Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bai giang dai cuong alkaloid 6 2013 (cao dang duoc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.68 KB, 78 trang )

Khoa Dược - Đại học Y Dược Tp. HCM


1


1. Định nghĩa, danh pháp, các tính chất lý hóa,
trạng thái tự nhiên của alkaloid trong dược liệu.
2. Sự phân loại alkaloid theo cấu trúc hóa học.
3. Các ph.pháp chiết xuất alkaloid từ dược liệu.
4. Các ph.pháp định tính, định lượng alkaloid.
5. Công dụng của 1 số alkaloid trong y học
6. Nêu đặc điểm, kể tên, BPD, TPHH và Công dụng của
1 số DL chứa alkaloid
2


1. Định nghĩa về alkaloid
2. Cấu trúc - Phân loại các alkaloid
3. Phân bố các alkaloid trong tự nhiên
4. Các tính chất chính của alkaloid
5. Chiết xuất, phân lập các alkaloid
6. Định tính alkaloid
7. Định lượng alkaloid
8. Công dụng của các alkaloid

3


Lịch sử nghiên cứu alkaloid
Cocain / Inca (-5000)



Quinin / Pelletier-Caventou (1820)

Coniin / Socrates (-400)

Ibogain / Dybovsky (1901)

Datura / Cleopatra (-69 -30)

Vinblastin / Vincristin (1958)

Thea, Ephedra / Tam quốc

Etorphin / 1961 (104 morphin)

Opium / Derosne

(1803)

Epibatidin / J. Daly (1974) 200 mf

Morphin / Serturne

(1806)

Huperzin A / Liu, China (1986)

Alkaloid / Meissner

(1819)


Taxol / Taxotère / P. Potier (1996)
4


1819 :
K.F. Wilhelm Meiβner (Meissner)
(1792 – 1853)

- hợp chất hữu cơ

- có phản ứng kiềm

- có chứa Nitơ

- từ thực vật
5


(Max Polonovski 1861 - 1939)

Max Polonovski (1910): Alkaloid là các
- hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm.
- có chứa N, đa số có nhân dị vòng.
- thường từ thực vật (đôi khi từ động vật).
- thường có dược tính rõ rệt.
- cho phản ứng với các thuốc thử chung của alkaloid.

6



E. Winterstein & Trier (1910)* :
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ
• có tính kiềm, có chứa dị vòng Nitơ,
• ít nhiều có độc tính, chủ yếu trên hệ TKTW
• sinh phát nguyên từ acid amin hay ∆’ của acid amin
• phân bố hạn chế trong tự nhiên.

(* T. Aniszewski, Alkaloids – Secrets of Life, 2007)
7


Pelletier S.W. (1983) :
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ


có chứa N (N này không ở trạng thái oxy-hóa)

• có dị vòng (không nhất thiết là dị vòng N).


phân bố giới hạn trong sinh vật.

Định nghĩa này bao gồm các alkaloid
• có N trong hệ dị vòng (đại đa số alkaloid)
• có N ngoài hệ dị vòng (colchicin, capsaicin...)
• có nguồn gốc thực vật lẫn động vật
8



- hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm.
- có chứa N, đa số có nhân dị vòng.
- thường từ thực vật (đôi khi từ động vật).
- thường có dược tính rõ rệt.
- Ít nhiều có độc tính, chủ yếu trên hệ TKTW
- cho phản ứng với các thuốc thử chung của alkaloid.
- sinh phát nguyên từ a.amin hay dẫn xuất của a.amin
9


Ngoại lệ
1. Alk. không chứa N ở dị vòng

Capsaicin
Ephedrin

2. Alk. không có tính kiềm
Colchicin

Ricin

3. Alk. có phản ứng acid yếu
Arecaidin

10


1. Alkaloids

Morphine


Michellamine A

Cocain

Vinblastine

Taxol

Berberine

11


• chất tổng hợp

kháng dị dứng (Promethazin,
Alimemazin...)
Kháng sinh

• chất truyền thống

acid amin
vitamin (B1, B2, B6 ...)

• base động vật

kiểu nucleosid
(trừ serotonin...)


12


OH

OH

CONH2

COOH

OH

N

N

N

nicotinic acid, nicotinamid (vit. PP)

Me

pyridoxin (vit. B6)

N

CH2
Me


N

Me

N

(CHOH)3 CH2OH
N

N

N
O

S

riboflavin (vit. B2)

promethazin (PhenerganR)
NH2

N

NH2
Me

N

O


N

NH2

S

C2H4OH

N
N

NH2

melamin

N
+

Me

thiamin (vit. B1)
13


• Từ tên thực vật
- Strychnos → strychnin

- S. rotunda

→ rotundin


- Berberis

→ berberin

- Areca → arecaidin

- Stemona

→ stemonin

- Taxus → taxol

• Từ tác dụng
- gây nôn

→ emetin

- Curaré

→ tubocurarin

- gây nôn

→ vomicin

- Morpheus

→ morphin


- febrifuga

→ febrifugin

- Atropos

→ atropin

• Từ tên người
- Pelletier → pelletierin

- Nicot

→ nicotin
14


1. theo tác dụng dược lý

: trị sốt rét, an thần, tạo ảo giác…

2. theo taxon thực vật

: họ Fabaceae, chi Atropa, Datura

3. theo nguồn sinh vật

: động vật, thực vật, rêu, nấm…

4. theo nguồn acid amin


: từ tyr, tryp, orn, lys, his...

5. theo bậc của Nitơ

: N bậc I, II, III, IV; N-oxyd

6. theo đường sinh ∑

: pseudo-, proto-, alk. thực

7. theo cấu trúc hóa học

: purin, tropan, quinolin, indol...
15


A. Alkaloid thực (N từ acid amin và thuộc dị vòng).
- hầu như luôn kiềm; chứa ≥ 1N / dị vòng
- đại đa số : dạng muối với acid hữu cơ
- có thể ở dạng tự do (alk. base), dạng N-oxyd alk.
- một số ít : dạng glycosid
- phân bố hẹp, có hoạt tính sinh lý (thường độc / CNS)
B. Proto-alkaloid (N từ acid amin và không tạo dị vòng).
(ephedrin, capsaicin, colchicin, hordenin, mescalin…)
C. Pseudo-alkaloid (N không từ acid amin và tạo dị vòng).
(cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…)
16



4A.1. alkaloid khung pyrrol và pyrrolidin
O

O
N

N

N

N

N

H

H

Me

Me

Me

pyrrol

pyrrolidin

cuscohygrin


hygrin

4A.2. alkaloid khung pyrrolizidin
HO

CH2OH

N

N

pyrrolizidin

retronecin
17


4A.4. alkaloid khung pyridin và piperidin
COOMe

N

N

pyridin

N

N


Me

nicotin

arecolin

O

O

O

N

N

N

H

Me

H

piperidin

lobelin

isopelletierin
18



4A.3. alkaloid khung tropan *
N

N

O

OH

tropanol (tropin)

N

OOC

CH

Ph

O

N

ecgonin

OH

OOC


CH

Ph

CH2OH

scopolamin**
COOMe

COOH
N

OH

scopanol (scopin)

CH2OH

hyoscyamin

N

diester

N

cocain**

OOC


Ph

(benzoyl)
19


4A.5. alkaloid khung indol, indolin (1)
COOH
N

N

N

H

H

NH2

Me

H

tryptophan

indol

N


gramin

HO

COOH

NH2

N

N

H

H

H

serotonin

abrin

indolin

Me

N

NH


Me

kiểu indol alkylamin
20


4A.5. alkaloid khung indol và indolin (2)
Me

Me
Me

N

N

H

H

O

kiểu eseran

N

N

N


N

N

Me

Me

eserin

N

N

H

H

Me

kiểu β-carbolin

harmin
21


4A.5. alkaloid khung indol và indolin (3)
H


HOOC

N

ergolin

Me
N

acid lysergic

NH

NH

kiểu ergolin

strychnin

brucin

N

N

MeO

N

N


MeO
O

O

O

kiểu strychnan

O

22


4A.5. alkaloid khung indol và indolin (4)
kiểu yohimban

N

N

MeO

OMe

H

reserpin


O

OOC
OMe OMe

OMe

N

N

MeO

H

yohimbin

OMe

N

N
H

O

ajmalicin
OMe OH

O


O
OMe OMe

23


4A.6. alkaloid khung indolizidin
OH

OH

HO

N

indolizidin

N

HO

castanospermin

4A.7. alkaloid khung quinolizidin
N
N

quinolizidin


N

spartein
24


4A.8. alkaloid khung quinolein *

N

N

quinolein

acridin

β

α

HO

HO

N

R

N


R
N

N

quinin (R = OMe)

quinidin (R = OMe)

cinchonin (R = H)

cinchonidin (R = H)
25


×