Tải bản đầy đủ (.pdf) (413 trang)

Bài giảng kế toán doanh nghiệp full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 413 trang )

Chương I: Kế toán vốn bằng tiền, đầu
tư ngắn hạn và các khoản phải thu
I. Kế toán vốn bằng tiền
1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ
a. TK kế toán: TK 111 – TM
b. Trình tự hạch toán
@ Kế toán tình hình biến động tiền Việt
Nam (TK 1111)


@ Kế toán tình hình biến động ngoại tệ
• Các nguyên tắc hạch toán ngoại tệ:
- Đối với PS bên nợ của TK vốn bằng tiền (thu
ngoại tệ), bên nợ của TK phải thu, bên có của
TK phải trả, kế toán ghi sổ theo tỷ giá thực tế tại
thời điểm phát sinh nghiệp vụ (Tỷ giá bình quân
liên ngân hàng tại thời điểm giao dịch)
- Đối với PS bên có của TK vốn bằng tiền (chi
ngoại tệ), kế toán ghi sổ theo tỷ giá ghi sổ kế
toán (là tỷ giá XĐ theo các phương pháp: nhập
trước – xuất trước, nhập sau – xuất trước, bình
quân gia quyền )


- Đối với bên nợ của TK phải trả, bên có của TK
phải thu, kế toán ghi sổ theo tỷ giá ghi sổ kế
toán (là tỷ giá đầu kỳ hoặc tỷ giá lúc ghi nhận
nợ)
- Đối với vật tư, hàng hóa, TSCĐ, doanh thu, chi
phí, …. kế toán ghi sổ theo tỷ giá thực tế tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ


- TH mua bán ngoại tệ thì hạch toán theo tỷ giá
mua bán.
- Cuối niên độ kế toán, tiến hành đều chỉnh vốn
bằng tiền, khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại
tệ về tỷ giá thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài
chính


• Trình tự hạch toán
- Khi thu bằng ngoại tệ (TM, TGNH, tiền đang
chuyển) ghi Nợ TK 007
- Khi chi bằng ngoại tệ (TM, TGNH, tiền đang
chuyển) ghi Có TK 007
Đồng thời phản ánh các BT sau:
- Khi thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 111(2),112(2),131: Theo tỷ giá thực tế
Có TK 511 : Doanh thu theo tỷ giá thực tế
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp
- Nhận tiền đặt trước của người mua
Nợ TK 111(2),112(2): Tỷ giá thực tế
Có TK 131:Tỷ giá thực tế


- Thu hồi các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ:
Nợ TK 111(2),112(2): Tỷ giá thực tế
Nợ TK 635 : Lỗ tỷ giá
hoặc Có TK515 : Lãi tỷ giá
Có TK 131,136,138: Tỷ giá ghi sổ trước đây.
- Xuất ngoại tệ để mua vật tư, hàng hóa, tài sản
hay chi cho các hoạt động kinh doanh:

Nợ TK 151,152,153,156,211,627,641,642…:Tỷ giá
thực tế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 635 : Lỗ tỷ giá
hoặc Có TK515 : Lãi tỷ giá
Có TK 111(2),112(2): Tỷ giá ghi sổ.


- Ứng trước tiền cho nhà cung cấp bằng ngoại tệ
Nợ TK 331: Tỷ giá thực tế
Nợ TK 635 : Lỗ tỷ giá
hoặc Có TK515 : Lãi tỷ giá
Có TK 111(2),112(2): Tỷ giá ghi sổ.
- Trả tiền vay, nợ có gốc ngoại tệ:
Nợ TK 331,311,315,341…: Tỷ giá ghi sổ của TK
nợ
Nợ TK 635 : Lỗ tỷ giá
hoặc Có TK515 : Lãi tỷ giá
Có TK 111(2),112(2): Tỷ giá ghi sổ của TK
tiền


- Xuất bán ngoại tệ:
Nợ TK 111(1),112(1),131: Giá bán thực tế
Nợ TK 635 : Lỗ tỷ giá
hoặc Có TK515 : Lãi tỷ giá
Có TK 111(2),112(2): Tỷ giá ghi sổ
- Mua ngoại tệ bằng tiền VN
Nợ TK 111(2),112(2): Tỷ giá thực tế
Có TK 111(1),112(1): Tỷ giá thực tế

- Xuất ngoại tệ TM gửi vào NH hoặc ngược lại:
Nợ TK 112(2): Tỷ giá thực tế
Nợ TK 635 : Lỗ tỷ giá
hoặc Có TK515 : Lãi tỷ giá
Có TK 111(2),: Tỷ giá ghi sổ


Cuối niên độ kế toán, tiến hành đều chỉnh vốn
bằng tiền, khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại
tệ về tỷ giá thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài
chính
- TH tỷ giá thực tế cuối kỳ > tỷ giá ghi sổ trong kỳ
+ Đối với TM, TGNH và các khoản phải thu
Nợ TK 111(2),112(2),131,136,138: Khoản chênh
lệch tỷ giá
Có TK 413
+ Đối với các khoản phải trả
Nợ TK 413: Khoản chênh lệch tỷ giá
Có TK 331,311,341,338,…


- TH tỷ giá thực tế cuối kỳ < tỷ giá ghi sổ trong kỳ
+ Đối với TM, TGNH và các khoản phải thu
Nợ TK 413:Khoản chênh lệch tỷ giá
Có TK 111(2),112(2),131,136,138:
+ Đối với các khoản phải trả
Nợ TK 331,311,341,338,… : Khoản chênh lệch tỷ
giá
Có TK 413
- Tiến hành bù trừ PS có và PS nợ của TK 413

+ Nếu PS có > PS nợ
Nợ TK 413
Có TK 515
+ Nếu PS có < PS nợ
Nợ TK 635
Có TK 413


1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
a. TK kế toán: TK 112
b. Trình tự hạch toán
Kế toán tiền gửi ngân hàng được hạch toán tương
tự như kế toán tiền mặt. Tuy nhiên cần lưu ý
một vài khác biệt sau:
- Số lợi tức về tiền gửi được hưởng:
Nợ TK 111, 112
Có TK 515
Khi ngân hàng gửi bản sao kê đến, kế toán tiến
hành đối chiếu số liệu trên bảng sao kê với số
tiền trên số kế toán. Nếu có sự chênh lệch thì
kế toán ghi theo sổ liệu của ngân hàng. Số
chênh lệch được xử lý như sau:


- Nếu số liệu Ngân hàng lớn hơn số liệu kế toán,
số chênh lệch ghi:
Nợ TK 112
Có TK 338 (1): Số tiền thừa chờ xử lý.
Sang tháng sau, khi đã xác định được nguyên
nhân, tùy theo từng trường hợp ghi:

Nợ TK 338 (1): Số chênh lệch được xử lý.
Có TK 112: nếu do Ngân hàng ghi nhầm.
Có TK 511, 512, 131, 515, 711…: nếu do kế
toán ghi thiếu.


- Nếu số liệu Ngân hàng nhỏ hơn số liệu kế toán,
ghi sổ chênh lệch:
Nợ TK 138 (1): số chênh lệch thiếu chờ xử lý.
Có TK 112: Số chênh lệch thiếu.
Khi xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 112: Nếu do ngân hàng ghi thiếu
Nợ TK 511, 512, 515, 711, 331…): nếu do kế toán
doanh nghiệp ghi thừa.
Có TK 138 (1): Xử lý số chênh lệch.


1.3 Kế toán tiền đang chuyển
Theo quy định, các loại tiền Việt Nam và ngoại tệ
sau đây được hạch toán vào tiền đang chuyển
(đang trong thời gian làm thủ tục thanh toán,
chuyển khoản):
- Thu tiền mặt, séc, ngân phiếu nộp thẳng Ngân
hàng.
- Chuyển tiền qua Bưu điện tới ngân hàng hay các
đối tượng khác.
- Thu tiền hàng nộp thuế ngay cho Kho bạc Nhà
nước, không nhập quỹ (giao tay ba giữa doanh
nghiệp, người mua và kho bạc).



a. TK kế toán: TK 113
b. Trình tự hạch toán
-Phản ánh số tiền đang chuyển tăng trong kỳ:
Nợ TKI 113: Tổng số tiền đang chuyển.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 131: thu từ người mua.
Có TK 111: Xuất tiền mặt nộp ngân hàng hay
chuyển qua bưu điện
Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở ngân hàng
để trả cho chủ nợ nhưng chưa nhận được giấy
báo Nợ:
Nợ TK 113: tăng tiền đang chuyển.
Có TK 112: giảm tiền gửi ngân hàng.


- Nhận được giấy báo của ngân hàng, của
bưu điện số tiền đang chuyển trong kỳ:
Nợ TK 112: Chuyển vào tài khoản gửi tại
Ngân hàng
Nợ TK 331: Thanh toán hoặc đặt trước cho
người bán.
Nợ TK 311, 315: thanh toán tiền vay nợ,
Có TK 113: Số tiền đang chuyển đã đến
tay người nhận


II. K toỏn cỏc khon u t ngn hn
2.1 K toỏn u t chng khoỏn ngn hn

a. TK k toỏn: TK 121
b. Trỡnh t hch toỏn
- Khi xuất tiền mua chứng khoán,
Nợ TK 121: giá trị chứng khoán ngắn hạn đầu t
Có các TK liên quan (111, 112, 331,)
- Trờng hợp đầu t trái phiếu hởng lãi trớc ( giá mua
nhỏ hơn mệnh giá, phần chênh lệch chính là
số lãi):
Nợ TK 121 : mệnh giá trái phiếu đã đầu t
Có TK 111, 112 : số tiền chi mua thực tế
Có TK 338 ( 3387): số lãi tính trớc


- Phản ánh số lãi định kỳ khi đến hạn nhận:
Nợ TK 121 : tiếp tục đầu t vào chứng khoán ngắn
hạn
Nợ TK 111,112, 1388: số tiền lãi đã nhận hoặc
còn phải thu.
Có TK 515 : số lãi đến hạn thanh toán.
- Khi đến hạn thanh toán cả gốc và lãi:
Nợ TK 111, 112, 1388 : Số tiền cả gốc và lãi
Có TK 121 ; số tiền gốc đã thu hồi
Có TK 515 : số tiền lãi
- Đối với trái phiếu hởng lãi trớc, khi đến hạn thanh
toán cả gốc và lãi, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 121 : mệnh giá trái phiếu


- Khi chuyển nhợng chứng khoán, số lãi hoặc lỗ về chuyển

nhợng đợc ghi tăng doanh thu hay chi phí tài chính:
Nợ TK liên quan (111, 112, 131,.): tổng số tiền thu đợc
về nhợng bán chứng khoán( giá thanh toán)
Nợ TK 635: số lỗ về chuyển nhợng chứng khoán, hoặc
Có TK 515: số lãi thu đợc về nhợng bán
Có TK 121 : giá gốc chứng khoán nhợng bán
- Trờng hợp doanh nghiệp phát hành chứng khoán bị phá
sản, số thiệt hại sẽ trừ vào dự phòng hay ghi tăng chi
phí:
Nợ TK 111, 112 : Số thu hồi đợc ( nếu có)
Nợ TK 129 : Trừ vào dự phòng đã lập( nếu có)
Nợ TK 635 : Số thiệt hại ghi tăng chi phí tài chính
Có TK 121 : giá gốc chứng khoán ngắn hạn


2.2 K toỏn u t ngn hn khỏc
a. TK kế toán: TK 128
b. Trình tự hạch toán
1. Đối với hoạt động liên doanh
- Khi góp vốn liên doanh ngắn hạn bằng tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 128 : Ghi tăng giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Có TK 111, 112; số tiền dùng để góp vốn
- Trờng hợp góp vốn liên doanh, liên kết ngắn hạn khác bằng
vật t, sản phẩm, hàng hoá, tài sản cố định:
Nợ TK 128 (1288): Giá trị đầu t ngắn hạn khác đợc ghi
nhận.
Nợ TK 214: Giá trị HM luỹ kế của tài sản cố định đem đi
đầu t.
Nợ TK 811: Chênh lệch giảm
Có TK 711: Phần chênh lệch tăng

Có TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 211, 213,...: Giá
thực tế của vật t, hàng hoá, hay nguyên giá tài sản cố
định đem đi đầu t ngắn hạn khác.


2 - Đối với hoạt động cho vay ngắn hạn, khi xuất
tiền cho vay, kế toán ghi:
Nợ TK 128 (1288): số tiền cho vay ngắn hạn trong
kỳ.
Có TK 111, 112....
- Định kỳ, tính và thu lãi cho vay vốn
- Khi hết hạn cho vay, thu hồi cả gốc và lãi cho
vay:
Nợ TK 111, 112, 1388
Có TK 515: số lãi về cho vay
Có TK 128: số gốc về cho vay đã thu
+ Trờng hợp ngời vay thanh toán chậm, số tiền thu
đợc do phạt nợ quá hạn
Nợ TK 111, 112, 1388,...
Có TK 711 : số phạt về thanh toán quá hạn.


III. Kế toán các khoản phải thu
3.1 Kế toán phải thu của khách hàng
a. TK kế toán: TK 131
b. Trình tự hạch toán


TK 131
TK 511,512


TK 521,531,532

Trừ vào nợ phải thu

Bán SP,HH chưa thu
tiền

TK 333(1)
TK 635

TK 333(1)

CKTT trừ vào nợ phải thu
TK 111,112

TK 111,112

Trả lại tiền thừa cho
khách

Nhận tiền ứng trước
hoặc thanh toán cho KH
Thanh toán bù trừ

TK 331

TK 139

Xóa sổ nợ

phải thu khó
đòi

Trừ vào DP đã
lập
TK 642
Tính vào CP

Đồng thời ghi: Nợ TK 004


3.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
a. TK kế toán: TK 133
TK này chỉ sử dụng cho những đơn vị tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ
b. Trình tự hạch toán
- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khi mua vật
tư, hàng hóa, TSCĐ, chi cho SX,…
Nợ TK 151,152,153,156,211,213,627,641,642,…:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111,112,331,…: Tổng giá thanh toán
- Cuối kỳ kế toán, xác định số thuế GTGT được KT
Nợ TK 333(1)
Có TK 133


- Trường hợp thuế GTGT đầu vào khi mua vật tư
sử dụng đồng thời cho đối tượng chịu thuế
GTGT và không chịu thuế GTGT. Kế toán phải
phân bổ thuế GTGT cho từng đối tượng

Nợ TK 333(1): Số thuế GTGT được KT trong kỳ
Nợ TK 632: Số thuế GTGT không được KT (nếu
nhỏ)
Nợ TK 242: Số thuế GTGT không được KT (nếu
lớn)
Có TK 133: Tổng số thuế GTGT đầu vào
- Trường hợp đơn vị được hoàn thuế
Nợ TK 111,112: Số tiền đã nhận
Có TK 133: Số thuế được hoàn lại


3.3 K toỏn phi thu ni b
a. TK k toỏn: TK 136 Phi thu ni b
b. Ni dung: dùng để phản ánh các quan hệ
thanh toán nội bộ về các khoản phải thu
giữa cấp trên và cấp dới, giữa các đơn vị
trực thuộc hoặc các đơn vị phụ thuộc
trong một doanh nghiệp độc lập với
nhau.
c. Kt cu:


×