Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TIỂU LUẬN CAO HỌC Vai trò nhà nước pháp quyền trong việc xây dựng CNXH ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.25 KB, 31 trang )

M U

Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, vai trò của nhà nớc pháp quyền
càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy nhanh phát triển kinh tế, đi kèm theo
đó là những tiến bộ của xã hội sẽ đạt đợc, đó là một nền dân chủ thực sự cho ngời dân trong xã hội.
Đặc biệt vai trò của nhà nớc pháp quyền trong viêc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt nam còn có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó là tiền đề để nhà n ớc đa ra
những chính sách, kế hoạch phát triển đất nớc theo đúng con đờng đã chọn- đó là
con đờng CNXH, tạo điều kiện để nền kinh tế của ta có bớc phát triển vững chắc,
xã hội đợc bình yên, để từ đó đa đất nớc sánh vai các cờng quốc trên thế giới
nh Bác đã nói.
Sau nhiều năm đổi mới và hoàn thiện nhà nớc ta đã đợc củng cố và hoạt
động có hiệu quả rất cao, từ đó đã đa đất nớc ta lên một tầm cao mới.
Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu em đã chọn đề tài: Vai trò nhà nớc pháp
quyền trong việc xây dựng CNXH ở Việt nam. Nội dung bao gồm các phần
sau:
I. Lý luận về nhà nớc pháp quyền
II. T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nớc pháp quyền
III. Vai trò nhà nớc pháp quyền trong việc xây dựng CNXH ở nớc ta
hiện nay
Do kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không thể không mắc sai
lầm. Em mong thầy cô góp ý kiến để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn

1


Nội dung
I. Lý luận về nhà nớc pháp quyền.
1. Khái niệm về nhà nớc pháp quyền
Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc thể hiện thông qua 4 tiêu chí:


Phơng thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy Nhà nớc phải do pháp
luật quy định.
Nhà nớc và công dân phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật.
Quyền lực của nhà nớc bao gồm: Lập pháp, t pháp và hành pháp
Có hệ thống pháp luật rõ ràng, rành mạch, thể hiện ý trí và nguyện vọng
của nhân dân để điều chỉnh những quan hệ pháp luật trong xã hội.
2.Các quan điểm trớc Mac về nhà nớc pháp quyền:
a.Thời cổ đại và trung đại
Thời cổ đại, nhiều nhà t tởng đa ra những ý niệm về mối quan hệ giữa ngời cầm quyền với pháp luật, quan hệ giữa nhà nớc với pháp luật, về tình trạng
lộng quyền và chuyên quyền của vua, tình trạng không có trách ngiệm quản lý
của kẻ cầm quyền.
Nhng ý niệm đó dù còn thô sơ đã đật nền móng cho các nhà t tởng ở các
thế kỷ XVII, XVIII, XIX tiếp thu, thừa hởng, hình thành dần dần một môn học
về nhà nớc pháp quyền.
Học thuyết nhà nớc pháp quyền về mặt lý luận ra đời ở thời đại cách mạng
t sản thế kỷ XVII-XVIII, trong cuộc đấu tranh chống sự lộng quyền của giai cấp
phong kiến và chế độ quân chủ chuyên chế . Còn Nhà nớc pháp quyền hiện thực
đợc xác định trên thực tế ở một số nớc t bản phát triển chỉ từ sau chiến tranh thế
giới thứ 2. Song, t tởng nhà nớc pháp quyền có cội nguồn từ rất xa xa.

2


Trong thời kỳ cổ đại đã tồn tại quan niệm ấu trĩ, nguỵ biện cho rằng sức
mạnh đẻ ra pháp luật, lẽ phải luôn thuộc về kẻ mạnh.
T tởng về nhà nơc pháp quyền ra đời nhằm chống lại sự chuyên quyền độc
đoán , vô chính phủ, vô pháp luật đó, tức là gắn liền với việc xác lập và phát triển
nền dân chủ. Động lực ra đời của t tởng này lại bắt nguồn chính từ những quan
niệm hồn nhiên của ngời xa cho rằng sự công bằng, pháp luật là những thuộc
tính vốn có của đất-trời. Bởi vậy, bạo lực, lộng quyền và hỗn loạn là cái tơng

phản với công bằng , pháp luật và cần phải xoá bỏ.
Để giải thích và chứng minh cho những quan điểm đó chúng ta hãy đa ra
những tên tuổi để chứng minh cho điều này,với các tên tuổi nh chúng ta đều biết:
* Nhà triết học ở Hy lạp Platon (427-347 tcn) đã viết: tôi nhìn thấy sự sụp
đổ nhanh chóng của nhà nớc ở nơi nào mà pháp luật không có
hiệu lực và nằm dới quyền của một ai đó. Còn ở nơi nào mà
pháp luật đứng trên các nhà cầm quyền và các nhà cầm quyền
chỉ là những nô lệ của pháp luật thì ở đó tôi thấy có sự giải thoát
của nhà nớc.Ông còn có một định đề nổi tiếng: Cầm quyền ở

Platon

một con ngời đó là chính quyền chuyên chế, bởi một bộ phận
ngời tốt -đó là chính quyền quý tộc, bởi những công dân tự do thành thị- đó là
dân chủ.
* Ông Aritot (384-322 tcn) khẳng định: Pháp luật cần thống trị trên tất cả.
* Ông Xireon (104-44 tcn) thể hiện t tởng về sự thống trị của pháp luật
trong đời sống nhà nớc bằng cách đặt câu hỏi: Nhà nớc là gì nếu không phải là
trật tự chung. Ông cho rằng: Nhà nớc là nhà nớc pháp quyền không phải nhà nớc tuân thủ pháp luật của mình mà là vì về cội nguồn, về bản chất, nhà nớc chính
là pháp luật, pháp luật tự nhiên của nhân dân.

3


Các nhà t tởng cổ đại không chỉ chú trong tính tối cao pháp luật mà còn
chú ý tới sự tổ chức hợp lý của hệ thống quyền lực nhà nớc, tổ chức các cơ quan
nhà nớc, phân định rõ ràng thẩm quyền của các cơ quan đó.
b. Thời cận đại
Những t tởng vĩ đại đó tiếp tục đợc các nhà t tởng chính trị- pháp lý t sản
sau này phát triển nh là một thế giới quan pháp lý mới. Đó là thế giới quan

chống lại một cách kịch liệt sự chuyên quyền độc tài và cảnh sát, khẳng định
mạnh mẽ những t tởng nhân đạo, các nguyên tắc tự do và bình đẳng của cá nhân,
thừa nhân những quyền của con ngời không thể bị tớc đoạt. Đây chính là nội
dung cốt lõi của một học thuyết mới học thuyết nhà nớc pháp quyền t sản.
Học thuyết này ra đời, phát triển và ngày càng hoàn thiện qua các nhà tởng vĩ đại
thời kì này nh:
* Kantơ (1724-1804) là ngời lập luận về mặt triết học cho lý luận về nhà
nớc pháp quyền t sản. Theo ông nhà nớc là tập hợp của nhiều ngời cùng phục
tùng các đạo luật pháp quyền. Mục đích của nhà nớc bảo đảm sự thắng lợi của
pháp luật và bản thân nhà nớc cũng phải phục tùng những yêu cầu của pháp luật
đó. Theo ông: ở đâu áp dụng nguyên tắc phân quyền thì ở đấy có nhà nớc pháp
quyền còn nếu không thì chỉ là chuyên quyền.
* Hêghen (đầu thế kỉ XIX) cũng có những t tởng về nhà nớc pháp quyền.
Song, cấu trúc nhà nớc pháp quyền của Hêghen là thần thánh hoá nhà nớc, đem
chủ nghĩa nhà nớc chống lại chủ nghĩa cực quyền. Ông tán thành nguyên tắc
phân quyền, coi đó là sự bảo đảm của tự do cộng đồng, đơng nhiên chủ nghĩa
nhà nớc của Hêghen là duy tâm: nhà nơc là sự du ngoạn của trời trên đất.
Các nhà t tởng đã nêu ra những ý niệm cụ thể hơn về mối quan hệ giữa
nhà nớc và pháp luật. Trong mối quan hệ đó hoặc là nhà nớc đứng trên pháp

4


luật hoặc là nhà nớc hoạt động tuyệt đối tuân theo pháp luật , đứng dới pháp
luật.
c. Kết luận
Pháp luật tự nhiên, thứ pháp luật chung cho mọi nhà nớc cao nhất, vĩnh
hằng nhất, bất biến không thay đổi đang hình thành và trở thành quan niệm gắn
bó mật thiết với triết học pháp quyền môn khoa học nghiên cứu và phản ánh
chân lý của pháp luật, bản chất của pháp luật.

2. Lý luận chủ nghĩa Mac về nhà nớc pháp quyền
2.1 Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nớc
a. Nguồn gốc của Nhà nớc
Lịch sử cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà nớc. Trong xã hội
nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, cha có sự
phân hoá giai cấp, cho nên cha có nhà nớc, mới chỉ
là các bộ lạc, thị tộc .Đến khi lực lợng sản xuất phát
triển dân đến sự ra đời chế độ t hữu và từ đó xã hội
phân chia thành các giai cấp đối kháng và cuôc đấu
tranh giai cấp không thể điều hoà đợc xuất hiện.

Mác và LêNin

Điều đó dẫn đến nguy cơ các giiai cấp chẳng những
tiêu diệt nhau mà còn tiêu diệt cả xã hội.
Để diều đó không xảy ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt ra đời. đó là nhà
nớc. Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử là nhà nớc chiếm hữu nô lệ, xuất hiện trong
cuộc đấu tranh không điều hoà giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Tiép đó là
nhà nớc phong kiến , nhà nớc T sản.
Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nớc là mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hoà đợc.Lê Nin khẳng định : nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện

5


của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào
và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hoag đợc, thì nhà nớc xuất hiện. Và ngợc lại: sự tồn tại của nhà nớc chứng tỏ
rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà đợc. Nhà nớc chỉ ra đời và
tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội và sẽ bị mất đi khi

những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa.
b. Bản chất nhà nớc
Theo Mac và Anghen thì nhà nớc về bản chất Nhà nớc chẳng qua chỉ là
một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác, là bộ máy
dùng đẻ duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan
quyền lực của một giai cấp với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai
cấp .Nhà nớc chính là một bộ máy do giai cấp thống trị về kinh tế thiết lập ra
nhằm hợp pháp háo và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng lao
động. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nớc để đàn áp cỡng bức các giai
cấp khác trong khuôn khổ lợi ích của giai cácp thống trị. Đó là bản chất của nhà
nớc theo nguyên nghĩa, tức là nhà nớc của giai cấp bóc lột.
Nhà nớc không thể là nhà nớc điều hoà sự xung đột , mà trái lài, nó càng
làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Theo đó thì nhà nớc là bộ máy
quan trọng nhất của kiến trúc thợng tầng trong xã hội có giai cấp. Tất cả những
hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội do nhà nớc tiến hành, xét cho cùng, đều xuất
phát từ lợi ích của giai cấpthống trị.
Vậy nhà nớc là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
c. Đặc trng của nhà nớc
Nhà nớc quản lý dân c trên một vùng lãnh thổ nhất định:

6


Khác với tổ chức bộ lạc,thị tộc nguyên thuỷ, thì ở đây quyền lực nhà nớc
có hiệu lực với mọi thành viên trong lãnh thổ không phân biệt huyết thống. Đặc
trng này làm xuất hiện mối quan hệ giữa từng ngời trong cộng đồng với nhà nớc.
Mỗi nhà nớc đợc xác định bằng một biên giới quốc gia nhất định.
Nhà nớc có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cỡng chê đối
với mọi thành viên trong xã hội
Nhà nớc của giai cấp thống trị luôn có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp.

Bộ máy quyền lực đó bao gồm các đội vũ trang đặc biệt nh: quân đội, cảnh sát,
nhà tù v.v và bộ máy quản lý hành chính. Nhà nớc thực hiện quyền lực của mình
trên cơ sở sức mạnh cỡng bức của pháp luật và dùng các thiết chế bạo lực để
pháp luật của mình đợc thực thi trong thực tế.
Nhà nớc hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cờng bộ máy cai
trị. Nhà nớc không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế khoá, quốc trái và các
hình thức bóc lột khác. Đó là những chế độ đóng góp có tính chất cỡng bức để
nuôi sống bộ máy cai trị. Hệ thống thuế khoá, cống nạp nh vậy hàon toàn không
có trong hình thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Nó chỉ tồn tại gắn liền với hình
thức tổ chức nhà nớc.
Bằng các hình thức khác nhau nh vậy, nhà nớc của giai cấp bóc lột không
những là công cụ trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện bóc lột của giai
cấp bóc lột.
d. Chức năng cơ bản của nhà nớc
Chức năng thống trị của giai cấp và chức năng xã hội
Chức năng thống trị chính trị của giai cấp- chức năng giai cấp: là chức
năng nhà nớc làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống
trị giai cấp đó đối với toàn thể xã hội. Chức năng giai cấp của nhà nớc bắt nguồn
từ lý do ra đời của nhà nơc và tạo thạnh bản chất chủ yếu xủa nó.

7


Chức năng xã hội của nhà nớc: là chức năng nhà nớc thực hiện sự quản lý
những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thoả mãn một số nhu cầu chung
của cộng đồng dân c nằm dới sự quản lý của nhà nớc.
Trong hai chức năng đó thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất,
chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trị chinh trị.
Giai cấp thống trị bao giờ cũng biết giới hạn chức năng xã hội trong khuôn khổ
lợi ích của mình. Song, chức năng giai cấp chỉ có thể thực hiện thông qua chức

năng xã hội. Khi xã hội không còn giai cấp thì những nội dung thuộc chức năng
xã hội sẽ do xã hội tự đảm nhiệm, và khi đó chế độ tự quản của nhân dân đợc
xác lập.
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Chức năng đối nội của nhà nớc: nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính
trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị,
đợc thực hiện nhờ sự cỡng bức của bộ máy nhà nớc. Ngoài ra, nhà nớc còn sử
dụng nhiều phơng tiện khác( bộ máy thông tin, tuyên truyền , các cơ quan văn
hoá, giáo dục) để xác lập, củng cố t tởng, ý trí của giai cấp thống trị, làm cho
chúng trở thànhchính thống trong xã hội.
Chức năng đối ngoại của nhà nớc: Nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc
gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nớc khác
vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng nh lợi ích quốc gia, khi lợi ích quốc gia
không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị. Ngày nay thi chức năng đối
ngoại của nhà nớccó tầm quan trọng đặc biệt.
Cả hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nớc đều xuất phất từ lợi
ích của giai cấp thống trị. Chúng là hai mặt của một thể thống nhất, chúng tấc
động tới nhau và. liên quan tới nhau.
2.2

Nhà nớc chuyên chính vô sản

8


Nhà nớc chuyên chính vô sản là nhà nớc kiểu mới
Sự cần thiết xác lập chuyên chính vô sản để tiến tới chủ
nghĩa cộng sản. Giai cấp vô sản phải tìm mọi cách thu hút lực

l-


ợng đông đảo về phía mình. Ơ đây, chuyên chính vô sản đóng
vai trò là thiết chế cần thiết để đảm bảo sự lãnh đạo của giai

Quốc huy

cấp công nhân đối với nhân dân.
Trong thời kì quá độ tồn tại các giai cấp đối lập nhau, đấu tranh với nhau,
do đó chuyên chính vô sản là cân thiết để đa xã hội đi theo con đờng xã hội chủ
nghĩa.
Chuyên chính vô sản là sự thống trị chính trị của giai cấp công nhân, do
cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội.
Chuyên chính vô sản là phơng thức, là phơng tiện, là hình thức để bảo vệ
sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân. Sau khi trở thành giai cấp cầm
quyền thì giai cáp vô sản phải lắm vững công cụ chuyên chính, kiên quyết trấn
áp những thế lực đi ngợc lợi ích của nhân dân để bảo vệ thành quả cách mạng
nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Do đó tổ chức, xây dựng là chức
năng cơ bản nhất của chuyên chính vô sản.
Nhà nớc chuyên chính vô sản là chính quyền của nhân dân, là nhà nớc của
dân, do dân, vì dân, do đó,chế độ dân chủ vô sản là chế độ dân chủ theo nghĩa
đầy đủ nhất của từ đó. Đó là nền dân chủ bao quát toàn diện mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội, nó lấy dân chủ trên lĩnh vực kinh tế làm chủ yếu.
Nhà nớc vô sản là tổ chức, thông qua Đảng của giai cấp công nhân thực
hiện vai trò lãnh đạo của mình với toàn bộ xã hội. Không có sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, nhà nớc đó không giữ đợc bản chất giai cấp công nhân của
mình. Nhà nớc chuyên chinh vô sản đầu tiên là Công xã Pari năm 1872.

9



Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cột trụ của hệ thống
chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, l tổ chức thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Nhà nớc quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, quản lý kinh tế
bằng kế hoặch, bằng chính sách, bằng những đòn bẩy kinh tế và các công cụ
điều tiết khác.
Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc kiểu mới, đợc
xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa Mac-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đó là
nhà nớc khác về chất so với nhà nớc t sản, và các kiểu nhà nớc trớc đây chứa
đựng thuộc tính áp bức bất bình đẳng và bất công.
Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc tổ chức theo nguyên
tắc nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nhà nớc do nhân dân lập ra và
thông qua tổng tuyển cử toàn dân, đặt dới sự kiểm soát của nhân dân, dặt dới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự thống nhất hữu cơ
chức năng giai cấp và chức năng xã hội trong tổ chức, trong hoạt động của mình.
Việc thực hiện tốt các chức năng sẽ góp phần nâng cao hiệu lực bộ máy nhà nớc.

II. T tởng nhà Hồ Chí Minh về Nhà nớc pháp quyền
1, Sự ra đời nhà nớc pháp quyền
Hồ Chí Minh- ngời khai sinh ra nớc việt nam dân chủ cộng
hoà, trực tiếp đứng đầu nhà nớc trong 24 năm, đã lãnh đạo nhân
dân ta nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử: giải phóng dân tộc, thống
Hồ Chí Minh

10



nhất đất nớc đi lên con đờng ấm no hạnh phúc, sánh vai với các nớc tiên tiến trên
thế giới.
Có thể nói quá trình đi tìm đờng cứu nớc của ngời cũng là quá trình tìm
kiếm một nhà nớc mới phù hợp với đất nớc việt nam, với dân tộc việtt nam, bởi
lẽ trong cuộc cách mạng, vấn đề chính quyền nhà nớc luôn luôn là một vấn đề cơ
bản.
Sau khi tim đợc con đơng cứu nớc, ngời đã tổ chức, lãnh đạo nhân dân ta
giành lấy tự do hạnh phúc độc lập cho tổ quốc. Ngay từ trớc cách mạng tháng 8
năm 1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp, Hồ Chí Minh đã chủ trơng thành lập
chính quyền cách mạng ở các căn cứ địa, ở các khu giải phóng lúc bấy giờ. Đến
đầu tháng 8 năm 1945, mặc dù tình hình lúc đó hết sức khó khăn, Ngời đã kiên
quyết triệu tập đại hội quốc dân ở Tân Trào, cử gia Uỷ Ban dân tộc giải phóng
Việt Nam- một tổ chức tiền chính phủ ra đời bảo đảm tính hợp pháp của chinh
quyền mới. Tháng 8 năm 1945, Hà Nội và các địa phơng trong toàn quốc khởi
nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật. Trớc khi quân đội Đồng Minh đổ
bộ vào miền Nam, Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945,
tại quảng trờng Ba Đình để tuyên bố với toàn thế giới và quốc dân đồng bào khai
sinh của nớc việt nam mới- nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Chính phủ lâm thời đã ra mắt trớc quốc dân Việt Nam và thế giới. Tuyên
ngôn độc lập là văn kiện chính trị đặc biệt, khẳng định độc lập t do và kiên quyết
bảo vệ quyền tự do và độc lập đó.
Nớc việt nam dân chủ cộng hoà ra đời là hợp hiến, hợp pháp. Chính
phủ lâm thời là hợp hiến, hợp công lý.
Trong phiên họp đầu tiên của chính phủ. Hồ Chí Minh đề ra 6 nhiêm vụ
cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ 3 là: phải có một hiến pháp dân chủ và đề
nghị sớm tổ chức tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Đó là việc tiếp
tục xây dựng một nhà nớc pháp quyền, một nhà nớc dân chủ, hợp pháp, một nhà

11



nớc thực sự đại diện cho nhân dân, do toàn dân bầu cử ra và quản lý xã hội bằng
pháp luật. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nơc việt nam dân chủ cộng hoà đợc
thực hiện ngày 6 tháng 1 năm 1946 và đã bầu ra quốc hội đầu tiên của nớc ta. Hồ
Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng hiến pháp và pháp luật, khẳng
định pháp luật của nớc ta là ý chung của nhân dân, của dân tộc Việt Nam. Ngời
yêu cầu các cơ quan nhà nớc , cán bộ viên chức nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng phải gơng mẫu chấp hành pháp luật của đảng cầm quyền cũng phải hoạt
động trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật. Ngời rất coi trọng việc đa
hiến pháp và pháp luật vào thực hiện có hiệu quả trong cuộc sống.
Trong t tởng của ngời luôn chứa những t tởng hết sức có giá trị. Trong t tởngtrị nớc của Hồ Chí Minh có sự kết hợp nhuần nhuẫn giữa pháp trị và đức
trị.Ngời nói: Nhà nớc phải vừa giáo dục và sử dụng pháp luật để cải tạo họ
trở nên lơng thiện. Xây dựng và củng cố nhà n ớc pháp quyền, yêu cầu mọi ngời
sống và làm việc tuân thủ theo pháp luật là nội dung chủ đạo của t tởng Hồ Chí
Minh về nhà nớc. Bác nói: Nhà nớc của ta là nhà nớc của dân, Bao nhiêu
quyền hạn đều là của dân, Vận mệnh quốc gia trong tay nhân dân. T tởng Hồ
Chí Minh về nhà nớc pháp quyền đã đợc phát triển trong quá trình hoạt động
cách mạng của ngời. Ngời đã dành không ít tâm trí, nghị lực để xây dựng một
nhà nớc kiểu mới _ nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
2, Những nội dung chính trong t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà
nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
Trong t tởng Hồ Chí Minh chỉ rõ một số vấn đề cần cho việc xây dựng nhà
nớc pháp quyền ở Việt Nam:
Giải quyết mối quan hệ giữa công dân - Nhà Nớc là mối quan hệ chính trị
cơ bản để xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

12


Xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, đảm bảo mọi lợi
ích và quyền hành thuộc về nhân dân.

Do dân và vì dân phải dựa trên truyền thống dân tộc, đặc điểm dân tộc,
nhất là truyền thống chính trị củađất nớc.
Xây dựng quyền lực Nhà Nớc của các công dân trên nền tảng dựa trên hệ
thống pháp luật ngày càng hoàn thiện.
Xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam phải phù hợp với những giá trị
phổ biến tiến bộ của nhân loại.
Nội dung đầu tiên cũng là nội dung cơ bản nhất về nhà nớc pháp quyền
trong t tởng Hồ Chí Minh, là thực hiệ quyền dân chủ của nhân dân. Dân bầu ra
chính quyền Nhà Nớc ở Trung ơng và chính quuyền các cấp.
Ngay sau khi thành lập nớc.Ngời yêu cầu tổ chức ngày càng sớm hay
cuộc tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Ngời nhấn mạnh: Tổng tuyển
cử là một dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn những ngời có tài , có đức để
gánh vác công việc nớc nhà.Chính quyền là vấn đề cốt tử của cách mạng , mà
chính sách bầu cử, ứng cử là để cho toàn dângiải quết vấn đề dó,tính lập hiến
trong việc hình thành bộ máy nhà nớc : tự do hay hạn chế ; bình đẳng hay phân
biệt; giả hay thật; áp đặt hay tự do lựa chọn; cũng là một chuẩn mực để xem xét
bộ máy chính quyền thức sự của dân hay không. Đồng thời cũng xuất phát từ
nhu cầu cấp bách của tình hình phải chuyển từ chính phủ lâm thời chính thức để
đối phó với âm mu của kẻ thù định xoá nền độp lập và chính quyền non trẻ của
lúc ta lúc bấy giờ. Đó thực sự là một ý tởng tuyệt vời của Hồ Chí Minh về một
nhà nớc của dân.
Nhận thức rõ vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Hồ Chí Minh chủ trơng xây dựng
nhà nớc do dân. Điều đó có nghĩa là dân không chỉ lập ra nhà nớc mà còn phải
tham gia vào công việc quản lý ,ta là nớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân

13


là chủ . Chính quyền từ xã đến chính phủ Trung ơngdo dân tổ chức nên. Nói

tóm lại, quyền hành và lực lợng ở nơi dân..chính vì vậy, nhà nớc do dân xây
dựng và làm chủ, đặt dới sự kiểm tra, kiểm soát của nhân dân theo t tởng Hồ Chí
Minh còn là nhà nớc tin dân, mọi lực lợng đều ở nơi dân, do dân lắm mọi quyền
hành. Nhà nớc tin dân, dân tin ở sự lãnh đạo của nhà nớc thì việc gì cũng làm đợc.
Theo t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc vì dân là nhà nớc phục vụ lợi ích của
nhân dân, đảm bảo quyền dân chủ rộng rãi và có hiệu quả trong cuộc sống xã
hội. Đây là t tởng nhất quán, nổi bật trong đời hoạt động của Ngời trong những
năm bôn ba ở nớc ngoài đến khi trở thành lãnh tụ tối cao của dân tộc, của nhà
nớc Việt Nam. Bằng kinh ngiệm thực tế của mình Ngời đã nhận ra thực chất của
đất nớc ta, qua đó Bác đã tìm ra những con đờng đa việt nam ta qua khó khăn và
trở lên phát triển.
Trong cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoặch kiến quốc sau
tháng 8 năm 1945, Ngời nêu rõ mục tiêu của Nhà Nớc ta là:
Làm cho dân ăn
làm cho dân có mặc
làm cho dân có chỗ ở
làm cho dân có học hành
Ngời còn nói: chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập. Chúng ta đã
tranh đợc rồi. Chúng ta tranh đợc tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì tự do, độc lập cũng không làm đợc gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do,
độc lập khi mà dân đợc ấm no, mặc đủ.
Để có đợc một nhà nớc thực sự của dân, do dân và vì dân, Hồ Chí Minh
luôn luôn nhắc nhở phải xây dựng một bộ máy nhà nớc trong sạch, vững mạnh,
đấu tranh với những bệnh tật nh tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vi
pham quyền và lợi ích của nhân dân lao động. Nhà nớc vì dân còn là Nhà nớc có

14


trách nhiệm trớc dân . Ngời nói: Chính sách của Đảng và Chính Phủ phải hết

sức chăm nom đến đời sống của nhân dân, nếu dân đói là Đẳng và Chính Phủ có
lỗi, nếu dân rét là Đảng và Chính Phủ có lỗi, nếu dân dốt là Đảng và Chính Phủ
có lỗi.
T tởng của Ngời đợc diễn đạt trong một mệnh đề hết sức giản gị, tự nhiên:
Dân là gốc nớc đúng nh mấy câu thơ của ngời:
Gốc có vững thì cây mới bền
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân
Ngày nay, chúng ta đang xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam Xã Hội
Chủ Nghĩa và lấy t tởng về nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân của
Hồ Chí Minh làm nền tảng t tuởng cho chúng ta trong công cuộc xây dựng đó.
III. Vai trò nhà nớc pháp quyền
1.

Cơ cấu bộ máy nhà nớc pháp quyền của Việt nam
Cơ quan nhà nớc là các bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nớc. Mỗi cơ

quan nhà nớc có một vị trí pháp lý đợc xác định trong bộ máy nhà nớc, có một
phạm vi thẩm quuyền đợc hiến pháp và pháp luật quy định, có quy chế tổ chức
và hoạt động riêng. Theo hiến pháp năm 1992, cơ quan nhà nớc ta bao gồm
Quốc hội, Chủ tịch nớc,Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, toà
án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dân.
Quốc hội
Là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, Quốc hội thống nhất tập trung
toàn bộ quyền lực nhà nớc: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t pháp. Do
đó đa ra các kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nh: quyết định chính sách tài
chính, tiền tệ quốc gia; quy định các nguyên tắc tổ chức và hoật động của bộ
máy nhà nớc; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ cao cấp của nhà nớc;

15



quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quyết định các chính sách đối ngoại
của nhà nớc và nhiều vấn đề quan trong khác.
Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Đó là quyền thông
qua Hiến Pháp, thông qua việc sửa đổi, bổ sung hiến pháp, thông qua luật và sửa
đổi, bổ sung luật. Quốc hội xem xét, thông qua các đạo luật tại một hoặc nhiều
kì họp Quốc hội.
Quốc hội thực hiện giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của nhà nớc.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình tại kì họp Quốc hội trên cơ
sở hoạt động giám sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các
Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và Quốc hội.
Chủ tịch nớc
Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu nhà nớc, thay mặt nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nớc có quyền công bố Hiến
pháp, Luật, Pháp lệnh, thốnglĩnh các lực lợng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ
Chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các
chức vụ cao cấp của Nhà nớcCó quyền cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn
quyền của Việt nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nớc ngoài, nhân
danh nhà nớc kí kết Điều ớc quốc tế, quyết định cho nhập quốc tịch Việt nam
Chủ tịch nớc đề nghị danh sách thành viên hội đồng quốc phòng và an
ninh trình quốc hội phê chuẩn. Hội đồng quốc phòng và an ninh có nhiệm vụ
động viên mọi lực lợng và khả năng của nhà nớc để bảo vệ tổ quốc.Trong trờng
hợp có chiến tranh, Quốc hội có thể giao cho Hội đồng quốc phòng và an ninh
những thẩm quyền đặc biệt.
Chính phủ

16


Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính cao

nhất của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. Là cơ quan chấp hành của
Quốc hội, Chính phủ do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trớc quốc hội và
báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ quốc hội, chủ tịch nớc; tổ chức
thực hiện hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc Hội, pháp lệnh, nghị quyết của
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội.
Là cơ quan hành chính cao nhất, chính phủ thống nhất quản lý việc thực
hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối
ngoại của nhà nớc; bảo đảm hiệu lực bộ máy nhà nớc từ Trung ơng tới cơ sở; bảo
đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm
chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định
và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
Là chính quyền nhà nớc ở địa phơng, đợc tổ chức ở các đơn vị hành chính
sau đây: tỉnh, thanh phố trực thuộc Trung ơng;huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh,xã, phờng, thị trấn
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, quyết
định những chủ trơng, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phơng, xây dựng và phát triển địa phơng về kinh tế- xã hội củng cố quốc phòng an
ninh,không ngừng cải thiện đời sống nhân dân địa phơng, làm tròn nghĩa vụcủa
địa phơng đối với cả nớc.
Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nớc ở
địa phơng, Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp
và cơ quan nhà nớc cấp trên, đối với mọi hoạt động của mình nhằm đảm bảo
thực hiện chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng, an
ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

17


Toà án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dân
Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là công cụ chủ yếu trong việc

bảo vệ pháp luật của Nhà nớc và bảo vệ các quyền lợi và lợi ích của nhân dân.
Toà án nhân dân là cơ quan xét sử của Nhà nớc ta. Toà án xét sử các vụ
án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải
quyết những việc khác thheo quy định cảu pháp luật.Toà án nhân dân bao gồm:
toà án nhân dân tối cao, toà án nhân dân cấp tỉnh, toà án nhân dân cấp huyện.
Viện kiểm soát nhấn dân là cơ quan nhà nớc thực hành quyền công tố và
kiểm sát cac hoạt động t pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định nhằm
góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm soát
nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm soát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm soát nhân dân
cấp huyện.
2. Vai trò nhà nớc pháp quyền trong việc xây dựng CNXH ở Việt nam

T

rên cơ sở tổng kết

thực tiễn 45 năm xây dựng nhà
nớc và cỏch mng Vit Nam;
t kt qu vn hnh ca b
mỏy nh nc theo Hin phỏp
1980; tham kho cú chn lc
kinh nghim ca th gii, i
hi VI (12/1986), c bit l
Phiên họp quốc hội nớc
Cộng Hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt nam

18

i hi VII (6-1996) ó xỏc



định nhiệm vụ cấp bách trong xây dựng, củng cố Nhà nước là sửa đổi Hiến
pháp, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục cải cách bộ máy nhà nuớc.Tại kỳ họp thứ 11
(từ ngày 24-3 đến 15-4-1992), Quốc hội khóa VIII đã thông qua Hiến pháp mới
- Hiến pháp 1992, có hiệu lực từ ngày 15-4-1992. Hiến pháp 1992 đã kế thừa
những Hiến pháp trước đó, nhất là Hiến pháp 1946 của Nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa và nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp mới đã có
những phát triển mới trên nhiều nội dung, phù hợp với thực tiễn của công cuộc
đổi mới.
Có thể thấy, bước phát triển rõ nét nhất của Hiến pháp 1992
(sửa đổi) chính là sự khẳng định tiếp tục “xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng”. Thực tiễn đổi mới trong những năm qua đã
khẳng định yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo
của Đảng như một xu thế tất yếu, mang tính quy luật của quá trình đi lên CNXH
trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nói cách
khác, Nhà nước pháp quyền Việt Nam là công cụ cơ bản, chủ yếu để xây dựng
CNXH. Cơ sở kinh tế của Nhà nước pháp quyền Việt Nam là nền kinh tế thị
trường XHCN. Cơ sở chính trị là nền dân chủ XHCN. Cơ sở xã hội của Nhà
nước pháp quyền Việt Nam XHCN là khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở
liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo
Vai trò của Nhà nước pháp quyền ở nước ta với chế độ chính trị:
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các
hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất

19



cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ
về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm
lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàu
mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm

Chñ tÞch níc
NguyÔn Minh

TriÕt

no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước
thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.Nhà nước
thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm
cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng
bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ
sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết
toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham
gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo
vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm
chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ
quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước.
Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
thành viên hoạt động có hiệu quả.
Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công

nhân và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức
xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những
người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra,

20


giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ,
công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách
hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế
giới.
Vai trò của Nhà nước ta với nền kinh tế.
Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh
đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong
đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.
Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu
nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân
dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của
các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh
tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và
giao lưu với thị trường thế giới.
Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và
pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.

Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở rộng các hợp tác xã hoạt
động có hiệu quả

21


Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức
sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô
hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh.Kinh tế gia đình
được khuyến khích phát triển.
Nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối
ngoại, phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức
quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi, bảo vệ và
thúc đẩy sản xuất trong nước.
Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn,
công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ
quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi
khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài không bị quốc hữu hoá. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt
Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.
Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật,
kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý Nhà nước
giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của
Nhà nước.Nhà nước có chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người
tiêu dùng.
Vai trò của Nhà nước ta về văn hoá, giáo dục, khoa học và công
nghệ :
Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam: dân
tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các
dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh

hoa văn hoá nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân.

22


Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp văn hoá. Nghiêm cấm
truyền bá tưtưởng và văn hoá phản động, đồi trụy; bài trừ mê tín, hủ tục.
Nhà nước tạo điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dục ý
thức công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần
phong mỹ tục, xây dựng gia đình có văn hóa, hạnh phúc, có tinh thần yêu nước,
yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hợp
tác với các dân tộc trên thế giới.
Nhà nước đầu tư phát triển văn hoá, văn học, nghệ thuật, tạo điều
kiện để nhân dân được thưởng thức những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá
trị; bảo trợ để phát triển các tài năng sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Nhà nước phát triển các hình thức đa dạng của hoạt động văn học,
nghệ thuật, khuyến khích các hoạt động văn học, nghệ thuật quần chúng.
Nhà nước phát triển công tác thông tin, báo chí, phát thanh, truyền
hình, điện ảnh, xuất bản, thư viện và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
Nghiêm cấm những hoạt động văn hoá, thông tin làm tổn hại lợi ích quốc gia,
phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam.
Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển các di sản văn hoá dân tộc;
chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ và phát huy tác dụng
của các di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hoá, các công trình nghệ thuật,
các danh lam, thắng cảnh.
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.Nhà nước ưu tiên đầu tư cho
giáo dục, khuyến khích các nguồn đầu tư khác.Nhà nước phát triển giáo dục
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu,
chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử

và hệ thống văn bằng.

23


Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục nghề nghiêp, giáo dục đại học và sau đại học, phổ cập
giáo dục tiểu học, xoá nạn mù chữ; phát triển các hình thức trường quốc lập, dân
lập và các hình thức giáo dục khác.
Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển
giáo dục ở miền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn.
Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách khoa học, công
nghệ quốc gia; xây dựng nền khoa học, công nghệ tiên tiến; phát triển đồng bộ
các ngành khoa học nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường
lối, chính sách và pháp luật, đổi mới công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất,
nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinh
tế; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia.
Nhà nước đầu tư và khuyến khích tài trợ cho khoa học bằng
nhiều nguồn vốn khác nhau, ưu tiên cho những hướng khoa học, công nghệ mũi
nhọn; chăm lo đào tạo và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật nhất
là những người có trình độ cao, công nhân lành nghề và nghệ nhân; tạo điều
kiện để các nhà khoa học sáng tạo và cống hiến; phát triển nhiều hình thức tổ
chức, hoạt động nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học, đào tạo
với sản xuất, kinh doanh.
Nhà nước đầu tư, phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp
bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, huy động và tổ chức mọi lực lượng xã hội xây
dựng và phát triển nền y học Việt Nam theo hướng dự phòng; kết hợp phòng
bệnh với chữa bệnh; phát triển và kết hợp y dược học cổ truyền với y dược học
hiện đại; kết hợp phát triển y tế Nhà nước với y tế nhân dân; thực hiện bảo hiểm

y tế, tạo điều kiện để mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ.Nhà nước ưu tiên

24


thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào miền núi và dân tộc
thiểu số.
Nhà nước và xã hội phát triển nền thể dục, thể thao dân tộc, khoa học
và nhân dân.
Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển thể dục,
thể thao; quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học; khuyến
khích và giúp đỡ phát triển các hình thức tổ chức thể dục, thể thao tự nguyện của
nhân dân, tạo các điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng các hoạt động thể
dục, thể thao quần chúng, chú trọng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi
dưỡng các tài năng thể thao.
Nhà nước và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch
trong nước và du lịch quốc tế.
Nhà nước mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực văn hoá,
thông tin, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, thể dục, thể
thao.
Vai trò trong việc bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh
nhân dân nòng cốt là các lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng
hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Nhà nước xây dựng quân đội nhân dân cách mạng chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại, xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng
hậu trên cơ sở kết hợp xây dựng với bảo vệ Tổ quốc, kết hợp sức mạnh của lực
lượng vũ trang nhân dân với sức mạnh của toàn dân, kết hợp sức mạnh truyền

25



×