Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

đánh giá năng lực ứng dụng ict trong giảng dạy của đội ngũ giáo viên các trường cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp một số tỉnh phía nam thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ict cho đội ngũ này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG DỤNG ICT TRONG
GIẢNG DẠY CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG
CAO ĐẲNG & TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP MỘT SỐ
TỈNH PHÍA NAM & THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ICT
CHO ĐỘI NGŨ NÀY
S

K

C

0

0

3

9

5

9


MÃ SỐ: B2007 - 22 - 21

S KC 0 0 2 8 8 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG DỤNG ICT
TRONG GIẢNG DẠY CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG & TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM
& THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC ICT CHO ĐỘI NGŨ NÀY
MÃ SỐ: B2007-22-21

Chủ nhiệm ñề tài: ThS. GVC NGUYỄN NGỌC ĐÀO
TS. GVC. ĐỖ MẠNH CƯỜNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 08 NĂM 2010


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
TT

Họ và tên

Học vị/
chức danh

Ngành /
chuyên môn

Đơn vị công tác

1.

Đỗ Mạnh

Cường

GVC TS.

Giáo dục học

Viện NCPT GDCN

2.

Nguyễn Thị


Lan

GVC ThS.

Tâm lý học

Khoa SPKT – ĐH
SPKT

3.

Phạm Xuân

Thanh

Thạc sĩ

Giáo dục học

Viện NCPT GDCN

4.

Mai Thanh

Phương

Kĩ sư

CNTT


Viện NCPT GDCN

5.

Trần Vũ Quỳnh

Như

Kĩ sư

Hóa thực
phẩm

Viện NCPT GDCN

6.

Vũ Thị Thanh

Thảo

Cử nhân

Giáo dục học

Viện NCPT GDCN

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN
Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp


Trang 1


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho đội ngũ này

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
Tên ñề tài: “Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo
viên trong các trường cao ñẳng và trung cấp chuyên nghiệp một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ
này”
Mã số: B2007-22-21
Chủ nhiệm ñề tài:
ThS.GVC Nguyễn Ngọc Đào.
TS. GVC Đỗ Mạnh Cường
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí
Minh.
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục
Chuyên nghiệp
Thời gian thực hiện: tháng 6/2007- tháng 6/2010
1. Mục tiêu:
• Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng trong
dạy học (năng lực ICT) của đội ngũ giáo viên các trường CĐ-TCCN ở Tp.
HCM và một số tỉnh phía Nam theo những chuẩn mực khoa học.
• Xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho giáo viên
các trường CĐ-TCCN ở Tp.HCM và một số tỉnh phía Nam theo các
chuẩn mực khoa học, phù hợp.
2. Nội dung chính:

Để đạt được mục tiêu trên, những nội dung nghiên cứu sau ñây sẽ ñược tiến
hành:
Tổng quan các nghiên cứu hiện có của thế giới và Việt Nam về năng lực
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (gọi tắt là năng lực ICT) của
giáo viên và các mơ hình đánh giá trong giáo dục.
Xây dựng mơ hình đánh giá và các chuẩn năng lực cùng với các tiêu chí
cụ thể để đánh giá năng lực ICT của giáo viên.
Khảo sát, ñiều kiện cơ sở vật chất phục vụ việc ứng dụng ICT trong dạy
học ở các trường trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài.
Khảo sát, ñánh giá năng lực ICT của giáo viên các trường CĐ-TCCN tại
Tp. HCM và một số tỉnh phía Nam.
Trang 2


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, nghiên cứu kỹ thuật phần mềm
ñể bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho các trường CĐ-TCCN tại Tp.
HCM và một số tỉnh phía Nam.
• Tiến hành thử nghiệm hai khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho
giáo viên các trường CĐ-TCCN (30 học viên) theo chương trình đã xây
dựng.
3. Kết quả đạt được:
Giới thiệu và phân tích tóm tắt tài liệu của Unesco về năng lực ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học (gọi tắt là năng lực ICT) của giáo viên.
Phân tích các mơ hình đánh giá phổ biến trong giáo dục trên nền tảng các
lý thuyết về truyền bá (Diffusion theory) và chấp nhận (Adoption theory).
Xây dựng được mơ hình đánh giá và các tiêu chí cụ thể để ñánh giá năng
lực ICT của giáo viên .

Khảo sát ñiều kiện cơ sở vật chất phục vụ việc ứng dụng ICT trong dạy
học ở các trường trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài.
Khảo sát, xử lý số liệu và ñưa ra các kết luận ñánh giá năng lực ICT của
giáo viên các trường CĐ-TCCN tại Tp. HCM và một số Tỉnh phía Nam.
Xây dựng được chương trình, biên soạn tài liệu, bồi dưỡng nâng cao năng
lực ICT cho các trường CĐ-TCCN.
Bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho 30 giáo viên các trường CĐ-TCCN
theo chương trình đã xây dựng.

Trang 3


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

SUMMARY
Project Title: "Assessing the competence of ICT application in teaching of
teachers in colleges and Vocational Schools in some Southern provinces and then
designing training programs for ICT capacity improving of these teachers”
Code number: B2007-22-21
Coordinator:

Core Lecture Nguyen Ngoc Dao MA.

Core Lecture Đo Manh Cuong PhD
Implementing Institution: The University of Technical Education (UTE)
Cooperating Institution (s): Institute for Research and Developing of Professional
Education (IPE)
Duration: from 6/2007 to 6/2010
Objectives:

• Competence assessment of the application of information technology in
teaching and communication (Competency ICT) of teachers in colleges
and Vocational schools in HCMC and some Southern provinces
according to scientific standards.
• Developing training programs based on suitable and scientific standards
to improve teachers’ ICT competency in colleges and Vocational schools
in HCMC and some Southern provinces.
Main contents:
• Overview some of the researches about ICT competency in the world and
Vietnam.
• Design a model of assessment, standards competency, and specific criteria
to assess ICT competency of teachers.
• Assess the infrastructure and facilities used for ICT application in
teaching at the school studied by the Project.
• Survey and assess teachers’ ICT competency in colleges and Vocational
schools in HCMC and some Southern provinces.
• Design program, compile documents, software engineering research and
test a training course on ICT competency for some of teachers in colleges
and Vocational schools.
Results obtained:
A presentation and analysis of UNESCO document about ICT competence
of teachers.
An analysis of the common models for evaluation in education based on
the diffusion theory and adoption theory.

Trang 4


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này


A construction of the evaluation model and criteria for assessing ICT
competence of teachers.
A survey on the infrastructures and resources for the application of ICT in
teaching and learning.
A survey, data processing and evaluation of ICT competence of teachers
in professional schools/colleges in HCMC and some provinces of South
Vietnam.
A making of a short course curriculum, learning texts and software
techniques to improve ICT competence for teachers in professional
schools/colleges in HCMC and some provinces of South Vietnam.
Implementation of two refresher training courses to improve ICT
competence of teachers in professional schools/colleges in HCMC and
some provinces of South Viet Nam.

Trang 5


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG ...................................................................... 12
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 12
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 12
III. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.............................................................................. 13
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 13
V. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGHIÊN CỨU .................................................. 13
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................... 14

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ........................................................................................... 15
I. THUẬT NGỮ .......................................................................................................... 15
I.1. Năng lực ICT của giáo viên ............................................................................... 15
I.2. Thiết kế dạy học ................................................................................................ 15
I.3. Multimedia dạy học........................................................................................... 15
II. NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ICT CỦA GIÁO VIÊN ....................................... 16
II.1. Năng lực ICT của giáo viên theo Unesco.......................................................... 16
II.2. Ma trận năng lực và sử dụng ma trận năng lực ICT .......................................... 18
III. MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ........................................ 19
III.1. Mơ hình Kirkpatrick........................................................................................ 19
III.2. Mơ hình CBAM .............................................................................................. 20
III.3. Mơ hình chuyển đổi (Instructional Transformation model _ IT model)............ 22
IV. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰCICT CỦA GIÁO VIÊN Ở VIỆT NAM. 24
IV.1. Dự án PiL (Microsoft Partner in Learning)...................................................... 25
IV.2. Chương trình “Teach to Future” của Intel ....................................................... 27
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ICT CỦA GIÁO VIÊN ..................................... 29
I. Xây DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ict............................................... 29
I.1. Phân tích các mơ hình phổ biến hiện nay ........................................................... 29
I.2. Đề xuất mơ hình đánh giá .................................................................................. 32
II. ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC ICT CỦA GIÁO VIÊN ................................................. 32
II.1. Thiết kế cơng cụ đo .......................................................................................... 33
II.2. Chọn mẫu......................................................................................................... 35
II.3. Khảo sát và xử lý số liệu .................................................................................. 36
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ......................................................................................... 37
III.1. Cơ sở vật chất/tài nguyên của các trường ........................................................ 37
III.2. NĂNG LỰC ICT CỦA GIÁO VIÊN .............................................................. 39
III.3. Đối chiếu năng lực ICT của giáo viên với chất lượng sản phẩm multimedia .... 50
IV. HỘI THẢO KHOA HỌC ...................................................................................... 50
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG......................................... 52


Trang 6


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

I. Xây dựng chương trình............................................................................................. 52
I.1. Mơ hình thiết kế chương trình bồi dưỡng........................................................... 52
I.2. Nghiên cứu công cụ phần mềm.......................................................................... 54
I.3. Tổ chức lớp bồi dưỡng....................................................................................... 55
II. KẾT QUẢ CÁC LỚP THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH...................................... 55
II.1. Nội dung chương trình và tổ chức lớp bồi dưỡng.............................................. 55
II.2. Đánh giá khóa bồi dưỡng ................................................................................. 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................ 61
I. KẾT LUẬN.............................................................................................................. 61
II. ĐỀ NGHỊ................................................................................................................ 63

Trang 7


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. Ví dụ sử dụng bảng ma trận năng lực để xây dựng chương trình bồi dưỡng ....... 19
Bảng 2. Các mức độ sử dụng máy tính theo mơ hình chuyển đổi .................................... 22
Bảng 3. Phân tích đối chiếu các mơ hình đánh giá phổ biến hiện nay .............................. 30
Bảng 4. Đề xuất mơ hình đánh giá theo tác ñộng của sự thay ñổi .................................... 31
Bảng 5. Lựa chọn ma trận năng lực ICT theo ñiều kiện Việt Nam .................................. 33
Bảng 6. Chỉ số trung bình của các trường về giáo viên, sinh viên và ngành nghề ............ 37

Bảng 7. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT trong dạy học....................... 37
Bảng 8. Tài nguyên phục vụ giảng dạy học tập với CNTT .............................................. 38
Bảng 9. Nhu cầu về cơ sở vật chất và bồi dưỡng giáo viên.............................................. 38
Bảng 10. Kiểm nghiệm chi bình phương cho các kết quả khảo sát .................................. 48
Bảng 11. Đánh giá của giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng............................................. 59

Trang 8


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1. Mơ hình A.D.D.I.E để thiết kế dạy học............................................ 32
Hình 2. Nội dung các pha trong mơ hình A.D.D.I.E ..................................... 33
Hình 3. Đánh giá các thành phần của năng lực sử dụng máy tính ................ 40
Hình 4. Năng lực sư phạm sử dụng máy tính tổng qt ................................ 41
Hình 5. Trình độ tin học của giáo viên (theo chứng chỉ A, B, C) .................. 41
Hình 6. Đánh giá các thành phần năng lực sử dụng phần mềm công cụ........ 42
Hình 7. Đánh giá năng lực sử dụng phần mềm cơng cụ ................................ 43
Hình 8. Đánh giá các thành phần năng lực sư phạm về ICT ......................... 57
Hình 9. Đánh giá năng lực sư phạm về ICT của giáo viên ............................ 45
Hình 10. Đánh giá các thành phần về năng lực lập kế hoạch/quản lý............ 46
Hình 11. Đánh giá chung năng lực lập kế hoạch/quản lý .............................. 47
Hình 12. Tổng hợp năng lực ICT của giáo viên CĐ-TCCN.......................... 47
Hình 13. Đánh giá chung về năng lực ICT của giáo viên CĐ-TCCN............ 48
Hình 14. Sự khác biệt về năng lực ICT theo giới tính................................... 50
Hình 15. Năng lực thiết kế bài giảng tương tác (trước khóa bồi dưỡng) ....... 52
Hình 16. Năng lực thiết kế bài giảng tương tác (sau khóa bồi dưỡng) .......... 59

Hình 17. Biểu đồ kết quả đánh giá khóa bồi dưỡng ...................................... 59
Hình 18. Biểu đồ ý kiến đánh giá của giáo viên tham gia khóa học .............. 59

Trang 9


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho đội ngũ này

LỜI NĨI ĐẦU
Như mọi nghề nghiệp khác, bối cảnh xã hội trong lĩnh vực giáo dục
có những biến đổi ngày càng mạnh mẽ và nhanh chóng. Sự thay đổi của u
cầu xã hội, mơi trường giáo dục, cơng nghệ giáo dục địi hỏi năng lực của
giáo viên cũng phải ñược thay ñổi theo cho phù hợp.
Từ lâu nay, yêu cầu về năng lực nói chung đối với giáo viên trong các
trường cao ñẳng và trung cấp chuyên nghiệp (CĐ-TCCN) tuy có ñược ñặt ra,
nhưng còn khá chung chung, chủ yếu tập trung vào các văn bằng chứng chỉ
cần phải có. Việc xây dựng và áp dụng các chuẩn năng lực nghề nghiệp với
các chỉ số cụ thể để có thể đo lường, ñánh giá chưa ñược quan tâm ñúng mức.
Sự thiếu vắng các chuẩn năng lực ñối với giáo viên là một trong
những ngun nhân khiến cho chương trình đào tạo sư phạm của chúng ta
hiện nay khá lạc hậu, ít được cập nhật. Điều này góp phần làm cho hệ thống
giáo dục nói chung và hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam chưa ñáp ứng
ñược các yêu cầu xã hội.
Trong lĩnh vực công nghệ dạy học, công nghệ thông tin từng được
mong đợi như là địn bẩy để nâng cao năng lực giáo viên, giúp giáo viên ñổi
mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng ñào tạo. Tuy nhiên, sau hơn
hai mươi năm ñầu tư trang bị, những kỳ vọng ấy vẫn cịn ở phía trước.
Hiện nay, ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đổi mới phương pháp
giảng dạy vẫn ñang ở giai ñoạn phong trào thi ñua chứ chưa ñi vào ñời sống

giảng dạy thường ngày. Mặc dù ñược trang bị rất nhiều các thiết bị hỗ trợ
(như computer, LCD projector .v.v.), nhưng trong các trường CĐ-TCCN máy
tính chủ yếu ñược dùng làm thiết bị thực hành phục vụ đào tạo các chun
ngành liên quan đến cơng nghệ thơng tin, hoặc để số hóa các tài liệu in, tài
liệu viết tay.
Trang bị cơ sở vật chất, công nghệ và trình độ nhân lực cơng nghệ
thơng tin nói chung không phải nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên.
Chính vì thế, phải tìm hiểu thực chất vấn đề từ năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thơng trong dạy học của đội ngũ giáo viên các trường cao
ñẳng và trung cấp.

Trang 10


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

Từ thực tiễn và những nhận định trên, với mong muốn góp phần đưa
ứng dụng cơng nghệ thơng tin thực sự thành một sức mạnh ñổi mới phương
pháp dạy học, nâng cao chất lượng ñào tạo tại các trường cao ñẳng/trung cấp
chuyên nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam, chúng tơi đã đăng
ký và thực hiện đề tài “Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy
của ñội ngũ giáo viên trong các trường cao ñẳng và trung cấp chuyên
nghiệp một số tỉnh phía Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao
năng lực ICT cho ñội ngũ này”
Nhóm nghiên cứu ñã cố gắng làm việc với tinh thần trách nhiệm
cao nhất, và hy vọng góp phần ñể những nhà quản lý ñưa ra ñược những
quyết sách ñúng ñắn cho vấn ñề quan trọng này.

Trang 11



Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT) vốn được coi là một trong
những địn bẩy giúp đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục – ñào tạo. Đã
gần 30 năm trôi qua kể từ khi Vụ Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp
trang bị máy vi tính cho các trường ñại học và cao ñẳng trong cả nước, nhiều
dự án trang bị và nâng cao năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng trong dạy học được triển khai, nhưng những kỳ vọng ñặt ra vẫn chỉ ñạt
kết quả rất khiêm tốn.
Một trong những thiếu sót cơ bản là chúng ta ñổi mới dạy học theo
kiểu phong trào chứ chưa quan tâm thực sự ñến cơ sở của ñổi mới về mặt xã
hội là sự quảng bá (diffusion) cũng như chưa chú trọng ñến sự chấp nhận của
mỗi cá nhân giáo viên, sinh viên (adoption) ñối với đổi mới.
Để có thể đổi mới dạy học thành cơng với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin, các dự án và chương trình phải dựa trên sự phân tích ñánh giá một
cách ñầy ñủ về thực trạng, năng lực của hệ thống (vật chất, tổ chức, con
người). Tuy nhiên, cho đến nay chúng ta vẫn chưa có được một ñánh giá
khách quan về năng lực ICT của các trường và ñội ngũ giáo viên, ñặc biệt ở
các trường cao ñẳng và TCCN. Điều này gây trở ngại rất lớn cho các trường
trong việc xây dựng kế hoạch công nghệ, xây dựng chương trình bồi dưỡng
năng lực cho giáo viên.
Vì thế, nghiên cứu ñánh giá năng lực ICT của giáo viên các trường
CĐ-TCCN với những mơ hình và tiêu chí ñáng tin cậy, có cơ sở khoa học là
một yêu cầu cấp bách, góp phần vào mục tiêu nâng cao năng lực, trình độ của
giáo viên.


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng
trong dạy học (năng lực ICT) của đội ngũ giáo viên các trường CĐ-TCCN ở
Tp. HCM và một số tỉnh phía Nam theo những chuẩn mực khoa học.
Xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho giáo
viên các trường CĐ-TCCN ở Tp.HCM và một số tỉnh phía Nam theo các
chuẩn mực khoa học, phù hợp.
Trang 12


Đánh giá năng lực ứng dụng ICT trong giảng dạy của ñội ngũ giáo viên trong các trường CĐ-TCCN một số tỉnh phía
Nam và thiết kế chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho ñội ngũ này

III. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
“Nếu ñánh giá ñược năng lực năng lực ICT của giáo viên các
trường cao ñẳng, trung cấp chuyên nghiệp theo mơ hình và tiêu chí đáng
tin cậy thì sẽ có cơ sở khoa học để xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng
cao năng lực ICT cho giáo viên phù hợp với các chuẩn mực chung.”

IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để ñạt ñược mục tiêu trên, những nội dung nghiên cứu sau ñây sẽ
ñược tiến hành:
Tổng quan các nghiên cứu hiện có của thế giới và Việt Nam về năng
lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (gọi tắt là năng lực
ICT) của giáo viên và các mô hình đánh giá trong giáo dục.
Xây dựng mơ hình đánh giá và các chuẩn năng lực cùng với các tiêu
chí cụ thể ñể ñánh giá năng lực ICT của giáo viên.
Khảo sát, ñiều kiện cơ sở vật chất phục vụ việc ứng dụng ICT trong
dạy học ở các trường trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài

Khảo sát, ñánh giá năng lực ICT của giáo viên các trường CĐ-TCCN
tại Tp. HCM và một số tỉnh phía Nam.
Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, nghiên cứu kỹ thuật phần
mềm ñể bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT cho các trường CĐ-TCCN
tại Tp. HCM và một số tỉnh phía Nam.
Tiến hành thử nghiệm hai khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực ICT
cho giáo viên các trường CĐ-TCCN (30 học viên) theo chương trình
đã xây dựng.

V. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau ñây:
Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu chuẩn năng lực ICT theo Unesco.
Nghiên cứu các mơ hình đánh giá phổ biến trong giáo dục liên
quan ñến ñổi mới và chấp nhận (Diffusion & Adoption Theories).
Nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá và đề xuất cơng cụ đo.
Trang 13



×