Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

nghiên cứu sự suy giảm vận tốc siêu âm truyền qua môi trường btxm,thiết lập mối tương quan thực nghiệm về cường độ btxm xác định bằng phương pháp phá hoại mẫu và cường độ btxm xác định bằng phương pháp không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU SỰ SUY GIẢM VẬN TỐC SIÊU ÂM
TRUYỀN QUA MÔI TRƯỜNG BTXM,THIẾT LẬP MỐI
TƯƠNG QUAN THỰC NGHIỆM VỀ CƯỜNG ĐỘ BTXM
XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁ HOẠI MẪU
VÀ CƯỜNG ĐỘ BTXM XÁC ĐỊNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HOẠI
S

K

C

0

0

3

9
3

5
1


9
4

MÃ SỐ: T2011 - 72

S KC 0 0 3 3 1 6

Tp. Hồ Chí Minh, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------o0o--------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM

NGHIÊN CỨU SỰ SUY GIẢM VẬN TỐC
SIÊU ÂM TRUYỀN QUA MÔI TRƯỜNG
BTXM,THIẾT LẬP MỐI TƯƠNG QUAN
THỰC NGHIỆM VỀ CƯỜNG ĐỘ BTXM
XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁ HOẠI
MẪU VÀ CƯỜNG ĐỘ BTXM XÁC ĐỊNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HOẠI
Mã số: T2011 – 72
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

TP. HỒ CHÍ MINH - 2011



Trang 1


CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CỦA CẤU
KIỆN BÊTÔNG XIMĂNG
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, công nghệ kiểm tra không phá huỷ là một công nghệ thiết yếu và
không thể thiếu của các ngành công nghiệp. Kiểm tra không phá hủy bao gồm các
phƣơng pháp dùng để phát hiện các hƣ hại, khuyết tật, kiểm tra đánh giá tính toàn
vẹn của vật liệu, kết cấu, chi tiết hoặc để xác định các đặc trƣng của đối tƣợng mà
không làm ảnh hƣởng đến khả năng sử dụng của đối tƣợng kiểm tra. Kiểm tra
không phá hủy đƣợc sử dụng để kiểm tra vật liệu đầu vào, các bán sản phẩm, sản
phẩm đầu cuối, kiểm tra và phân loại các sản phẩm gia công chế tạo và kiểm tra,
đánh giá định kỳ các kết cấu, hệ thống, tiểu hệ thống trong quá trình sử dụng
Trong tất cả các ứng dụng của kiểm tra siêu âm trong công nghiệp thì kỹ
thuật kiểm tra khuyết tật là lâu đời và thông dụng nhất. Từ những năm 1940, các
định luật vật lý về sự truyền sóng âm thanh trong vật liệu rắn đã đƣợc sử dụng để
phát hiện các khuyết tật nằm ẩn bên trong nhƣ các vết nứt, lỗ rỗng, rỗ khí, và các
bất liên tục nằm trong kim loại, chất dẻo, và gốm sứ. Sóng siêu âm phản xạ từ
khuyết tật theo hƣớng có thể dự đoán đƣợc, tạo ra các xung phân biệt đƣợc hiển thị
và ghi lại trên các thiết bị siêu âm xách tay. Kiểm tra bằng siêu âm là kiểm tra
không phá huỷ rất an toàn, và là phƣơng pháp kiểm tra hữu hiệu đƣợc thiết lập trong
các ngành công.
Các đặc tính của bê tông nhƣ độ đàn hồi, cƣờng độ, độ chắc đặc, các khuyết
tật (vết nứt bề mặt, các lỗ rỗng) hoặc sự phá hủy bề mặt (do hỏa hoạn hoặc do tiếp
xúc với môi trƣờng xâm thực…) có ảnh hƣởng đến vận tốc xung siêu âm truyền
trong bê tông và thông qua sự biến đổi vận tốc xung siêu âm có thể phán đoán về

các đặc tính đó.


Trang 2


Khi kiểm tra chất lƣợng bê tông trên kết cấu ở hiện trƣờng, phƣơng pháp này
có ƣu điểm hơn các phƣơng pháp thí nghiệm cơ học trên các mẫu lập phƣơng, mẫu
trụ, vì nó quan hệ trực tiếp với bê tông trên kết cấu.
Để thực hiện đƣợc việc đo vận tốc xung, có 3 cách đặt đầu dò sau đây:
 Hai đầu dò đặt trên 2 mặt đối diện (truyền trực tiếp)
 Hai đầu dò đặt trên 2 bề mặt vuông góc (truyền bán trực tiếp)
 Hai đầu dò đặt trên cùng một bề mặt (truyền gián tiếp hoặc truyền bề
mặt)

1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thực tế vận tốc xung siêu âm xác định bằng phép đo trực tiếp và phép
đo không trực tiếp trên một vùng kiểm tra là khác nhau truy nhiên trong TCXD
225 : 1998 ”Bê tông nặng - Đánh giá chất lƣợng bê tông – Phƣơng pháp xác định
vận tốc xung siêu âm” chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về mối quan hệ giữa chúng.
Trong các tiêu chuẩn Ngành, tiêu chuẩn Việt Nam cũng chƣa có các hƣớng
dẫn cụ thể về mối quan hệ giữa hai phƣơng pháp phá hoại mẫu và không phá hoại
mẫu
Những tồn tại trên làm cho ngƣời làm công tác thí nghiệm, kiểm định gặp
nhiều khó khăn trong công tác đánh giá chất lƣợng của cấu kiện bê tông


Trang 3



1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Trƣớc những vấn đề đã trình bày ở trên thì mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
của đề tài tập trung giải quyết những vấn đề nhƣ sau:
 Khái quái về các phƣơng pháp thí nghiệm xác định cƣờng độ bê tông
 Thiết lập mối quan hệ giữa vận tốc xung siêu âm xác định bằng phép
đo trực tiếp và phép đo gián tiếp
 Thiết lập mối quan hệ giữa cƣờng độ bêtông xác định bằng phƣơng
pháp phá hoại mẫu và cƣờng độ bê tông xác định bằng phƣơng pháp
không phá hoại mẫu

1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 Phương pháp lý thuyết:
Tổng hợp các phƣơng pháp thí nghiệm cƣờng độ bêtông ximăng

 Phương pháp thực nghiệm:
Chuẩn bị mẫu, thí nghiệm, thu thập số liệu

 Phân tích:
Phân tích các số liệu thí nghiệm từ đó đánh giá, đƣa ra kết luận.


Trang 4


CHƢƠNG 2:
CÁC PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG
ĐỘ NÉN CỦA CẤU KIỆN BÊTÔNG XIMĂNG
2.1. PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU
Cƣờng độ chị nén theo phƣơng pháp phá hủy mẫu đƣợc xác định trên mẫu bê
tông tiêu chuẩn, đƣợc bão dƣỡng 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn

2.1.1. Chuẩn bị mẫu:
Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu. Mẫu nhóm mẫu gồm 3 viên. Khi sử
dụng bê tông khoan cắt từ kết cấu, nếu không có đủ 3 viên thì đƣợc phép lấy 2 viên
làm một nhóm mẫu thử.
Việc lấy hôn hợp bê tông, đúc bảo dƣỡng, khoan cắt mẫu bê tông và chọn
kích thƣớc viên mẫu thử nén phải đƣợc tiến hành theo TCVN 3105: 1993.
Viên chuẩn để xác định cƣờng độ nén cửa bê tông là viên mẫu lập phƣơng
kích thƣớc 150 x 150 x 150mm. Các viên mẫu lập phƣơng kích thƣớc khác viên
chuẩn và các viên mẫu trụ sau khi thử nén phải đƣợc tính đổi kết quả thử về cƣờng
độ viên chuẩn.
2.1.2. Xác định tải trọng phá hoại mẫu
Chọn thang lực thích hợp của máy để khi nén tải trọng phá hoại nằm trong
khoảng 20 - 80% tải trọng cực đại của thang lực nén đã chọn. Không đƣợc nén mẫu
ngoài thang lực trên.
Đặt mẫu vào máy nén sao cho một mặt chịu nén đã chọn nằm đúng tâm thớt
dƣới của máy. Vận hành máy cho mặt trên của mẫu nhẹ nhàng tiếp cận với thớt trên
của máy. Tiếp đó tăng tải liên tực với vận tốc không đổi và bằng 6 ± 4 daN/cm2
trong một giây cho tới khi mẫu bị phá hoại. Dùng tốc độ gia tải nhỏ đối với các mẫu
bê tông có cƣờng độ thấp, tốc độ gia tải lớn đối với các mẫu bê tông cƣờng độ cao.
Lực tối đa đạt đƣợc là giá trị tải trọng phá hoại mẫu.


Trang 5


2.1.3. Tính toán kết quả:
Cƣờng độ nén từng viên mẫu bê tông (R) đƣợc tính bằng daN/cm2 theo công
thức sau:

R n  .


Pn
Fn

Trong đó:
P - Tải trọng phá hoại, tính bằng daN; .
F - Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, tính bằng cm2;
 - Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tông kích thƣớc
khác viên chuẩn về cƣờng độ của viên mẫu chuẩn kích thƣớc 150 x 150 x
150mm

2.2. PHƢƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HỦY MẪU
2.2.1. Phương pháp xác định cường độ nén của bê tông bằng súng bật nảy
(TCXDVN 162 : 2004)
2.2.1.1. Thiết bị


Trang 6


2.2.1.2. Phạm vi áp dụng
Súng bật nẩy là phƣơng pháp thí nghiệm gián tiếp: cƣờng độ nén của bê tông
đƣợc xác định thông qua việc xác định độ cứng (trị bật nẩy) của lớp bê tông bề mặt
của kết cấu.
Phƣơng pháp thí nghiệm này không đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp sau:
 Giám định pháp lý kiểm tra chất lƣợng công trình;
 Đối với bê tông có mác dƣới 100 và trên 500;
 Đối với bê tông dùng các loại cốt liệu lớn có kích thƣớc trên 40 mm
(Dmax>40mm);
 Đối với vùng bê tông bị nứt, rỗ hoặc có các khuyết tật ;

 Đối với bê tông bị phân tầng hoặc là hỗn hợp của nhiều loại bêtông
khác nhau;
 Đối với bê tông bị hoá chất ăn mòn và bê tông bị hoả hoạn;
 Đối với kết cấu khối lớn nhƣ đƣờng băng sân bay, trụ cầu, móng đập;
2.2.1.3. Các yêu cầu súng bật nẩy và quy định khi thí nghiệm
Các súng bật nẩy đƣợc dùng để thí nghiệm xác định cƣờng độ bê tông phải
đƣợc kiểm định 6 tháng một lần hoặc cộng dồn sau 1000 lần bắn
Việc kiểm định súng bật nẩy đƣợc tiến hành trên đe thép chuẩn hình trụ có
khối lƣợng không nhỏ hơn 10 kg


Trang 7


Sau mỗi lần thí nghiệm, súng bật nẩy cần đƣợc lau sạch bụi bẩn, cất giữ trong
hộp, để ở nơi khô giáo.
Thí nghiệm xác định cƣờng độ trên các kết cấu có chiều dày theo phƣơng thí
nghiệm không nhỏ hơn 100 mm.
Khi tiến hành thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép kết cấu ít nhất 50
mm. Đối với mẫu thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép mẫu ít nhất 30 mm.
Khoảng cách giữa các điểm thí nghiệm trên kết cấu hoặc trên mẫu không nhỏ hơn
30 mm.
Bề mặt bê tông của vùng thí nghiệm phải đƣợc đánh nhẵn và sạch bụi.
Đối với mỗi vùng thí nghiệm trên kết cấu (hoặc trên các mặt mẫu) phải tiến
hành thí nghiệm không ít hơn 16 điểm, có thể loại bỏ 3 giá trị dị thƣờng lớn nhất và
3 giá trị dị thƣờng nhỏ nhất còn lại 10 giá trị lấy trung bình. Giá trị bật nẩy xác định
chính xác đến 1 vạch chia trên thang chỉ thị của súng bật nẩy


Trang 8



2.2.2. Phương pháp xác định cường độ nén của bê tông bằng vận tốc xung siêu
âm (TCXD 225 : 1998)
2.2.2.1. Thiết bị


Trang 9


2.2.2.2. Phạm vi áp dụng:
Phƣơng pháp đo vận tốc xung siêu âm của sóng dọc lan truyền trong bê tông đƣợc
ứng dụng trong các lĩnh vực để:
 Xác định độ đồng nhất của bê tông trong một cấu kiện hoặc giữa nhiều
cấu kiện.
 Xác định sự hiện diện và dự đoán sự phát triển của vết nứt, xác định
các lỗ rỗng và các khuyết tật khác.
 Đo sự thay đổi đặc tính của bê tông theo thời gian
 Kiểm tra chất lƣợng của bê tông dựa trên mối quan hệ giữa vận tốc
xung siêu âm và cƣờng độ bê tông.
 Xác định hệ số mô đun đàn hồi và hệ số Poisson động của bê tông.


Trang 10


Khi kiểm tra chất lƣợng bê tông trên kết cấu ở hiện trƣờng, phƣơng pháp này
có ƣu điểm hơn các phƣơng pháp thí nghiệm cơ học trên các mẫu lập phƣơng, mẫu
trụ, vì nó quan hệ trực tiếp với bê tông trên kết cấu
2.2.2.3. Nguyên tắc của phƣơng pháp

Xung của dao động dọc đƣợc tạo ra nhờ một bộ phận biến đổi điện âm (đầu
dò) đƣợc tiếp xúc với mặt của phần bê tông kiểm tra. Sau khi đi qua chiều dài L đã
biết của bê tông, xung dao động đƣợc chuyển thành tín hiệu điện từ đầu dò thứ hai.
Thời gian truyền T của xung dao động đo đƣợc nhờ các mạch điện đếm thời gian.
Vận tốc xung V (km/s, m/s) đƣợc tính bằng công thức:
V

L
T

Trong đó:
-

L: chiều dài truyền (chuẩn đo), km hoặc m

-

T: thời gian cần thiết để xung dao động truyền qua hết chiều dài L, s

Để bảo đảm các xung siêu âm từ đầu phát xuyên qua bê tông rồi phát hiện
đƣợc ở đầu thu, phải có sự nối âm tốt giữa bê tông và bề mặt các đầu dò. Để tiếp âm
tốt, bề mặt bê tông cần tạo đủ phẳng bằng cách dùng chất truyền âm thƣờng dùng là
dầu mỏ đông, mỡ vô cơ, xà phòng nhẹ, hồ cao lanh, hồ glyxerin, …
Cần phải đọc số liệu nhiều lần cho đến khi thu đƣợc giá trị thời gian truyền
nhỏ nhất. Cần đặt đầu dò lên bề mặt bê tông phía tiếp giáp với ván khuôn hoặc
thành khuôn đúc.
Với bề mặt không đƣợc tạo hình bằng khuôn thì phải dùng chiều dài đƣờng
truyền tối thiểu là 150mm khi truyền trực tiếp và 400mm khi truyền gián tiếp.
Khi bề mặt bê tông quá xù xì và ghồ ghề thì phải làm cho phẳng và mài nhẵn
vùng sẽ áp đầu dò.

Cũng có thể dùng một số chất tạo phẳng nhƣ nhựa epoxy đóng rắn nhanh
hoặc vữa trát, song phải bảo đảm sự bám dính tốt giữa chúng với bề mặt bê tông để
xung đƣợc truyền hoàn toàn vào bê tông kiểm tra. Lớp tạo phẳng càng mỏng càng


Trang 11


tốt. Nếu lớp này khá dày thì phải kể đến vận tốc xung trong nó khi tính toán vận tốc
xung trong bê tông.
Khi áp đầu dò không cẩn thận, số đọc sẽ biến động liên tục, khi áp đầu dò tốt
thì số đọc sẽ ổn định nhanh chóng


Trang 12


CHƢƠNG 3:
THÍ NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU
THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TƠNG XI MĂNG
3.1. CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU
Vật liệu dùng để thí nghiệm (xi măng, cát, đá) đƣợc thí nghiệm các chỉ tiêu
cơ lý phục vụ cho việc thiết kế cấp phối bê tơng xi măng. Kết quả thí nghiệm đƣợc
thể hiện trong các bảng ở dƣới:
3.1.1. Đá dăm:
KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA ĐÁ (TCVN 7572-4 : 2006)
2

Số mẫu thử


1

Mẫu bão hòa khô bề mắt

1146.2

1225.8

2783.5

2815.0

2051.0

2034.5

1138.8

1218.0

Khối lƣợng riêng, g/cm3

2.80

2.78

2.79

Khối lƣợng thể tích ở trạng thái khơ, g/cm3


2.75

2.74

2.75

Khối lƣợng thể tích ở trạng thái bão hòa, g/cm3

2.77

2.75

2.76

Độ hút nƣớc, %

0.6

0.6

0.6

Bình + nước + tấm kính +
Khối lượng (g) mẫu
Bình + nước + tấm kính
Mẫu khô hoàn toàn

Trung Bình

KHỐI LƯNG THỂ TÍCH XỐP, ĐỘ HỔNG CỦA ĐÁ (TCVN 7572-6 : 2006)

Thể tích thùng đong (m3) : 0.0093

Khối lượng thùng đong (kg) : 5.69
Lần thử

K.Lượng thùng đong + mẫu

K.Lượng thể tích xốp (kg/m3)

(kg)

Tính toán

1

17.89

1311

2

18.13

1337

Trung bình
1324

Độ hổng của đá (%)
Tính toán

52.3
51.2

Trung bình
51.8


Trang 13


HÀM LƯNG BỤI, BÙN, SÉT BẨN CỦA ĐÁ (TCVN 7572-8 : 2006)
KL mẫu khô ban đầu

KL mẫu khô sau khi rửa

HL bụi, bùn sét bẩn

Trung bình

(g)

(g)

(%)

(%)

1

5007


4986

0.4

2

5000

4964

0.7

Lần thử

0.55

HÀM LƯNG THOI DẸT CỦA ĐÁ (TCVN 7572-13 : 2006)
Hàm lượng thoi dẹt (%)

Cỡ hạt

% cỡ hạt

Khối lượng mẫu thử

Khối lượng hạt dẹt

mm


trong mẫu

(g)

(g)

Từng cỡ hạt

5-10

1.7

-

-

-

10-20

41.3

2616.5

428.0

16.4

20-40


56.6

3581.5

507.0

14.2

40-70

0.0

-

-

-

>70

0.0

-

-

-

Chung


14.8

BẢNG PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CỦA ĐÁ (TCVN 7572-2 : 2006)
Khối lượng trước khi sàng (g) : 6332
Phần sót trên từng
Phần sót tích lũy
sàng
trên từng sàng
(%)
(%)

Kích thước mắt
sàng
(mm)

Lượng mẫu sót
trên từng sàng
(g)

Lượng mẫu sót tích
lũy trên từng sàng
(g)

100

-

-

-


-

70

0

0

0.0

0.0

40

0

0

0.0

0.0

20

3582

3582

56.6


56.6

10

2617

6198

41.3

97.9

5.0

107

6305

1.7

99.6

Đáy sàng

27

6332

0.4


100.0


Trang 14


BIỂ U ĐỒ THÀ NH PHẦ N HẠ T CỦ A ĐÁ
0
10

Phầ n só t tích lũ y trê n sà ng (%)

20
30

40
50
60
70
80
Đườ ng bao vù ng chuẩ n, theo TCVN 7570-2006

90

Đườ ng biể u diễ n mẫ u thử

100

Kích thướ c mắ t sà ng (mm)


3.1.2. Cát
KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA CÁT (TCVN 7572-4 : 2006)
Số mẫu thử

1

2

Mẫu bão hòa khô bề mắt

498.3

497.9

Bình + nước + tấm kính + mẫu

2361.0

2344.5

Bình + nước + tấm kính

2052.0

2037.5

Mẫu khô hoàn toàn

1138.8


496.0

Khối lƣợng riêng, g/cm3

2.65

2.63

2.64

Khối lƣợng thể tích ở trạng thái khơ, g/cm3

2.62

2.60

2.61

Khối lƣợng thể tích ở trạng thái bão hòa, g/cm3

2.63

2.61

2.62

Độ hút nƣớc, %

0.5


0.5

0.5

Khối lượng (g)

Trung Bình

KHỐI LƯNG THỂ TÍCH XỐP, ĐỘ HỔNG CỦA CÁT (TCVN 7572-6 : 2006)
Khối lượng thùng đong (kg) : 2.561

Thể tích thùng đong (m3) : 0.0027


Trang 15


Lần thử

K.Lượng thùng đong + mẫu

K.Lượng thể tích xốp (kg/m3)

(kg)

Tính toán

1


6.390

1418

2

6.372

1411

Độ hổng của đá (%)

Trung bình

Tính toán
45.9

1415

45.7

Trung bình
45.8

HÀM LƯNG BỤI, BÙN, SÉT BẨN CỦA CÁT (TCVN 7572-8 : 2006)
KL mẫu khô ban đầu

KL mẫu khô sau khi rửa

HL bụi, bùn sét bẩn


Trung bình

(g)

(g)

(%)

(%)

1

1000

973.5

2.7

2

1000

969.5

3.1

Lần thử

2.9


BẢNG PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CÁT (TCVN 7572-2 : 2006)
Khối lượng trước khi sàng (g) : 6332
Phần sót trên từng
Phần sót tích lũy
sàng
trên từng sàng
(%)
(%)

Kích thước mắt
sàng
(mm)

Lượng mẫu sót
trên từng sàng
(g)

Lượng mẫu sót tích
lũy trên từng sàng
(g)

5

25.6

25.6

1.8


1.8

2.5

28.3

53.9

2.0

3.8

1.25

136.7

190.6

9.5

13.3

0.63

494.2

684.7

34.5


47.7

0.315

360.1

1044.9

25.1

72.8

0.14

339.4

1384.3

23.7

96.5

Đáy sàng

50.1

1434.3

3.5


100.0


Trang 16


BIỂ U ĐỒ THÀ NH PHẦ N HẠ T CỦ A CÁ T
0
10

Phầ n só t tích luỹ trê n sà ng (%)

20
30
40
50
60
70
80
90
100

3.1.3. Xi măng:
CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA XI MĂNG
Tên chỉ tiêu
1. Độ dẻo tiêu chuẩn (N/X)

%

Phương pháp thử


Kết quả thử
nghiệm

TCVN 6017 : 1995

29.0

TCVN 6017 : 1995

2. Thời gian đông kết
+ Bắt đầu

phút

145

+ Kết thúc

phút

204

3. Khối lượng riêng

g/cm3

TCVN 4030 : 1985

3.01


4. Độ ổn đònh thể tích

mm

TCVN 6017 : 1995

5.90

5. Độ nghiền mòn
+ Phần còn lại trên sàng
0,09mm
6. Cường độ nén

TCVN 4030 : 2003
%
MPa

1.74
TCVN 6016 : 1995

44.0

Ghi chú


Trang 17


3.2. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TƠNG XI MĂNG

THÀNH PHẦN CẤP PHỐI BÊ TÔNG XI MĂNG (M350)
Ký hiệu
/Mác

Ximăng
(kg)

Nước (lít)

Cát
(kg)

Đá
dăm
(kg)

Độ sụt
(cm)

Ghi chú

M350

(TP1)

404

195

755


1072

5+2

Thành phần 1 (TP cơ sở)

M350

(TP2)

444

195

740

1051

5+2

Thành phần 2 (TP tăng 10% XM)

M350

(TP3)

364

195


770

1093

5+2

Thành phần 3 (TP giảm 10%
XM)

3.3. CHUẨN BỊ MẪU
Tiến hành đúc 12 mẫu dầm có kích thƣớc 150x150x600mm, sau đó bảo
dƣỡng ẩm cho đủ 28 ngày tuổi.

Chuẩn bị khn thí nghiệm


Trang 18


Kiểm tra độ sụt

Mẫu mới đúc xong


Trang 19


Bảo dƣỡng mẫu



Trang 20


CHƢƠNG 4:
KHẢO SÁT SỰ TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM QUA MẪU THỬ
BÊ TÔNG XI MĂNG
4.1. TỒNG HỢP SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM


Trang 21


Dầm D28:
DẦM D28
Siêu âm góc

Siêu âm trực diện
ĐIỂM ĐO
1-1
2-2
3-3
MẶT
4-4
1-6
5-5
6-6
7-7
1-1
2-2

3-3
MẶT
4-4
2-4
5-5
6-6
7-7
MẶT
3-5

L (mm)
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
150.00
600.00

T (μs)
37.70
36.20

36.70
37.80
38.50
38.30
37.50
34.90
36.20
36.80
36.50
37.40
37.80
36.50
151.10

V
3.98
4.14
4.09
3.97
3.90
3.92
4.00
4.30
4.14
4.08
4.11
4.01
3.97
4.11
3.97


ĐIỂM ĐO
1-1
2-2
MẶT
3-3
1-2
4-4
5-5
6-6
1-1
2-2
MẶT
3-3
2-6
4-4
5-5
6-6
1-1
2-2
MẶT
3-3
4-6
4-4
5-5
6-6
1-1
2-2
MẶT
3-3

1-4
4-4
5-5
6-6

L (mm)
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07
106.07


T (μs)
26.60
24.70
25.70
27.40
24.60
25.70
23.60
24.10
24.60
24.60
24.70
24.20
25.50
26.70
25.70
23.60
25.30
23.70
24.60
25.00
25.30
24.90
24.90
28.40

Siêu âm mặt
V
3.99

4.29
4.13
3.87
4.31
4.13
4.49
4.40
4.31
4.31
4.29
4.38
4.16
3.97
4.13
4.49
4.19
4.48
4.31
4.24
4.19
4.26
4.26
3.73

ĐIỂM ĐO
1-2
1-3
1-4
1-5
1-6

2-3
2-4
MẶT 1 2-5
2-6
3-4
3-5
3-6
4-5
4-6
5-6
1-2
1-3
1-4
1-5
1-6
2-3
2-4
MẶT 2 2-5
2-6
3-4
3-5
3-6
4-5
4-6
5-6
1-2
1-3
1-4
1-5
1-6

2-3
2-4
MẶT 4 2-5
2-6
3-4
3-5
3-6
4-5
4-6
5-6
1-2
1-3
1-4
1-5
1-6
2-3
2-4
MẶT 6 2-5
2-6
3-4
3-5
3-6
4-5
4-6
5-6

L (mm)
100.00
200.00
300.00

400.00
500.00
100.00
200.00
300.00
400.00
100.00
200.00
300.00
100.00
200.00
100.00
100.00
200.00
300.00
400.00
500.00
100.00
200.00
300.00
400.00
100.00
200.00
300.00
100.00
200.00
100.00
100.00
200.00
300.00

400.00
500.00
100.00
200.00
300.00
400.00
100.00
200.00
300.00
100.00
200.00
100.00
100.00
200.00
300.00
400.00
500.00
100.00
200.00
300.00
400.00
100.00
200.00
300.00
100.00
200.00
100.00

T (μs)
27.10

54.30
83.20
125.80
152.60
27.80
52.80
84.50
127.50
26.30
53.90
84.30
24.70
53.60
25.90
26.30
51.50
78.60
123.80
154.20
25.80
52.20
101.80
126.30
26.20
54.10
82.40
26.50
52.00
25.30
24.10

53.20
96.90
121.50
149.90
23.40
51.70
95.70
124.30
24.80
52.70
95.50
22.30
48.90
23.10
20.40
49.20
75.40
115.40
146.20
24.80
51.30
77.30
118.80
21.50
48.80
89.80
20.90
49.20
25.50


V
3.69
3.68
3.61
3.18
3.28
3.60
3.79
3.55
3.14
3.80
3.71
3.56
4.05
3.73
3.86
3.80
3.88
3.82
3.23
3.24
3.88
3.83
2.95
3.17
3.82
3.70
3.64
3.77
3.85

3.95
4.15
3.76
3.10
3.29
3.34
4.27
3.87
3.13
3.22
4.03
3.80
3.14
4.48
4.09
4.33
4.90
4.07
3.98
3.47
3.42
4.03
3.90
3.88
3.37
4.65
4.10
3.34
4.78
4.07

3.92


Trang 22


Số liệu thí nghiệm của các dầm khác đƣợc trình bày ở phụ lục 1

4.2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM
Dựa vào số liệu thí nghiệm ở phụ lục 1, tiến hành lập đồ thị biểu diễn mối
quan hệ giữa các vận tốc xung siêu âm từ các cách đo khác nhau nhƣ sau:

MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 28

Vận tốc xung siêu âm

5.00

4.50

4.00

3.50

3.00

2.50
1

2


3

4

5

6

7

SA trực diện

8

9

SA góc

10

11

12

13

14

15


SA mặt

MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 29

Vận tốc xung siêu âm

5.00

4.50

4.00

3.50

3.00

2.50
1

2

3

4

5

6


SA trực diện

7

8

SA góc

9

10

SA mặt

11

12

13

14

15


Trang 23


MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 30
4.50


Vận tốc xung siêu âm

4.30
4.10
3.90
3.70
3.50
3.30
3.10
2.90
2.70
2.50
1

2

3

4

5

6

7

SA trực diện

8


9

Series2

10

11

12

13

14

15

Series3

MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 31
5.50

Vận tốc xung siêu âm

5.00
4.50
4.00
3.50
3.00
2.50

1

2

3

4

5

6

7

SA trực diện

8

9

SA góc

10

11

12

13


14

15

SA mặt

MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU- DẦM 32
5.50

Vận tốc xung siêu âm

5.00
4.50
4.00
3.50
3.00
2.50
1

2

3

4

5

6

SA trực diện


7

8

SA góc

9

10

SA mặt

11

12

13

14

15


×