Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần chè tân trào, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.5 KB, 118 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp này do em hoàn thành dưới sự
hướng dẫn của cô giáo_PGS.TS Ngô Thị Thuận, Bộ môn Phân tích định
lượng, Khoa Kinh tế và PTNT, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội cùng với
các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần chè Tân Trào và bạn bè. Em xin
cam đoan cuốn khoá luận tốt nghiệp này không sao chép từ bất kỳ cuốn
chuyên đề thực tập nào khác.
Nếu lời cam đoan trên là sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước
Khoa và Nhà trường.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Vũ Ngọc Toàn

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Những
người đã trang bị cho em hành trang kiến thức trên giảng đường đại học và
giúp em khi gặp khó khăn trong quá trình học tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo
PGS.TS Ngô Thị Thuận, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và động viên
em trong suốt thời gian thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ phòng kinh tế tổng
hợp, cùng toàn thể công nhân viên Công ty cổ phần chè Tân Trào, Sơn
Dương, Tuyên Quang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nội
dung đề tài. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Lê Hồng Khu
phòng kinh tế tổng hợp, đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại
Công ty.


Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề khoá luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010
Người cảm ơn

Vũ Ngọc Toàn

ii


TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN
Tên đề tài:
“Đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân
Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”
Họ và tên: Vũ Ngọc Toàn

Lớp: KT51A

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Thị Thuận
Thời gian thực hiện: Từ 22/01/2010 – 20/05/2010
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh
của Công ty, mà đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất – kinh
doanh doanh của Công ty trong các năm tới.
Để thực hiện các nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các phương pháp
chủ yếu là phương pháp thống kê kinh tế dùng để thu thập tài liệu, tổng hợp
và phân tích số liệu; phương pháp hạch toán sử dụng để hạch toán chi phí, lỗ
lãi; phương pháp phân tích SWOT để phân tích những thuận lợi, cơ hội, khó
khăn và thách thức trong sản xuất – kinh doanh chè của Công ty; sử dụng hệ
thống chỉ số để phân tích các yếu tố ảnh hưởng cùng phương pháp chuyên

gia, chuyên khảo phương pháp để đưa ra các biện pháp, các định hướng sản
xuất – kinh doanh chè của Công ty.
Những nội dung và kết quả chính của nghiên cứu là:
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ những sản
phẩm vật chất và dịch vụ do lao động doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ,
nhằm đáp ứng được lợi ích kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Tiêu chí
đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp là dựa vào các chỉ
tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế. Các chi tiêu này bao gồm cả về số lượng và
chất lượng.
2. Tổng khối lượng chè nguyên liệu sản xuất qua 3 năm của Công ty
lớn. Cụ thể: 2785 tấn năm 2007, 3303 tấn năm 2008, 2939 tấn năm 2009. Tuy
sang năm 2009 khối lượng có giảm nhưng kết quả chung qua 3 năm tốc độ

iii


tăng bình quân đạt 2,7%. Tổng khối lượng chè nguyên liệu thu mua ngoài của
Công ty tăng mạnh qua 3 năm, 4152 tấn năm 2007; 4666 tấn năm 2008; 5544
tấn năm 2009, tốc độ tăng bình quân đạt 15,6%.
3. Hiện Công ty đang có 2 dây chuyền sản xuất chè đen và chè xanh.
Dây chuyền chế biến chè đen theo công nghệ của Liên Xô có công suất lớn,
sản xuất ra sản phẩm với số lượng lớn. Khối lượng chè chế biến chính về vậy
tăng mạnh qua 3 năm, 1587,6 tấn năm 2007; 1923 tấn năm 2008; 2545 tấn
năm 2009, tốc độ tăng bình quân đạt 26,6%.
4. Tổng doanh thu chè của Công ty tăng mạnh qua 3 năm. 27703 triệu
đồng năm 2007; 36800 triệu đồng năm 2008; 48250 triệu đồng năm 2009, tốc
độ tăng bình quân đạt 32%. Công ty chủ yếu xuất khẩu chè ra nước ngoài, do
vậy doanh thu của Công ty phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất khẩu hơn là
bán sản phẩm trong nước.
5. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của

Công ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất
chè bình quân, doanh thu tiêu thụ. Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động
năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè
bình quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty. Biến
động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản
phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè.
6. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt kết quả cao Công
ty cần thực hiện các biện pháp là: Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đổi mới
công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường
quản lý, mở rộng thị trường.

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN.............................................................iii
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Thị Thuận..............................................iii
5. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè
bình quân, doanh thu tiêu thụ. Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng
suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình
quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty. Biến
động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản
phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè.........................................................................iv
MỤC LỤC.........................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................xvi
PHẦN I..............................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................3
PHẦN II............................................................................................................4

v


CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................4
2.1 Cơ sở lý luận................................................................................................4
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh................................................4
2.1.1.1 Các khái niệm........................................................................................4
2.1.1.2 Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh....12
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh..................14
2.1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................17
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất – kinh doanh chè.........................17
2.1.2.1 Đặc điểm kĩ thuật cây chè...................................................................17
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế cây chè: .................................................................20
2.1.3 Các chủ trương chính sách có liên quan đến kết quả sản xuất – kinh
doanh chè.........................................................................................................21

2.2 Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................22
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè trên thế giới.................................22
2.2.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè ở Việt Nam..................................25
2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan.....................................................27
PHẦN III.........................................................................................................27
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP .....................28
NGHIÊN CỨU................................................................................................28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................28
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.....................................28
3.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý của Công ty...................................................31
3.1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh...............................................................35
3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...........................................39
3.1.5 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn chính của Công ty........................43
3.2 Phương pháp nghiên nghiên cứu...............................................................44

vi


PHẦN IV.........................................................................................................48
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................48
4.1 Thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân
Trào 3 năm qua................................................................................................48
4.1.1 Kết quả sản xuất chè nguyên liệu của công ty........................................48
4.1.2 Kết quả chế biến chè của công ty..........................................................57
4.1.3 Kết quả tiêu thụ chè của Công ty...........................................................68
4.1.4 Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ
phần chè Tân Trào...........................................................................................76
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................80
4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình

quân.................................................................................................................80
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ........................................84
4.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty cổ phần chè Tân Trào..................................................................................88
4.3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của
.........................................................................................................................88
Công ty............................................................................................................88
4.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................92
PHẦN V..........................................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................95
5.1 Kết luận.....................................................................................................95
5. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè
bình quân, doanh thu tiêu thụ. Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng
suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình

vii


quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty. Biến
động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản
phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè........................................................................96
5.2. Kiến nghị..................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................98

viii



DANH MỤC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN.............................................................iii
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Thị Thuận..............................................iii
5. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè
bình quân, doanh thu tiêu thụ. Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng
suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình
quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty. Biến
động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản
phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè.........................................................................iv
MỤC LỤC.........................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................xvi
PHẦN I..............................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................3
PHẦN II............................................................................................................4

ix



CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................4
2.1 Cơ sở lý luận................................................................................................4
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh................................................4
2.1.1.1 Các khái niệm........................................................................................4
2.1.1.2 Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh....12
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh..................14
2.1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................17
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất – kinh doanh chè.........................17
2.1.2.1 Đặc điểm kĩ thuật cây chè...................................................................17
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế cây chè: .................................................................20
2.1.3 Các chủ trương chính sách có liên quan đến kết quả sản xuất – kinh
doanh chè.........................................................................................................21
2.2 Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................22
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè trên thế giới.................................22
2.2.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè ở Việt Nam..................................25
2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan.....................................................27
PHẦN III.........................................................................................................27
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP .....................28
NGHIÊN CỨU................................................................................................28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................28
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.....................................28
3.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý của Công ty...................................................31
3.1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh...............................................................35
3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...........................................39
3.1.5 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn chính của Công ty........................43
3.2 Phương pháp nghiên nghiên cứu...............................................................44


x


PHẦN IV.........................................................................................................48
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................48
4.1 Thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân
Trào 3 năm qua................................................................................................48
4.1.1 Kết quả sản xuất chè nguyên liệu của công ty........................................48
4.1.2 Kết quả chế biến chè của công ty..........................................................57
4.1.3 Kết quả tiêu thụ chè của Công ty...........................................................68
4.1.4 Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ
phần chè Tân Trào...........................................................................................76
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................80
4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình
quân.................................................................................................................80
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ........................................84
4.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty cổ phần chè Tân Trào..................................................................................88
4.3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của
.........................................................................................................................88
Công ty............................................................................................................88
4.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................92
PHẦN V..........................................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................95
5.1 Kết luận.....................................................................................................95
5. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè
bình quân, doanh thu tiêu thụ. Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng

suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình

xi


quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty. Biến
động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản
phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè........................................................................96
5.2. Kiến nghị..................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................98

DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN.............................................................iii
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Thị Thuận..............................................iii
5. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè
bình quân, doanh thu tiêu thụ. Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng
suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình
quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty. Biến
động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản

xii


phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè.........................................................................iv
MỤC LỤC.........................................................................................................v

DANH MỤC BẢNG........................................................................................ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................xvi
PHẦN I..............................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................3
PHẦN II............................................................................................................4
CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................4
2.1 Cơ sở lý luận................................................................................................4
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh................................................4
2.1.1.1 Các khái niệm........................................................................................4
2.1.1.2 Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh....12
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh..................14
2.1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................17
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất – kinh doanh chè.........................17
2.1.2.1 Đặc điểm kĩ thuật cây chè...................................................................17
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế cây chè: .................................................................20

xiii


2.1.3 Các chủ trương chính sách có liên quan đến kết quả sản xuất – kinh

doanh chè.........................................................................................................21
2.2 Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................22
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè trên thế giới.................................22
2.2.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè ở Việt Nam..................................25
2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan.....................................................27
PHẦN III.........................................................................................................27
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP .....................28
NGHIÊN CỨU................................................................................................28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................28
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.....................................28
3.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý của Công ty...................................................31
3.1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh...............................................................35
3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...........................................39
3.1.5 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn chính của Công ty........................43
3.2 Phương pháp nghiên nghiên cứu...............................................................44
PHẦN IV.........................................................................................................48
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................48
4.1 Thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân
Trào 3 năm qua................................................................................................48
4.1.1 Kết quả sản xuất chè nguyên liệu của công ty........................................48
4.1.2 Kết quả chế biến chè của công ty..........................................................57
4.1.3 Kết quả tiêu thụ chè của Công ty...........................................................68
4.1.4 Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ
phần chè Tân Trào...........................................................................................76
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................80

xiv



4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình
quân.................................................................................................................80
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ........................................84
4.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty cổ phần chè Tân Trào..................................................................................88
4.3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của
.........................................................................................................................88
Công ty............................................................................................................88
4.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của
Công ty............................................................................................................92
PHẦN V..........................................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................95
5.1 Kết luận.....................................................................................................95
5. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè
bình quân, doanh thu tiêu thụ. Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng
suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình
quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty. Biến
động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản
phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè........................................................................96
5.2. Kiến nghị..................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................98

xv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BH$CCDV :


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

BQ:

Bình quân

BTP:

Bán thành phẩm

BKS:

Ban kiểm soát

CC:

Cơ cấu

CVLĐ:

Chuyên viên lao động

CVKH:

Chuyên viên kế hoạch

CVVP:

Chuyên viên văn phòng


CVTT:

Chuyên viên thị trường

CVNN:

Chuyên viên nông nghiệp

DV:

Dịch vụ

xvi


DN:

Doanh nghiệp

DT:

Diện tích

ĐHCĐ:

Đaị hội cổ đông

ĐVT:

Đơn vị tính


FAO:

Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc

HĐQT:

Hội đồng quản trị

KD:

Kinh doanh

KL TT:

Khối lượng tiêu thụ

LNST:

Lợi nhuận sau thuế

Sp:

Sản phẩm

Sx:

Sản xuất

Sptt:


Sản phẩm tiêu thụ

TSCĐ:

Tài sản cố định

UBND:

Uỷ ban nhân dân

WTO:

Tổ chức thương mại thế giới.

xvii


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chè là một loại cây công nghiệp lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài bên
cạnh đó chè còn là một loại thức uống có nhiều giá trị về dinh dưỡng.
Việt Nam là một trong những nước có nhiều tiềm năng và điều kiện
thuận lợi để phát triển sản xuất chè. Diện tích đất theo qui hoạch để trồng chè
rất lớn, trên 200.000 ha. Đặc biệt điều kiện khí hậu rất phù hợp cho cây chè
phát triển: Nắng lắm, mưa nhiều, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao từ 812oC tạo điều kiện cho cây chè tổng hợp được nhiều chất thơm tự nhiên và
đặc trưng. Nhân dân ta đã có tập quán trồng và uống chè từ lâu đời, đã đúc rút
ra nhiều kinh nghiệm sản xuất và chế biến chè. Mặt khác Nhà nước cũng rất
coi trọng việc phát triển của ngành chè, coi chè là một ngành kinh tế mũi

nhọn của trung du và miền núi do vậy ngày càng có nhiều Công ty tham gia
sản xuất – kinh doanh chè.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của Việt Nam cũng như nền kinh
tế của thế giới đang phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng
kinh tế. Trong bối cảnh như vậy các Công ty trong nước nói chung và các
Công ty sản xuất – kinh doanh chè nói riêng sẽ phải đối mặt với những khó
khăn, thách thức trong việc sản xuất, kinh doanh.
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế đang có xu hướng hội nhập ngày
càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới đòi hỏi các Công ty phải thích ứng một cách linh động và hợp
lý để nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty.
Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang là một huyện có truyền thống về
sản xuất chè. Điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai ở đây rất phù hợp với cây
chè. Bên cạnh đó kinh nghiệm sản xuất lâu đời là một lợi thế để người dân

1


tham gia sản xuất chè đạt kết quả cao. Trên địa bàn huyện hiện nay có rất
nhiều Công ty đang hoạt động sản xuất – kinh doanh chè. Công ty cổ phần
chè Tân Trào là Công ty có qui mô lớn nhất, với thời gian hoạt động lâu đời
trên địa bàn, là một trong ba đơn vị sản xuất chè của tỉnh Tuyên Quang. Chủ
yếu sản xuất chè xanh, chè đen phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
Tổng diện tích đất đai của Công ty trên 1300 ha. Diện tích chè nguyên liệu
của Công ty và bên ngoài Công ty trong khu vực tạo nên vùng nguyên liệu ổn
định. Phần lớn lực lượng công nhân của Công ty là người dân sinh sống trong
địa bàn huyện, thu nhập của người dân trong vùng chủ yếu phụ thuộc vào
mức lương của họ. Do vậy kết quả sản xuất – doanh của Công ty ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống của cán bộ, nhân viên, công nhân cũng như người dân
trên địa bàn huyện.

Vì những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả
sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào, huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh
của Công ty, mà đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất – kinh
doanh doanh của Công ty trong các năm tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về kết quả sản xuất – kinh doanh
nói chung, kết quả sản xuất – kinh doanh chè nói riêng.
- Đánh giá thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ
phần chè Tân Trào những năm qua và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả sản xuất – kinh doanh chè của Công ty.
- Đề xuất định hướng và một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất,
nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

2


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các ngành sản xuất – kinh doanh chính
• Đội sản xuất chè nguyên liệu
• Nhà máy chế biến chè
• Thị trường tiêu thụ chè
- Các giống chè, qui trình kĩ thuật, công nghệ
- Các yếu tố tham gia sản xuất – kinh doanh
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty cổ phần chè

Tân Trào, thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
- Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2007 - 2009, 2010 và đề
xuất cho năm 2011
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài này đi sâu vào đánh giá kết quả
sản xuất – kinh doanh của Công ty sau đó đề xuất, đưa ra một số giải pháp
nhằm phát triển sản xuất – kinh doanh của Công ty.

3


PHẦN II
CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh
2.1.1.1 Các khái niệm
 Sản xuất ( Hoạt động sản xuất )
Sản xuất là một quá trình hoạt động có mục đích của con người để tạo ra
những sản phẩm hữu ích (sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng của dân cư và xã hội (tiêu dùng cho sản xuất, cho đời
sống, cho tích luỹ và xuất khẩu).
Nếu mô tả theo mô hình hoá hệ thống thì sản xuất là một quá trình biến
đổi, biến đổi đầu vào thành đầu ra theo sơ đồ sau:
Đầu vào
Các yếu tố tham gia sx

Đầu ra
Sản xuất

Sản phẩm, dịch vụ


Sơ đồ 2.1. Mô tả sản xuất theo mô hình hệ thống
Sản xuất thể hiện các đặc trưng sau:
- Đây là những hoạt động có mục đích của con người để tạo ra sản phẩm
vật chất và dịch vụ.
- Các sản phẩm tạo ra là những sản phẩm hữu ích đáp ứng được yêu cầu
cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng cuối cùng cảu các tầng lớp dân cư và xã
hội.
- Sản phẩm tạo ra có thể đưa ra trao đổi trên thị trường, trở thành các sản
phẩm hàng hoá.
• Sản phẩm:
Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất. Sản phẩm là những hàng

4


hoá và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những ích dụng cụ thể
nhằm thoả mãn nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Sản phẩm có giá trị và giá trị
sử dụng, có thể là vô hình hoặc hữu hình. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất mà có
thể chia thành nhiều loại với những phẩm cấp khác nhau.
Trong sản xuất chè thì các sản phẩm chủ yếu là: Các loại chè thành
phẩm có giá trị cao như: Chè xanh, chè đen, chè đỏ, chè vàng,...
• Các yếu tố tham gia sản xuất:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất cứ người quản lý doanh nghiệp
nào cũng phải quan tâm đến hai vấn đề: Chi phí về nguồn lực cho hoạt động
sản xuất kinh doanh và kết quả do hoạt động đó mang lại. Điều này liên quan
đến các yếu tố đầu vào và đầu ra.
- Các yếu tố đầu vào (Inpust): Là khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá
thị trường và được biểu hiện bằng chi phí sản xuất như: Tiền thuê nhà, tiền
thuê đất, mua nguyên nhiên vật liệu vật tư, chi phí thuê lao động, dụch vụ…

Trong sản xuất kinh doanh, các chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối
ưu và sử dụng có hiệu quả các đầu vào đó để tối thiểu hoá chi phí sản xuất và
tối đa hoá lợi nhuận. Trong sản xuất chè các yếu tố đầu vào là: Tiền thuê đất
trồng chè, tiền thu mua chè nguyên liệu từ bên ngoài, chi phí thuê lao động,
dịch vụ, tiền chi nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí vật tư nông nghiệp (phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật...).
- Các yếu tố đầu ra (Outputs): Là kết quả thu được của các hoạt động sản
xuất kinh doanh. Do có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau nên đầu ra của
các doanh nghiệp cũng rất khác nhau. Chẳng hạn, đầu ra của doanh nghiệp
nông nghiệp là các sản phẩm dịch vụ nông nghiệp (lương thực, rau quả, thịt
trứng sữa, cây con giống…), còn đối với doanh nghiệp vận tải (doanh nghiệp
dịch vụ) thì đầu ra là số lượt hành khách và lượng hàng hoá mà doanh nghiệp
vận chuyển được, đối với doanh nghiệp thương mại thì đầu ra của nó chính là
tổn tiền thu bán hàng… Trong thực tế doanh nghiệp nào cũng mong muốn tìm

5


kiếm mức đầu ra tối ưu vì tại đó sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất. Đối với các
doanh nghiệp sản xuất chè, đẩu ra là các sản phẩm chè bao gồm cả chè
nguyên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm.
• Qui luật sản xuất: Sản xuất tuân theo các qui luật sau:
Qui luật năng suất cận biên giảm dần “Năng suất cận biên của bất cứ yếu
tố đầu vào nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một điểm khi ngày càng có
nhiều yếu tố đó được đầu tư trong quá trình sản xuất đã có”.
Điều đó có nghĩa là, nếu ta tăng đầu tư một yếu tố đầu vào (khi giữ nguyên
các yếu tố đầu vào khác) thì lúc đầu năng suất cận biên của yếu tố đó sẽ tăng
lên nhưng nếu vượt qua giới hạn nào đó thì năng suất cận biên của nó sẽ giảm
xuống.
(TS. Trần Văn Đức & ThS. Lương Xuân Chính.2006.Giáo trình kinh tế

học vi mô)
 Kinh doanh ( Hoạt động kinh doanh )
Là những hoạt động của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của các đối
tượng tiêu dùng không tự làm được, hoặc không đủ điều kiên tự làm được về
các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ mà họ có nhu cầu. Những hoạt động này
thường tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc làm dịch vụ để bán cho người tiêu
dùng nhằm thu lợi nhuận hoặc tiền công.
Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các
hoạt động sản xuất nhằm mục đích thu lợi.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác với hoạt động phi kinh
doanh.
Hoạt động phi kinh doanh là những hoạt động để tạo ra sản phẩm vật chất
hoặc dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của chính người sản xuất hoặc cộng
đồng.
 Kết quả sản xuất – kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ những sản phẩm

6


vật chất và dịch vụ do lao động doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ, nhằm
đáp ứng được lợi ích kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Thí dụ: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang bao gồm khối lượng chè từng loại (chè
búp, chè đen, chè gói…) và các dịch vụ về cung ứng vật tư và thu mua
nguyên liệu chè búp tươi của các hộ nông dân trồng chè trong vùng.
Các sản phẩm vật chất và dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra được công nhận
là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thoả mãn các yêu cầu
sau:
- Các sản phẩm và dịch vụ đó phải do lao động của doanh nghiệp tạo ra,

đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng pháp lý hiện hành.
- Các sản phẩm và dịch vụ này có giá trị sử dụng cụ thể hay hưởng thụ
được, đáp ứng được yêu cầu tiêu dung của cá nhân hay công dân hay cộng
đồng. Mức độ cao, thấp của giá trị sử dụng và hưởng thụ này phụ thuộc vào
trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá và xã hội.
- Các sản phẩm và dịch vụ này do doanh nghiệp tạo ra nhưng phải đảm
bảo được lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Lợi ích của doanh
nghiệp thể hiện ở chỗ toàn bộ chi phí đã chi để tạo ra sản phẩm và dịch vụ
không vượt quá giá kinh doanh của sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường. Lợi
ích của người tiêu dung thể hiện ở khả năng thanh toán khi mua hàng và tiết
kiệm trong quá trình sử dụng sản phẩm hay dịch vụ.
- Các sản phẩm và dịch vụ này phải mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Yêu
cầu này thể hiện ở kết quả tiếp nhận của xã hội từ doanh nghiệp những đóng
góp gì (tiết kiệm của cải xã hội, sản phẩm dồi dào, tạo ra nhiều việc làm, thu
hút thêm lao động. tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo, đóng góp tốt cho cải
thiện môi trường…).
- Các sản phẩm và dịch vụ này biểu hiện bằng vật chất hoặc phi vật chất.
Sản phẩm phi vật chất không thể cân, đo, đong, đếm chính xác được mà

7


thường sử dụng các thang đo qui định (thí dụ số buổi biểu diễn, số ngày mở
cửa hang…), Trong kinh tế thị trường, trong một xã hội phát triển thì các dịch
vụ ngày càng nhiều, chất lượng càng cao, góp phần làm cho đời sống văn hoá
tinh thần của xã hội ngày càng phong phú.
• Cách xác định kết quả sản xuất kinh doanh:
Khi xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải theo các
nguyên tắc chung sau:
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải là kết quả do lao

động của doanh nghiệp tạo ra trong 1 kỳ (thường là 1 năm)
Lao động của doanh nghiệp bao gồm cả lao động sống và lao động vật
hoá do doanh nghiệp chi trả trong quá trình sản xuất kinh doanh, thuộc sở hữu
của doanh nghiệp.
Như vậy, trong kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không
tính những kết quả thuê bên ngoài như thuê vận chuyển, thuê làm đất, thuê
xây dựng,…..Những kết quả thuê bên ngoài này thuộc kết quả của người làm
thuê. Ngược lại, doanh nghiệp được tính vào kết quả của mình các hoạt động
làm thuê bên ngoài.
Những kết quả mà lao động của doanh nghiệp tạo ra phải là những kết
quả đã hoàn thành trong kỳ (1 năm, 1 quý, 1 tháng). Nếu trong doanh nghiệp,
ở đầu kỳ và cuối kỳ có các sản phẩm và dịch vụ chưa hoàn thành thì được
phép tính chênh lệch sản phẩm chưa hoàn thành cuối kỳ so với đầu kỳ vào kết
quả của doanh nghiệp trong kỳ đó.
Kết quả sản xuất Sản phẩm vật chất
kinh doanh của = và dịch vụ hoàn
doanh nghiệp

thành trong kỳ

Sản phẩm vật chất Sản phẩm vật chất
+ và dịch vụ chưa

- và dịch vụ chưa

hoàn thành cuối kỳ hoàn thành đầu kỳ

- Các sản phẩm vật chất được tính vào kết quả của doanh nghiệp bao
gồm: Sản phẩm chính và sản phẩm phụ (thí dụ: Thóc, rơm, rạ…); sản phẩm tự
sản xuất tự để lại tiêu dung (thóc, thịt gia cầm, trứng, sữa…); sản phẩm của


8


×