Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Hóa học 8 Bài 2: Chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.95 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
Bài 2: CHẤT
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất
- Biết mỗi chất được sử dụng để làm gì là tuỳ theo tính chất của nó. Biết dựa vào tính chất
của chất để nhận biết và giữ an toàn khi sử dụng hoá chất.
- Phân biệt được thế nào là chất tinh khiết, thế nào là chất không tinh khiết.
- Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi
hỗn hợp.
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát thí nghiệm, cách tiến hành một số thí nghiệm đơn giản
để nhận ra tính chất của chất.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
- Một số mẫu chất: Lưu huỳnh, phốt pho đỏ, nhôm, đồng, muối tinh.
- Chai nước khoáng, nước cất.
- Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Dụg cụ thử tính dẫn điện.
2. Chuẩn bị của trò
- Xem trước nội dung của bài học.
III - Tiến trình dạy học
1 - Ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ (5 phút)


Làm gì để học tốt bộ môn hóa học?
3 - Bài mới
a) Mở bài (1 phút)
Trong bài trước chúng ta đã biết hoá học là môn khoa học nghiên cứu về chất cùng với
sự biến đổi của chất, vậy chất là gì? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Chất
b) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động I: Chất có ở đâu
(12 phút)
- GV: Vật thể là những vật cụ mà ta

I - Chất có ở đâu

có thể thấy hay cảm nhận được.
- GV: Em hãy nêu những vật cụ thể
xung quanh chúng ta:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- GV: Đúng vậy chúng ta có các vật
thể là cái bàn, cái ghế, cây cối, hòn
đá, con vật.
- GV: Trong các vật thể đó thì:

- HS: Cái bàn, cái ghế, cây cối, hòn đá,
con vật.


+ Cây cối, hòn đá, con vật là
những vật thể tự nhiên.
+ Cái bàn, cái ghế... là những vật
thể nhân tạo.
- GV: Vậy thì các em hãy nghiên
cứu trong sách giáo khoa và cho biết
thành phần của vật thể tự nhiên.
- GV: Các vật thể nhân tạo được tạo
ra từ đâu?
- GV: Các vật thể nhân tạo được làm
bằng vật liệu. Mọi vật liệu lại đều là
chất hay hỗn hợp một số chất, nên
có thể nói: Các vật thể nhân tạo
được làm từ các chất.
- GV: Chính vì vậy mà ta có thể nói

- HS: Các vật thể tự nhiên gồm có một
chất khác nhau.
- HS: Các vật thể nhân tạo được làm bằng
vật liệu.

ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.
- GV: Vật liệu là những vật để làm
ra vật thể. Cũng có hai loại vật liệu
là vật liệu tự nhiên và vật liệu nhân

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



tạo.
VD vật liệu tự nhiên như tre, gỗ,
đất đá...
VD vật liệu nhân tạo như cao su,
chất dẻo, gốm, sứ...
- GV: Muối ăn cũng là mộ chất nó
có tên khoa học là natri clorua
Vôi sống là một chất có tên
khoa học là canxi oxit

* Tiểu kết:
- Vật thể gồm:
+ Vật thể tụ nhiên: gồm có một số chất.
+ Vật thể nhân tạo: được làm ra từ vật
liệu.
- ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.

Hoạt động II: Tính chất của chất
(20 phút)
- GV: Dựa vào SGK hãy cho biết

I: Tính chất của chất

những tính chất nào được xếp vào

1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



tinh chất vật lý, những tính chất nào
được xếp vào tính chất hoá học?

- HS:
+ Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối
lượng riêng, tính đãn điện dẫn nhiệt...là
- GV: Vậy thì làm thế nào để biết
được tính chất của chất? Thì chúng
ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.

tính chất vật lý.
+ Còn khả năng biến đổi thành chất
khác là những tính chất hoá học.

- GV: Dựa vào đâu mà ta có thể
phân biệt được đâu là kim loại đồng,
đâu là kim loại nhôm?

- HS: Dựa vào mầu sắc của chúng; đồng

- GV: Để biết được là đường ăn,

có mầu đỏ còn nhôm có mầu trắng.

muối ăn có tan được trong nước hay

- HS: Dựa vào mầu sắc

không thì chúng ta phải làm như thế

nào?

- GV: Vậy thì nhôm và đồng có tan
được trong nước hay không?

- HS: Chúng ta sẽ phải cho đường, muối
ăn vào trong nước.
- HS: Không tan được trong nước.
- HS: Ta phải dùng dụng cụ đo nhiệt độ.

- GV: Thế vậy để có thể biết được

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


nhiệt độ của nước thì người ta phải
sử dụng dụng cụ gì?
- GV: Vậy là từ nhũng ví dụ này
chúng ta có thể thấy rằng mỗi chất
có những tính chất khác nhau.
- GV: Vừa rồi chúng ta mới chỉ
nghiên cứu về tính chất vật lý còn
về tính chất hoá học thì chúng ta
phải làm thí nghiệm thì mới biết

*Tiểu kết: Hoá học có vai trò rất quan
trọng trong cuộc sống của chúng ta.

2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi
gì:


được.
- GV: Từ những ví dụ trên chúng ta
có thể thấy được dựa vào tính chất
khác nhau của chất chúng ta có thể
phân biệt được các chất.
- GV: Vậy thì các em hãy nghiên
cứu SGK và cho biết việc tìm hiểu
tính chất của có lợi gì?

- HS: Việc tìm hiểu tính chất của chất
giúp chúng ta:
+ Phân biệt được chất này với chất khác
+ Biết cách sử dụng chất.
+ Biết ứng chất thích hợp trong đời
sống và sản xuất.

*Tiểu kết: Việc tìm hiểu tính chất của

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


chất giúp chúng ta: Phân biệt được chất
này với chất khác, Biết cách sử dụng chất
- GV: Hãy lấy một số ví dụ để
chứng minh cho lợi ích của việc

Biết ứng chất thích hợp trong đời sống và
sản xuất


nghiên cứu tính chất của chất đối
với cuộc sống của chúng ta.

Hoạt động III: Củng cố
(5 phút)
Làm sao biết được tính chất của
chất?

HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức

Việc hiểu biết tính chất của chất có
lợi gì?
4 - Dặn dò: (1 phút)
Đọc nội dung ở mục III /SGK

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Tiết 3: Bài 2: CHẤT (tiếp)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh phân biệt được chất và hỗn hợp: Một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác
(chất tinh khiết), mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn thì
không.
Giúp học sinh phân biệt được thế nào là chất tinh khiết và chất không tinh khiết.
Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi
hỗn hợp.
2. Kỹ năng
Quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ

Tích cực yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
Mẫu nước cất và nước khoáng.
Muối tinh (natri clorua)
2. Chuẩn bị của trò
Xem trước nội dung của bài.
III - Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
3. Bài mới
a) Mở bài (1 phút)
Ở tiết trước chúng ta đã biết mỗi chất có những tính chất nhất định, thế nhưng những
chất đó phải là những chất tinh khiết. Vậy chất tinh khiết là gì chúng ta nghiên cứu tiếp bài
Chất.
b) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Chất tinh khiết (30 phút)
III. Chất tinh khiết.
- GV: Cho học sinh quan sát
nước khoáng và nước cất.


1. Hỗn hợp

- GV: Yêu cầu học sinh so sách

- HS: Quan sát

giữa nước khóng và nước cất có
đặc điểm gì giống nhau.

- GV: Vây thì trong thực tế

- HS: Chúng đều không màu, trong suốt có thể
uống được.

chúng ta thường sử dụng nước
cất trong những trường hợp

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


nào, và sử dụng nước khoáng
trong những trường hợp nào.
- GV: Tại sao nước cất có thể
được đưa trực tiếp vào trong
máu của chúng ta còn nước
khoáng thì không?

Nước


Nước

khoáng

cất

Dùng

Dùng

trong

trong y

sinh

tế

hoạt

trong



thí
- GV: Nhận xét, bổ xung.
- GV: Đưa ra tiểu kết.

nghiệm.
- HS: Vì trong thành phần của nước khoáng có

chứa các tạp chất nên không thể đưa trực tiếp
vào trong máu.

- GV: Chưng cất bất kì thứ

* Tiểu kết: Nước tự nhiên gồm nhiều chất trộn

nước tự nhiên nào đều thu được

lẫn, còn nước cất là chất tinh khiết.

nước cất.
- GV: Mô tả quá trình chưng

2. Chất tinh khiết

cất nước như hình trong SGK.
- GV: Dẫn dắt học sinh trả lời
câu hỏi để hiểu được: Chất phải
tinh khiết mới có những tính

- HS: Lắng nghe.

chất nhất định.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp


- GV: Cho học sinh quan sát
tinh thể muối ăn.
- GV: Hoà tan muối ăn vào
trong nước.
- GV: Dun nóng hỗn hợp nước
muối đến khi nước bay hơi hết.
- GV: Yêu cầu học sinh nhận

- HS:

xét dung dịch nước muối trước

Trước

Sau

và sau khi dun nóng?

khi

khi

đun

đun

Dung

Xuất


dịch

hiện

trong

lớp

suốt

màu

- GV: Giới thiệu với học sinh
đó chính là muối ăn.
- GV: Hướng dẫn cho họ sinh
trả lời câu hỏi dựa vào đâu mà
ta có thể tách riêng một chất ra

trắng ở
đáy
ống
nghiệm

khỏi hỗn hợp?

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


* Tiểu kết: Dựa vào sự khác nhau về tính chất
vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.


Hoạt động 2: Củng cố (8 phút)
- GV: Cho học sinh đọc kết
luận SGK

HS: Đọc và ghi nhớ nội dung bài

- GV: Chuẩn kiến thức của bài.

4: Dặn dò: (1 phút)
Học bài và làm bài tập SGK/11
Đọc trước nội dung bài 3/ SGK/12

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×