Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

nghiên cứu, thiết kế và thi công mô hình vật lý chuyên dùng cho giảng dạy các bài thí nghiệm và thực tập vận hành nhà máy điện (phần điện)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.84 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH
VẬT LÝ CHUYÊN DÙNG CHO GIẢNG DẠY
CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VÀ THỰC TẬP VẬN HÀNH
NHÀ MÁY ĐIỆN (PHẦN ĐIỆN)
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: B2009 – 22 – 36


S KC 0 0 3 2 0 5

Tp. Hồ Chí Minh, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN ĐIỆN CƠNG NGHIỆP

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG
MƠ HÌNH VẬT LÝ CHUN DÙNG CHO
GIẢNG DẠY CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VÀ
THỰC TẬP VẬN HÀNH NHÀ MÁY ĐIỆN
(PHẦN ĐIỆN)
Mã số

: B2009 – 22 – 36

Chủ nhiệm đề tài: TS. TRƯƠNG VIỆT ANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN ĐIỆN CƠNG NGHIỆP


BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG
MƠ HÌNH VẬT LÝ CHUN DÙNG CHO
GIẢNG DẠY CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VÀ
THỰC TẬP VẬN HÀNH NHÀ MÁY ĐIỆN
(PHẦN ĐIỆN)
Mã số

: B2009 – 22 – 36

Xác nhận của cơ quan chủ trì đế tài
(ký, họ tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đơn vị: ĐH. SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:
Nghiên cứu, thiết kế và thi công mô hình vật lý chuyên dùng cho giảng dạy các bài
-


thí nghiệm và thực tập vận hành Nhà Máy Điện (phần điện)
Mã số: B2009 – 22 – 36
Chủ nhiệm: Trương Việt Anh

Cơ quan chủ trì:Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
Thời gian thực hiện: 9/2009 – 9/2011

2. Mục tiêu:
- Xây dựng mô hình nhà máy đien có các thông sô phù hợp cho điều kiện thực tap tại
Việt Nam và thực hiện các nghiên cứu quá trình thu phát công suât, các trinh tự lên
máy, quá trình xác lập diễn ra trong nhà máy
- Xây dựng các bài thí nghiệm và thực hành trên mô hình vat lý của nhà máy điện phù
hợp với điều kiện Việt Nam
3. Tính mới và sáng tạo:
- Đề xuất trình tự thiết kế và thi công mô hình thí nghiệm vận hành nhà máy điện dựa
trên cơ sở vật tư và thiết bị có sẵn trên thị trường dân dụng với giá cả hợp lý, đem lại
hiệu quả về kinh tế và đạt được giá trị thực tiễn.
- Trình tự chế tạo máy phát điện đồng bộ phục vụ mô hình từ động cơ rotor lồng sóc
4. Kết quả nghiên cứu:
Sản xuất thành công mô hình bài thí nghiệm và thực hành nhà máy điện đáp ứng đầy đủ các
bài thí nghiệm/thực hành không tải, ngắn mạch, tải R-L-C, hòa đồng bộ, phát P, thu/phat Q lên
lưới, ổn định điện áp và tần số khi chạy với tải độc lập … Có kiểm tra và so sánh với kết quả
thí nghiệm của các mô hình tương tự của hãng LeBold – Đức
5. Sản phẩm:
- Mô hình nhà máy điện
- 02 tài liệu hướng dẫn thực tập dành cho sinh viên và cho giáo viên
- Bài báo đã được xét đang tại tạp chi Khoa Học và Giáo Dục số 19 – Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật Tp.HCM
- Hướng dẫn 02 thạc sĩ có`nội dung đề tài liên quan
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

Đã chuyển giao được 2 mô hình nhà máy điện trong 2 hợp đồng chuyển giao phòng thực hành
và thí nghiệm cung cấp điện ký kết với trường Trung Cấp Thủ Dầu 1 và Công ty CPTM SX
XD Hưng Thịnh (Phụ lục 3)
Ngày
tháng
năm
Cơ quan chủ trì
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên, đóng dấu)
(ký, họ và tên)


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
- Project title:
Research, design and construction of physical models used exclusively for
teaching lessons and practice tests run Simulation of Power Plant
(electricity)
- Code number:
B2009 – 22 – 36
- Coordinator:
Ph.D Trương Việt Anh
- Implementing institution: Technical Education of University
- Duration:
from 9/2009
to 9/2011
2. Objective(s):
- Building a model plant with the appropriate parameters for the conditions in Vietnam to tap the
research and implementation process of development capacity, the boarding process, the
establishment in power plant

- Develop and practice of experiments on physical models of plants suitable to Vietnam's
conditions
3. Creativeness and innovativeness:
- Propose the design and construction of experimental model power plant operators based on the
materials and equipment available on the civil market with affordable, effective and economic
gain practical value
- Order made synchronous generator model from squirrel cage rotor engine
4. Research results:
Producing successful models and practical experiments plants meet all laboratory / practical no-load,
short circuit, RLC load, gird connection, stable the voltage and frequency independent when running
with load ... It was tested and compared with experimental results of the same model from LeBold
company- Germany
5. Products:
- The model plant
- 02 practice guide for students and teachers
- The article has been reviewed at the journal Science and Education No. 19 - University of
Technical Pedagogy University HCMC
- Guide 02 master’s thesis
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
Have transferred technology of two model power plants in two transfer contract of power supply
laboratory with the signing of a Thu Dau Mot Colleges and Hung Thinh Company (Appendix 3)


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

MỤC LỤC
Mục lục ......................................................................................................................... i
Danh mục hình vẽ ..........................................................................................................v

Chương 0. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
0.1. Tính cần thiết của đề tài........................................................................................... 2
0.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 3
0.3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 3
0.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 3
0.5. Bố cục của đề tài...................................................................................................... 4
Chương I: TỔNG QUAN ............................................................................................. 5
1.1. Đặt vấn đề: ............................................................................................................... 6
1.2. Mô hình máy phát điện hiện hữu dùng dạy học ...................................................... 7
1.2.1 Turbine – động cơ sơ cấp .............................................................................. 8
1.2.2 Bộ điều khiển động cơ sơ cấp - tần số máy phát ........................................... 8
1.2.3 Máy phát điện 3 pha ...................................................................................... 9
1.2.4 Bộ kích từ máy phát ...................................................................................... 9
1.2.5 Bộ điều khiển công suất tác dụng ................................................................. 9
1.2.6 Bộ điều khiển cosϕ...................................................................................... 10
1.2.7 Bộ hoà đồng bộ ........................................................................................... 10
1.2.8 Bộ ổn định tốc độ - tần số máy phát............................................................ 10
1.2.9 Bộ tải ........................................................................................................... 11
1.3. Nhận xét và đề xuất ............................................................................................... 11
1.4. Các bài thí nghiệm – thực tập trên mô hình .......................................................... 12
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .......................................................................... 13
2.1. Xây dựng các yêu cầu của mô hình nhà máy điện ................................................ 14
2.1.1. Tiêu chí chung của mô hình nhà máy điện................................................. 14
2.1.2. Các yêu cầu cụ thể của mô hình NMĐ phù hợp với thực tế Việt Nam...... 14
2.2. Xây dựng sơ đồ khối của mô hình nhà máy điện .................................................. 15
2.2.1. Phân tích một sơ đồ nhà máy điện – phần điện .......................................... 15
2.2.2. Nhiệm vụ của các khối trong nhà máy điện ............................................... 17
2.3. Các đề xuất cải tiến mô hình máy phát điện.......................................................... 23
2.3.1. Turbine ....................................................................................................... 23
Trang i



Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

2.3.2. Máy phát điện 3 pha ................................................................................... 25
2.3.3. Hệ thống điều khiển kích từ máy phát điện................................................ 26
2.3.4. Máy phát tốc .............................................................................................. 26
2.3.5. Cải tiến một số mô hình tải ........................................................................ 26
Chương 3 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG.................................................................... 29
3.1. Yêu cầu thiết kế và thi công .................................................................................. 30
3.2. Thi công mô hình................................................................................................... 30
3.2.1. Giới thiệu mô hình...................................................................................... 30
3.2.2. Chế tạo khối máy phát điện 3 pha giá rẻ .................................................... 31
3.2.3. Chọn động cơ sơ cấp và chế tạo khối điều khiển động cơ sơ cấp .............. 35
3.2.4. Chế tạo khối điều khiển kích từ máy phát và phát Q lên lưới điện ............ 37
3.2.5. Thiết kế và hiệu chỉnh đường hồi tiếp ổn định tốc độ máy phát điện ........ 39
3.2.6. Mô hình tải: ................................................................................................ 43
3.2.7. Chế tạo khung – giá đỡ thí nghiệm ............................................................ 44
Chương 4 CÁC THÍ NGHIỆM – KẾT LUẬN TÍNH PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH .. 45
4.1.Thí nghiệm.............................................................................................................. 46
4.1.1. Các thí nghiệm............................................................................................ 46
4.1.2. Các lưu ý về vấn đề an toàn........................................................................ 46
4.2. Kết quả thí nghiệm ................................................................................................ 46
4.2.1. Thí nghiệm không tải và ngắn mạch máy phát điện .................................. 47
4.2.2. Thí nghiệm tải R, L, C ................................................................................ 50
4.2.3. Thí nghiệm chạy ổn định điện áp và ổn định tần số máy phát điện ........... 53
4.2.4. Thí nghiệm HĐB và phát P, Q lên lưới hay phát P và thu Q của lưới ....... 54
4.2.5. Nhận xét các kết quả thí nghiệm ................................................................ 56

Chương 5 KẾT LUẬN .............................................................................................. 57
5.1. Những công việc của đề tài đã hoàn thành ............................................................ 58
5.2. Những đề xuất và mở rộng mô hình trong tương lai ............................................. 58
PHỤ LỤC 1 (Phần dành cho sinh viên) .................................................................... 59
Phụ lục 1.1:THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI VÀ NGẮN MẠCH............................... 61
1. Thí nghiệm không tải .............................................................................................. 61
2. Ngắn mạch .............................................................................................................. 64
CÂU HỎI:..................................................................................................................... 66
Trang ii


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

Phụ Lục 1.2. THÍ NGHIỆM VỚI TẢI R, L, C ........................................................ 67
1. Tải thuần trở ............................................................................................................. 67
2. Tải thuần cảm ........................................................................................................... 70
3. Tải thuần dung .......................................................................................................... 72
CÂU HỎI:..................................................................................................................... 74
Phụ lục 1.3. THÍ NGHIỆM ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP VÀ TẦN SỐ MPĐ ................... 75
1. Ổn định điện áp ....................................................................................................... 75
2. Ổn định tần số ......................................................................................................... 79
3. Ổn định điện áp và tần số máy phát ........................................................................ 83
CÂU HỎI:..................................................................................................................... 87
Phụ lục 1.4. THÍ NGHIỆM HÒA LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA ................................. 88
1. Máy phát điện hoà lưới điện quốc gia..................................................................... 88
2. Máy phát điện phát/nhận công suất phản kháng vào lưới điện quốc gia ................ 91
2.1 Phát công suất tác dụng: .............................................................................. 92
2.2. Phát công suất phản kháng: ......................................................................... 92

CÂU HỎI:..................................................................................................................... 93
PHỤ LỤC 2 (Phần dành cho giáo viên) .................................................................... 94
Phụ lục 2.1:THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI VÀ NGẮN MẠCH............................... 96
1. Thí nghiệm không tải ............................................................................................100
2. Ngắn mạch ............................................................................................................103
CÂU HỎI:...................................................................................................................107
Phụ Lục 2.2. THÍ NGHIỆM VỚI TẢI R, L, C ......................................................108
1. Tải thuần trở ...........................................................................................................112
2. Tải thuần cảm .........................................................................................................114
3. Tải thuần dung ........................................................................................................116
CÂU HỎI:...................................................................................................................119
Phụ lục 2.3. THÍ NGHIỆM ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP VÀ TẦN SỐ MPĐ .................122
1. Ổn định điện áp .....................................................................................................126
2. Ổn định tần số .......................................................................................................130
3. Ổn định điện áp và tần số máy phát ......................................................................133
CÂU HỎI ....................................................................................................................138
Trang iii


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

Phụ lục 2.4. THÍ NGHIỆM HÒA LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA ...............................140
1. Máy phát điện hoà lưới điện quốc gia...................................................................142
2. Máy phát điện phát/nhận công suất phản kháng vào lưới điện quốc gia ..............144
2.1 Phát công suất tác dụng: ............................................................................145
2.2. Phát công suất phản kháng: .......................................................................145
CÂU HỎI ....................................................................................................................147
Tài Liệu Tham Khảo ............................................................................................... 149


Trang iv


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : Sơ đồ khối mô hình nhà máy điện ................................................................. 7
Hình 2.1: Sơ đồ khối nhà máy điện ............................................................................. 16
Hình 2.2: Sơ đồ khối hệ thống kích từ máy phát .......................................................... 17
Hình 2.3: Giới thiệu sơ đồ khối điều tốc turbin .......................................................... 19
Hình 2.4: Đáp ứng thời gian của tổ máy có đặc tính độc lập ...................................... 19
Hình 2.5: Bộ điều tốc đặc tính phụ thuộc ..................................................................... 20
Hình 2.6 : Đáp ứng thời gian của tổ máy có đặc tính điều chỉnh phụ thuộc ............... 21
Hình 2.7 Các đèn đồng bộ trong mạch 3 đèn tắt ......................................................... 22
Hình 2.8: Các đèn đồng bộ trong mạch 2 đèn sáng một đèn tắt .................................. 22
Hình 2.9: Sơ đồ bộ điện trở .......................................................................................... 27
Hình 2.10: Sơ đồ bộ tải dung ....................................................................................... 27
Hình 2.11: Sơ đồ bộ tải cảm ......................................................................................... 28
Hình 3.1 Mô hình thi công nhà máy điện ..................................................................... 30
Hình 3.2: Phay rotor lồng sóc để làm rotor máy phát điện ......................................... 32
Hình 3.3 Rotor và dây quấn kích từ cùa máy phát điện ............................................... 32
Hình 3.4 Mô tả rotor sau khi đã sấy tẩm hoàn tất ....................................................... 33
Hình 3.5 Sơ đồ trải dây của stator máy phát điện ................................................... 33
Hình 3.6: Dây cuốn stator sau khi hoàn tất ................................................................. 34
Hình 3.7 Máy phát điện 3 pha ...................................................................................... 34
Hình 3.8 Động cơ không đồng bộ 3 pha ...................................................................... 35
Hình 3.9 Bộ điều khiển động cơ sơ cấp dùng biến tần 5iG4........................................ 36

Hình 3.10: Động cơ sơ cấp – máy phát tốc và máy phát điện ..................................... 37
Hình 3.11 Trình bày sơ đồ nguyên lý của module điều khiển kích từ máy phát .......... 38
Hình 3.12: Mặt giao diện điều khiển của bộ kích từ máy phát điện ............................ 39
Hình 3.13: Sơ đồ nối dây xác định các chỉ số Kp, Ki, Kd ............................................ 40
Hỉnh 3.14: Bố trí các thiết bị trong thí nghiệm xác định Kp, Ki, Kd ........................... 40
Hình 3.15 Chu kỳ giao động của hệ thống nhà máy điện – phụ tải độc lập ................ 41
Hình 3.16: Tốc độ đáp ứng tần số khi đóng tải 315W trước khi chỉnh định................ 41
Hình 3.17: Tốc độ đáp ứng tần số khi đóng tải 315W sau khi chỉnh định ................... 41
Hình 3.18: Tốc độ đáp ứng f khi đóng tải từ 45W lên 180W sau khi chỉnh định ........ 42
Hình 3.19: Thời gian biến động tần số khi cắt 315W ra khỏi máy phát ...................... 42
Trang v


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

Hình 3.20: Thời gian biến động tần số khi cắt 180W ra khỏi máy phát ...................... 42
Hình 3.21: Mô hình tài ................................................................................................. 43
Hình 3.22 Hình ảnh mô hình hoàn chỉnh ..................................................................... 44
Hình 4.1: Sơ đồ đấu nối không tải kiểm tra thông số máy phát điện ........................... 47
Hình 4.2: Sơ đồ đấu nối ngắn mạch kiểm tra thông số máy phát điện ........................ 47
Hình 4.3: Đồ thị điện áp không tải máy phát điện ở tần số 30, 40, 50Hz .................... 48
Hình 4.4: So sánh đặc tuyến không tải với [1]............................................................. 48
Hình 4.5: Đồ thị dòng điện startor khi ngắn mạch MPĐ ở tần số 30, 40, 50Hz ......... 49
Hình 4.6: So sánh đặc tuyến khi ngắn mạch với [1] .................................................... 49
Hình 4.7: Sơ đồ đấu nối mô hình máy phát điện – tải thuần trở.................................. 50
Hình 4.8: Sơ đồ đấu nối mô hình máy phát điện – tải thuần cảm ................................ 51
Hình 4.9: Sơ đồ đấu nối mô hình máy phát điện – tải thuần dung .............................. 51
Hình 4.10: Giá trị điện áp ở 3 thí nghiệm lần lượt với tải R, L, C............................... 52

Hình 4.11: Giá trị điện áp của máy phát Lebold khi làm việc với tải thầun R, L, C .. 52
Hình 4.12: Sơ đồ nối dây thí nghiệm ổn định điện áp .................................................. 53
Hình 4.13: Giá trị dòng Ie theo Is ở các mức điện áp khác nhau ................................ 53
Hình 4.14: Thí nghiệm hòa lưới, phát P và Q lên lưới ................................................ 54
Hình 4.15: Công suất phát phụ thuộc vào tần số của biến tần .................................... 55
Hình 4.16: Đồ thị thu và phát Q vào lưới theo dòng kích từ Ie ................................... 55

Trang vi


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

CHƯƠNG 0: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Trang 1


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

0.1. Tính cần thiết của đề tài
Nhà Máy Điện có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống điện nên có rất
nhiều nghiên cứu khoa học về máy phát điện, máy biến áp lực trong nhà máy, sơ đồ bộ
và các vấn đề có liên quan khác. Ở bất cứ một nhà máy điện nào cũng có tài liệu
hướng dẫn vận hành, sửa chữa thiết bị. Tuy nhiên, để nhanh chóng đáp ứng được
những yêu cầu cao của một kỹ sư vận hành, sinh viên mới ra trường chắc chắn gặp
không ít khó khăn. Để khắc phục những khó khăn này, trong các phòng thí nghiệm,

phòng thực tập hệ thống điện hay cung cấp điện trong các trung tâm đào tạo của điện
lực mà nhất là các trường đại học cần có mô hình nhà máy điện có khả năng thực tập
và thí nghiệm được các trạng thái vận hành cơ bản của một nhà máy điện có trong thực
tế, nhất là trong điều kiện của Việt Nam.
Trên thế giới, các hãng sản xuất đồ dùng dạy học nổi tiếng như Delozenro [1],
Leboyd [2] hay Lap-Volt[3] cũng cố gắng để đáp ứng những yêu cầu này nhưng chỉ
dừng lại sơ đồ nhà máy điện - trạm biến áp đơn giản ở mức hoà đồng bộ, phát công
suất tác dụng, thu/phát công suất phản kháng trong quá trình chạy đơn lẻ hay với hê
thống. Trong khi đó các kỹ năng cho việc vận hành kết nối nhiều tổ máy phát (có công
suất nhỏ) đang là một nhu cầu lớn của các nhà máy xí nghiệp tại Việt Nam, hay vận
hành song song các tổ máy điện có máy phát điều tần cũng không được đề cập.
Các bài thí nghiệm về tổ máy phát điện thường phức tạp về quy trình, tạo cảm
giác e dè ngay cả cho giáo viên hướng dẫn vì giá thành của thiết bị cao, nên chỉ cho
sinh viên quan sát các thao tác lên máy và vận hành mà không được trực tiếp thao tác,
điều chỉnh các thông số. Vì vậy, sinh viên không nắm vững kiến thức lẫn tay nghề
trong vận hành nhà máy, cũng như các pan thường gặp trong khi sửa chữa máy phát
điện.
Các thiết bị phục vụ cho bài thí nghiệm nhà máy điện khá đắt tiền, nên việc
trang bị đầy đủ một nhà máy điện có 2 tổ máy là cực kỳ khó khăn nên việc thí nghiệm
hoà lưới và phân bố công suất giữa các tổ máy thường không được đề cập trong thí
nghiệm.

Trang 2


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

Vì vậy, mục tiêu của đề tài là xây dựng một mô hình nhà máy điện đáp ứng

được những điều kiện trên với giá thành rẻ, phù hợp với các cơ sở đào tạo ở Việt Nam.

0.2. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng mô hình vật lý nhà máy điện trong đề tài được đề nghị có các chức
năng như sau:
− Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu vận hành của một nhà máy điện bao gồm các
tính năng cơ bản như : Hoà đồng bộ với hệ thống, phân chia tải với máy phát
điện khác đang vận hành.
− Được thiết kế dưới dạng các Module để có khả năng mở rộng.
− Đảm bảo tính giáo dục và rèn luyện các kỹ năng vận hành trạm quan trọng.
− Có khả năng kết nối với các thiết bị giao tiếp với máy tính để mô phỏng các thí
nghiệm thu thập dữ liệu và điều khiển từ xa.
− Có khả năng thương mại cao.

0.3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
− Nghiên cứu các mô hình nhà máy điện hiện có của các hãng sản xuất đồ dùng
dạy học nổi tiếng có mặt trên thị trường Việt Nam như Delozaro [1], Leboyd
[2] hay Lap-Volt[3] và các mô hình có sẵn của các công ty sách thiết bị trường
học của Việt Nam.
− Đề xuất và thi công mô hình nhà máy điện với chi phí thấp phù hợp với điều
kiện thực tế của Việt Nam.
− Nghiên cứu các đáp ứng của mô hình thi công với các đặc tuyến của máy phát
điện chuẩn để kết luận độ chính xác của mô hình vật lý xây dưng được.
− Xây dựng 4 bài thực tập có liên quan đến mô hình.
− Đề xuất hướng cải thiện mô hình và xây dựng thêm bài thực tập.

0.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
− Nghiên cứu trên mô hình vật lý có sẵn trong các cơ sở đào tạo của Việt Nam.
− Chỉ đề xuất vật tư, thiết bị có sẵn và thông dụng trên thị trường Việt Nam để
giảm giá thành.

− Đảm bảo tính sư phạm và tính sáng tạo trong các bài thực tập.
Trang 3


Mã số đề tài B2009 – 22 – 36

Chương 0

0.5. Bố cục của đề tài
− Chương 0: Giới thiệu đề tài
− Chương 1: Tổng quan
− Chương 2: Phương pháp luận
− Chương 3: Thi công mô hình
− Chương 4: Các thí nghiệm – kết luận tính phù hợp của mô hình
− Chương 5: Kết luận
− Phụ lục 1: 4 bài thí nghiệm/thực tập mô hình nhà máy điện – tài liệu dành cho
sinh viên
− Phụ lục 2: 4 bài thí nghiệm/thực tập mô hình nhà máy điện – tài liệu dành cho
giáo viên

Trang 4



×