Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

thiết kế khóa học trực tuyến môn học điện tử cơ bản 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.8 MB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 2
S

K

C

0

0

3

9
3

5
9

9
7

MÃ SỐ: T2011 - 18



S KC 0 0 3 4 2 5

Tp. Hồ Chí Minh, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp. HCM
*****

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI:

MÃ SỐ: T2011 – 18
Chủ nhiệm đề tài:

Th.S Dương Thò Cẩm Tú
Th.S Lê Hoàng Minh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12/ 2011


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

A
PHẦN GIỚI THIỆU

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh


T2011 -18


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

MỤC LỤC
A. Phần giới thiệu
- Mục lục.
- Tóm tắt kết quả nghiên cứu
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu
B. Phần nội dung
Chương 1. Tổng quan, tài liệu và hướng dẫn đăng nhập khố học

mơn học Điện Tử Cơ Bản 2
1.1 Đề cương môn học Điện Tử Cơ Bản 2
1.2

2–

2

, Nguyễn

ình Phú (2005)

1.3 Tổng quan về e – learning và học trực tuyến e – learning.

6

6

1.4 H ớng dẫn đăng nhập khố học trực tuyến môn học Điện Tử
Cơ Bản 2.

7

Chương 2. Thiết kế khố học trực tuyến theo mơ hình Blended
Learning
2.1 Tổng quan mơ hình Blended Learning

13

2.2 Dự á khóa học trực tuyến cho môn học Điện Tử Cơ Bản 2 theo mô hình
Blended Learning
2.3 Các hoạt động học của khố
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

14
15


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18


Chương 3. Các nội dung đã đạt được của khố học
3.1 Một số hình nh bài gi ng có mơ phỏ
3.2 Câu hỏi trắc nghi m t

động

21



26

3.3 Hoạt động Forum

29

3.4 á

31

á, k ểm tra hoạt động tham gia học của sinh viên

C. Phần kết luận

36

Tài liệu tham khảo

38


TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
ê đề t :

Thiết kế kh a học trực tuyến mơn học điện tử cơ ản
Mã số: T2011 – 18

m đề t :

m
Tel.: 0918700980
E-mail:
ê
M
Tel.: 0945212574
E-mail:
qua
ủ t ì đề t :

ạ ọ s p ạm kỹ t uật p
M
qua v á â p ố ợp t ự
:
ờ a t ự
: 06 tháng

1. Mục tiêu:
-


t

t

â



k a ọ t ự tu ế

2.
-

ết kế s

p mp

v

v

ạ t

ớp v

ớp ủa

ớp v


ớp ủa s

viên.
-

ết kế s

p mp

v

v

ọ tập t

viên.
. Nội dung chính:
- Thiết kế k a ọ t ự tu ế kết ợp vớ p

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

p áp ạ

ọ tu ề t ố

á


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường


-

â



âu ỏ t ắ

T2011 -18

m để



ọ t

tá t ự t ếp t

á


3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội,
v.v…)
a.
ut ì
kết qu
ê
u
mềm v t

u ớ

b. Ứ g dụ g
- S p m mt
u t am k
v
ạ cho á v ê v s

t
vự
4. Điểm mới
-

Thiết kế bài giảng trực tuyến qua mạng kết ợp p
tu ề t ố

(m

ì

e e

ea

p áp

).

-


Cải tiến ph

-

Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dạng tương tác với người học.

5. Địa chỉ ứng dụng
u t am k
ê qua đế
k

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

p áp k ểm t a đá

s
đ

á.

vê , ọ vê
t .



a

ọ v




ê

u


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tiềm năng của khóa học trực tuyến Điện Tử Cơ Bản 2:
- Sinh viên ất t
t
v
u u tự ọ , t ết k m đ ợ
ê

ớp



ủa s
đạ

t ời

ờđ m


vê t

ù

v

ổt

t

â

a đ ợ k

tìm tò v
đ

ê

t ờ vớ

ă

uk

ều t ời gian

tự ọ v t

a ọ ,


á t

ất

t

ủa

t ời
t

t

v tu ề t
-




ọ vê
ất t

kết qu
-

để

a


u qu



t ể kết ợp

ủa e- ea
t



ất

ờ đã đ
ữa ọ v

m t ì đâ

một sự

vẫ

t ể đạt

m,

ất

ea


-

,

a

t



a

t



ọ t a đổ t

tập p ù ợp vớ k

ă

u vậ , e- ea

k

s vớ

á


ọ tu ề t ố

e-

ựa t ê mu t me a, tạ đ ều k
, ũ

v sở t

đ a a ộ

ủa từ

u





t ểt a t ế

t

á

ọ tu ề t ố

t

,


do:
 e- ea
tự

p ù ợp vớ
á

 M





ọ t ở

u

uv

ọ .


k

k

ọ tự

t ự


v k

sát



s

độ

,k

t ự qua

a á

ọ tu ề t ố

k

t ự tế ếu

sẽ ễ â m



ờI ọ
-


đ p

kết ợp

u qu

a

ất



ọ t

v e – ea

một m

sự kết ợp ủa:

Learning Model

 Online và offline learning


ều đ



ọ k á


 Formal và informal learning
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

au (đ

t ,

ấ )

ì

để đem ạ


Blended


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường



ọ đồ

 G

ộv k

p áp kết ợp


T2011 -18

đồ



đ ợ



E

E

O U IO

- Vì vậ , ằm đáp

u utê ,
m tá
đã ọ đề t
“t ết kế k a ọ t ự tu ế
2” vớ
p áp kết ợp
Blended Solution vớ sự t ết kế
p u ( sự t
tá ), t ết kế á
q t ì độ , t
e ẫ , á t ết kế ạ ố

sẽ
a
một s p m
ất ợ
a
ằm đem đế
ờ ọ t ếp t u tốt
ất
a,
ờ ọ
t ể t am a t ự t ếp v
ạt độ
ọ ủa
mì sau k

m
để tă
ờ v t

á
ờ ọ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ết kế k a ọ t ự tu ế m
– learning – t a

we t ờ

-

t





t

2tê



â

ạm Kỹ


uật p
t

a

e

M



2.
-

ết kế s


p mp

v

v

ạ tê

ớp ủa

á vê

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Mô phỏng dùng phần mềm Powerpoint.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nghiên c u một k á ọ t ự tu ế
learning kèm p

p áp

ù

á

t ợ ủa e –

ạ tu ề t ố


o Diễn đ n offline.
o Trao đổi trực tuyến và online.
o Download tài li u.
o Upload tài li u.
ánh giá q trình hoạt động của sinh viên.

o
-

â



t ự t ếp
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

âu ỏ t ắ

m mẫu ch

ng 1, 2 để



ọ t





Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- G
ù

ập hoạt động của một k
á

t u ề t ống.

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

á ọ th nghi m t ự tu ế qua mạ

t ợ ủa e – ea

kèm p

p áp




Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18


MỞ ĐẦU

2


-

-

-

-

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

B
NỘI DUNG

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 1



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

CHƯƠNG 1

H

H
H C

H C
C
N

N

N

N

1.1 Đề cương môn học Điện Tử Cơ Bản 2
-

Tên học phần: điện tử cơ bản 2
Tên tiếng anh: basic electronics 2
Số tc(đvht): 3
Trình độ: đại học chính qui


1.1.1

Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần này sinh viên <học sinh> có khả năng:
1.1. Phân tích được các dạng mạch khuếch đại chưa có hồi tiếp và có hồi tiếp.
1.2. Hiểu được nguyên lý của các mạch dao động tạo sóng sin.
1.2. Nắm được cấu trúc và các mạch ứng dụng của OPAMP.

1.1.2

Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Phân tích đáp ứng tần số của mạch khuếch đại. Giới thiệu các dạng ghép tầng mạch
khuếch đại. Giới thiệu và phân tích mạch khuếch đại thuật toán. Thiết kế bộ nguồn
DC.

1.1.3

Điều kiện tiên quyết
Các môn học tiên quyết: môn học này nếu có > mạch điện 1, mạch điện 2, điện tử cơ bản 1.
Các môn học trước: tập của sinh viên nếu có> ngoại ngữ, toán , lý.

-

1.1.4
-


Nhiệm vụ của sinh viên
Dự lớp: <số tiết học tối thiểu phải dự> 2/3 số giờ qui đònh
Bài tập, báo cáo, thu hoạch, . . .: <Số lượng tối thiểu phải hoàn thành>: bài tập
trên lớp giáo viên cho.
Dụng cụ học tập: <Dụng cụ cần thiết SV phải tự trang bò khi học>
Khác: các tài liệu và sách liên quan.

1.1.5
1.1
1.2
1.1.6

Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá
Thang điểm: 10
Tiêu chuẩn đánh giá: theo qui chế hiện hành.

Nội dung chi tiết của học phần

CHƯƠNG 1: ĐÁP ỨNG TẦN SỐ.
I.
Giới thiệu
II.
Phân tích giản đồ Bode của mạch lọc thông thấp và thông cao
1. Mạch lọc thông cao
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 2



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

2. Mạch lọc thông thấp
III.
Phân tích mạch khuếch đại tại vùng tần số trung bình.
IV.
Phân tích mạch khuếch đại ở tần số thấp.
1. Mạch khuếch đại dùng BJT
2. Mạch khuếch đại dùng FET
V.
Phân tích mạch khuếch đại tại vùng tần số cao.
1. Mạch khuếch đại dùng BJT
2. Mạch khuếch đại dùng FET
VI.
Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại đa tầng
CHƯƠNG 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
I.
Giới thiệu
II.
Transistor công suất
1. BJT công suất
2. MOSFET công suất
3. Heat Sinks
III.
Mạch khuếch đại công suất chế độ A.
1. Mạch khuếch đại ghép trực tiếp
2. Mạch khuếch đại ghép LC
3. Mạch khuếch đại ghép biến áp

IV.
Mạch khuếch đại công suất chế độ B.
1. Mạch khuếch đại đẩy kéo công suất chế độ B
2. Mạch đảo pha tín hiệu
3. Hiện tượng méo xuyên tâm trong mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
chế độ B
V.
Mạch khuếch đại công suất chế độ AB.
VI.
Méo do sóng hài
VII. Mạch khuếch đại công suất chế độ C
VIII. Mạch khuếch đại công suất chế độ D
CHƯƠNG 3: MẠCH HỒI TIẾP
I.
Giới thiệu
II.
Ưu và khuyết điểm của hồi tiếp âm
III.
Khái niệm cơ bản về hồi tiếp
1. Sơ đồ khối của hồi tiếp
2. Phân loại hồi tiếp
I. Hồi tiếp điện áp nối tiếp.
II. Hồi tiếp dòng điện song song.
III. Hồi tiếp dòng điện nối tiếp.
IV. Hồi tiếp điện áp song song.
IV.
Các thông số của hồi tiếp âm
1. Ổn đònh hàm truyền
2. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm trên độ lợi băng thông
3. Giảm méo và giảm nhiễu

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 3


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

4. Cải thiện tổng trở vào, ra
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
I.
Giới thiệu.
II.
Mạch khuếch đại vi sai.
1. Gương dòng điện
2. Bus phân cực
3. Tải tích cực
III.
Tầng dời mức.
IV.
Mạch xuất tín hiệu ngõ ra.
V.
Mạch op-amp.
CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG TUYẾN TÍNH CỦA OP–AMP.
I.
Giới thiệu.
II.
Kí hiệu mạch khuếch đại thuật toán.

III.
Mạch khuếch đại có hồi tiếp.
IV.
Mạch khuếch đại đảo.
V.
Mạch khuếch đại không đảo.
VI.
Mạch khuếch đại không đảo có phân áp ở ngõ vào.
VII. Mạch khuếch đại không đảo với độ lợi bằng 1.
VIII. Mạch khuếch đại cộng đảo.
IX.
Mạch khuếch đại cộng không đảo trung bình.
X.
Mạch khuếch đại vi sai.
XI.
Mạch khuếch đại op-amp dùng mạng 2 cổng.
XII. Mạch khuếch đại có độ lợi lớn.
XIII. Mạch tích phân
XIV. Mạch vi phân
CHƯƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG PHI TUYẾN CỦA OP-AMP.
I.
Giới thiệu.
II.
Mạch so sánh.
III.
Mạch schmitt trigger.
IV.
Mạch so sánh cửa sổ.
V.
Mạch tạo hàm.

VI.
Mạch nắn điện chính xác.
VII. Mạch xén.
CHƯƠNG 7: ĐẶC TÍNH THỰC TẾ CỦA OP-AMP.
Phần I: OFFSET VÀ BÙ OFFSET.
I.
Đặc tính thực tế của op – amp.
II.
Khảo sát ảnh hưởng của điện áp offset ngõ ra phụ thuộc vào điện áp offset của
ngõ vào.
III.
Xét ảnh hưởng của điện áp offset ngõ ra phụ thuộc vào dòng điện phân cực
của ngõ vào.
IV.
Trôi offset.
V.
Bù offset.
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 4


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

Phần 2: ĐẶC TÍNH TẦN SỐ VÀ ỔN ĐỊNH CHO OP-AMP.
I.
Giới thiệu .

II.
Đặc tính độ lợi vòng hở.
III.
Tiêu chuẩn ổn đònh.
IV.
Chế độ hoạt động ac.
CHƯƠNG 8: MẠCH DAO ĐỘNG TẠO SÓNG SIN.
I.
Giới thiệu.
II.
Đại cương về hồi tiếp dương
III.
Các mạch dao động tạo sóng sin.
1. Mạch dao động RC
a. Mạch dao động dòch pha.
b. Mạch dao động cầu Wien.
2. Mạch dao động LC
a. Mạch dao động Hartley.
b. Mạch dao động Colpitts.
c. Mạch dao động Clapp.
d. Mạch dao động Armstrong
3 . Mạch dao động thạch anh.
CHƯƠNG 9: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỘNG HƯỞNG.
I.
Giới thiệu.
II.
Đặc điểm của mạch khuếch đại công hưởng.
III.
Mạch khuếch đại công hưởng dùng linh kiện rời.
IV.

Mạch khuếch đại công suất lớp C.
V.
Mạch lọc tích cực.
1. Các dạng mạch lọc tích cực.
2. Mạch lọc thông thấp.
3. Mạch lọc thông cao.
4. Mạch lọc thông dãy.
5. Mạch lọc dãy triệt.
CHƯƠNG 10: NGUỒN VÀ MẠCH ỔN ÁP.
I.
Giới thiệu.
II.
Mạch chỉnh lưu.
III.
Mạch lọc.
1. Mạch lọc dùng tụ C.
2. Mạch lọc R-C.
3. Mạch lọc L-C.
IV.
Mạch ổn áp.
1. Mạch ổn áp dùng linh kiện rời.
a.
Mạch ổn áp song song.
b.
Mạch ổn áp nối tiếp.
c.
Mạch bảo vệ quá dòng
2. Mạch ổn áp dùng IC
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh


Trang 5


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

1.2 Bài giảng Điện Tử Cơ Bản 2 – Trương Thò Bích Ngà, Nguyễn

ình

Phú – 2005
Đọc giả tham khảo tài liệu bài giảng Điện Tử Cơ Bản 2 – Trương Thò Bích
Ngà, Nguyễn Đình Phú – khoa Điện – Điện Tử – Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
Tp. HCM.

1.3 Tổng quan về e – learning và học trực tuyến e – learning.
1.3.1

ịnh nghĩa e – learning
Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về e-Learning, dưới đây sẽ trích

ra một số định nghĩa e-Learning đặc trưng nhất:
- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mơ tả việc học tập, đào tạo dựa
trên cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (Compare Infobase Inc).
- Việc phân phối các hoạt động, q trình, và sự kiện đào tạo và học tập
thơng qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CDROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... ( e-learningsite).
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng nói chung e-Learning đều có
những điểm chung sau :

- Dựa trên cơng nghệ thơng tin mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn…
- Hiệu quả của e-Learning cao hơn so với cách học truyền thống do eLearning có tính tương tác cao dựa trên và truyền thơng. Cụ thể hơn là
cơng nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật multimedia, tạo điều kiện cho
người học trao đổi thơng tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học
tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người.
- E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện
nay, e-Learning đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nước trên
thế giới với rất nhiều tổ chức, cơng ty hoạt động trong lĩnh vực e-Learning
ra đời.
1.3.2 Học e_learning như thế nào?
- Học e-learning qua máy tính
 Thơng tin được truyền đạt thơng qua cách nhập văn bản từ bàn phím
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 6


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

 Sử dụng các chương trình mơ phỏng
 Trao đổi trên mạng máy tính
- Học e-learning qua dạng văn bản hay truyền thơng đa phương tiện
Thiết lập quan hệ giữa khơng gian và thời gian

1.4 Hướng dẫn đăng nhập khố học trực tuyến môn học Điện Tử

Cơ Bản 2

Theo các hướng dẫn sau:

1. Vào trang web trường www.hcmute.edu.vn
2. Vào trang e - learning

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 7


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

3. Vào chương trình Đào Tạo của Đào tạo khơng chính quy

4. Vào khoá học Điện Tử Cơ Bản 2

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 8


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

Đăng nhập (user name và password phải được cấp từ trung tâm e – learning của trường)


Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 9


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

5.

T2011 -18

Giao diện của khoá học

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 10


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

T2011 -18

Trang 11



Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

T2011 -18

Trang 12


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

CHƯƠNG

H

HỐ H C
C
N HEO
MƠ HÌNH BLENDED LEARNING

2.1 Tổng quan mơ hình Blended Learning:

-

E-Learning khơng thể thay thế hồn tồn cách học truyền thống,


-

Vd: e-learning khơng thể là phương pháp duy nhất cho một số mơn học

thực hành: múa, nhạc, hoạ… E-learning phù hợp với những người học trưởng
thành, có nhu cầu và tự giác học → kết hợp cả hai cách học thành một mơ hình
gọi là Blended Learning Model. Nó là sự kết hợp của:
 Online và offline learning
 Nhiều định dạng bài học khác nhau (điện tử, giấy)
 Formal và informal learning
 Học đồng bộ và khơng đồng bộ

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 13


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

Như vậy, chúng ta phải kết hợp cả hai cách học tập: e-Learning và truyền thống
để đem lại hiệu quả cao nhất cho học viên. Giải pháp kết hợp này được gọi là
BLENDED SOLUTION.
2.2 Dự án khóa học trực tuyến cho môn học Điện Tử Cơ Bản 2 theo mô
hình Blended Learning
Cấu trúc khóa học trực tuyến môn học ĐTCB 2

Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11

12

13 14

15

- Học trực diện (face to face)
- Học trực tuyến (on-line)
Tuần 1: FF
- Tập trung huấn luyện các thao tác trong e-learning, phát tài liệu huấn luyện.

- Lý thuyết chương 1 trên mạng.
Tuần 2: NW
- Trao đổi chương 1.
- Câu hỏi kiểm tra chương 1 -> nộp bài tuần 3
- Lý thuyết chương 2,3.
Tuần 3: NW
- Điểm và đáp án bài kiểm tra chương 1.
- Trao đổi chương 2,3.
- Giao bài tập chương 4.
Tuần 4: NW
- Trao đổi bài tập chương 4.
- Kiểm tra chương 4 -> nộp tuần 5.
- Lý thuyết chương 5.
Tuần 5: NW
- Điểm và đáp án bài kiểm tra chương 5.
- Trao đổi chương 6.
- Giao bài tập chương 6.
Tuần 6: FF
Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 14


Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

T2011 -18

- Trao đổi trực tiếp giữa giáo viên và học viên.
- Kiểm tra từ chương 1 đến chương 6 tại chỗ.

- Lý thuyết chương 7 (NW).
Tuần 7: NW
- Trao đổi chương 7.
- Giao bài tập chương 7.
- Điểm và đáp án bài kiểm tra chương 7.
Tuần 8: NW
- Trao đổi bài tập chương 7.
- Kiểm tra chương 1 đến 7 ->nộp tuần 9.
Tuần 9: NW
- Lý thuyết chương 8.
- Điểm và đáp án bài kiểm tra chương 1 - 7.
- Trao đổi chương 8.
- Bài tập chương 8.
Tuần 10: NW
- Trao đổi bài tập chương 8.
- Kiểm tra chương 8 -> nộp tuần 11.
Tuần 11: FF
- Điểm và đáp án bài kiểm tra chương 8 (trên mạng).
- Kiểm tra từ chương 1 đến chương 8 tại chỗ.
- Lý thuyết chương 9 trên mạng.
Tuần 12: NW
- Trao đổi chương 9
- Bài tập chương 9
Tuần 13: NW
- Trao đổi bài tập chương 9 và lý thuyết chương 10.
- Kiểm tra chươ
10 ->nộp tuần 14.
Tuần 14: FF
- Gặp mặt trao đổi trực tiếp giữa giáo viên và học viên.
10.

- Bài tập chương 10 (NW)
Tuần 15: NW
- Kiểm tra tổng cuối khóa từ chương 1 đến chương 10.
- Tổng kết, kết thúc khóa học.

2.3 Các hoạt động học của khố
2.3.1 Nội quy của khố học

Ths. Dương Thò Cẩm Tú
Ths. Lê Hoàng Minh

Trang 15


×