Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.45 KB, 20 trang )

TUẦN 34
Tiết 1 :
Tiết 2

Thứ hai ngày 6 tháng 05 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc:

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch,phù hợp với một văn bản
phổ biến khoa học.
2. Hiểu điều báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con
người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui,
sự hài hước, tiếng cười.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Con chim chiền chiện ”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Tình yêu và cuộc
sống, bài học“ Tiếng cười là liều thuốc bổ”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài,
+ Đoạn 1: từ đầu….Mỗi ngày cười 400 lần”
đọc 2-3 lượt


+ Đoạn 2:Tiếp theo….làm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3: còn lại
- Gvkết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa; giúp HS
hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài
- HS luyện đọc theo cặp
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài.
- 1-2HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn - HS lắng nghe
giọng những từ ngữ nói về tiếng cười
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời ( Xem sách
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn GV-TV4,tập 2-trang 273)
văn.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc tốp 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn văn .GV giúp các em đọc
đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học.
- HS đọc tốp 3 cả lớp theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng một -HS luyện đọc và thi đọc
đoạn trong bài.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời tìm hiểu nội dung bài.
- HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân.

1



Tiết 3

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Ôn tập về các đơn vị đo diện tíchvà mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
− Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
− Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 2,3/171,172
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.(tt)
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS:Ôn tập về các đơn vị đo diện tíchvà mối
quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.Giải các bài toán có liên
quan đến đơn vị đo diện tích.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS nối tiếp đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
Bài 2: 1 HS đọc đề.

− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
HS làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp
hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
− Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
− Tổng kết giờ học.

Tiết 4

− 4 HS nối tiếp đọc nhau, mỗi HS đọc 1
phép đổi
− HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT


1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( TT )

I .Mục tiêu :
-Giúp HS biết áp dụng những kiến thức mình đã học trong SGK để đưa vào cuộc sống,để tạo thói quen rèn
luyện bản thân về cách giao tiếp,cách xưng hô với mọi người.
-Biết xử lí những tình huống thường gặp trong cuộc sống,biết phải tự bảo vệ mình,biết tự vượt qua những
khó khăn mình gặp phải trong môi trường sống của mình.
Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay:
+ Có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Biết sống có ý chí. Biết nhớ ơn tổ tiên.
*GDBVMT: Có ý thức BVMT nơi mình đang sống và học tập.

2


II.Đồ dùng dạy học :
Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; mẫu ,giấy ,bút vẽ,
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A/Kiểm tra bi cũ:
Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao,thành ngữ mà em đã được học ở lớp 4.
B/ Dạy bi mới:
Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã
học
-GV cho HS nêu tên bài đạo đức đã học và nội
Có trách nhiệm về việc làm của mình
dung đã học được từ bài học đó
Có chí thì nên
Nhớ ơn tổ tiên
-HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được

liên quan đến bài đạo đức đã học
-Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề
mình vừa viết được
- GV chúc mừng ,tuyên dương những HS nêu được
nhiều việc làm tốt
Hoạt động 2: Tổ chức đóng vai hay vẽ tranh về đề
tài đã được học
-GV cho các nhóm trưởng bốc thăm để chọn đề tài
-Tổ chức hoạt động nhóm : đóng vai hay vẽ tranh
theo chủ đề vừa đựơc bốc thăm
.-Theo dõi các nhóm làm việc
-Nhóm khác nhận xét
GV tổng kết tuyên dương

-HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên
quan đến bài đạo đức đã học
-HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được

-Nhóm trưởng bốc thăm để chọn đề tài
-Hoạt động nhóm
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.

C Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 7 tháng 05 năm 2013
Tiết 1
Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về :

− Góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
− Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
− Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
− Tính chu vi và diện tích của hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 2,3/172,173

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

3


− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :Góc và các loại góc.Đoạn
thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho
trước.Tính chu vi và diện tích của hình vuông.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.

− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Chuẩn bị: Ôn tập về hình học ( tt)
− Tổng kết giờ học.

− HS làm miệng.

− 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT
− HS làm phiếu BT.

− HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

Tiết 2
Chính tả (Nghe- viết):

NÓI NGƯỢC
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn lộn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết lên bảng 5-6 từ láy theo yêu cầu của BT3 ?( tiết CT trước).
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Nói ngược.”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết
- HS đọc bài vè Nói ngược
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài vè
- GV nhắc nhở HS cách trình bày
- Cả lớp đọc thầm
- HS gấp sách GK. GV đọc từng dòng HS viết
- Học sinh viết bài
- GV đọc cả bài cho HS kiểm tra lại bài viết
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ
viết sai
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
Nhận xét chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

4


- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài vào vở .

GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 nhóm HS thi tiếp
sức
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho
người thân.

- HS lắng nghe
- HS đọc thầm
- Làm vào vở cá nhân
- Đại diện 3 nhóm lên thực hiện

Tiết 3
Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ vè tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Biết đặt câu với các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước-1 HS làm BT3
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Lạc quan- yêu
đời”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của BT.
- Cả lớp theo dõi
- GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho - HS làm theo nhóm
chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. GV phát phiếu cho HS
trao đổi theo cặp – các em đọc nội dung bài tập, xếp đúng các
từ đã cho vào bảng phân loại.
- HS trình bày kết quả giải BT
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả - Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp theo dõi
- HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn cuả mình.
- HS làm bài và trình bày trước lớp- Cả
lớp nhận xét
- GV nhận xét- khen HS làm tốt
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5
từ tìm được.
Tiết 4

Khoa học

ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức

ăn trên cơ sở HS biết.
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

5


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
• Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động
vật hoang dã.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, - Làm việc cả lớp.
135 SGK thông qua câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bước 2 :
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ
đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,

cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích
sơ đồ trong nhóm.
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- GV đặt câu hỏi : So sánh sơ đồ mối quan hệ về - Một số HS trả lời.
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động
vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã
học ở các bài trước, em có nhận xét gì?
- GV giảng : Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn
của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống
hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Cụ thể là :
+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật
khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức
ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo
thành lưới thức ăn.
 Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang
dã :
Hoạt động 2 : Xác đỊnh vai trò của con người
trong chuỗi thức ăn tự nhiên
 Mục tiêu:
Phân tích được vai trò của con người với tư cách là
một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :

6



- HS thực hiện nhiệm vụ trên cùng với bạn.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136,
137 SGK.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức
ăn trong đó có con người.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2 :
- GV gọi HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên. - Một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên.
- Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú.
Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con
người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.
Tuy nhiên một số người đã làm thịt thú rừng hoặc
sử dụng chúng vào việc khác.
- GV hỏi cả lớp :
- HS trả lời.
* Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến
tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi
thức ăn bị đứt
+ Chuỗi thức ăn là gì?
* Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái
Đất.
 Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV
trang 216
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung

bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

Thứ tư ngày 8 tháng 05 năm 2013
Tiết 1
Toán

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng:
− Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
− Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các BT có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/173
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:

7


Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học(tt)
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: Nhận biết và vẽ hai
đường thẳng song song và vuông góc.Vận dụng công thức
tính chu vi và diện tích các hình để giải các BT có liên
quan.
Cách tiến hành:

Bài 1,2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Muốn tính chu vi ( diện tích) hình chữ nhật ta làm thế
nào?
− Chuẩn bị: Ôn tập về tìm số TBC.
− Tổng kết giờ học.

− HS trả lời miệng.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

− HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

Tiết 2
Tập đọc:

ĂN “ MẦM ĐÁ”
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài .

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện
(người dẫn chuyện, Trạng quỳnh, Chúa trịnh)
2.Hiểu các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon
miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
* GV giới thiệu 2 bài thơ “Ăn “mầm đá””

Hoạt động của học sinh
HS nhắc lại tên bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

8


a) Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đọan
Đoạn 1:3 dòng dầu ( giới thiệu về Trạng Quỳnh)
Đoạn 2: tiếp theo……ngoài đề 2 chữ “đại phong” ( câu
chuyện giữa Chúa Trịnh với Trạng Quỳnh)

Đoạn 3:Tiếp theo ….khó tiêu ( chúa đói)
Đoạn 4: còn lại ( Bài học dành cho chúa)
- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh họa; giúp HS
hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc; đọc đúng
câu hỏi, câu cảm
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 đến 3 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân
biệt lời các nhân vật trong truyện: giọng Trạng Quỳnh, giọng
Chúa TRịnh.
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
- Vì sao Chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa Trịnh như thế nào?
- Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Một tốp 3 HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai
( người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). GV hướng
dẫn HS tìm đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu
cảm ?( theo gợi ý phần luyện đọc).
- HS hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một
đoạn truyện theo cách phân vai.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại truyện
vui trên cho người thân
Tiết 3


- HS đọc nối tiếp 2-3 lượt

- Luyện đọc theo cặp
- 2-3 HS đọc
- HS lắng nghe.

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS theo dõi SGK

- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Lịch sử

TỔNG KẾT
I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs:
• Hệ thống đươc quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
• Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước
của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
• Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học.
• Gv và hs sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

- Gv yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo trước lớp.

9


của các bạn trong tổ.
- Gv giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng
tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương
trình lớp 4.
Hoạt động 1:
Thống kê lịch sử
- Gv treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học - Hs đọc bảng thống kê mình đã tự làm.
(nhưng được bịt kín phần nội dung).
- Gv lần lượt đặt câu hỏi để Hs nêu các nội dung trong
bảng thống kê.
Ví dụ:
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử
nước nhà là giai đoạn nào?
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ, kéo dài đến khi 179 TCN.
nào?
+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Giai đọan này triều đạo nào trị vì đất nước ta?
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
riêng.
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
- Gv cho Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, đến khi
đúng và đủ ý thì mở bảng thống kê đã chuẩn bị cho hs

đọc lại nội dung chính về giai đoạn lịch sử trên.
-( tiến hành tương tự đối với các giai đọan khác)
Hoạt động 2:
Thi kể chuyện lịch sử
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau nêu tên các - Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi hs chỉ nêu tên
nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng một nhân vật: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà
nước đến giữa thế kỉ XIX.
Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái
Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, ...
- Hs xung phong lên kể trước lớp, sau đó Hs cả lớp bình
- Gv tổ chức cho Hs thi kể về các nhân vật chọn bạn kể hay nhất.
trên.
- Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những hs
kể tốt, kể hay.
Tiết 4
Tập làm văn:

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.văn miêu tả
cây cối của bạn hoặc của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi
chính tả; biết tự chữa lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của mình
- Nhận thực được cái hay của bài được GV khen
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

10


Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Trả bài văn miêu tả con vật”
Hoạt động 2: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả
lớp
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng( miêu tả con vật)
- Nhận xét về kết quả làm bài ( ưu, khuyết điểm)
- Thông báo điểm số cụ thể.
- Trả bài cho từng HS
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài
Hướng dẫn từng HS chữa lỗi
GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân- GV - HS làm theo sự hướng dẫn của GV
giao nhiệm vụ
- Đọc lời phê của GV
- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài
- Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại
- Đổi bài làm bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi,kiểm tra HS làm việc.
Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp
- HS thực hành chữa lỗi .
- 1-2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên
nháp
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò

- GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài.
- Yêu cầu một số HS viết bài không đạt hoặc điểm thấp về
nhà viết lại bài văn khác nộp lại

Thứ năm ngày 9 tháng 05 năm 2013
Tiết 1
Toán

ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
− Số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng.
Hs có ý thức nghiêm túc trong học tập
Rèn tính cần cù, chịu khó trong học tập cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Ổn định:
2.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,3/174.
− GV nhận xét, ghi điểm.
3Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về tìm số TBC.

11


Hoạt động của giáo viên
HĐ1:
Mục tiêu: Củng cố về tìm số trung bình cộng và giải
toán về tìm số trung bình cộng.
Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2,3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4,5: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào?
− Chuẩn bị:
− Tổng kết giờ học.

Hoạt động của học sinh

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT


1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

Tiết 2:
Luyện từ và câu:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( trả lời câu hỏi Bằng cái gì
gì? Với cái gì?).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS –làm BT3 tiết MRVT: Lạc quan, yêu đời..
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ phương
tiện cho câu”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
* Phần nhận xét:
- 2 HS đọc tiếp nối nhau BT 1,2
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
* Phần Ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK/160
Hoạt động 3: Phần luyện tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .160)
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu .

- HS đọc

- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài


12


- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét và kết luận lời giải
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh họa các con vật
trong SGK, ảnh các con vật khác, viết 1 đoạn văn tả con vật,
trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn
nào trong đoạn có trạng ngữ chỉ phương tiện
- GV nhận xét- ghi lời giải đúng lên bảng
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- 1-2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2 ( phần Luyện tập) .
Tiết 3

- HS phát biểu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi tranh SGK và
nhận việc
- HS tiếp nối nhau trình bày
- Cả lớp nhân xét

Khoa học

ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( tt )
I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức

ăn trên cơ sở HS biết.
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
• Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động
vật hoang dã.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, - Làm việc cả lớp.
135 SGK thông qua câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bước 2 :
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ
đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,
cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích
sơ đồ trong nhóm.
Bước 3 :

- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- GV đặt câu hỏi : So sánh sơ đồ mối quan hệ về - Một số HS trả lời.
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động

13


vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã
học ở các bài trước, em có nhận xét gì?
- GV giảng : Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn
của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống
hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Cụ thể là :
+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật
khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức
ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo
thành lưới thức ăn.
 Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang
dã :
Hoạt động 2 : Xác đỊnh vai trò của con người
trong chuỗi thức ăn tự nhiên
 Mục tiêu:
Phân tích được vai trò của con người với tư cách là
một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- HS thực hiện nhiệm vụ trên cùng với bạn.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136,

137 SGK.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức
ăn trong đó có con người.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2 :
- GV gọi HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên. - Một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên.
- Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú.
Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con
người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.
Tuy nhiên một số người đã làm thịt thú rừng hoặc
sử dụng chúng vào việc khác.
- GV hỏi cả lớp :
- HS trả lời.
* Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến
tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi
thức ăn bị đứt
+ Chuỗi thức ăn là gì?
* Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái
Đất.
 Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV
trang 216
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

14



Tiết 4
Tập làm văn:

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Vở BTTV 4- tập2
- 1 bản photo Thư chuyển tiền GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( SGK-TV4 tập 2,
trang .152)
Bài tập 1:
- GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần - Cả lớp theo dõi SGK
thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu
thư
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung ( mặt trước, mặt sau) của
mẫu thư chuyển tiền
- 2 HS đọc tiếp nối
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển
tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư - HS theo dõi
chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào?

- HS thực hiện
- Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT.
- GV nhận xét – chốt lại cách điền
Bài tập 2:
- HS điền vaò mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong - HS trình bày- Lớp nhận xét
nước..
- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ khó
- GV lưu ý về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em
ghi cho đúng.
- Cả lớp theo dõi
- GV nhận xét và kết luận
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy
tờ in sẵn.
Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2013
Tiết 1
Toán

ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG& HIỆU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
− Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Hs Có ý thức nghiêm túc trong học tập
Rèn tính cần cù chịu khó trong học tập cho hs.

15


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

− Phiếu bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/175
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

Giới thiệu bài: Ôn tập tìm hai số khi biết tổng& hiệu
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố giải bài toán về tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2,3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4,5: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?

− Chuẩn bị: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu
và tỉ của hai số đó.
− Tổng kết giờ học.

− HS làm phiếu BT.

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT.
− 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

Tiết 2
Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: HS chọn được câu chuyện Về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những
sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lới nói cử chỉ điệu bộ ..
- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng lớp viết sẵn đề bài .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể lại câu chuỵên em đã nghe hoặc được đọc nói về một người có tinh thần lạc
quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện. KT việc chuẩn bị bài KC của HS
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến

hoặc được tham gia”

16


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài
- Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- GV nhắc HS: nhớ kể về một người vui tính mà em biết trong
cuộc sống hằng ngày.
- 1 số HS nói nhân vật mình chọn kể.
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện .
* KC theo cặp:

- 1 HS đọc
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS lần lượt nêu
- Từng HS quay mặt vào nhau, kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình. Trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện kể

GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
* Thi kể chuyện trước lớp
- 1 vài học sinh thi kể tiếp nối nhau trước lớp
- Một vài HS kể
- GV lần lượt viết lên bảng lớp tên những em tham gia thi kể,
tên câu chuyện của các em.
- Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng HS hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất

theo tiêu chí đánh giá
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện kể ở lớp cho người thân hoặc viết lại nội dung câu
chuyện đã kể miệng ở lớp.

Tiết 3
Địa lý

ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và các ĐB duyên hải
miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính …
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh,
Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng
bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của
người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB duyên
hải miền Trung.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II.Chuẩn bị :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Bản đồ hành chính VN.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:.

-Cả lớp.
2.KTBC :
-Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong -HS trả lời .
phú về biển .
-HS khác nhận xét.
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải
sản ven bờ .
GV nhận xét, ghi điểm.

17


3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
Hoạt động cả lớp:
Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
-Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB
Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung;
Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
-Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà
Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
-Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo
Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm:
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các
TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu

Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
-GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng
hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
4.Củng cố - Dặn dò:
GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
-Nhận xét, tuyên dương .
Tiết 4
Kĩ thuật

-HS lên chỉ BĐ.

-HS cả lớp nhận xét .

-HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .

-HS trả lời .

LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I .MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được
Với HS khéo tay :
- Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mơ hình lắp chắc chắn , sử dụng được
II .CHUẨN BỊ :

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng
b .Hướng dẫn
Hoạt động 1 :
- Hs chọn mô hình lắp ghép (nhóm)
- GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép

Hoạt động của trò

- Hs quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc
tự sưu tầm .

18


Hoạt động 2 :
- Chọn và kiểm tra các chi tiết .

-

HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ
Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp
hộp .


Hoạt động 3 :
- Hs thực hành lắp mô hình đã chọn .
a ) Lắp từng bộ phận
b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 4 :
- Đánh giá kết quả học tập .

- HS thực hành lắp ráp

- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong

- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực
hành :
+ Lắp đươc mô hình tự chọn
+ Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình
+ Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc
xệch .

- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm
của mình và của bạn

-

GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản
phẩm của HS .
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài, sự
chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật lắp ráp, Kết quả

học tập của HS.

Tiết 5

SINH HOẠT LỚP

I/Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá lại hoạt động trong tuần. Kế hoạch tuần tới.
-HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập,
II/Các hoạt động chính:
1/Đánh giá hoạt động trong tuần:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng đi muộn.Không có hiện tượng vắng học.
-Dạy và học đảm bảo theo đúng PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ giấc ra- vào lớp.
- Ôn tập tốt để kiểm tra cuối kì đạt kết quả cao.
-Một số em còn nói chuyện trong giờ học:T Linh, Đạt,C Trung, K Linh.
-Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
2/Kế hoạch tuần 35:
-Tiếp tục duy trì SS,NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Không quên sách vở, đồ dùng học tập.
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 35.
-Kiểm tra cuối kì II.

19



-Đảm bảo giờ ra-vào lớp.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch sẽ
- Đóng nộp đầy đủ.

20



×