Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

thực trạng công tác kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ việt bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 161 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KẾ TOÁN
----------  ---------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP
HỆ: VỪA HỌC VỪA LÀM

Đề tài:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC - VVMI

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuân
Sinh viên

: Nguyễn Thị Nguyệt Yến

Lớp

: TN11 - KTTH

Thái Nguyên, năm 2015


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC SƠ ĐỒ...............................................................................................................................................7
Trang.........................................................................................................................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................1


Phần 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC – VVMI................3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.....................................................................................3
1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty..............................................................................................................3
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển công ty.................3
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI.....................................................4
1.2.1 Chức năng của công ty....................................................................................................................4
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty.....................................................................................................................4
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI...........4
1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất...............................................................................................................4
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất..........................................................................................................5
1.4. Tình hình bộ máy quản lý tại Công ty cổ cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI...................................................6
1.5.Tình hình lao động của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI....................................................8
1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình phát triển của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI 9
Phần 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC- VVMI
..................................................................................................................................................................................11
2.1. Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc..................................................................11
2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán...................................................................................................................11
2.1.2. Chức năng.....................................................................................................................................11
2.1.3. Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty............................................................................12
2.1.4. Hệ thống chứng từ kế toán...........................................................................................................12
2.1.5 Hệ thống sổ kế toán.......................................................................................................................13
2.1.6 Hệ thống báo cáo tài chính............................................................................................................13
2.1.7 Các phần hành kế toán chính.........................................................................................................14
2.2. Kế toán nguyên liệu, vật liệu & công cụ dụng cụ.................................................................................14
2.2.1.Đặc điểm vật tư và công tác quản lý.............................................................................................14
2.2.2. Kế toán chi tiết NVL,CCDC........................................................................................................15
2.2.3 Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ...............................................................16
2.2.4 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.................................................................24
2.2.4.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.................................................................24
2.2.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.................................................................26

2.3 Kế toán TSCĐ........................................................................................................................................44
2.3.1 Đặc điểm TSCĐ............................................................................................................................44
2.3.2 Khấu hao tài sản cố định...............................................................................................................53
2.3.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ..........................................................................................................57
2.4 Kế toán các khoản phải thu, phải trả....................................................................................................59
2.4.1. Kế toán các khoản phải thu..........................................................................................................59
2.4.2 Kế toán các khoản phải trả............................................................................................................70
2.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương................................................................................84
2.5.1. Một số quy định về tiền lương tại Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc.............................................84
2.5.2. Chứng từ sử dụng.........................................................................................................................85
2.5.3 Quy trình hạch toán.......................................................................................................................86
2.6 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc –
VVMI............................................................................................................................................................93
2.6.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty...........................93


2.6.2 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần cơ khí mỏ
Việt Bắc- VVMI.....................................................................................................................................93
2.6.3. Quy trình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất...............................................................................94
2.6.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...............................................................................................94
2.6.3.3. Chi phí sản xuất chung............................................................................................................104
2.6.3.4. Tập hợp chi phí sản xuất.........................................................................................................110
2.7. Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công Ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI
...................................................................................................................................................................114
2.7.1. Kế toán thành phẩm....................................................................................................................114
2.7.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm.......................................................................................................117
2.7.3. Xác định kết quả kinh doanh......................................................................................................123
2.7.3.1. Chi phí bán hàng......................................................................................................................123
2.7.3.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp..................................................................................................126
2.7.3.3. Xác định kết quả kinh doanh...................................................................................................129

2.8. Kế toán vốn bằng tiền.........................................................................................................................131
2.8.1 Kế toán tiền mặt..........................................................................................................................131
2.8.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng..........................................................................................................136
2.8.3. Kế toán tiền đang chuyển...........................................................................................................139
2.8.4. Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh...................................................139
2.8.5 Công tác kiểm tra kế toán ở Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI................................140
2.9. Báo cáo tài chính và Báo cáo kế toán Quản trị của Công ty Cơ khí mỏ Việt Bắc.............................140
2.9.1. Hệ thống các báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của Công ty..................................140
2.9.2. Căn cứ, phương pháp lập các loại báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính của của
Công ty.................................................................................................................................................141
2.9.2.1. Căn cứ, phương pháp lập các loại báo cáo tài chính...............................................................141
2.9.2.2 Phân tích tình hình tài chính.....................................................................................................142
Phần 3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN...............................................................................................................146
3.1. Một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán ở công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc...........................147
3.1.1. Ưu điểm......................................................................................................................................147
3.1.2. Nhược điểm................................................................................................................................149
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI..........................................................................................................................................................150
KẾT LUẬN...........................................................................................................................................................153


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Biểu số 01: Tình hình chất lượng lao động của Công ty năm 2014.................................................................9
Biểu số 02 : Kết quả kinh doanh của Công ty...................................................................................................10
Biểu số 03: Hóa đơn GTGT đầu vào..................................................................................................................18
Biểu số 04: Biên bản kiểm nghiệm......................................................................................................................19
Biểu số 05: Phiếu nhập kho..................................................................................................................................20
Biểu số 06: Giấy đề nghị cấp vật tư....................................................................................................................22
Biểu số 07: Phiếu xuất kho...................................................................................................................................23
Biểu số 08: Bảng chi tiết nhập vật tư, công cụ dụng cụ...................................................................................29

Biểu số 09: Bảng chi tiết xuất vật tư, công cụ dụng cụ....................................................................................30
Biểu số 10 : Chi tiết nhập, xuất, tồn kho vật tư................................................................................................31
Người lập biểu Kế toán trưởng............................................................................................................................31
(ký, họ tên) (ký, họ tên)........................................................................................................................................32
(Nguồn: Phòng KTTK tài chính)........................................................................................................................32
Biểu số 11: Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư..............................................................................................33
Biểu số 12: Bảng kê đối ứng tài khoản vật tư nhập kho..................................................................................34
Biểu số 13:Bảng phân bổ vật liệu cho đối tương sử dụng...............................................................................35
Biểu số 14: Sổ cái TK 1521...................................................................................................................................36
Biểu số 15: Sổ cái TK 1522...................................................................................................................................37
Biểu số 16: Sổ cái TK 1523...................................................................................................................................38
Biểu số 17: Sổ cái TK 1524...................................................................................................................................39
Biểu số 18: Sổ cái TK 1525...................................................................................................................................40
Biểu số 19: Sổ cái TK 1526...................................................................................................................................41
Biểu số 20: Sổ cái TK 1528...................................................................................................................................42
Biểu số 21: Sổ cái TK 153.....................................................................................................................................43
Biểu số 22: Thống kê máy móc thiết bị thời điểm 30/09/2015........................................................................44
Biểu số 23: Hóa đơn giá trị gia tăng...................................................................................................................48
Biểu số 24: Biên bản tiếp nhận, bàn giao và đưa vào sử dụng.......................................................................49
Biểu số 25: Sổ chi tiết TSCĐ................................................................................................................................51
Biểu số 26: Sổ cái TK 211.....................................................................................................................................52


Biểu số 27: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ..........................................................................................55
Biểu số 28: Sổ cái TK 214....................................................................................................................................56
Biểu số 29: Sổ cái TK 214.....................................................................................................................................58
Biểu số 30: Hóa đơn GTGT đầu ra.....................................................................................................................60
Biểu số 31: Sổ cái TK 131.....................................................................................................................................62
Biểu số 32: Bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào...............................................................................64
Biểu số 33: Sổ cái TK 133.....................................................................................................................................65

Biểu số 34 : Sổ cái TK 1368..................................................................................................................................67
Biểu số 35: Sổ cái TK 138.....................................................................................................................................69
Biểu số 36: Biên bản bù trừ công nợ...................................................................................................................74
Biếu số 37 :Biên bản đối chiếu công nợ..............................................................................................................75
Biểu số 38 :Hóa đơn GTGT đầu vào..................................................................................................................75
Biểu số 39 : Bảng kê chi tiết TK 331...................................................................................................................75
Biểu số 40 : Sổ cái TK 331....................................................................................................................................77
Biểu số 41: Bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ bán ra...................................................................................80
Biểu số 42 : Sổ cái TK 333....................................................................................................................................81
Biểu số 43: Sổ cái TK 336.....................................................................................................................................83
Biểu số 44: Bảng hệ số tiền lương phụ cấp........................................................................................................85
Biểu số 45: Bảng chấm công tháng 9 năm 2015................................................................................................89
BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 9 NĂM 2015...................................................................................................89
Biểu số 46: Bảng thanh toán tiền lương tháng 9 năm 2015 của phòng kinh doanh....................................90
Biểu số 47: Sổ cái TK 334.....................................................................................................................................91
Biểu số 48: Sổ cái TK 338.....................................................................................................................................92
Biểu 49: Sổ chi tiết tài khoản 621........................................................................................................................96
Biểu số 50: Chứng từ ghi sổ.................................................................................................................................97
Biểu số 51: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ..............................................................................................................98
Biểu số 52: Sổ cái tài khoản 621..........................................................................................................................99
Biểu số 53: Sổ chi tiết tài khoản 622.................................................................................................................101
Biểu số 54: Chứng từ ghi sổ...............................................................................................................................102
Biểu số 55: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ...........................................................................................................102
Biểu số 56: Sổ cái tài khoản 622........................................................................................................................103


Biểu số 57: Sổ theo dõi chi tiết Tài khoản 627................................................................................................106
Biểu số 58: Chứng từ ghi sổ...............................................................................................................................107
Biểu số 59: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ............................................................................................................108
Biểu số 60: Sổ cái tài khoản 627........................................................................................................................109

Biểu số 61: Chứng từ ghi sổ...............................................................................................................................111
Biểu số 62 Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ.............................................................................................................112
Biểu số 63: Sổ cái tài khoản 154........................................................................................................................113
Biểu số 64: Phiếu nhập thành phẩm.................................................................................................................115
Biểu số 65: Sổ cái Tài khoản 155.......................................................................................................................116
Biểu số 66: Hóa đơn GTGT...............................................................................................................................118
Biểu số 68: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ............................................................................................................120
Biểu số 69: Sổ cái tài khoản 511........................................................................................................................121
Biểu số 70: Sổ cái tài khoản 632........................................................................................................................122
Biểu số 71: Chứng từ ghi sổ...............................................................................................................................123
Biểu số 72: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ............................................................................................................123
Biểu số 73: Sổ cái tài khoản 641........................................................................................................................124
Biểu số 74: Chứng từ ghi sổ...............................................................................................................................126
Biểu số 75: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ............................................................................................................126
Biểu số 76: Sổ cái tài khoản 642........................................................................................................................128
Biểu số 77: Sổ cái tài khoản 911........................................................................................................................130
Biểu số 78: Phiếu thu...........................................................................................................................................133
Biểu số 79: Phiếu chi...........................................................................................................................................134
Biểu số 80: Sổ Cái tài khoản 111.......................................................................................................................135
Biểu số 81: Sổ cái tài khoản 112........................................................................................................................138
Biểu số 82:Bảng cân đối kế toán........................................................................................................................143
Biểu số 83: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh......................................................................................146


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất....................................................................................................5
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI....................................................................6
Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán..........................................................................................................................11
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển.............................................................15

Sơ đồ 05: Sơ đồ thủ tục nhập kho.......................................................................................................................17
Sơ đồ 06: Sơ đồ thủ tục xuất kho nguyên vật liệu............................................................................................21
Sơ đồ 07: Sơ đồ kế toán chi tiết...........................................................................................................................25
Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp nguyên liêu, vật liệu,...............................................................27
Sơ đồ 09: Hạch toán một số nghiệp vụ tăng , giảm TSCĐ của công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc- VVMI. 47
Sơ đồ 10 : Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về khấu hao TSCĐ..................................................54
Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐ.............................................57
Sơ đồ 12: Phương pháp hạch toán TK 131........................................................................................................61
Sơ đồ 13: Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ......................................................63
Sơ đồ 14: Phương pháp hạch toán các khoản thu nội bộ................................................................................66
Sơ đồ 15: Phương pháp hạch toán các khoản phải thu khác.........................................................................68
Sơ đồ 16 : Sơ đồ hạch toán TK 331.....................................................................................................................77
Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán TK 333......................................................................................................................79
Sơ đồ 18 : Sơ đồ hạch toán TK 336.....................................................................................................................82
Sơ đồ 19: Sơ đồ hạch toán một số các nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương.......................................................87
Sơ đồ 20: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương...................................................................................88
Sơ đồ 21: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt
Bắc - VVMI.............................................................................................................................................................95
Sơ đồ 22 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty CP cơ khí mỏ Việt BắcVVMI.....................................................................................................................................................................100
Sơ đồ 23: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất ở Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc- VVMI..........104
Sơ đồ 24: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm....................................................................110
Sơ đồ 25: Sơ đồ hạch toán tài khoản 911.........................................................................................................129


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang được xây dựng theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế
thị trường này, các nhà tổ chức của doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo
trong kinh doanh, chủ động nắm bắt và tìm kiếm thông tin kịp thời, chính xác,
nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Từ đó đưa ra các quyết định sản xuất

kinh doanh nhằm thoả mãn các yêu cầu.
Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sản xuất,
không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp ngày
càng nhiều hàng hoá, dịch vụ cho xã hội. Trong quá trình sản xuất, để đạt được kết
quả cao nhất, doanh nghiệp phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng
thiết bị khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm.
Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vừa là thời cơ,
vừa là thách thức cho nền kinh tế Việt nam nói chung và các thành viên kinh tế nói
riêng. Khi hội nhập các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả sẽ tự bị đào thải
theo đúng quy luật kinh tế thị trường. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải không
ngừng phát huy nội lực, lợi thế so sánh, hạn chế và khắc phục những khó khăn để
doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường.
Để cạnh tranh được có hiệu quả trong cơ chế thị trường này thì mỗi doanh
nghiệp phải đề ra mục tiêu cụ thể như: Sản xuất cái gì? với số lượng bao nhiêu? Sản
xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?...
Kế toán với việc thu thập, ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời, bảo đảm cho việc hạch toán của công
ty và cung cấp tài liệu cần thiết để giúp cho nhà quản lý đưa ra các chiến lược kinh
doanh và quyết định đúng đắn.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI em
luôn được sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuân và các cô chú,
anh chị trong công ty, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Báo cáo của em gồm ba phần:
Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc
Phần III: Nhận xét và kết luận
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:thực trạng công tác kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ
Việt Bắc
- Phạm vi nghiên cứu :

+ Không gian: tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc-VVMI
+ Thời gian : từ ngày 23/09/2015 đến ngày 20/12/2015

1


Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức hiểu biết còn nhiều hạn chế
nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự góp ý của cô giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa để báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Nguyệt Yến

2


Phần 1
KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC – VVMI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc Thái Nguyên – VVMI. Là
công ty con của Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin, thuộc tập
đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
- Tên viết tắt : Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI
- Địa chỉ: Xã Cù Vân - Huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên.
- Số hiệu TK: 10201000528876
Mở tại ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên.

- Điện thoại: 02802 121925
- Fax: 02803 725 113
- Mã số thuế: 4600432062
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát
triển công ty
Cùng với sự phát triển của đất nước việc tiên quyết phát triển nền kinh tế
chính là sự phồn thịnh của các ngành kinh tế chức năng. Vì vậy, Việt Nam không
ngừng phát triển các ngành kinh tế để bắt nhịp với thế giới. nắm bắt và thấu hiểu
được tầm quan trọng này, Công ty cổ phần Cơ khí mỏ Việt Bắc Thái nguyên - Tổng
công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc (VINACOMIN) ra đời nhằm phục vụ việc phát
triển đất nước bên cạnh các nhà máy và các đơn vị thành viên.
Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay có thể khái quát
thành 2 giai đoạn sau:
*Giai đoạn từ năm 2007- 2011
Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc được thành lập ngày 26/06/2007 tại chi
nhánh khách sạn Thái Nguyên - VVMI.
Nhà máy cơ khí mỏ Việt Bắc đã được công ty CP cơ khí mỏ Việt BắcVVMI tổ chức khởi công xây dựng ngày 9/11/2008, tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên, công suất 2000 tấn clinke/ngày (tương đương 818.400 tấn xi
măng/ năm), chất lượng xi măng đạt tiêu chuẩn PCB30 và PCB40. Tổng giá trị đầu
tư ban đầu là 1.322 tỷ đồng. Đây là dự án đặc biệt quan trọng của Công ty công
nghiệp mỏ Việt Bắc-VINACOMIN trong thực hiện chiến lược kinh doanh đa ngành
có chọn lọc trên nền sản xuất than, góp phần đưa sản lượng xi măng của toàn Công
ty (Xi măng La Hiên,Xi măng Tân Quan,Cơ khí mỏ Việt Bắc) đạt mức 3 triệu
tấn/năm vào năm 2010.

3


* Giai đoạn từ năm 2011 đến nay
Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc hoàn thành xậy dựng, chính thức đi vào vận

hành từ tháng 9/2011.
Năm 2012 Công ty sản xuất và tiêu thụ được 670.000 tấn sản phẩm xi măng,
clinker, bằng 100% kế hoạch năm và đạt doanh thu trên 524 tỷ đồng, nộp ngân sách
gần 18 tỷ đồng; tạo việc làm ổn định cho gần 400 lao động với mức thu nhập bình
quân trên 4,5 triệu đồng/người/tháng.
Năm 2013 Công ty sản xuất và tiêu thụ 700 .000 tấn sản phẩm xi măng,
clinker, bằng 80% kế hoạch năm và đạt doanh thu trên 564 tỷ đồng, nộp ngân sách
nhà nước gần 19 tỷ đồng, tạo việc làm ổn định cho hơn 400 công nhân lao động với
mức thu nhập bình quân trên 4.9 triệu đồng/ người/tháng.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI
1.2.1 Chức năng của công ty
- Đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh xi măng và các loại vật liệu xây dựng.
- Mua bán, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, máy móc phục vụ ngành
công nghiệp, xây dựng, khai khoáng.
- Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, giao thông;
- Phá dỡ chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, lò
sưởi,điều hoà không khí và lắp đặt hệ thống xây dựng, hoàn thiện công trình xây
dựng.
- Vận tải hàng hoá đường bộ, bốc xếp hàng hoá đường bộ và cảng sông.
- Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác.
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty
- Tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng và các loại vật liệu xây dựng theo đúng
đăng ký trong giấy phép kinh doanh.
- Thực hiện nghĩa vụ và chế độ với nhà nước, thực hiện nghiêm túc pháp luật
- Bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an
toàn xã hôi, tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- Thiết lập quan hệ với các đối tác kinh doanh, liên doanh, liên kết trên cơ sở
cùng có lợi, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tạo việc làm, đảm bảo tu nhập, chăm lo đời sống tinh thần cho người lao
động. Tạo điều kiện cho người lao động học tập, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ

chuyên môn.
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty CP cơ khí
mỏ Việt Bắc VVMI
1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Dây chuyển sản xuất xi măng của Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc áp dụng
công nghệ sản xuất xi măng lò quay phương pháp khô với các thiết bị công nghệ, hệ
thống kiểm tra, đo lường, điều chỉnh và điều khiển tự động ở mức tiên tiến, hiện đại

4


phù hợp với đặc điểm, chất lượng và khả năng cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu
thực tế của nhà máy.
Bảo vệ môi trường, việc khử bụi ở các công đoạn nghiền liệu, nghiền than,
nghiền xi măng sẽ được giải quyết bằng các biện pháp và thiết bị khử bụi khác
nhau. Tại các vị trí chuyển đổi nguyên liệu cuối băng tải, gầu nâng, silô….đều có
thiết bị lọc bụi tay áo kiểu mới hiệu suất cao phù hợp với khí hậu nóng ẩm của Việt
Nam.
Khí thải từ máy nghiền liệu, lò nung, ghi làm nguội…. đều được khử bụi bằng
thiết bị lọc bụi tĩnh điện có hiệu suất cao đảm bảo nồng độ bụi có trong khí thải nhỏ
hơn 50mg/Nm3 .
Khí thải từ hệ thống nghiền xi măng, máy nghiền than được khử bụi bằng lọc
bụi túi đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhỏ hơn 50mg/Nm3.
Các thiết bị đập, nghiền, phân ly tạo nhiều bụi được khử bụi bằng lọc bụi túi
đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhở hơn 50mg/Nm3.
Các thiết bị vận chuyển, đường ống bơm vật liệu, bột than, thiết bị xuất xi
măng rời…. đều được làm kín để tránh tỏa bụi ra môi trường xung quanh
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Máy đập búa

Hệ thống dải
Kho
Than

Hệ thống Xilô
Đá vôi

Kho
Đất sét

Kho
Quặng sắt

Xi lô

Két chứa

Két chứa

Két chứa

Máy nghiền đứng

Máy nghiền đứng

Kho chứa xỉ và
T.cao

Si Lô đồng nhất


Tháp
trao đổi
nhiệt

Két chứa
Máy
kẹp
hàm
Xilô
chứa xỉ

Lò nung (4x60) m

Máy
kẹp
hàm
Xilô
chứa
thạch
cao

Xilô chứa
clinker

Máy nghiền XM

Ghi làm nguội
Xuất thẳng

Xilô chứa

XM bột

Xuất thẳng

5

Đóng bao

KHO


1.4. Tình hình bộ máy quản lý tại Công ty cổ cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI

HĐQT
CÔNG TY

BAN KIỂM SOÁT
CÔNG TY

BAN GIÁM
ĐỐC

PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHÒNG

KINH
DOANH

PX SẢN XUẤT
CLINKER

PHÒNG
KẾ
HOẠCH
- VẬT


PHÒNG
KẾ TOÁN
THỐNG
KÊ TÀI
CHÍNH

PHÂN XƯỞNG
THÀNH PHẨM

PHÒNG
ĐẦU

XÂY
DỰNG

PHÒNG

ĐIỆNAN

TOÀN

PHÒNG
KỸ
THUẬT
CÔNG
NGHỆ

PX SỬA CHỮA
CƠ ĐIỆN

* Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban chức năng
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty
như:
+ Quyết định bầu, bãi nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban kiểm soát.
+ Thông qua Báo cáo tài chính năm, Báo cáo của Ban kiểm soát về Công ty,
Báo cáo của Hội đồng quản trị, Báo cáo về những định hướng và kế hoạch phát
triển Công ty, định mức cổ tức được thanh toán hàng năm,…
- Ban kiểm soát: Gồm có các thành viên do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm
vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phương hướng chính sách của các bộ phận
mà Hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị đề ra báo cáo cho Hội đồng quản trị.
- Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu
trách nhiệm quản lý chung. Là người có quyết định cao nhất và chịu trách nhiệm
trước pháp luật trước các thành viên góp vốn và sử dụng vốn, tài sản của công ty.
Đối với công ty hiện nay thì chủ tịch hội đồng quản trị là kiêm giám đốc, bí thư
Đảng ủy.
 Phòng tổ chức hành chính

6



Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc và HĐQT quản lý về công tác Tổ chức nhân
sự, công tác lao động tiền lương, các chế độ chính sách đối với người lao động; Công tác
đào tạo và Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật; Công tác quản lý nghiệp vụ văn phòng;
Công tác y tế cơ quan; Công tác bảo vệ an toàn an ninh trật tự trong toàn đơn vị. .
 Phòng hành chính
Là phòng chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty chiến lược thị trường, tiêu
thụ sản phẩm, chiến lược bán hàng, xây dựng thương hiệu sản phẩm của Công ty.
 Phòng kế hoạch vật tư
Phòng Kế hoạch- Vật tự Công ty là phòng tham mưu của Giám đốc và HĐQT;
chịu trách nhiệm chính về công tác kế hoạch, giá thành của Công ty; Công tác vật tư
cho sản xuất.
 Phòng kế toán thông kê tài chính
Phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp
HĐQT, Giám đốc quản lý, tổ chức công tác hạch toán kế toán, công tác thống kê tài
chính theo đúng luật Nhà nước quy định và quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn,
của Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.
 Phòng đầu tư xây dựng
Phòng Đầu tư xây dựng Công ty là phòng tham mưu của HĐQT và Giám đốc;
chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về Công tác xây dựng các dự án; quy hoạch
đầu tư phát triển; dự án cải tạo nâng cấp; dự án đầu tư duy trì sản xuất; dự án phát
triển sản phẩm mới, dự án mua sắm đầu tư thiết bị.
 Phòng cơ điện, an toàn
+ Phòng cơ điện: tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám Công ty công tác quản
lý cơ điện, đồng thời lập kế hoạch huy động thiết bị, sửa chữa, mua sắm thiết bị máy
móc, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực cơ điện, xây dựng và tổ chức
thực hiện các nội quy, quy trình hoạt động cho các thiết bị, công trình cơ điện, lập biện
pháp lắp đặt, kiểm tra giám sát tình trạng kỹ thuật của hệ thống thiết bị và cung cấp điện.
+ Phòng an toàn: tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám đốc Công ty thực

hiện các chủ trương, biện pháp về tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công
tác AT - BHLĐ của Công ty theo quy định pháp luât. Đồng thời tổ chức xây dựng
và thực hiện kế hoạch AT-BHLĐ, kế hoạch thủ tiêu sự cố, xây dựng các quy trình,
quy phạm trong công tác an toàn đảm bảo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ quan
quản lý cấp trên. Hướng dẫn việc thực hiện quy trình, quy phạm an toàn, huấn luyện
an toàn, thẩm định các thiết kế kỹ thuật.
 Phòng kỹ thuật công nghệ
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu đầu vào
cho sản xuất, sản phẩm bán sản phẩm của Công ty; Xây dựng quy trình sản xuất xi
măng và các quy trình kiểm tra chất lượng; Quy định về an toàn lao động và vệ sinh
công nghiệp đối với máy móc thiết bị và người lao động; Hướng dẫn, kiểm tra các

7


đơn vị trong sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng quy định, quy trình đề
ra. Chỉ đạo các phân xưởng sản xuất về kỹ thuật công nghệ sản xuất xi măng.
Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, thực hiện các
đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật công nghệ trong Công ty.
Tổ chức xây dựng, kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO-9000 trong mọi hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất của Công ty cổ phần xi
măng Quan Triều - VVMI.
 Phân xưởng sản xuất CLINKER
- Quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, lao động của đơn vị mình, tổ chức vận hành
các thiết bị từ máy đập đá vôi, đá sét, hệ thống vận chuyển đến kho đồng nhất sơ bộ,
hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh nguyên liệu,lò nung , đồng thời phối hợp với phòng
Điều hành trung tâm tổ chức vận hành hệ thống thiết bị nghiền liệu, đồng nhất bột
liệu và lò nung trong phạm vi xưởng quản lý. Đảm bảo các thiết bị hoạt động liên
tục, đồng bộ, an toàn, nhằm sản xuất Clanh-ke có chất lượng tốt, hiệu quả cao nhất.
 Phân xưởng thành phẩm

- Giúp Giám đốc vận hành và quản lý thiết bị từ khâu vận chuyển Clanh-ke,
thạch cao, phụ gia đến máy nghiền, vận chuyển xi măng bột vào silô, đảm bảo các
thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn nhằm nâng cao năng suất chất lượng.
- Ngoài chức năng nhiệm vụ đóng bao sản phẩm, quản lý tài sản, vận hành các
thiết bị trong dây chuyền được giao còn phối hợp với phòng Kinh doanh để tổ chức
xuất hàng khach hàng, đảm bảo chất lượng, số lượng đúng chủng loại và an toàn lao
động, đáp ứng kịp thời cho khách hàng.
 Phân xưởng sửa chữa cơ điện
Lập kế hoạch báo cáo với ban Giám đốc về tình trạng hoạt động của toàn bộ
dây chuyền trong nhà máy, nhất là tình trạng thiết bị của các công đoạn lò nung, cấp
liệu, nghiền liệu, đóng bao.... để kịp thời chỉnh sửa thay thế. Thực hiện việc sửa
chữa, lắp đặt, gia công, chế tạo, phục hồi thiết bị, nắm vững các thiết bị của dây
chuyền sản xuất trong lĩnh vực cơ khí, đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, an
toàn, ổn định. Phối hợp với các đơn vị theo dõi hoạt động của các thiết bị, tìm ra
nguyên nhân sự cố, đề xuất ý kiến với phòng cơ điện, kỹ thuật, lãnh đạo Công ty
biện pháp khắc phục xử lý kịp thời . Quản lý hệ thống cấp nước phục vụ cho sản
xuất kinh doanh và nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Nắm vững nguồn nước, khả năng cung cấp để tổ chức vận hành và xử lý nước, điều
phối nước hợp lý..
1.5.Tình hình lao động của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI
Năm 2014, Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc với số lượng lao động là 215
người, với mức lương bình quân/ người/ tháng là 4.500.000 triệu đồng
Cơ cấu lao động trong công ty tính đến 31/12/2014 được thể hiện trong bảng sau:

8


2013
Số lượng
lao động


Số lượng
(Người)

So sánh
(2013/2012)

2014
(%)

Số lượng
(Người)

(%)

Số lượng
(Người)

(%)

1.801

100

1.896

100

95


5.27

Đại học

179

9,94

190

10,02

11

6,15

Cao đẳng

195

10,82

206

10,86

11

5,64


Trung cấp

160

8,88

170

8,97

10

6,25

Công nhân

1.267

70,36

1.330

70,15

63

4,97

Biểu số 01: Tình hình chất lượng lao động của Công ty năm 2014
Đơn vị tính: Người

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình phát triển của Công ty cổ phần
cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI
Nhìn chung là một công ty mới bước vào thị trường do vậy những năm qua
công ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng bằng nỗ lực của bản thân công ty và sự hỗ
trợ nhiệt tình của các đơn vị bạn, được sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên. Cùng với
hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất đồng bộ, khép kín hiện đại.
Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc đã tập trung giải quyết những vấn đề quan
trọng nhất: Về thị trường, tiền vốn, tổ chức lại lao động và sản xuất... nhằm từng
bước vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất, phấn đấu hoàn thành kế
hoạch tổng công ty giao, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn vốn và
phát triển vốn trong sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cho người lao động.
Với những cố gắng trên công ty vẫn đang giữ vững sự phát triển ổn định, năng suất
lao động và giá trị sản lượng Công ty sẽ ngày càng tăng. Chính những yếu tố đó đã
tạo cho Công ty vững bước trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường vật liệu xây
dựng. Có thể lấy dẫn chứng bằng kết quả hoạt động của 2 năm gần đây :

9


Biểu số 02 : Kết quả kinh doanh của Công ty
Số
TT
1

Chỉ tiêu
Vốn điều lệ (tỷ đồng)
Vốn kinh doanh (tỷ đồng)

2


Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2013/2012

Giá trị

Giá trị

% tăng (giảm)

% tăng (giảm)

650

650

0

100

0

100

1.571,80


2.232,94

238,86

17,92

661,14

42,063

-

Vốn tự có

647,16

999,98

107,3

19,876

352,82

54,518

-

Vốn vay


924,64

1.232,96

131,56

16,588

308,32

33,345

3

Tổng doanh thu (tỷ đồng)

5.488,26

6.657,67

-67,38

-1,213

1169,411

21,308

4


Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng)

119,305

190,667

-40,975

-25,56

71,362

59,815

5

Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng)

89,479

143

-59,321

-39,87

53,521

59,814


(Nguồn: phòng KTTKTC)

10


Phần 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CỦA CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC- VVMI
2.1. Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc
2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế
toán
tổng
hợp

Kế
toán
tiền
mặt

Kế
toán
ngân
hàng

Thủ

quỹ

Kế toán
nguyên
vật tư
và thuế

Kế
toán
tiền
lương

tiêu
thụ

Kế
toán
TSCĐ

2.1.2. Chức năng
+ Kế toán trưởng: Là người tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của công ty, là
người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho Giám đốc điều
hành đồng thời xác định đúng khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chức
năng cơ bản của kế toán là: thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh. Điều hành
và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên
môn kế toán, tài chính của đơn vị thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế
độ, thể lệ quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán cũng như lĩnh vực tài chính.
Kế toán trưởng có quyền phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện các chủ trương
về chuyên môn, ký duyệt các tài liệu kế toán, có quyền từ chối không ký duyệt vấn
đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp không phù hợp với chế độ quy định, có

quyền yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng
phối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức
năng đó.
+ Kế toán tổng hợp: Thu thập, tổng hợp các thông tin kế toán định kỳ, lập
báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị, đây là một nhiệm vụ quan trọng trong cơ cấu
tổ chức hệ thống hạch toán kế toán của công ty. Lập các báo cáo nội bộ phục vụ yêu
cầu quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành.
+ Kế toán tiền mặt: Theo dõi và kiểm tra lại các chừng từ thu chi của toàn
công ty và cuối tháng lên báo cáo quỹ, vào sổ chi tiết công nợ.

11


+ Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền
phải nộp lập và quản lý các sổ chi tiết liên quan.
+ Thủ quỹ: Quản lý két quỹ của Công ty theo dõi thu, chi tiền mặt hàng ngày
cuối ngày đối chiếu với sổ của kế toán tiền mặt cho khớp với số dư và chuyển toàn
bộ chứng từ đã nhận trong ngày cho kế toán tiền mặt
+ Kế toán nguyên vật tư và thuế: Theo dõi trực tiếp việc nhập nguyên vật liệu
từ ngoài vào và theo dõi việc xuất nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, lập thẻ kho, lập
các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu, theo dõi các khoản
thuế được khấu trừ và phải nộp trong kỳ của công ty.
+ Kế toán tài sản cố định: Theo dõi việc nhập xuất và tính khấu hao hợp lý trên cơ
sở phân loại tài sản cố định phù hợp với tình hình sử dụng và tỷ lệ khấu hao quy định.
+ Kế toán tiền lương và tiêu thụ: Tổng hợp tiền lương của toàn công ty. Lập
bảng thanh toán tiền lương hàng tháng. Các bảng liên quan tới tiền thưởng. Ghi
chép phản ánh doanh thu nội bộ, doanh thu bán ngoài. Ghi chép và phản ánh giá
vốn hàng tiêu thụ nội bộ và tiêu thụ ngoài. Ghi chép phản ánh và theo dõi các khoản
thuế ở khâu tiêu thụ như thuế GTGT.
2.1.3. Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty

- Hình thức kế toán áp dụng ở công ty: Nhật ký chứng từ.
- Phương pháp tính và nộp thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp khấu hao Tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp áp dụng tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và
hoàn nhập dự phòng theo quy định của Nhà nước.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá theo giá trị vốn thực tế
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: giá bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Niên độ kế toán áp dụng: Từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/12
- Kỳ kế toán: Quý
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ theo nguyên tắc giá gốc.
- Chế độ kế toán áp dụng: Áp dụng các chính sách của Bộ Tài chính và theo
hướng dẫn của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Bravo đã giúp bộ phận kế
toán của công ty giảm bớt khối lượng công việc và nhân sự.
2.1.4. Hệ thống chứng từ kế toán
- Hình thức NKCT Công ty áp dụng bao gồm các loại sổ kế toán như sau:
+ Trong Công ty sử dụng 9 NKCT sau:
Nhật ký chứng từ số 1: Ghi Có TK 111-tiền mặt
Nhật ký chứng từ số 2: Ghi Có TK 112- TGNH
Nhật ký chứng từ số 3: Ghi Có TK 113- tiền đang chuyển

12


Nhật ký chứng từ số 4: Ghi Có TK 311- vay ngắn hạn,
TK 341- vay dài hạn,
Nhật ký chứng từ số 5: Ghi Có TK 331- phải trả người bán

Nhật ký chứng từ số 6: Gồm có 3 phần
- Phần I : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
- Phần II : Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
- Phần III : Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất KD
Nhật ký chứng từ số 7: Ghi có các TK: 133
Nhật ký chứng từ số 8: TK 333, 336, 338
+ Bảng kê:
Bảng kê số 1: Ghi nợ TK111-tiền mặt
Bảng kê số 2: Ghi nợ TK112-TGNH
Bảng kê số 3: Tính giá thực tế NVL
Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí TK 621, 622, 627
Bảng kê số 5: TK141- tạm ứng
Bảng kê số 11: TK131- phải thu của khách hàng
+ Bảng phân bổ: Công ty sử dụng 3 bảng phân bổ
Bảng phân bổ số 1: dùng cho TK 334 / bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng phân bổ số 2: dùng cho TK 152, 153/ bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ
Bảng phân bổ số 3: dùng cho TK 214/ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
− Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, chi, kiểm kê quỹ, séc, phiếu rút, phiếu gửi, uỷ
nhiệm chi.
− Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận tài sản cố định, thanh lý, biên bản nghiệm
thu
− Chứng từ hàng tồn kho: phiếu nhập, xuất, biên bản kiểm kê.
− Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng lương.
− Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn giá trị gia tăng, hợp đồng kinh tế.
2.1.5 Hệ thống sổ kế toán
- Hệ thống kế toán áp dụng theo Khoản 3, Điều 9 Thông tư 200/2014 TTBTC (ban hành ngày 22/12/2014) về việc ban hành chế độ kế toán Doanh nghiệp
gồm:
+ Sổ kế toán chi tiết
+ Sổ nhật ký chứng từ
+ Sổ Cái

2.1.6 Hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo được lập theo tháng bao gồm các loại sau: Bản thuyết minh báo cáo
tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo
cáo lưu chuyển tiền tệ.

13


- Hệ thống báo cáo tài chính được nộp cho:
+ Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.
+ Cục thuế Thái Nguyên
+ Cục Thống kê Thái Nguyên
+ Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên
2.1.7 Các phần hành kế toán chính
− Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
− Kế toán TSCĐ;
− Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương;
− Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm;
− Kế toán toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm;
− Kế toán vốn bằng tiền
− Kế toán thanh toán
− Kế toán nguồn vốn và xác định kết quả kinh doanh
2.2. Kế toán nguyên liệu, vật liệu & công cụ dụng cụ
2.2.1.Đặc điểm vật tư và công tác quản lý
Đặc điểm vật tư
Công ty Cp cơ khí mỏ Việt Bắc là doanh nghiệp sản xuất nên nguyên vật liệu
chủ yếu mang tính chất phục vụ cho quá trình sản xuất, bao gồm:
+ Các loại nguyên liệu chính: đá vôi, đất sét
+ Ngoài ra còn dùng nguyên liệu để điều chỉnh: quặng, bô xít..
Bên cạnh đó còn 1 số loại nhiên liệu như : thạch cao, xỉ, than…

- Công cụ dụng cụ của công ty được phân loại như sau:
+ Dụng cụ bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ, kính bảo hộ lao động, khẩu trang
phòng độc, găng tay,…
+ Dụng cụ sản xuất: máy nghiền, máy đập, két chứa, xilo chứa, máy kẹp….
Công tác quản lý vật tư
Tại mỗi kho, công ty đều bố trí một thủ kho chịu trách nhiệm theo dõi, bảo
quản vật tư, ghi chép hàng ngày về số lượng vật tư nhập, xuất. Mỗi loại vật tư đều
được theo dõi trên một thẻ kho riêng.
Về định mức tiêu hao vật tư: Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao từng loại
vật tư đối với từng phân xưởng.
Bảo quản vật tư: Vật tư mua về có thể được đưa ngay vào sản xuất hoặc được
nhập kho rồi mới đưa vào sử dụng. Do đó đối với vật tư nhập kho thì phải được bảo
quản cẩn thận theo đúng quy định của đơn vị đối với từng loại và phải tuân thủ
những quy định khi lưu kho nhằm đảm bảo tính sẵn sàng sử dụng của mỗi vật tư.

14


2.2.2. Kế toán chi tiết NVL,CCDC
− Hệ thống chứng từ sử dụng
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty sử dụng những
chứng từ sau:
+ Phiếu nhập kho
Mẫu số 01-VT
+ Phiếu xuất kho

Mẫu số 02-VT

+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng


Mẫu số 01GTKT3/001

+ Bảng kê mua hàng
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ, sản phẩm, hàng hóa
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
+ Biên bản kiểm kê vật tư,công cụ, sản phẩm, hàng hóa
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
− Sổ kế toán chi tiết
+ Thẻ kho
Mẫu số S12-DN
+ Sổ chi tiết TK 152, 153
− Phương pháp hạch toán chi tiết
Để hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa tại đơn vị, công ty sử dụng phương pháp
đối chiếu luân chuyển.
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho

Phiếu nhập

Phiếu xuất

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

Sổ đối chiếu luân
chuyển
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Đối chiếu, luân chuyển.

: Ghi cuối tháng.

15


Trình tự ghi chép tại kho:
Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho
của từng thứ vật tư hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng.
Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật tư hàng hóa, thủ kho phải kiểm tra tính hợp
lý, hợp lệ của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ
và thẻ kho; cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. Định kỳ 3 –
5 ngày, thủ kho gửi các chứng từ nhập – xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư hàng
hóa cho phòng kế toán.
Trình tự ghi chép ở phòng kế toán:
Phòng kế toán mở sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập xuất của
từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Kế toán khi nhận được chứng
từ nhập, xuất kho của thủ kho chuyển đến, kế toán kiểm tra và hoàn chỉnh từng
chứng từ, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho để ghi sổ chi tiết vật từ có liên quan,
mỗi chứng từ được ghi một dòng. Cuối tháng kế toán cộng sổ tính ra tổng số nhập,
tổng số xuất và tồn kho của kho, lập báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt
giá trị để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, và với số liệu của bộ phận kế toán tổng
hợp NVL, CCDC.
2.2.3 Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
a. Thủ tục nhập kho
Hàng tháng các phòng ban gửi kế hoạch mua sắm nguyên liệu, vật liệu đến
phòng kế hoạch vật tư để phòng tổng hợp báo cáo Giám đốc Công ty duyệt mua
phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Đối với nhu cầu vật tư đột xuất, phát sinh ngoài kế hoạch, các bộ phận liên quan
lập phiếu đặt hàng và các giải trình cần thiết báo cáo Giám đốc duyệt, gửi về phòng kế
hoạch vật tư tổng hợp và thực hiện nghĩa vụ mua sắm đáp ứng yêu cầu.

Căn cứ vào kế hoạch, phiếu đặt hàng được Giám đốc duyệt, phòng Kế hoạch vật tư
chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ mua sắm nguyên liệu, vật liệu theo chức năng.
- Đối với lô hàng có giá trị dưới 10 triệu đồng: phòng KHVT liên hệ tìm
nguồn hàng, lấy báo giá báo cáo Giám đốc Công ty duyệt trên cơ sở phải có đủ 03
báo giá trở lên của các khách hàng. Bên cạnh đó phòng KHVT phải chủ động
nghiên cứu, khảo sát và nắm bắt thông tin giá cả thị trường để tham mưu cho giám
đốc duyệt.
- Đối với lô hàng có giá trị trên 10 triệu đồng: phải được thông qua Hội đồng
duyệt giá do Giám đốc Công ty quyết định thành lập. Hội đồng căn cứ vào các hồ
sơ do phòng KHVT cung cấp có trách nhiệm lập biên bản so sánh, đánh giá các nhà
cung cấp phù hợp với quy định của Công ty. Hồ sơ phải nêu đầy đủ các thông tin:
thông số kĩ thuật, nguồn gốc, giá cả… Khi Hội đồng lựa chọn được đối tác, phòng
KHVT có trách nhiệm lập tờ trình xin uỷ quyền kí hợp đồng mua vật tư, trình Tổng
giám đốc duyệt trước khi thực hiện. Sau khi hợp đồng được Công ty uỷ quyền,

16


phòng KHVT căn cứ vào giấy uỷ quyền trình Giám đốc kí hợp đồng mua vật tư
theo đúng nội dung được uỷ quyền của Công ty. Sau khi mua vật tư về, Công ty
thành lập Hội đồng nghiệm thu. Căn cứ vào tài liệu người giao hàng xuất trình, Hội
đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra, nghiệm thu đối với số hàng có chứng từ hợp pháp.
Sau khi vật tư được nghiệm thu, thủ kho cho nhập kho thủ kho số thực nhập
và mở thẻ kho để quản lý. Cán bộ kĩ thuật kiểm nghiệm chất lượng nguyên liệu, vật
liệu lập biên bản kiểm nghiệm để làm căn cứ cho phòng kế hoạch vật tư viết phiếu
nhập kho. Phiếu nhập kho được lập làm 3 liên:
Liên 1: lưu ở phòng kế hoạch vật tư.
Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho kế toán vật tư để ghi sổ chi tiết.
Liên 3: dùng để thanh toán.
Sơ đồ 05: Sơ đồ thủ tục nhập kho

PHIẾU NHẬP

khokhoKHO

SỔ KẾ
TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP
NHẬP, XUẤT, TỒN
KHO

CHI
TIẾT

THẺ KHO

KẾ TOÁN TỔNG
HỢP

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Nguyên vật liệu nhập kho được hạch toán theo giá thực tế, chi phí mua của
hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên
quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và
giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi
chi phí mua.

17



Ví dụ: Một nghiệp vụ nhập kho của công ty trong tháng 9/ 2015
Biểu số 03: Hóa đơn GTGT đầu vào
HÓA ĐƠN
Mẫu số: 01GTKT – 3LL – 01
GIA TRỊ GIA TĂNG
Ký hiệu: AA/2012T
Liên 2: Giao người mua
Số: 0217247
Ngày 25 tháng 9 năm 2015
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH XD và TM Tùng Linh
Địa chỉ: Tổ 12m - Phan Đình Phùng – TP. Thái Nguyên
Số tài khoản: 6201650435821018 tại NH đầu tư và phát triển – CN Thái Nguyên
Điện thoại:0280.3855.956
Fax: 02803.3855.090
Email:
Mã số thuế : 4601023055
Họ tên người mua hàng: Phạm Hồng Sơn
Đơn vị: Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc
Địa chỉ: Xã Cù Vân, huyện Đại Từ, TP. Thái Nguyên
Số tài khoản : 6509304000981894 tại NH công thương- CN Thái Nguyên
Hình thức thanh toán: chuyển khoản
Mã số thuế : 4600409377
ĐVT
Số
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn giá
Thành tiền

( đồng)
lượng
A
B
C
1
2
3=1 x 2
Giá sắt đựng tài liệu
cái
2,000
3.163.636,00
6.327.272
KT:2000x475x2000 PCB30
Cộng tiền hàng :
6.327.272
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:
632.728
Tổng cộng tiền thanh toán : 6.960.000
Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, ghi rõ họ, tên)
( Ký, ghi rõ họ, tên)
( Ký, đóng dấy, ghi rõ họ, tên)
( Nguồn: Phòng KTTK tài chính)

18



×