,75 mol
Bảo toàn khối lượng ta có :
49,65 + an.18 = 26,7 + 33,75 => an = 0,6
=> a = 0,15=> n + 1 = 5 => n = 4
=> Pentapeptit
Câu 32: Đáp án : B
X + NaOH -> Khí => Có ion NH4+
X + H2SO4 + Cu -> NO hóa nâu => Có ion NO3=> NH4NO3
Câu 33: Đáp án : A
0,1 mol X + 0,1 mol NaOH => có 1 nhóm COOH
=> (NH2)nRCOOH -> (NH2)nRCOONa
=> 16n + R + 67 = 11,1 : 0,1 = 111 => R + 16n = 44
=> R = 28 ; n = 1
=> X : CH3CH(NH2)COOH
Câu 34: Đáp án : C

Câu 35: Đáp án : C
Đặt nNaOH pứ = x => nNaOH dư = 0,2x => nNaOH = 1,2x
Bảo toàn Na : 1,2x = 0,09.2 => x = 0,15
=> nNaOH pứ = 3nX => 3 thành phần phản ứng (este + phenol)
,nNaOH dư = 0,03 mol
,nC = 0,26 + 0,09 = 0,35 mol => Số C trong muối = 0,35 : 0,05 = 7
,nH = 0,14.2 = 0,28 => 0,03 + (Số H trong muối).0,05 = 0,28 => H = 5
Số Na trong muối là 0,15 : 0,05 = 3
=> Y có : 0,05 mol C7H5OaNa3 ; 0,03 mol NaOH dư
=> mY = 0,05.(158 + 16a + 1,2 = 9,1 + 0,8a

Lập bảng :
,a = 3 => mY = 11,5g
,a = 4 => mY = 12,3g (TM)
,a = 5 => mY = 13,1g
Câu 36: Đáp án : D


Câu 37: Đáp án : C
Các chất thỏa mãn : CH3CHO ; Glucozo
Axetilen phản ứng nhưng không được gọi là tráng bạc
Câu 38: Đáp án : C

Câu 39: Đáp án : D
Etan có 7 liên kết xich-ma
Propilen có 8 liên kết xich-ma + 1 liên kết pi
=> Tổng liên kết xich-ma :15
Câu 40: Đáp án : D
Đun nóng hỗn hợp ancol : CH3OH(1) ; C2H5OH(2) ; nC3H7OH (3) ; iC3H7OH(4)
+) Ete dạng ROR : 4
+) Ete dạng ROR’ : 6
Câu 41: Đáp án : A
BTKL : mCl2 = 18,3 – 11,2 = 7,1g => nCl2 = 0,1 mol
2Fe + 3Cl2 -> FeCl3
0,2
0,1


,x
1,5x x
,mrắn = (0,2 – x).56 + 162,5x = 18,3 => x = 1/15 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
Ag+ + Cl- -> AgCl
=> mrắn = 0,4.108 + 0,2.143,5 = 71,9g
Câu 42: Đáp án : C
M(g) triglixerit + 1,61 molO2 -> 1,14 mol CO2 + 1,06 mol H2O
Bảo toàn O : 2.3.nX + 1,61.2 = 1,14.2 + 1,06
=> nX = 0,02 mol => mmuối = mX + mNaOH - mGlixerol
=> mmuối = 17,72 + 3.0,02.40 – 0,02.92 = 18,28g
Câu 43: Đáp án : A
X là khí HCl sẽ có phản ứng với : KMnO4 ; Fe3O4 ; NaHCO3 ; Al(OH)3 ; AgNO3
Câu 44: Đáp án : B
Mg -> Mg+2 + 2e
N+5 + 3e -> NO
N+5 + 8e -> NH4+
=> mmuối = 0,3.(24 + 62.2) + 0,03.80 = 46,8g
Câu 45: Đáp án : B

Câu 46: Đáp án : A
nNO3 = 2,5(nM2+ + nN3+)
Bảo toàn điện tích : nNO3- = 2nM2+ + 3nN3+
=> nM = nN = 0,5x mol
Bảo toàn e : ne = 2nM + 3nN = 2,5x
,nN(+5) = y = 3,125x =>nN(khí) = 3,125x – nNO3 = 0,625x mol
=> ne : nN(khí) = 2,5x : 0,625x = 4 = 8 : 2
=> 2N+5 + 8e -> N2O
Câu 47: Đáp án : B
PTHH :
A + 5KOH -> Muối + H2O



B + KOH -> Muối + C2H5OH
=> nA + nB = 0,06 và 5nA + nB = 0,14
=> nA = 0,02 ; nB = 0,04 => nA : nB = 1 : 2
A có dạng : H-(Ala)n(Gly)5-n-OH
,mM = 0,02.(1 + 71n + 57(5 – n) + 17) + 0,04.103 = 10,18 + 0,28n (g)
,mCO2 + mH2O
= 0,02.(3n + 2(5 – n) ).44 + 0,04.4.44 + (1 + 5n + 3(5 – n) + 1).0,02.18.0,5 + 0,04.4,5.18
= 1,24 + 22,14

Câu 48: Đáp án : A
Nung Y vẫn ra CO2 => muối còn dư ,axit hết
BTKL : mY = mban đầu + mH2SO4 – mCO2 – mH2O - mX
= 37,95 + 0,05.98 – 0,05.44 – 0,05.18 – 4
= 35,75g
=> mZ= mY – 0,2.44 = 26,95g
Câu 49: Đáp án : D
P1 : nCO2 = 0,06 ; nN2 = 0,005 ; mdd giảm = 6 – mH2O – mHCl – mCO2 = 1,82g
=> mH2O + mHCl = 1,54g
P2 = k.P1 :
,nHCl = nkết tủa = 0,04
, mdd giảm = 5,74 – (mH2O + mHCl) = 2,66
=> mH2O + mHCl = 3,08g => k = 2
,nH2O = 0,09
=> BT nguyên tố : m = mC + mH + mN + mCl = 5,04g
Câu 50: Đáp án : D
BTKL : mH2O = 7,92g => nH2O = 0,44 mol
Bảo toàn nguyên tố O : nO(X)= 0,44 + 0,57.2 – 0,66.2 = 0,26 mol
Đặt công thức của các este là : R1COOR : x mol ; R2(COOR)2 : y mol
=> 2x + 4y = 0,26 => x + 2y = 0,13 mol (1)

Khi phản ứng với NaOH dư tạo muối . sau đó thực hiện phản ứng vôi tôi xút tạo Hydrocacbon
=> nhydrocacbon = x + y = 0,09 mol (2)
Từ (1);(2) => x = 0,05 ; y = 0,04
+),nancol = x + 2y = 0,13 mol.
,mbình Na tăng = 0,13.Mancol – 0,13.0,5.2 = 5,85
=> Mancol = 46 (C2H5OH)
+) Do tạo 1 hydrocacbon => R1 + 1 = R2 + 2 => R1 = R2 + 1 => Hết dữ kiện
Este 2 chức có 3 đồng phân
=> TH đơn giản nhất : C2H5OOC – CH = CH – COOC2H5 (cis – trans)
Và CH2=C(COOC2H5)2
=>este đơn chức là C2H3COOC2H5 ( 0,05 mol)


SỞ GD VÀ ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể phát đề

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………….
SBĐ:………………………………………………………………………….
Câu 1: Chọn phát biểu đúng :
A. Monome là một mắt xích trong phân tử polime
B. Hợp chất (CH2)2O có thể tham gia phản ứng trùng hợp
C. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành
D. Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tửu monome giống nhau hay tương tự
nhau thành phân tử rất lớn (polime)
Câu 2: Khi nguyên tử chuyển thành ion thì số khối của nó :

A. Giảm
B. Không đổi
C. Tăng
D. Không xác định
được
Câu 3: Chia 10,3g hỗn hợp gồm HCOOCH2CH2OH ; HCOOCH3 ; HOC2H4OH thành 2 phần bằng
nhau. Đốt cháy phần 1 cần 4,088 lit O2(dktc) , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lit dung dịch
Ba(OH)2 0,15M thấy dung dịch giảm 14,62g. Cho phần 2 tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện
thường . Khối lượng Cu(OH)2 bị hòa tan ở phần 2 là :
A. 4,165g
B. 1,225g
C. 2,450g
D. 7,105g
Câu 4: Khi thủy phân este có công thức cấu tạo C4H6O2 thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc.
Số este thỏa mãn là :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 1
+
2+
Câu 5: Trong một cốc nước có 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ;
0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng tạm thời
B. Nước cứng toàn phần
C. Nước cứng vĩnh cửu
D. Nước mềm
Câu 6: Hỗn hợp A chứa 2 peptit X ,Y ( có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy
hoàn toàn 10,74g A cần dùng 11,088 lit O2(dktc) , dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi
trong dư , Khối lượng bình tăng lên 24,64g. Mặt khác đun nóng 0,03 mol A cần đủ 70 ml NaOH

1M thu được hỗn hợp gồm 3 muối của Gly , Ala , Val trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về
khối lượng . Phần trăm khối lượng muối của Val trong Z gần với :
A. 20,0%
B. 25,3%
C. 24,3%
D. 31,4%
Câu 7: Một loại superphotphat kép chứa 72,54% muối canxi dihydrophotphat , còn lại là tạp chất
không chứa Photpho. Độ dinh dưỡng của phân lân này là :
A. 19,22%
B. 44,02%
C. 34,10%
D. 60,76%
Câu 8: Cho các chất :
(1) Nước brom và dung dịch Ba(OH)2
(2) Dung dịch KMnO4 /H2SO4 và dung dịch KI
(3) Dung dịch KI và nước vôi trong
(4)Dung dịch KMnO4/H2SO4 và dung dịch AgNO3
Có thể phân biệt Cl2 ; SO2 ; CO2 bằng :
A. (4)
B. (3) hoặc (4)
C. (2)
D. (2) hoặc (1)
Câu 9: Hòa tan hết m gam chất rắn A gồm Fe;FeS ; FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng . Sau
phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lit khí màu nâu duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y,
lấy 1 phần chất khan hòa tan trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z . Cho ít bột đồng vào dung


dịch Z . Đun nóng không có khí thoát ra . Giá trị gần nhất của m là :
A. 6,22g
B. 3,24g

C. 6,12g
D. 5,22g
+
2+
+
Câu 10: Cho các ion sau : K ( 0,15 mol) ; Fe (0,1 mol) ; NH4 (0,2mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1
mol); SO42-(0,15 mol) ; NO3-(0,2 mol) ; CO32-(0,15 mol). Có 2 dung dịch mỗi dung dịch chứa 2
cation và 2 anion trong các ion trên không trùng nhau. 2 dung dịch đó là :
A. dd 1 : Fe2+ ; H+ ; SO42- ; Cl- và dd 2 : K+ ; NH4+ ; CO32- ; NO3B. dd 1 : NH4+ ; H+ ; SO42- ; CO32- và dd 2 : K+ ; Fe2+ ; NO3- ; ClC. dd 1 : Fe2+ ; H+ ; NO3- ; SO42- và dd 2 : K+ ; NH4+ ; CO32- ; ClD. dd 1 : Fe2+ ; K+ ; SO42- ; NO3- và dd 2 : H+ ; NH4+ ; CO32- ; ClCâu 11: Cho sơ đồ sau:

Chọn phát biểu sai :
A. Ở điều kiện thường X là chất khí tan tốt trong nước
B. Cho Y tác dụng với dung dịch FeCl3 thấy có xuất hiện kết tủa và có khí thoát ra
C. Dẫn T vào bình chứa khí Clo, T tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói trắng
D. X và Z không làm mất màu dung dịch KMnO4
Câu 12: Peniciline ( 1 nhóm kháng sinh) có đặc tính kháng khuẩn. Phân tích 1 peniciline X thu
được 57,49% C ; 5,39% H ; 8,38% N ; 9,58% S; Còn lại là oxi. Công thức phân tử của X là :
A. C14H16NO2S2
B. C16H18N2O2S2
C. C14H16N2OS2
D. C16H18N2O4S
Câu 13: Cho các muối sau : NaHCO3 ; NaHSO4 ; Na2HPO3 ; NaHSO3 ; (NH4)2CO3 ; Na2HPO4. Số
muối axit là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 14: Cho 2,8g Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử
NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng với tối đa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là :
A. 240

B. 160
C. 320
D. 120
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X .
Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch thu được y gam chất rắn khan.Hòa tan y
gam chất rắn khan đó vào nước thu được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào dung dịch Z thu được dung
dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z.
Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là :
A. 5,4%
B. 4,5%
C. 3,7%
D. 7,3%
Câu 16: Trung hòa hoàn toàn 3g một amin bậc I bằng HCl thu được 6,65g muối . Công thức của
amin phù hợp là :
A. H2NCH2CH2CH2NH2
B. CH3NH2
C. CH3CH2NH2
D. H2NCH2CH2NH2
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ là đồng phân của nhau, có công thức đơn giản nhất là
C9H8O2. Lấy 2,96g X tác dụng với vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng. Kết thúc phản
ứng thu được chất hữu cơ D và 3 muối. Trong 3 muối có natri phenolat và natri benzoat. Tổng khối
lượng 3 muối là :
A. 3,42g
B. 3,56g
C. 3,54g
D. 3,68g
Câu 18: Điện phân 1 dung dịch (với điện cực bằng than chì ) có 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2.
Sau điện phân thu được 100 ml dung dịch có pH = 0,3. Giá trị gần nhất với x là :
A. 0,100
B. 0,130

C. 0,103
D. 0,124
Câu 19: Thức hiện các thí nghiệm sau :


(1) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C (t0)
(2) NH4Cl + NaNO2 (t0)
(3) Si + NaOH + H2O
(4) FeS2 + O2 (t0)
(5) NH3 + O2 (t0= 850-9000C ; Pt)
(6) Ag + O3
(7) H2S + O2
(8) FeCl3 + KI
(9) KNO3 + C + S (t0)
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 8
C. 9
D. 7
Câu 20: Một dung dịch chứa a mol H2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8g muối
khan. Cho a : b = 6 : 2,5. Giá trị của a , b lần lượt là :
A. 0,15 và 0,0625
B. 0,12 và 0,05
C. 0,6 và 0,25
D. 0,3 và 0,125
Câu 21: Đun m gam 2 chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 g hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic no
đơn chức là đồng đẳng của nhau kế tiếp và 1 ancol. Giá trị của m là :
A. 9,2g
B. 13,4g

C. 7,8g
D. 12,0g
Câu 22: Cho các phát biểu sau :
(1) Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số notron
(2) Trong nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân
(3) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại
(4) Lớp N có tối đa 32e
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 23: Cho khí HI vào 1 bình kín đun nóng đến nhiệt độ xác định thì xảy ra phản ứng :

→ H2(k) + I2(k) DH = -52 kJ
2HI(k) ¬


Trong các yếu tố sau : nồng độ ; nhiệt độ ; áp suất ; chất xúc tác . Số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển
dịch cân bằng là :
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 24: Cho các phản ứng sau :
(1) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(2) Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O (300C)
(3) NH4NO3  N2O + 2H2O (t0)
(4) HCOOH  CO + H2O (H2SO4)
(5) C2H4 + Br2  C2H4Br2

Số phản ứng oxi hóa khử là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 25: Cho các hợp chất sau : CH3CH2CH=C(CH3)2 ; FClC=CBrI ; CH3CCl=CBrCl ; CH2=CClCH=CH2 ; CH3CH=CHCOOH ; CH2=C(CH3)-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là :
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 26: Cho dãy chất : p-CH3COOC6H4CH3 ; p-HCOOC6H4OH ; ClH3NCH2CH2COONH4 ; mC6H4CH2OH ; p-HO-C6H4CH2OH ; ClH3NCH2COOC2H5 ; axit glutamic ; C6H5NH3NO3 ; pC6H4(OH)2. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là :
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Câu 27: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và KHCO3 0,1M vào 100 ml
dung dịch HCl 0,2M , khuấy đều phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2 (dktc). Giá trị của V
là :


A. 448,0
B. 268,8
Câu 28: Xét dãy chuyển hóa:

C. 191,2

D. 336,0

Nhận định nào dưới đây không đúng :
A. Nếu D là CH3COOH thì G là CH3COONa

B. B có thể là CH2=CH2 hoặc CH2=CHCl hoặc CH3CHCl2
C. Nếu D là CH2=CH2 thì G là CH3CH2OH
D. C có thể là CH2=CH-C≡CH hoặc CH2=CH-CH=CH2
Câu 29: Trong các phản ứng hóa học , vai trò của các kim loại và ion kim loại là :
A. Đều là tính khử
B. Kim loại là chất khử ; ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa
C. Kim loại là chất oxi hóa , ion kim loại là chất khử
D. Kim loại là chất khử , ion kim loại là chất oxi hóa
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm etan , propan , propilen , axetilen thu được số
mol H2O ít hơn số mol CO2 là 0,02 mol. Mặt khác 0,1 mol X có thể làm mất màu tối đa m gam
dung dịch Br2 16%. Giá trị của m là :
A. 180
B. 120
C. 100
D. 60
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol no đa chức có cùng số nguyên tử C trong
phân tử thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. Nếu cho m gam X phản ứng với Cu(OH)2 dư thấy có 0,01
mol Cu(OH)2 phản ứng. Giá trị của m là :
A. 4,44
B. 4,28
C. 4,12
D. 3,96
Câu 32: Một phân tử saccarozo có :
A. 1 gốc b-glucozo và 1 gốc a-fructozo
B. 2 gốc a-glucozo
C. 1 gốc b-glucozo và 1 gốc b-fructozo
D. 1 gốc a-glucozo và 1 gốc b-fructozo
Câu 33: Đốt cháy 1 V lít hợp chất hữu cơ X mạch hở cần 3V lít O2 thu được 5V lit gồm CO2 và
H2O cùng điều kiện ( các chất được đo ở thể khí hoặc hơi). Số công thức cấu tạo phù hợp với X là :
A. 4

B. 5
C. 6
D. 3
Câu 34: Cho 2,88 kg glucozo nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men
là 80%. Thể tích ancol etylic 400 thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml) :
A. 4,60 lit
B. 3,68 lit
C. 1,84 lit
D. 2,94 lit
Câu 35: Đốt cháy x lit hỗn hợp X gồm H2 và C2H2 thu được VCO2 = VH2O ( cùng điều kiện ). Mặt
khác nung 17,92 lit X có niken xúc tác sau 1 thời gian thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu tối đa
1,0 lit dung dịch Br2 0,5M, Tỷ khối hơi của Y so với Hidro gần với giá trị :
A. 8,5
B. 7,0
C. 17,0
D. 11,0
Câu 36: Nhiệt phân 15,8g KMnO4 thu được 14,52g chất rắn sau 1 thời gian. Lấy toàn bộ lượng
chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng dư thu được V lit khí (dktc). Giá trị của V là :
A. 3,808
B. 2,688
C. 0,596
D. 2,016
Câu 37: Có 7 ống nghiệm đựng 4 dung dịch : C6H5ONa ; (NH4)2CO3 ; BaCl2 ; Na2SO4 và 3 chất
lỏng : C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được tối đa bao
nhiêu ống nghiệm :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 38: Nhúng thanh kim loại Mg nặng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 sau một thời

gian lấy thanh kim loại ra thấy lượng CuSO4 đã tham gia phản ứng là 80%. Thanh kim loại sau khi
lấy ra đem đốt cháy trong O2 dư thu được (m + 12,8g) chất rắn. Khối lượng thanh kim loại sau khi


lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là ( Cho rằng toàn bộ Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg) :
A. 10,24g
B. 16,00g
C. 12,00g
D. 9,60g
Câu 39: So sánh tính chất cảu fructozo , saccarozo , glucozo , xenlulozo
(1) cả 4 chất đều dễ tan trong nước do có nhiều nhóm OH
(2)Trừ xenlulozo , còn lại fructozo , glucozo , saccarozo đều có thể phản ứng tráng gương
(3) Cả 4 chất đều có thể phản ứng với Na vì có nhiều nhóm OH
(4) Khi đốt cháy cả 4 chất trên thì đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau
So sánh sai là :
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 40: Có một số trường hợp chết ngạt ở dưới đáy các giếng khi tiến hành đào hoặc nạo vét
giếng. Thủ phạm chính gây ra cái chết đó là :
A. CO
B. CO2
C. CH4
D. N2
Câu 41: Hỗn hợp X gồm CH3OH ; CH3COOH ; HCHO trong đó CH3OH chiếm 40% số mol. Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,512 g H2O và 1,4336 lit CO2 (dktc). Cho Cu(OH)2
dư tác dụng với 4,9g hỗn hợp X ở điều kiện thường . sau phản ứng hoàn toàn số gam Cu(OH)2
tham gia phản ứng gần nhất với giá trị :
A. 1,70

B. 2,50
C. 9,60
D. 17,40
Câu 42: Cho các phát biểu sau :
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit
(2) Anilin có tính bazo và làm xanh quì tím
(3) Anilin có phản ứng với nước Brom dư tạo p-Bromanilin
(4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử
(5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc
(6) Nhờ tính bazo , anilin tác dụng với dung dịch brom
(7) Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất
(8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh
Số phát biểu sai là :
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 43: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết :
A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất
B. Không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện ly
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện ly
D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch
Câu 44: Có 4 học sinh tiến hành điều chế O2 bằng phản ứng nhiệt phân KMnO4 trong ống
nghiệm . Các ống nghiệm được lắp như 4 hình vẽ sau :

A
B
C
D
Các ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất :

A. Hình D
B. Hình C
C. Hình A
D. Hình B
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g hỗn hợp gồm Zn và Mg trong không khí thu được hỗn hợp oxit
X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit hòa tan hết được X là :
A. 250 ml
B. 500 ml
C. 100 ml
D. 150 ml
Câu 46: Cho các polime sau : Thủy tinh hữu cơ plexiglas ; Teflon ; tơ nitron ; cao su buna ; nhựa
novolac ; poli(etylen-terephtalat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
3+
Câu 47: Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch chứa Fe chỉ xảy ra phản ứng :
M + nFe3+ -> Mn+ + nFe2+
Vậy Mn+/M thuộc khoảng nào trong dãy điện hóa của kim loại?
A. Từ Fe2+/Fe đến Fe3+/Fe2+
B. Từ Mg2+/Mg đến Fe3+/Fe2+
C. Từ Mg2+/Mg đến Fe2+/Fe
D. Từ Fe3+/Fe2+ trở về sau
Câu 48: Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 100 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch
Y. Cho 6,85g Bari vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 7,50g
chất rắn. Giá trị nhỏ nhất của x là :
A. 0,30

B. 0,15
C. 0,10
D. 0,70
Câu 49: Cho các chất sau : CO ; CO2 ; SO2 ; NO ; NO2 ; Cl2 ; SiO2. Lần lượt dẫn mỗi chất qua
dung dịch Ba(OH)2 loãng. Số trường hợp có xảy ra phản ứng và số phản ứng oxi hóa khử lần lượt
là :
A. 5 và 3
B. 5 và 2
C. 4 và 2
D. 6 và 3
Câu 50: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là :
A. etan ,etanal , etanol , nước, axit etanoic
B. axit etanoic , etan ,etanal , etanol , nước
C. etan , etanol , etanal , axit etanoic , nước
D. etan , etanal , etanol , axit etanoic , nước
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : B
Câu 2: Đáp án : B
Câu 3: Đáp án : B
Hỗn hợp đầu gồm : C3H6O3 ; C2H4O2 ; C2H6O2
. P1 : nO2 = 0,1825 mol ; mdd giảm = mBaCO3 – (mCO2 + mH2O) = 14,62g
Bảo toàn khối lượng : mhh + mO2 = mCO2 + mH2O = 10,99g
=> nBaCO3 = 0,13 mol < nBa(OH)2 = 0,15 mol
+) TH1 : OH- dư => nCO2 = 0,13 ; nH2O = 0,293 mol > 2nCO2 (Vô lý)
( Vì H ≤ 2C + 2)
+) TH2 : Có HCO3- => nCO2 = nOH- - nBaCO3 = 0,15.2 – 0,13 = 0,17 mol
=> nH2O = 0,195 mol
Do chỉ có ancol là no , còn lại đều có 1 liên kết pi => nH2O – nCO2 = nancol = 0,025 mol
Xét P2 : nCu(OH)2 = ½ nancol = 0,0125 mol => mCu(OH)2 = 1,225g
Câu 4: Đáp án : A

Sản phẩm có khả năng tráng bạc khi có HCOONa hoặc andehit
Các công thức este thỏa mãn là : HCOOCH=CHCH3 ( 2 đồng phân cis – trans) ; HCOOCH2CH=CH2 ; HCOOC(CH3)=CH2 ; CH3COOCH=CH2
Câu 5: Đáp án : B
Ta thấy : 2nCa2+ + 2nMg2+ > nHCO3=> Nước cứng toàn phần
Câu 6: Đáp án : A
nO2 = 0,495 mol ; mbình tăng = mCO2 + mH2O
Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> nN2 = 0,07 mol
Vì khi A + NaOH tạo muối của Gly , Ala , Val đều là amino axit có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm COOH
và no
Mặt khác : 0,03 mol A phản ứng đủ với 0,07 mol NaOH => nN = nNaOH = 0,07 mol
Xét 0,03mol A : mA = 0,5.10,74 = 5,37g
Bảo toàn khối lượng : mA + mNaOH = mmuối + mH2O


( nH2O = nA = 0,03 mol = nCOOH(A) ) => mmuối = 7,63g
=> mmuối Gly = 2,91g => nmuối Gly = 0,03 mol
=> mmuối Ala + mmuối Val = 111nAla + 139nVal = 7,63 – 2,91 = 4,72g
Lại có : nVal + nAla = nNaOH – nGly = 0,04 mol
=> nVal = 0,01 ; nAla = 0,03 mol
=> %mmuối Val = 18,22%
Câu 7: Đáp án : B
Giả sử có 100 g phân bón => mCa(H2PO4)2 = 72,54g => nP = 0,62 mol
=> Qui về P2O5 : mP2O5 = 44,02g
=>Độ dinh dưỡng = 44,02%
Câu 8: Đáp án : D
(1)
Cl2 và SO2 đều làm mất màu nước Brom còn CO2 thì không
Chỉ CO2 và SO2 là phản ứng với Ba(OH)2 tạo kết tủa
Câu 9: Đáp án : D

nNO2 = 0,6 mol
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe và S
Fe -> Fe3+ + 3e
S-> S6+ + 6e
N5+ + 1e -> N4+
Do Cho Cu vào Z không có khí thoát ra => NO3 hết => nHNO3 = 0,6 mol
Bảo toàn H : nH2O = 0,3 mol ;
Bảo toàn O : nO(SO4) = nO(NO3) – nO(NO2) – nO(H2O) = 0,3 mol
=> nSO4 = 0,075 mol
Bảo toàn e : 3nFe + 6nS = nNO2 = 0,6 mol => nFe + 2nS = 0,2 mol
=> nFe = 0,05 mol
,mA = 56nFe + 32nS = 5,2 (g)
Câu 10: Đáp án : A
H+ và CO32- không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch
Tương tự với Fe2+ ; H+ ; NO3Câu 11: Đáp án : D
Y có thể phản ứng với axit lẫn bazo đều tạo khí => xét thử chất (NH4)2CO3
=> X là HCHO ( thỏa mãn)
=> HCHO có thể làm mất màu thuốc tím
Câu 12: Đáp án : D
,mC : mH : mN : mO : mS = 57,49 : 5,39 : 8,38 : 19,16 : 9,58
=> nC : nH : nN : nO : nS = 16 : 18 : 2 : 4 : 1
Câu 13: Đáp án : B
Các muối axit : NaHCO3 ; NaHSO4 ; NaHSO3 ; Na2HPO4
Na2HPO3 là muối trung hòa
Câu 14: Đáp án : C
X phản ứng với AgNO3 => X có Fe2+ => nFe2+ = 0,03 mol < nFe = 0,05 mol
=> Trong X có 0,03 mol Fe2+ và 0,02 mol Fe3+
Bảo toàn e : 3nNO = 3nFe3+ + 2nFe2+ => nNO = 0,04 mol
Baor toanf N : nHNO3 = nNO + nNO3 muối = 0,04 + 3.0,02 + 0,03.2 = 0,16 mol
=>Vdd HNO3 = 0,32 lit = 320 ml



Câu 15: Đáp án : C
NaI ; NaBr -> NaBr -> NaCl
Gọi số ml NaI và BaBr ban đầu lần lượt là a và b
=> x = 150a + 103b ; y = 103(a+b) ; z = 58,5(a+b)
,2y = x + z => 206(a+b) = 150a + 103b + 58,5(a+b)
=> 44,5b = 2,5a => a = 17,8b
=> %mNaBr = 3,71%
Câu 16: Đáp án : D
Gọi công thức amin là R(NH2)n
R(NH2)n + nHCl -> R(NH3Cl)n
=> mHCl = mmuối – mamin => nHCl = 0,1 mol
=> Mamin = 30n = R + 16n => R = 14n
=> n= 2 => R = 28 (C2H4) (TM)
Câu 17: Đáp án : C
Dựa vào 3 muối => Trong X có : C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5
=> 3 muối : C6H5ONa ; C6H5COONa ; C2H3COONa
,nX = 0,02 mol ; nNaOH = 0,03 mol
=> nC6H5ONa = nC2H3COONa = nC6H5COONa = 0,01 mol
=> mmuối = 3,54g
Câu 18: Đáp án : D
Do sau phản ứng dung dịch có pH = 0,3 => H+ : nH+ = 0,05 mol
Catot : Cu2+ + 2e -> Cu
Anot : 2Cl- - 2e -> Cl2
2H2O – 4e -> 4H+ + O2
=> bảo toàn e : ne = nCl- + nH+ = 2nCu2+
=> x = 0,125 mol
Câu 19: Đáp án : D
(1) P ; (2) N2 ; (3) H2 ; (6) O2 ; (7) S ; (8) I2 ; (9) N2

Câu 20: Đáp án : C
Bảo toàn khối lượng : Giả sử tạo x mol Fe3+ và y mol Fe2+
=> x + y = b
Bảo toàn e : ne = 3x + 2y = 2nSO2 ; nSO4 muối = ½ (3nFe3+ + 2nFe2+) = nSO2
=> nH2SO4 = nSO2 + nSO4 muối = 3x + 2y = a => nSO4 muối = 0,5a
=> bảo toàn khối lượng : mFe + mSO4 muối = 42,8 = 56b + 96.0,5a
Lại có : a : b = 6 : 2,5
=> a = 0,6 ; b = 0,25
Câu 21: Đáp án : D
Vì X,Y phản ứng với naOH tạo ra muối axit và ancol => X,Y là este hoặc có thể chứa 1 chất là axit
Do axit đơn chức => nMuối = nNaOH = 0,2 mol
=> MMuối = 75g
Vì 2 axit no , đơn , kế tiếp => 2 axit là : HCOOH và CH3COOH
=> 2 Muối là HCOONa và CH3COONa có số mol là 0,1 mol
X,Y là đồng phân và phản ứng chỉ tạo 1 ancol duy nhất
=> Xét trường hợp đơn giản nhất : có 1 axit trong hỗn hợp
=> ban đầu 2 chất là : HCOOCH3 và CH3COOH
=> m = 12g
Câu 22: Đáp án : C


(1) Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số notron
Sai.Đồng vị là những nguyên tử cùng p và khác n
(2) Trong nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân
Đúng
(3) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại
Sai. 2He là khí hiếm
(4) Lớp N có tối đa 32e
Sai. Lớp N có tối đa 28e
Câu 23: Đáp án : B

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
Vì số mol 2 vế bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng
Câu 24: Đáp án : A
Các phản ứng oxi hóa khử : (2) ; (3) ; (5)
Câu 25: Đáp án : A
Các chất thỏa mãn : FClC=CBrI ; CH3CCl=CBrCl ; CH3CH=CHCOOH
Câu 26: Đáp án : A
Các chất thỏa mãn gồm : p-CH3COOC6H4CH3 ; ClH3NCH2CH2COONH4 ; ClH3NCH2COOC2H5 ;
axit glutamic ; p-C6H4(OH)2
Câu 27: Đáp án : B
Vì Cho từ từ muối vào axit lúc đầu axit rất dư nên các chất phản ứng theo tỷ lệ mol
,nNa2CO3 : nNaHCO3 = 0,2 : 0,1 = 2 : 1 = 2x : x
CO32- + 2H+ -> CO2 + H2O
HCO3- + H+ -> CO2 + H2O
=> nHCl = 4x + x = 0,02 => x = 0,004 mol
=> nCO2 = 2x + x = 0,012 mol => V = 0,2688 lit = 268,8 ml
Câu 28: Đáp án : D
C không thể là CH2=CH-CH=CH2 vì Từ CH4 chỉ có thể tạo ra C2H2 ; CH3OH ; CH4-xXx ( X là
halogen) hoặc HCHO và các chất này không thể tạo ra C4H6 được
Câu 29: Đáp án : B
Câu 30: Đáp án : B
Gọi số mol ankan =a ; anken = b ; ankin = c
=> a + b + c = 0,1
, nCO2 – nH2O = c – a = 0,02
Mà : nBr2 = b + 2c = a + b + c + c – a = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol
=> m = 120g
Câu 31: Đáp án : C
nCO2 = 0,15 mol ; nH2O = 0,2 mol
Vì ancol no => nancol = nH2O – nCO2 = 0,05 mol
=> Số C = 3

Vì nCu(OH)2 = 0,01 mol => nancol pứ = 0,02 mol < 0,05
=> 2 ancol có 1 ancol không phản ứng với Cu(OH)2 là HOCH2CH2CH2OH ; C3H5(OH)3 với số mol
lần lượt là 0,03 và 0,02 mol
=> m = 4,12g
Câu 32: Đáp án : D
Câu 33: Đáp án : C


Chất X : CxHyOz + 3O2 -> xCO2 + 0,5yH2O
=> x + 0,5y = 5 và 3.2 + z = 2x + 0,5y
Lại có y ≤ 2x + 2 => x ≥ 2 ; y ≤ 6
=> x = z + 1
+) x = 2 => y = 6 ; z = 1 : C2H6O : C2H5OH ; CH3OCH3
+) x = 3 => y = 4 ; z = 2 : C3H4O2 : OHC-CH2-CHO ; CH2=CHCOOH ; HCOOCH=CH2 ; CH3CO-CHO
Câu 34: Đáp án : B
C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
, nancol = 80%.nGlucozo.2 = 25,6 mol
=> Vancol = 3,68 lit
Câu 35: Đáp án : D
Vì VCO2 = VH2O => nH2 = nC2H2
, nX = 0,8 mol => nC2H2 = nH2 = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 11,2g
, nBr2 = npi = 0,5 mol = npi ban đầu – nH2 pứ
=> nH2 pứ = 2.0,4 – 0,5 = 0,3 mol
=> nY = 0,8 – nH2 pứ = 0,5 mol
=>dY/H2 = 11,2g
Câu 36: Đáp án : A
KMnO4 -> chất rắn + O2
=> Bảo toàn khối lượng : mO2 + mrắn = mKMnO4 => nO2 = 0,04 mol
Xét cả quá trình thì : ne KMnO4 = ne rắn + ne O2

( xét KMnO4 cũng phản ứng với HCl)
=> ne rắn = 0,1.5 – 0,04.4 = 0,34 mol = 2nCl2 => nCl2 = 0,17 mol
=> VCl2 = 3,808 lit
Câu 37: Đáp án : D
Khi cho H2SO4 vào thì :
_Có khí thoát ra : (NH4)2CO3
_Có kết tủa : BaCl2 và C6H5ONa , dùng (NH4)2CO3 thấy có kết tủa là BaCl2
_ Còn lại là Na2SO4 và C2H5OH tan ngay. Dùng BaCl2 thấy có kết tủa là Na2SO4
_ chất lỏng không tan trong H2SO4 mà phân tách 2 lớp : C6H6
_ Chất lỏng ban đầu tách lớp sau đó tan dần : C6H5NH2
Câu 38: Đáp án : B
Mg + Cu2+ -> Cu + Mg2+
, nCuSO4 pứ = 0,2.80% = 0,16 mol
=> mKL tăng = 0,16.(64 – 24) = 6,4g
=> mthanh KL = m + 6,4 (g) trong đó có mMg = m – 3,84 (g)
Khi phản ứng với O2 => mO2 = msau - mtrước = 6,4g => nO2 = 0,2 mol
Cu + ½ O2 -> CuO
Mg + ½ O2 -> MgO
Cu phản ứng trước (Vì khi Cu được tạo ra đều bám hết lên mặt ngoài của thanh Mg) => nMg = 0,24
mol
=> m = 0,24.24 + 3,84 = 9,6g => mKL sau = 9,6 + 6,4 = 16g
Câu 39: Đáp án : A
Câu 40: Đáp án : A
Câu 41: Đáp án : A
X gồm : CH4O ; C2H4O2 ; CH2O với số mol lần lượt là : x ; y ; z


=> x = 0,4.(x + y + z)
Lại có : nCO2 = nC(X) = x + 2y + z = 0,064
Và 2nH2O = nH(X) = 4x + 4y + 2z = 0,168

=> x = 0,02 ; y = 0,014 ; z = 0,016 mol
=> mX = 1,96g
=> trong 4,9g X có : nCH3COOH = 0,014.2,5 = 0,035 mol
=> nCu(OH)2 = ½ nCH3COOH = 0,0175 mol
=> mCu(OH)2 = 1,715g
Câu 42: Đáp án : C
Anilin không có khả năng làm xanh quì tím
Anilin phản ứng với Brom dư tạo 2,4,6-tribrom anilin
Anilin tác dụng với Brom vì tính chất của vòng thơm
Axit amin đơn giản nhất là H2NCH2COOH
Thêm phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin xuất hiện màu hồng vì dimetylamin có tính bazo
mạnh
Câu 43: Đáp án : C
Câu 44: Đáp án : A
Câu 45: Đáp án : A
Giả sử chỉ có Zn => nZn = 0,09 mol => nHCl = 0,18 mol => V = 180 ml
Nếu chỉ có Mg => nMg =0,24 mol => nHCl = 0,48 mol => V = 480 ml
=> 180 ml < VHCl < 480 ml
Câu 46: Đáp án : B
Các polime thỏa mãn : Plexiglas ; Teflon ; cao su buna ; tơ nitron
Câu 47: Đáp án : A
Dựa vào dãy điện hóa
Câu 48: Đáp án : A
nBa = 0,05 mol > nSO4 = 0,03mol
=> Chất rắn gồm 0,03 mol BaSO4 và Al2O3
=> nAl2O3 = 0,005 mol => nAl(OH)3 = 0,01
Lại có nOH = 2nBa = 0,1 mol ; nAl3+ = 0,02 mol
Để lượng HCl nhỏ nhất thì Al3+ phải phản ứng với OH- nhiều nhất
=> Có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 + nH+ => nH+ = 0,03 mol

=> x = 0,3M
Câu 49: Đáp án : C
Chất phản ứng : CO2 ; SO2 ; NO2 ; Cl2
Phản ứng oxi hóa : NO2 ; Cl2
Câu 50: Đáp án : A
Dựa vào khả năng tạo liên kết hidro với nước và giữa các phân tử với nhau
Etan < etanal < etanol < nước < axit etaoic


SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát
đề
Mã đề thi 543

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………….
Số báo danh:………………………………………………………………..
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân ure có công thức là (NH4)2CO3
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3
C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
D. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat(NO3-) và ion amoni(NH4+)
Câu 2: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền 17Cl37 chiếm 24,23% tổng số nguyên tử ,còn lại là
35
37
17Cl . Thành phần % theo khối lượng của 17Cl trong HClO4 là :

A. 8,92%
B. 8,43%
C. 8,56%
D. 8,79%
o
Câu 3: Xét phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 C:
N2O5→N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng
độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng
tính theo N2O5 là:
A. 6,8.10-3mol/l.s
B. 2,72.10-3mol/l.s
C. 1,36.10-3mol/l.s
D. 6,8.10-4mol/l.s
Câu 4: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt: axit α-amino axetic, axit axetic người ta dùng một
thuốc thử duy nhất:
A. Phenolphtalein
B. AgNO3/NH3
C. NaOH
D. Quỳ tím
Câu 5: Cho bột Cu vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm: H2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn
dung dịch X, khối lượng muối khan thu được là :
A. 25,4g
B. 24g
C. 52,2g
D. 28,2g
Câu 6: Trong phân tử ankin X, hidro chiếm 11,76% khối lượng. Công thức phân tử của X là :
A. C2H2
B. C5H8
C. C4H6

D. C3H4
Câu 7: Cho các chất sau:CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2,
CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 , CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng
phân hình học là :
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 8: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:

Chất A, B ,C lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 9: khi thủy phân đến cùng xenlulozo thì thu được sản phẩm là:


A. Saccarozo
B. Glucozo
C. Fructozo
D. Tinh bột
Câu 10: Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 11: Poli(vinyl clorua)có công thức là :
A. (-CHCl-CHCl-)n

B. (-CH2-CHCl-)n
C. (-CH2-CH2-CHCl-)n
D. (-CH2-CH2-)n
Câu 12: Cho các phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2 (to)→, (2)NH4NO2 (to)→,
(3) NH3 + O2 (to, Pt)→, (4)NH3 + Cl2 (to)→, (5) NH4Cl (to)→, (6) NH3 + CuO(to)→.
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. 2, 4, 6
B. 3, 5, 6
C. 1, 2, 5
D. 1, 3, 4
Câu 13: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Ba, Ag, Au
B. Al, Fe, Cr
C. Fe, Cu, Ag
D. Mg, Zn, Cu
Câu 14: X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. Có bao nhiêu đồng phân X vừa
phản ứng với NaOH, vừa thỏa mãn chuyển hóa sau: X +H2O→Y(to, xt,P)→ polime?
A. 6
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 15: chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Brom?
A. axit axetic
B. etilen glicol
C. axit acrylic
D. axit oxalic
Câu 16: số đồng phân ancol tối đa ứng với công thức C2H6Ox là:
A. 2
B. 3

C. 4
D. 1
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các peptit đều có phản ứng màu biure
B. Trong phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit
C. Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit
D. Các amino axit ở điều kiện thường là chất rắn dạng tinh thể.
Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc:
A. CH3COOH
B. CH3CHO C. HCOOH
D. HCHO
Câu 19: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa
màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. SO2
B. H2S
C. NH3
D. CO2
Câu 20: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là
A. Cực âm : Khử ion Ag+
B. Cực dương : Khử H2O
C. Cực dương: Khử ion NO3
D. Cực âm: oxi hóa ion NO3Câu 21: Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin(nhiều nhất là
trimetylamin) và một số chất gây nên. Để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu, người ta dùng:
A. axit HCl
B. NaOH
C. NaCl
D. giấm
Câu 22: Hỗn hợp X gồm các chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu
được 0,8mol H2O và m (g) CO2. Giá trị của m là:
A. 35,20

B. 17,92
C. 17,60
D. 70,4
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH(vừa đủ), thu được 1 mol
glixerol và :
A. 1 mol Natri stearat
B. 1 mol axit stearic
C. 3 mol Natri stearat
D. 3 mol axit stearic
Câu 24: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NaHCO3 (1), Na2CO3(2), NaCl (3), NaOH (4).
pH của các dung dịch tăng theo thứ tự:
A. 3, 2, 4, 1
B. 3, 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 4, 1
Câu 25: cho cân bằng(trong bình kín) sau :


CO(K) + H2O(K) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ CO2(K) + H2(K) ΔH < 0. Trong các yếu tố:
(1) Tăng nhiệt độ, (2) Thêm một lượng hơi nước, (3) Thêm một lượng H2 ,(4) Tăng áp suất chung
của hệ, (5) Dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 4, 5
Câu 26: Để chứng minh amino axit có tính chất lưỡng tính, có thể dùng phản ứng của chất này lần
lượt với:
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch HCl
B. Dung dịch KOH và CuO

C. Dung dịch KOH và dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
Câu 27: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch FeCl2,
FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl(đặc). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là :
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách:
A. Điện phân nóng chảy NaCl
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng mới MnO2
D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
2+
Câu 29: Muối Fe làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit tạo ra ion Fe3+ , còn Fe3+
tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất và ion Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự tăng dần tính
oxi hóa:
A. I2B. MnO4-< Fe3+C. Fe3+dần từ trái sang phải là:
A. HI, HBr, HCl
B. HI, HCl, HBr
C. HCl, HI, HBr
D. HCl, HBr, HI
Câu 31: Cho luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu
được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55g
kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO(sản phẩm duy nhất ở
đktc).Giá trị của V là:
A. 2,24

B. 6,72
C. 3,36
D. 4,48
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu
được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa, rửa sạch, sấy khô và
nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. m có giá trị là:
A. 32g
B. 42g
C. 23g
D. 24g
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y(đều mạch hở)
bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m+11,42)gam hỗn hợp muối của
Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít
N2 (đktc) và 50,96g hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là:
A. 64,59%
B. 45,98%
C. 54,54%
D. 55,24%
Câu 34: Một anđehit X trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng. 1mol X tham gia phản ứng
tráng bạc tạo tối đa 4mol Ag. Khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25mol X tác dụng với
lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
A. 38g
B. 34,5g
C. 41g
D. 30,25g
Câu 35: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt
cháy hoàn toàn m (g) X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O.
Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần
dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m(g) X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một
chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X phản ứng được với NH3trong dung dịch AgNO3
B. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1
C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X
D. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.


Câu 36: Hoà tan hết m(g) chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 bằng dung dịch HNO3 dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48lit (đktc)hỗn hợp sản phẩm khử chỉ gồm NO và NO2 có tỉ
khối so với H2 là 17,4 và dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan. Giá trị của m là:
A. 4,16
B. 11,52
C. 4,64
D. 2,08
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho dung dịch NaCl và dung dịch NaOH.
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, V, VI
B. II, III, VI
C. I, II, III
D. I, IV, V
Câu 38: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, I
= 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m (g). Giá trị của m là:
A. 3,44
B. 1,08
C. 2,81

D. 2,16
Câu 39: Cho 11,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít
khí Y gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X
trên tác dụng với khí CO đun nóng dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,52g Fe.
Giá trị của V là:
A. 1,4
B. 2,8
C. 5,6
D. 4,2
Câu 40: Cho 29g hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M thu
được dung dịch chứa m(g) muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so
với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 91
B. 98,2
C. 97,2
D. 98,75
Câu 41: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 ta quan
sát được hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là:

A. 0,2
B. 0,6
C. 0,65
D. 0,4
Câu 42: Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (là chất khí ở điều kiện
thường) và 0,06mol O2, bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua
3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3g kết tủa và có 0,224 lít khí duy nhất thoát ra ở
đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. Chất A có số
công thức phân tử thỏa mãn là:
A. 6
B. 5

C. 7
D. 4
Câu 43: Thủy phân hoàn toàn 34,2g saccarozo trong 200ml dung dịch HCl 0,1M thì thu được
dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là:
A. 46,07
B. 43,20
C. 24,47
D. 21,6
Câu 44: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal và ancol anlylic. Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X thu
được 40,32 lít khí CO2(đktc). Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y


×