Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng trên thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BỘ THẺ MÀU
CHO MỘT SỐ XE THÔNG DỤNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T16 - 2008

S KC 0 0 2 1 8 0


Tp. Hồ Chí Minh, 2008


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành sơn ô tô là một trong những ngành mới phát triển ở nước ta trong những năm
gần đây do đó về nhân lực cũng như công nghệ vẫn còn trong giai đoạn chuyển
giao. Trước kia, những người làm trong lónh vực sơn sửa chữa ô tô họ không được
đào tạo qua trường lớp mà hầu hết đều là học theo những ngườiđi trước. Do đó về
mặt công nghệ cũng như chất lượng có phần nào hạn chế. Cùng với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng tự động hóa vào sản xuất thì những phương
pháp sơn hiện nay sẽ dần dần trở nên lạc hậu.
Sơn ô tô hiện nay ngoài việc đòi hỏi về độ bền, tính thẩm mỹ nó còn phải đảm bảo
đến các yếu tố khác như khả năng khô nhanh, hàm lượng dung môi bay hơi thấp
không gây ô nhiễm môi trường. Để đảm bảo độ bền, đẹp thì yêu cầu đối với người
thợ sơn là hết sức khắt khe khi tiến hành phun sơn. Yêu cầu về khoảng cách từ súng
sơn đến bề mặt cần sơn, tốc độ di chuyển súng cũng như độ chồng đè giữa các lớp
sơn phải được duy trì một cách đều đặn. Thêm vào đó khi sơn các màu Metallic
(màu nhũ) hay màu Pearl (màu ngọc trai) do các màu này nó thay đổi theo góc nhìn
của người quan sát nên các yêu cầu về kỹ thuật ngày càng cao hơn. Ngoài những
yếu tố đó thì việc pha chỉnh để tạo ra màu phù hợp với mỗi chiếc xe là hết sức quan
trọng. Quá trình pha chỉnh màu đòi hỏi rất nhiều thời gian và kinh nghiệm của người
thợ. Hiện nay thì các hãng sữa chữa ôtô chủ yếu sử dụng các phần mềm pha màu
của các hãng sơn để pha màu. Tuy nhiên những phần mềm pha màu hay bảng tỷ lệ
màu mà hãng sơn cung cấp chỉ có tính chất tương đối mà còn phải chỉnh lại cho phù
hợp với từng loại xe. Ngoài ra do trình độ của người thợ có hạn nên việc sử dụng

các phần mềm này cũng chưa thực sự hiệu qủa do đó rất khó khăn và tốn rất nhiều
thời gian. Để giải quyết vấn đề trên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho
một số xe thông dụng tại thò trường Việt Nam” được chọn thực hiện với mong
muốn sẽ giải quyết phần nào những khó khăn trong việc pha chỉnh màu cho người
học cũng như nhưng người đang làm việc trong lónh vực sơn ôtô
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều những nhà máy sản xuất ô tô cũng như
các hãng sản xuất sơn nên mỗi hãng sẽ có những qui trình và phương pháp tạo ra
các loại màu xe khác nhau. Tuy nhiên họ cũng làm theo một nguyên tắc chung đó là
phối màu từ những thành phần màu gốc mà các hãng sơn đã tạo ra. Rồi từ đó làm
thành phần mềm pha màu cung cấp cho các xưởng dòch vụ sửa chữa xe. Ngoài ra
các hãng sơn vì muốn người sử dụng sơn sử dụng sản phẩm của hãng mình cũng đã
làm các bộ thẻ hướng dẫn pha màu của hãng mình.
Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

1


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

nước ta hiện nay về số lượng các nhà máy lắp ráp ô tô ngày càng nhiều, lượng
xe sử dụng trên thò trường đã bắt đầu gia tăng về số lượng. Để đáp ứng nhu cầu thò
hiếu của khách hàng thì màu của các loại xe lại càng phải nhiều hơn và đẹp hơn.
Chính vì vậy mà khi xe bò hư hỏng về phần sơn thì sửa chữa phải tốn thời gian nhiều
hơn và tỉ mỉ hơn. Hiện nay ở Việt Nam với rất nhiều hãng sơn cung cấp các sản
phẩm sơn cho các hãng sửa chữa ôtô trong đó phài kể tới các hãng như PPG,
DuPont, Sikken, Nippont… Để cạnh tranh các hãng cũng tạo ra các bộ công thức
hướng dẫn pha màu để giúp cho người sử dụng hiểu và sử dụng sản phẩm của hãng

mình
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Các mục tiêu cụ thể của đề tài:
Nghiên cứu thành phần của sơn, qui trìnnh sản xuất sơn và sơn xe tại các nhà
máy sản xuất sơn và lắp ráp ô tô.
Nghiên cứu các phương pháp pha tạo màu cho xe mới cũng như phương pháp pha
chỉnh màu cho các xe đã qua sử dụng
Thiết kế, thi công bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam
IV. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI:
Sản phẩm của đề tài là bộ thẻ màu gồm các loại màu xe thông dụng tại Việt
Nam. Bộ thẻ màu bao gồm 2 mặt. Mặt trước là màu sơn thật của xe và thông tin về
tên màu và tên loại xe sơn màu đó. Mặt sau là tỉ lệ các thành phần màu gốc để pha
trộn tạo ra màu đó. Chính vì thế nên bộ thẻ màu có thể ứng dụng hết sức trực quan
trong dạy học cũng như tại các cơ sở sửa chữa. Trong dạy học thì người học có thể
nhìn trực tiếp và phân tích các thành phần tạo nên màu sơn đó ngay trên tấm thẻ
màu. Còn trong sửa chữa thì người thợ có thể sử dụng bộ thẻ màu để rút ngắn thời
gian pha chỉnh màu
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với mục tiêu là thiết kế, chế tạo bộ thẻ màu cho các loại xe thông dụng trên thò
trường Việt Nam để phục vụ công tác giảng dạy cũng như trong sửa chữa, nên
phương pháp nghiên cứu chính ở đây là phương pháp tham khảo tài liệu kết hợp với
phương pháp thực nghiệm, phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

2


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


MS: T16 – 2008

Dựa trên các nguồn tài liệu liên quan đến lónh vực nghiên cứu của đề tài, tiến
hành chọn lọc, phân tích, và hệ thống hóa các số liệu cùng với sự giúp đỡ của các
hãng sơn để tìm ra được công thức màu cho từng loại xe
Nghiên cứu các vấn đề về cơ sở lý thuyết là cần thiết và quan trọng, vì đây là cơ
sở để tiến hành công việc thiết kế từ đó tiế hành thí nghiệm và chế tạo bộ thẻ màu.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để nghiên cứu và thiết kế.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

3


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

PHẦN II: NỘI DUNG
I. NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ CÔNG DỤNG VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP SƠN TRÊN Ô TÔ
1. SƠ LƯC VỀ CÔNG DỤNG CŨNG NHƯ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
SƠN.
Sơn là một quá trình phun sơn dưới dạng chất lỏng lên một vật thể, để tạo ra một
lớp che phủ bề mặt của vật thể sau đó làm khô nhằm bảo vệ và tạo ra vẻ đẹp
cho xe.
a.

Mục đích của sơn


 Bảo vệ bề mặt: điều quan trọng nhất của sơn là bảo vệ bề mặt sản phẩm.
Màng sơn mỏng hình thành trên bề mặt chi tiết cách ly với môi trường như nước,
không khí, ánh sáng mặt trời và môi trường ăn mòn (như axit, kiềm, muối … ) bảo
vệ được sản phẩm không bò ăn mòn. Nếu như bề mặt có lớp màng cứng, có thể làm
giảm sự va đập, ma sát do đó sơn còn có tác dụng bảo vệ cơ khí.
Các vật liệu như thép, nhôm, gỗ, bê tông và nhựa bò xuống cấp hay hư hỏng một
cách dễ dàng do ăn mòn. Và không có tuổi thọ cao nếu vẫn giữ nguyên trạng thái
ban đầu của chúng. Tuy nhiên, bề mặt của các vật liệu này có thể bảo vệ nhờ sơn,
nó ngăn khỏi hư hỏng vật liệu và kéo dài thời gian sử dụng. Vì vậy, mục đích
chính của sơn là bảo vệ vật thể khỏi bò ảnh hưởng của các yều tố bên ngoài.
 Chức năng thẩm mỹ và nhận biết: Sơn tạo ra màu, độ bóng cho vật thể, cải
thiện được tính thẩm mỹ của chúng, và ảnh hưởng đến sự dẫn của sản phẩm. Nhận
biết thông qua màu sắc cũng là một chức năng của sơn như xe cứu hoả và xe cứu
thương được sơn màu sơn đặc biệt để phân biệt với các màu xe khác.
Mặc dù có nhiều cách khác nhau để cải thiện hình thức bên ngoài của vật thể,
nhưng không có cách nào đơn giản hơn và gây ấn tượng ưu việt hơn phương pháp
sơn.
b.

Các thành phần của sơn

Sơn là một chất lỏng có độ nhớt cao, sơn có các thành phần như được nêu ra dưới
đây, khi chúng được hòa trộn với nhau tạo thành một hợp chất đồng nhất. Sơn

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

4


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


MS: T16 – 2008

thường được pha loãng với chất pha sơn để dễ sử dụng. Ở trường hợp loại sơn hai
thành phần thì được bổ sung thêm chất đóng rắn (hardener).

Nhựa

Chất màu

Bột có màu được cho vào sơn. Nó không hòa tan trong
nước hay dung môi.

Dung môi

Chất lỏng hoà tan nhựa và nhằm mục đích dễ hoà trộn chất
màu và nhựa. Nó bay hơi nhanh ngay khi sơn được phun

Sơn

Chất phụ gia

Nhiều chất khác nhau được bổ sung vào sơn với số
lượng nhỏ để cải thiện đặc tính của sơn, theo mục đích
và ứng dụïng của sơn.

Có nhiều loại sơn khác nhau, “sơn bóng” là sơn không có chất màu trong thành
phần của sơn. Sơn bóng được phun lên lớp trên cùng để bổ sung thêm độ bóng cho
màu metallic và bảo vệ các hạt màu metallic và mica.
 Keo nhựa

Keo nhựa là thành phần chính của sơn, nhìn chung nó là chất lỏng có độ nhớt và
trong suốt tạo ra một lớp sơn sau khi sơn lên vật thể được làm khô. Tính chất của
nhựa có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc tính của sơn như độ cứng, sức cản dung môi
và sự thay đổi của thời tiết. Và ảnh hưởng đến chất lượng như độ nhấp nhô bề mặt,
độ bóng, dễ sử dụng cũng như thời gian khô sơn.
Nhựa trong sơn được chia ra làm các loại sau:
Nhựa thiên nhiên: Chủ yếu được chiết ra từ các loại cây, loại nhựa này có thành
phần phân tử cao và được dùng để đánh véc ni. Loại nhựa này không được sử
dụng trong sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt.
Nhựa tổng hợp: Là loại nhựa nhân tạo có thành phần phân tử cao. Do có sản lượng
lớn, hầu hết các loại sơn hiện đại chủ yếu được làm từ nhựa nhân tạo.
Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

5


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Nhựa dẻo nóng: Nhựa dẻo nóng đóng rắn thông qua sự bay hơi của dung môi,
không có phản ứng hóa học xảy ra.
Khi được nung nóng, nhựa dẻo nóng sẽ mềm ra biến thành dạng lỏng. Chúng có độ
linh hoạt cao và dễ hoà tan trong dung môi. Nhựa dẻo nóng điển hình là:
nitrcenlulo, Cenlulô Axêtát butin Acrilic và Nilông.
Nhựa phản ứng nhiệt: Khi nhựa phản ứng nhiệt được nung nóng hay xúc tác,
chúng đông cứng qua phản ứng hoá học, khi đã đóng rắn, chúng không thể tan ra
bằng cách nung nóng lại. Nhựa phản ứng nhiệt nhìn chung cứng và rất khó tan.
Nhựa phản ứng nhiệt Amino Alkin, nhựa hai thành phần Pôli Urethan, acrilic,
Epoxy là các loại nhựa điển hình của loại này.

 Chất màu
Chất màu là loại hạt rất nhỏ không hoà tan trong nước, bản thân nó không dính
vào các vật thể khác. Tuy nhiên, nó có thể dính với các vật thể khác khi chúng
được trộn với nhựa và các thành phần khác trong sơn.
Chất màu được chia ra làm một số loại theo mục đích sử dụng của nó:

Chất màu

Hạt có màu

Bổ sung màu vào lớp sơn và tăng độ
bền va đập của sơn.

Hạt màu sáng

Bổ sung độ óng ánh của màu metallic
và màu pearl cho lớp sơn.

Hạt độn

Hạt chống gỉ

Hạt giảm bóng

Bổ sung độ bền và độ sệt của lớp sơn,
tăng độ nhớt của nó và ngăn độ lắng
của sơn.
Chủ yếu dùng cho lớp sơn lót dưới cùng
để chống gỉ.
Dùng để giảm độ bóng của lớp sơn, loại

hạt này được trộn với sơn khi muốn
giảm bóng theo yêu cầu.

 Dung môi và chất pha sơn

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

6


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Dung môi là một chất lỏng hoà tan nhựa và hoà trộn chất màu với nhựa trong quá
trình chế tạo sơn. Thông thường được trộn với các màu cơ bản.
Chất pha sơn được dùng để pha loãng màu sơn cơ bản có độ( loãng ) độ nhớt thích
hợp cho sơn. Dung môi và chất pha sơn bay hơi khi sấy khô, và không còn lại trong
lớp sơn.
Có nhiều loại nhựa được sử dụng khác nhau trong sơn. Và cũng có nhiều loại dung
môi để hoà tan các loại nhựa đo. Mỗi loại sơn có một loại chất pha sơn đặc biệt,
được làm từ một số loại dung môi, và được quy đònh cụ thể để sử dụng cùng với
loại sơn tương ứng. Hơn nữa, một số chất pha sơn lại chứa các dung môi khác nhau
và có tỷ lệ hỗn hợp pha khác nhau, sao cho người sử dụng có thể lựa chọn chấ pha
sơn theo tốc độ bay hơi thích hợp nhất đối vời nhiệt độ môi trường đặc biệt.
 Chất phụ gia
Phụ gia
Chức năng
Chất dẻo hoá
Bổ sung độ dẻo của lớp sơn

Độ phân tán Tăng độ phân tán chất màu và ngăn không cho chất màu kết
chất màu
nối với nhau
Ngăn cho chất màu khỏi lắng xuống đáy của bình sơn, bằng
Ngăn lắng sơn
cách ngăn không cho chúng tách khỏi nhựa và dung môi.
Ngăn cản sự tách màu và thường được liên kết với sơn gồm có
Ngăn cản sự
các chất màu có kích thước hạt khác nhau hay trọng lượng
tách màu
riêng khác nhau
Để sơn chảy và tạo ra lớp sơn đều không có vết chảy hay
Chất sang bằng
bong
Chất chống sủi Ngăn cho túi khí trộn lẫn với sơn khi phun sơn. Khỏi đọng lại
bọt
trong lớp sơn dưới dạng bọt khí.
Hấp thụ tia cực tím để ngăn cho lớp sơn khỏi biến chất qua sự
Chất hấp thụ tia
phản chiếu của ánh sáng mặt trời. Sơn có các nguyên nhân
cực tím
như nứt, mất màu có thể là do ánh sáng mặt trời.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

7


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


MS: T16 – 2008

 Chất đóng rắn
Chất đóng rắn

Là chất liên kết giữa các phần tử trong nhựa,
tạo thành một lớp dai và rắn chắc.

Chất
đóng rắn
Dung môi

Chất lỏng hoà tan chất đóng rắn nhằm đều
hoà độ nhớt của chúng.

Khi dùng loại sơn hai thành phần, phải bổ sung thêm chất đóng rắn. Thêm thành
phần chính vào loại sơn 2 thành phần, chất đóng rắn phản ứng với các phân tử của
thành phần chính và tạo ra các phân tử lớn hơn, các mạch vòng. Hợp chất
Isocynate được dùng làm chất đóng rắn của sơn Urethane.
c.

Phân Loại Sơn

 Sơn dầu có nhựa
Sơn dầu bền, đẹp, bóng được sử dụng rộng rãi trong ngành giao thông vận tải. Bao
gồm 02 loại: loại sơn dầu có ít thành phần dầu, dùng sơn vật liệu trong nhà; loại
sơn có nhiều thành phần dầu dùng để sơn sản phẩm ngoài trời.
 Sơn tổng hợp
Sơn tổng hợp dùng nhựa tổng hợp hoá học như: ankít, nhựa axít, vinyl… Còn các
thành phần khác như dầu sơn, bột màu, chất làm khô, dung môi cả hai loại sơn dầu

và sơn tổng hợp giống nhau. Căn cứ vào gốc nhựa tổng hợp mà người ta đặt tên
cho các loại sơn khác nhau: sơn tổng hợp Ankít, sơn ankin melamin, sơn
Nitrôxenlulo…
Đặc tính của sơn tổng hợp có độ bám dính tốt, bền trong khí quyển, độ cứng và độ
bóng cao, màu sắc bền.
Sơn chống gỉ màu nâu chế tạo từ gốc nhựa ankít, melamin, clovinyl là loại sơn có
độ bóng cao, độ bám dính tốt dùng để sơn ô tô.
Sơn nitrôxenlulo là loại sơn gốc nhựa từ nitrô, có đặc tính mau khô (khoảng 20 –
25 phút để khô tự nhiên) có độ bóng cao bền về màu sắc, độ bám dính tốt. Chất
dung môi cho sơn xenlulo là bitin, xilen, axêtát. Sơn nitrôxenlulo dùng máy phun
sơn để sơn ô tô du lòch.
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN GIA CÔNG SƠN
Có nhiều phương pháp để gia công sơn căn cứ vào các điều kiện sau để chọn
phương pháp gia công sơn thích hợp.
Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

8


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

 Tính chất và chủng loại sơn
 Yêu cầu chất lượng sơn
 Thiết bò và công cụ mà nhà máy đang có
 Hình dáng, nguyên liệu, kích thước của bề mặt sản phẩm sơn
Mỗi phương pháp đều có ưu, khuyết điểm khác nhau. Vì vậy khi chọn trước tiên
cần chú ý tới phương pháp có tính kinh tế cao nhất nhưng vẫn đáp ứng được yêu
cầu kỹ thuật đặt ra. Khi gia công sơn thường dùng các phương pháp sau đây: Quét,

nhúng, phun, phun tónh điện, sơn điện phân. Ngoài ra còn có phương pháp khác
như: lăn, phun cao áp không có không khí …
a.

Phương Pháp Quét :

Quét là phương pháp gia công cổ điển và phổ thông nhất. Đặc điểm của phương
pháp là: thiết bò giản đơn, dễ thao tác, sự linh hoạt lớn có thể gia công bất kỳ chi
tiết lớn nhỏ như thế nào và có thể gia công được rất nhiều loại sơn khác nhau.
Phương pháp quét thường dùng để sơn lót (sơn chống gỉ), vì có khả năng làm tăng
độ thấm ướt giữa bề mặt kim loại và lớp sơn lót, do đó làm tăng độ bám chắc và
độ chống gỉ.
Khuyết điểm của phương pháp này là: thao tác thủ công, cường độ lao động lớn,
năng suất thấp, không thích hợp với mang sơn khô nhanh. Ngoài ra nếu thao tác
không thành thạo, màng sơn không đông đều, có vết …
Chổi sơn là công cụ chủ yếu để gia công sơn. Căn cứ vào đối tượng gia công khác
nhau mà chọn chổi sơn có hình dáng, kích thước khác nhau. Chổi sơn thường có ba
loại: tròn, dẹt, gấp khúc, chổi sơn có loại cứng, loại mềm tuỳ theo nguyên liệu làm
chổi. Khi thao tác cần quét ít sơn, thông thường phần ngập chổi sơn vào sơn không
lớn hơn 1/2 độ dài phần chổi sơn, khi thao tác quét từ trên xuống dưới, từ trái qua
phải, trước khó sau dễ. Sau đó quét nhẹ phần gốc cạnh, làm cho màng sơn mỏng
bóng, đồng đều.
b. Phương Pháp Nhúng
Nhúng là phương pháp nhúng sản phẩm vào trong thùng sơn, sau đó lấy ra, để
dung dòch sơn còn thừa trên bề mặt tự nhiên rơi xuống, sau đó sấy khô. Đặc điểm
của phương pháp này là: năng suất cao, có thể cơ giới hoá, tự động hoá, kỹ thuật
giản đơn, thao tác thuận lợi.
Nhưng phương pháp nhúng không thích hợp với loại sơn có dung môi bay hơi
nhanh, chất màu lắng đọng. Ngoài ra, gia công bằng phương pháp nhúng, màng
sơn không bằng phẳng, trên mỏng, dưới dày, chảy vệt ở biên…, chỉ dùng cho sản


Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

9


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

phẩm yêu cầu kỹ thuật không cao. Tuỳ theo số lượng và kích thước sản phẩm mà
dùng phương pháp nhúng thủ công, cơ giới hoá, tự đông hoá.
c. Phương Pháp Phun
Phun là phương pháp dùng súng phun sơn, nhờ dòng không khí nén, dung dòch sơn
thành dạng sơn mù bám đồng đều trên bề mặt cần sơn.
Đặc điểm
 Dùng cho hầu hết các loại sơn và thích ứng với nhiều loại sản phẩm có hình
dáng phức tạp, đặc biệt sản phẩm có diện tích lớn, khô nhanh, màng sơn phân bố
đồng đều, bằng phẳng, bóng.
 Khuyết điểm là hiệu suất sử dụng thấp vì nó cần nhiều dung môi, toàn bộ
dung môi bay hơi, tổn thất lớn, lượng sơn bay ra ngoài không khí chiếm khoảng
20%. Khi phun phải phun thành nhiều lần vì phun một lần mỏng.
 Khi phun, dung môi bay hơi ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân, vì vậy cần
phải có thiết bò hút độc tốt.
 Khi phun trong điều kiện thông gió không tốt dễ bắt lửa, thậm chí nổ vì thế
phun sơn sản lượng lớn cần có buồng phun sơn có cấu tạo đặc biệt.
II. PHƯƠNG PHÁP PHỐI TẠO MÀU TRÊN XE Ô TÔ.
1. Khái quát chung về phương pháp pha màu trên ô tô.
Pha màu là một quá trình mà hai hay ba màu sơn được trộn vơi nhau để tạo ra
một màu mong muốn. Quá trình này là cần thiết vì có hơn 100 màu gốc khác

nhau đã được sử dụng trên các loại xe ngày nay. Khi số màu này được kết hợp
với nhau và chúng được sử dụng trên hàng ngàn loại xe khác nhau có màu sắc
khác nhau. Tổng số các màu trên thò trường sẽ trở nên lớn hơn khi bổ sung thêm
các màu đã được các nhà sản xuất ôtô áp dụng. Vì vậy, thực tế không thể lưu giữ
các màu đó trong kho để phục vụ cho mục đích sửa chữa. Do vậy nhà sản xuất
sơn cung cấp một số loại sơn chỉ chứa một số màu cơ bản và danh sách pha màu
theo số các loại màu cơ bản và tỷ lệ pha màu của chúng. Cần thiết để tạo ra các
loại màu sơn khác nhau.
Sau đó nhà sản xuất cung cấp công thức pha màu này (bảng tỷ lệ pha màu) cho
người sử dụng sơn, gồm cả phân xưởng sửa chữa. Thợ sơn tham khảo bảng này
để tạo ra màu sơn mong muốn. Trong lý thuyết pha màu, người ta gọi “pha màu
theo phương pháp cân”, quá trình này tạo ra được màu sơn thích hợp, ngoài ra
còn có quá trình khác gọi là “pha chỉnh màu”. Trong quá trình này, màu sau khi
thực hiện ở quá trình pha màu theo phương pháp cân được pha để đạt được màu
giống với màu mong muốn.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

10


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Thợ sơn nhờ vào mắt của họ để đánh giá sự khác nhau giữa màu theo phương
pháp cân và màu mong muốn và bổ sung thêm màu cơ bản khi cần.

Như vậy để tạo ra được màu sắc của các loại xe nhu hiện nay thì các hãng sơn đã
sản xuất ra các lon sơn màu gốc. Những màu này được phối màu từ ba màu cơ

bản: Đỏ-Vàng-Xanh dương. Khi pha những màu này với những tỷ lệ khá c nhau
sẽ tạo ra được các màu thuộc những nhóm màu gốc Đỏ, Vàng, Xanh lá và Xanh
dương. Từ đó xây dựng được vòng tròn màu hay quả cầu màu và bảng tính chất
màu gốc giúp ích rất nhiều cho việc pha chỉnh màu trên xe.
Vòng tròn sắc màu
Khi các màu tách biệt nhau như màu vàng và
màu xanh khi pha trộn chúng trở thành màu
vàng_xanh. Tương tự, khi màu vàng trộn với
màu đỏ trở thành màu vàng - đỏ (màu cam).
Theo chức năng này, sắc màu được nối lại với
nhau tạo thành vòng tròn được gọi là vòng
tròn sắc màu.
Trong khi pha chỉnh màu thì chú ý quan trọng
là các màu đối diện trong vòng tròn màu thì
có xu hướng khử lẫn nhau.
Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

11


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Từ vòng tròn màu ta thấy mỗi một màu đều có thể mang hai tính chất. Ví dụ như
màu vàng kết hợp với màu xanh thì tạo ra màu Vàng-xanh. Như vậy để đánh giá
và nhận biết được chính xác màu sắc của vật thể thì người ta dựa vào các yếu tố
sau:
a. Sắc màu


Hầu hết chúng ta đều cảm nhận màu của lá
là màu xanh và màu của nước biển là màu
xanh dương . mặc dù nhìn gần màu lá của
cây hoa huệ khác với màu lá của cây hoa
tulip các lá nhòin chung là màu xanh. Chưa có
ai khẳng đònh màu lá của các lá trên là màu
đỏ hay vàng.
Thuộc tính mà chúng ta có thể phân loại màu
sắc trong chức năng này gọi là sắc màu.
b. Giá trò màu

Màu có thể lá màu đỏ chói như màu của bình cứa
hoả hay đỏ thẫm như quả táo. Ví chúng ta quan
sát màu sắc của vật thể quanh chúng ta , chúng ta
phát hiện rằng chúng thay đổ theo độ sáng thậm
chí sắc màu của nó có thể như nhau.
Thuộc tính mà chúng ta phân loại sắc màu theo
độ sáng gọi là giá trò màu.
c. Sắc độ

Thậm chí sắc màu và giá trò của nó là như nhau, màu
của quả chanh xuất hiện chói hơn màu của quả lê.
Thuộc tính mà chúng ta có thể phân loại màu sắc
theo độ chói của nó, không phụ thuộc vào sắc màu
và giá trò màu gọi là sắc độ.
Tuy nhiên không phải tất cả các màu đều có đủ 3
thuộc tính trên. Các màu như màu trắng, màu xám
hay màu đen, không có sắc màu hay sắc độ được gọi
là vô sắc. Ngược lại, màu mà có tấ cả 3 thuộc tính được gọi là có sắc.
2. Dụng cụ và thiết bò phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài

a. Bảng tính chất màu gốc.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

12


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Đối với mỗi hãng sản xuất sơn thì do họ chế tạo ra các màu gốc với những tỷ lệ
thành phần khác nhau nên để hiểu và sử dụng những sản phẩm màu gốc trong
khi pha màu thì người pha màu phải nắm rõ bảng tính chất màu gốc của hãng đó.
Bảng tính chất màu gốc được dùng để nhận biết được tính chất màu của các
dòng sản phẩm : 2K( P420, P421, P422) ; Aquabase( P965) ; 2K HS( P471). Bảng
tính chất màu gốc giúp xác đònh nhanh chóng và chính xác các tone màu gốc khi
cần cho thêm vào một màu náo đó bằng cách quan sát tính chất của mỗi tone
màu được thề hiện bằng một mẫu thẻ màu nhỏ được dán trên bảng
Bảng tính chất màu gốc rút ngắn thời gian pha màu và giảm lượng màu tiêu hao.

Những màu gốc chưa pha giảm cường độ được thể hiện bằng những thẻ màu lớn
nhất ở ngoài cùng của bánh xe mau. Những màu này được pha giảm cường độ
với những màu chuẩn để thể hiện các tính chất màu của chúng. Những thông tin
về những màu được sử dụng để làm giảm cường độ được thể hiện bên trong khu
vực trung tâm của bánh xe màu.
Thẻ màu ở giữa thể hiện màu gốc ban đầu đã được pha giảm cường độ với màu
bạc P425-986.
Những thẻ màu bên trong cùng thể hiện màu gốc ban đầu đã được pha giảm
cường độ với màu trắng P420-900.

Nếu một màu gốc nào đó được khuyến khích sử dụng trong màu Metallic thì
không được giảm cường độ với màu trắng. Vì thế ở phần trong cùng sẽ được bỏ
trống và đánh ấu X. Tương tự như vậy nếu một màu gốc nào đó chỉ được sử dụng
cho màu Solid thì không được pha giảm cường độ với màu bạc P425-985.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

13


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Các màu Pearl (màu camy) giảm cường độ được với màu đen. Riêng các màu
bạc thì phải giảm cường độ với màu xanh dương sau đó mới tới màu đen.

bốn góc của bảng tính chất màu gốc là những vòng tròn màu mô tả tính chất
của các tông màu trong cả hai góc nhìn thẳng và nhìn nghiêng của những nhóm
sắc màu riêng biệt như Đỏ, Vàng, Xanh lá, Xanh dương. Điều này rất quan trọng
đối với việc pha chỉnh màu Metallic và màu Pearl.
b. Máy khuấy sơn và các mầu gốc

 Tính chất của từng màu gốc cụ thể.
Nhóm màu trắng.

SP
900

Tên màu

Màu trắng

Nhìn thẳng

Nhìn nghiêng

Chú ý

Đục

Sáng hơn

Màu phân tán chỉ nên
thêm rất ít

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

14


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

902

MS: T16 – 2008

Trắng nhạt

938


Làm sáng và
thô hạt bạc

Đục

Màu phân tán sử dụng
tối đa 30% trong màu
Metallic
Không sử dụng trong
màu Solid

Nhóm màu đen
933

948

Đen xanh

Đen

950

Đen tuyền

904

Đen trong

Sáng hơn 948.
sáng hơn ở góc

nghiêng

Màu đen có tông
xanh. Xanh hơn 948

Đục và hơi
vàng

Đậm hơn 933

Vàng hơn và đen hơn
933. Là màu sử dụng
chính trong màu Solid,
Metallic và Pearl.

Đục và hơi
vàng trên mặt

Đậm hơn 948.
chỉ sử dụng ở
những màu đòi
hỏi mặt
nghiêng rất
đậm

Đen hơn 948. khi cần
thiết có thể sử dụng
trong màu xanh solid
đậm và đen. Khuyến
khích sử dụng cho các

màu solid.

Đục hơn 948

Màu đã được giảm
cường độ màu.
Nhóm xanh lá

954

Xanh lá

Hơi xanh

Đậm và hơi
xanh ở góc
nghiêng.

975

Xanh đồng
thiếc

Xanh lá ánh
vàng ở bề mặt

Xanh lá ánh
vàng ở góc
nghiêng.


Độ bền màu cao

Độ bền màu cao.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

15


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Nhóm vàng.

905

937

927

Vàng Oxide

Vàng nhạt

Vàng tươi

Đục trên mặt

Tái nhợt và

vàng ở góc
nghiêng. Đục
và đỏ hơn 937

Đục mặt

Sáng và vàng ở
góc nghiêng

Vàng tông xanh lá.
Màu phân tán nên sử
dụng với số lượng ít.

Đục mặt

Sáng và vàng ở
góc nghiêng.

Vàng lemon chrom.
Màu phân tán nên sử
dụng với số lượng ít.

Vàng tông đỏ
Màu phân tán và co
độ bền màu cao.

928

Vàng rực


Đục mặt

Sáng và vàng ở
góc nghiêng

Màu chrome trung
bình. Màu phân tán
nên sử dụng với số
lượng ít.

982

Vàng oxide
trong

Đục hơn và
xanh hơn 983 ở
mặt thẳng

Đục hơn và
đậm hơn 983 ở
góc nghiêng.

Độ bền cao.

Đỏ ánh vàng
sạch

Hơi xanh lá ở
góc nghiêng.

Nhìn nghiêng
tươi, xanh lá và
sáng hơn 982.

983

918

Vàng mạnh
(vàng nghệ)

Là loại màu ít sử
dụng. Nên dùng những
màu 937, 905 để thay
thế.

Vàng trung
bình
Nhóm xanh dương

920

Tím

Tím

Tím nhưng hơi
vàng hơn 930 ở
góc nghiêng


Có tông đỏ hơn 930.
để đạt được góc
nghiêng đục và vàng

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

16


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

hơn trong màu xanh
metallic, ta trộn 920
và 922. Có độ bền cao

Xanh đen

Đỏ và đục ở
mặt thẳng.
Xanh lá hơn so
với 920.

Đỏ ở góc
nghiêng, màu
tươi hơn 920.
góc nghiêng
đậm hơn 957.


Đỏ hơn và đục hơn
957.

Xanh cyan
(xanh dương
tím)

Tông xanh lá
khi nhìn thẳng
974>957>922
sẽ xanh lá hơn.

Tông đỏ. Nhìn
nghiêng
974>957>922
sẽ đỏ hơn

Chỉ sử dụng trong
những màu Metallic
có tính chất hai tông
màu. Không sử dụng
cho màu Solid.

Xanh

Tông xanh lá
tươi

Tông xanh lá
tươi


Là màu chính trong
công thức màu xanh
tông xanh lá.

Xanh dương

Tông đỏ nhìn
thẳng
922>957>974
sẽ đỏ hơn.

Xanh lá, nhìn
nghiêng
922>957>974
sẽ xanh lá hơn.

Chỉ sử dụng trong màu
Metallic có hai tông
màu. Sử dụng hơn
50% trong những màu
solid thì độ bóng và độ
dàn trải của sơn sẽ
kém.

952

Xanh dương

Nhìn thẳng hơi

đỏ hơn 957

Nhìn nghiêng
hơi đỏ hơn 957

Màu tương tự 957.
hiện nay ít sử dụng mà
dùng 957 thay thế.

910

Xanh trong

930

974

957

922

Màu đã đựơc giảm
cường độ màu.
Nhóm đỏ

907

Đỏ oxide

Đục ở mặt


Tái và cam
sạch ở góc
nghiêng. 907

Màu phân tán. Thông
thường sử dụng với số
lượng rất ít. Có độ bền

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

17


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

đục hơn 925 ở
góc nghiêng

925

Cam

Đục trên mặt

cao.

Cam tươi và

sáng ở góc
nghiêng. Tươi
hơn 907.

Màu phân tán. Thông
thường sử dụng với số
lượng rất ít.

921

Tím tươi
(cánh sen)

Tông xanh tươi

Tông xanh tươi

Trộn với 941 hay 925
cho những màu solid
đỏ tươi. Sáng hơn và
xanh hơn 977 trong
màu metallic.

976

Tím
magenta
(tím xậm)

Tông xanh đục

hơn 921 khi
nhìn thẳng.

Tông xanh góc
nghiêng đậm
hơn 921.

Trộn với 941 hay 921
cho màu solid đỏ tươi.

Đỏ supper

Hơi xanh nhìn
thẳng thì tươi
hơn nhiều so
với 925 >907
sáng hơn 977

Vàng ở góc
nghiêng. Nhìn
nghiêng sáng
hơn 977 rất
nhiều.

Màu tươi và sáng. Độ
che phủ kém. Không
được sử dụng với số
lượng nhiều. Độ bền
tốt trong những màu
nhạt.


926

941

Đỏ mạnh

942

Đỏ trong
oxide

978

Nâu

Khó sản xuất và rất
đắt tiền. Không
khuyến khích sử dụng
trong màu metallic.
Chỉ sử dụng trong màu
solid.
Nâu ánh vàng
hơn 977. Vàng
nhiều hơn 978.

Nâu ánh vàng.
Đậm hơn 907.
sáng hơn 978.


Màu trong và tươi

Nâu

Nâu đậm, vàng
hơn 977 ở góc
nghiêng.

Đục hơn 977. không
sử dụng trong màu
solid.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

18


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Tương tự như
941.

Loại đỏ công nghệ
mới không chứa hàm
lượng chì.

980


Đỏ mạnh

Tương tự như
941

981

Nâu đỏ sẫm
(Maroon)

Tông vàng hơn
977

Tông vàng hơn
977

Vàng hơn và đậm hơn
971 không sử dụng
trong màu solid.

Màu nâu đỏ
tông xanh tươi

Màu nâu đỏ
tông xanh tươi ở
mặt nghiêng,
được thêm vào
cho góc
nghiêng đậm
lên.


Tương tự như 977
nhung trong hơn và
tươi hơn. Không sử
dụng trong màu solid.

Hiệu quả màu mạnh
hơn 943 khoảng 10%.

943

Nâu đỏ
trong
(Marron)

923

Nâu đỏ sáng
(Maroon
light)

Sáng hơn 943

Sạch hơn, sáng
hơn và vàng
hơn 943 khi pha
với 986

977


Nâu đỏ
mạnh

Màu nâu đỏ có
tông xanh tươi.

Màu nâu đỏ có
tông xanh tươi.

Màu chính sử dụng
trong các công thức
màu.

Tươi

Vàng hơn và
sáng hơn 977 ở
góc nghiêng.

Dùng cho những màu
có tính chất nhìn thẳng
xanh và nhìn nghiêng
vàng. Không sử dụng
trong màu solid. Có độ
bền màu kém.

Đỏ tươi

Đỏ có tông
vàng tươi ở góc

nghiêng.

Tươi hơn, sáng hơn và
vàng hơn 977. xanh
hơn 944.

966

Đỏ nho

971

Đỏ rực

908

Nâu đỏ

Được giảm cường độ.

960

Đỏ rượu

Màu được giảm cường

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

19



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

vang

độ.
Nhóm ca may (Pearl)

PP60

Ca may
trắng
nhuyễn

Trắng

Trắng sáng hơn
PP06

Thêm vào những màu
sơn bạc cần độ sáng
tươi hơn.

PP06

Ca may
trắng
nhuyễn


Trắng

Trắng sáng hơn
PP05

Thô hơn PP60

PP05

Ca may
trắng trung
bình

Trắng

Trắng

Thô hơn PP06

PP07

Ca may
xanh trung
bình

Xanh

Vàng


Thô hơn PP63

PP63

Ca may
xanh mòn

Xanh

Vàng

Mòn hơn PP07

PP61

Ca may đỏ
mòn

Đỏ

Xanh lá

Hiệu quả ngược với
PP65

PP65

Ca may
xanh lá
trung bình


Xanh lá

Đỏ

Hiệu quả ngược với
PP61

PP64

Ca may tím
trung bình

Tím nhạt

nh xanh lá

PP09

Ca may
vàng trung
bình

nh vàng

nh xanh

HE04

Ca may

vàng

Nhìn thẳng ánh
vàng

Nhìn nghiêng
đậm

Hiệu quả tương ứng
với HE01. Dưới kính
hiển vi PP09 có thể
thấy nhưng HE01 thì
không thấy.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

20


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

HE01

Ca may
xanh mờ

nh vàng


nh xanh tái

Màu phân tán, không
thể nhìn thấy dưới
kính hiển vi. Chỉ được
sử dụng dưới 50%
trong công thức.

PP08

Ca may đỏ
trung bình

Đỏ

Đỏ

Thô hơn PP62

PP62

Ca may đỏ
nhuyễn

Đỏ

Đỏ

Mòn hơn PP08


PP10

Ca may
đồng trung
bình

Màu đồng thau

Màu đồng thau

Tông vàng hơn so với
PP08 và PP62

Nhìn nghiêng
sáng mờ

Thông thường sử dụng
nhiều trong công thức.
Độ phủ cao, độ lấp
lánh nhỏ, sử dụng
trong màu tối cần độ
lấp lánh.

HE03

Màu than
chì

Nhìn thẳng hơi
sáng và xanh


Nhóm bạc
985

Bạc nhuyễn

Ngả màu xám

Sáng hơn 986

986

Bạc trung
bình

Đậm hơn 990

Sáng hơn 990

Thô hơn 985

990

Bạc sáng
trung bình
nhuyễn

Đậm hơn 984

Sáng hơn 984


Thuộc loại sáng
nhuyễn lấp lánh

987

Bạc trung
bình

Đậm hơn 988

Sáng hơn 988

Loại bạc thô trung
bình

984

Bạc sáng
trung bình

Sáng hơn 988

Đậm hơn 988

Bac sáng trung bình
lấp lánh.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.


21


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

988

Bạc thô

Đậm hơn 989

Sáng hơn 989

Bạc thô

989

Bạc rất thô

Độ lấp lánh cao

Đậm

Thô hơn 988

992

Bạc sáng

trung bình

Sáng với độ lấp
lánh cao

Sáng hơn 988

Thô hơn 986 và
nhuyễn hơn 988

3. Phương pháp pha chỉnh màu.
 Xác đònh mã màu sơn : Mã màu sơn trên xe thường được xác đònh bằng
những ký tự chữ hoặc số trên tấm biển tên bên trong khoang động cơ. Vò trí
chính xác của tấm trên này thay đổi theo từng loại xe. Các màu hai tông
được xác đònh theo mã gắn kèm theo sự chỉ dẫn của nhà sản xuất.
 Ký hiệu mã màu xe TOYOTA
Số đầu
Nhóm
màu
sơn

0

1

2

3

4


5

6

7

8

9

Đỏ

Nâu
Be

Vàng

Xanh


Xanh
đậm

Xanh
dương

Tím

Đen

Trắng

Xám
Bạc

(hai
tông
màu)

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

22


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.

23


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

MS: T16 – 2008

.

Nghiên cứu, thiết kế bộ thẻ màu cho một số xe thông dụng tại Việt Nam.


24


×