Giỏo ỏn Ng Vn 12 Giỏo Viờn thc hin: inh Ngc Tỳ
Giỏo ỏn tun 21
Tit PPCT 64, 65 Vn hc.
RNG X NU
Nguyn Trung Thnh
---------------------------------------------------
A. Mc tiờu bi hc:
Giỳp Hs nm c:
1. Kin thc:
-Hiu c ch t tng ca truyn: S la chn con ng i ca dõn tc VN trong cuc u
tranh chng li k thự nhng nm 60 th k XX c th hin xut sc trong truyn ngn mang cm hng
lóng mn v khuynh hng s thi bi trỏng, m khụng khớ v hng sc Tõy Nguyờn vi nhng hỡnh
tng nhõn vt c sc v ngụn ng ngh thut trau chut.
2. K nng: Thnh thc hn trong cụng vic vn dng cỏc k nng phõn tớch tỏc phm t s .
3. Thỏi : Trong cuc sng thi bỡnh, thanh niờn cn phỏt huy truyn thng yờu nc, chng
ngoi xõm ca dõn tc gúp phn xõy dng t nc, bit yờu cuc sng v hóy lm tt c vỡ cuc sng
ca t nc, nhõn dõn, cng l ca chớnh mỡnh.
B. Phng phỏp thc hin
- Gi m, phỏt vn, tho lun nhúm, thuyt ging.
C. Phng tin thc hin:
1. Chun b ca giỏo viờn:
- c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn .
- Phng ỏn t chc lp hc, nhúm hc: phỏt vn, m thoi vi cỏ nhõn, tp th, tho lun nhúm
2. Chun b ca hc sinh:
c SGK, TLTK cng c kin thc c v chun b bi hc theo HDHB.
D. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh tỡnh hỡnh lp: 1 phỳt
n nh trt t, im danh hc sinh trong lp
2. Kim tra bi c: 4ph
Túm tt truyn ngn V nht ca Kim Lõn . Trỡnh by ch t tng ca tỏc phm
3. Ging bi mi: 83 phỳt
- To tõm th tip thu bi mi.
- Gii thiu bi:
Hot ng ca GV H/ ca HS Yờu cu cn t
Hot ng 1: T chc tỡm hiu
phn tiu dn sgk
-Em hóy trỡnh by vi nột s
lc v nh vn NTT?
-Vỡ so núi NTT vit thnh cụng
v ti Tõy Nguyờn?
-K tờn mt vi tỏc phm ca
ụng?
Hs c tiu
dn Sgk
1. Cho HS
c phn
Tiu dn
(SGK) kt
hp vi
nhng hiu
bit cỏ nhõn
gii thiu
v nh vn
Nguyn
I- Gii thiu:
1- Tỏc gi: Tờn khai sinh l Nguyn Vn Bỏu Bỳt
danh khỏc l Nguyờn Ngc. Sinh nm 1932, quờ
Qung Nam.
-ễng tham gia 2 cuc khỏng chin chng Phỏp v
chng M - Hot ng ch yu v gn bú mt thit vi
chin trng Tõy Nguyờn.
-TP tiờu biu: Đất nớc đứng lên- giải nhất, giải thởng
Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955; Trên quê h-
ơng những anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng
(1971- 1974);
-Năm 2000, ông đợc tặng giải thởng Nhà nớc về văn
Giỏo ỏn Ng Vn 12 Giỏo Viờn thc hin: inh Ngc Tỳ
-Hs túm tt tp gv nhn xột v ghi
im?
Hoạt động 2: Tổ chức đọc-
Túm Tt Tỏc Phm. GV đọc
đoạn mở đầu.
Trung Thnh
(cuc i, s
nghip, c
im sỏng
tỏc,)
HS đọc tiếp
một số đoạn
và tóm tắt
toàn bộ tác
phẩm.
học nghệ thuật.
2- Tỏc phm:
-Hon cnh ra i ca tỏc phm:Vit vo mựa hố 1965
khi quc M quõn t vo MN tin hnh chin
tranh cc b.
-Xut X: Tỏc phm c ng trờn tp trớ vn ngh
quõn gii phúng Min Trung trung b s 2/1965, sau
ú a vo tp truynTQHNAHN
3- c-Túm Tt Tỏc Phm:
Cú th túm tt tỏc phm theo 3 ý sau õy:
1. i bỏc tn phỏ rng X Nu cng nh nhng ngi dõn Xụman. Rng X nu vn kiờn cng
vn ti. Nhõn vt Tnỳ v thm nh v ngh li nh c Mt, ờm ú c k cho dõn lng nghe v cuc i
ca Tnỳ.
2. Di sc ộp ca gic M dõn lng vn tỡm cỏch nuụi giu cỏn b, Tnỳ c cỏn b Quyt dỡu
dt anh lm liờn lc,sau b gic bt, b giam. Thoỏt khi nh tự anh tr v cựng dõn lng chun b v khớ
chin u.
3. c tin ny gic kộo v lng. Trc cnh v con b ỏnh p dó man, Tnỳ ó nhy vo
gia bn lớnh cu v con. Anh b bt, v con anh b git, gic t mi ngún tay anh, dõn lng ó
vựng lờn cu anh v git bn ỏc ụn
Tnỳ i b i tr thự quờ hng.
Hoạt động 3: Tổ chức đọc- hiu
tỏc Phm.
GV ln lt nờu cỏc vn
? Rng X Nu c tg miờu t ntn?
?Ngh thut m tg dựng miờu t
rng X Nu l gỡ?
?Tỏc gi ó miờu t hỡnh nh c th
ca cõy X Nu qua nhng chi tit
no?
?Gic tn phỏ nh th thỡ s phn
ca rng Xa Nu s ra sao?
?Sc sng y c biu hin qua
nhng chi tit c th no? ?Vi
cỏch miờu t nh vy thỡ ta thy
cõy X Nu cú sc sng ntn?
-Em cú suy ngh gỡ trong cỏch miờu
t cõy X Nu ca NTT?
-Tg ó miờu t hỡnh nh c Mt
bng nhng chi tit c th nh th
no?
Hs c on
u v on
cui tỏc
phm
- Tho lun
v tr li
theo nhng
gi ý, nh
hng ca
GV.
II- c Hiu:
1- Hỡnh tng rng x nu:
-c miờu t nh mt nhõn vt cú linh hn, cú tớnh
cỏch v c khc ho trong s tng ng vi
nhng phm cht tt p ca ngi dõn lng Xụman
-Nhõn hoỏ thụng qua bỳt phỏp t thc, tng trng.
.(38) C rng X Nu hng vn cõy
Cõy x nu: L hỡnh nh ca nhng con ngi
ang b chin tranh tn phỏ
-Rng X Nu vn cú sc sng mónh lit, vt lờn
bom n, vt lờn cỏi cht.(38)
Trong rng ớt cú lờn bu tri, cng cú ớt loi
cõy nhng cõy ó ngó
Vi tg thỡ X Nu l
mt th cõy ham ỏnh sỏng mt tri, nú cú sc sng
kho khon n kiờn cng bt khut.
-NTT rt thnh cụng trong vic mụ t hỡnh tng
trung tõm rng X Nu, mt loi cõy cú v p him
cú. Loi cõy tng trng cho sc sng mónh lit v
v p phm cht ca con ngi Tõy Nguyờn Cõy
X Nu ging nh ngi dõn lng Xụman vy.
2- Hỡnh nh nhng con ngi Tõy Nguyờn:
a) C Mt:
-Nhõn vt hin lờn bng nhng ng nột rt n
tng(39) Mt bn tay nng X Nu ln
Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú
-Em có nhận xét gì về đoạn văn mà NTT miêu tả cụ Mết?- Giọng văn miêu tả giọng điệu của ông cụ khi
kể chuyện về Tnú cho bọn trẻ nghe như giọng nói của cha ông, như âm vang của rừng núi nhắc nhở mọi
người nhó lấy, ghi lấy những đau thương, nnhững kinh nghiệm chiến đấu với kẻ thù.
-Qua miêu tả của tg, em có nhận
xét gì về nhân vật cụ Mết?
-Dít là ai? Tg giới thiệu về Dít như
thế nào?
-Quá trình trưởng thành của Dít
ntn?
-
Em có nhận xét gì về Dít?
-Em có thể nhận xét về bé Heng
ntn?
-Hoàn cảnh xuất thân của Tnú như
thế nào?
-Quá trình đến với CM của Tnú
ntn?
-Em có suy nghĩ gì về nhân vật
Tnú?
-Em thấy cách XD nhân vật Tnú có
gì đáng chú ý?
-Qua phân tích em hãy nêu chủ đề
của bài thơ?
- Thảo luận
và trả lời
theo những
gợi ý, định
hướng của
GV.
=> Con người cụ Mết giàu tình cảm, bao dung. Cụ
Mết là một già làng mẫu mực, là hiện thân của
truyền thống, tiêu biểu cho ý chí của làng Xôman.
b) Nhân vật Dit:
-Bản tính gan dạ, lanh lợi ngay từ nhỏ.
-Trưởng thành là một bí thư chi bộ kiêm chính trị
viên xã đội đầy bản lĩnh được mọi người tin yêu.
( Khi Dít làm liên lạc, bị bắt, bị kẻ thù uy hiếp, bị
Tom-xon bắn “ Đạn sượt qua tai, sém tóc, cầy đất
xung quanh hai bàn chân nhỏ của Dit … Nó khóc
thét, nhưng đến viên thứ 10, nó chùi nước mắt, từ
đó nó im bặt … đôi mắt nó vẫn nhìn bọn giặc bình
thản.
=> Có thể nói Dit là một cây Xà Nu trưởng thành, là
sự nối tiếp tự giác, quyết liệt tinh thần CM.
c) Bé Heng:
-Heng là hình ảnh của Tnú thủa trước có dáng vẻ
của người chiến sỹ thực thụ, là thế hệ Xà Nu con.
d) Nhân vật Tnú (Nhân vật trung tâm của tác
phẩm):
-Tnú là người Strá, cha mẹ mất sớm, được dân làng
Xôman đùm bọc và nuôi dạy lớn khôn.
-Tnú sớm tham gia CM: Từ nhỏ đã làm nhiện vụ
liên lạc, nuôi giấu cán bộ.
+Liên lạc: Tnú gan góc, dũng cảm, thông minh
(mưu trí, lanh lợi) ( ko bao giời đi đường mòn… lựa
chỗ thác mạnh mà bơi ngang …như một con cá kình
-44-)
-Biết vượt lên trên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân
“Hai con mắt anh bây giờ là là hai cục lửa lớn”
(45)
- Là người có nghị lực phi thường khi bị kẻ thù tra
tấn. “Tnú nhắm mắt lại … không!” (47)
=> Tnú, một người con ưu tú của núi rừng Tây
Nguyên tiêu biểu cho tộc người Strá kiên trung, bất
khuất, yêu tự do và có lẽ sống cao đẹp. Tnú như một
cây Xà Nu trưởng thành được tôi luyện trong phong
ba bão táp, là niềm tự hào của người dân làng
Xôman.
-Tnú trong tác phẩm là một nhân vật được XD
mang t/chất sử thi và là một nhân vật sử thi.
3- Chủ đề: Từ trong đau thương người dân l;àng
Xoman nói riêng và người dân Miền Nam nói
chung đã đứng dậy cầm vũ khí chống giặc để tự cứu
mình và góp phần giải phóng dân tộc.
Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú
Ho¹t ®éng 4: Tổng kết
-Em hãy nêu những đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm?
Ho¹t ®éng 5: Luyện tập
-GV gợi ý.
- Thảo luận
và trả lời
theo những
gợi ý, định
hướng của
GV.
-Hs về nhà
thực hiện.
III- Tổng Kết:
-Rừng Xà Nu là bản hùng ca về con người Tây
Nguyên: Anh hùng bất khuất trong kháng chiến.
-Tác phẩm mang đậm màu sắc sử thi với những
hình ảnh chói lọi kỳ vỹ, giọng văn trang nghiêm
hùng tráng nhưng vẫn đậm chất trữ tình.
-Kết cấu truyện độc đáo, khắc hoạ tính cách nhân
vật sinh động, tạo ấn tượng tốt trong lòng người
đọc.
IV- Luyện Tập:
Viết một đoạn văn phát biểu cảm xúc của mình về
hình ảnh đôi bàn tay Tnú
Củng cố - Dặn dò:
- Nội dung : Hs cảm nhận, phân tích được vẻ đẹp anh hùng bất khuất của con người cũng như
rừng Xà Nu.
- Nhận xét chung tiết học
- Tiết sau: Soạn bài đọc thêm Bắt sấu rừng U Minh Hạ
Giáo án tuần 21
Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú
Tiết PPCT 66– Đọc thêm.
BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
Sơn Nam
-------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được một vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Sơn Nam và tập truyện “Hương rừng
Cà Mau”.
- Cảm nhận được bức tranh thiên nhiên độc đáo của vùng đất mũi Cà Mau, những con người Nam
Bộ cần cù, dũng cảm, tài trí, lạc quan, yêu đời. Và bao trùm lên trang viết là tấm lòng tha thiết yêu quê
hương , đất nước, yêu nhân dân mình- phẩm chất tinh thần sâu sắc nhất của con người Việt Nam được thể
hiện bởi nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lí thú, giàu màu sắc Nam Bộ một tấm lòng tha thiết với quê hương
đất nước và đồng bào mình.
B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm...
C. Phương tiện : Thiết kế dạy học của GV, SGK, SGV...
D.Tiến trình bài dạy :
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu ngắn gọn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:
- Gọi hs đọc tiểu dẫn và
rút ra những ý chính.
- Bổ sung: Những năm
kháng chiến chống
Pháp, tác giả SN ở khu
IX Nam Bộ. Do đó, nhà
văn có điều kiện hiểu
biết kĩ về thiên nhiên,
lịch sử, con người của
vùng đất mũi Cà Mau.
Chính vì thế Sơn Nam
có nhiều tác phẩm.
*Hoạt động 2:
- Hướng dẫn hs tìm hiểu
văn bản văn bản và bố
cục.
- Yêu cầu hs nêu hướng
tìm hiểu.
- Hướng dẫn hs thảo luận
và trả lời câu hỏi 1.
* Đọc tiểu dẫn SGK
và nêu khái quát về
tác giả:
Tiểu sử và tác phẩm
chính.
- Đọc văn bản và nêu
xuất xứ của tác phẩm.
- Tìm hiểu bố cục tác
phẩm và nêu rõ nội
dung từng phần.
- Nêu hướng phân
tích.
- HS thảo luận và trả
lời câu hỏi 1.
- Tìm dẫn
chứng"rừng tràm
xanh biếc,những cỏ
cây hoang dại, cá sấu
I. Tác giả :
- Tiểu sử: Tên thật Phạm Minh Tài, sinh năm 1926
tại Kiên Giang.Ông tham gia cách mạng từ năm
1945 và hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến
chống Pháp. Sau năm 1975 ông là hội viên Hội
NVVN, Uỷ viên BCH Hội NVVN.
- Tác phẩm: SGK
Tiêu biểu là tác phẩm Hương rừng Cà Mau gồm 18
truyện ngắn. Tác phẩm sẽ đưa người đọc vào thé
giới của một bức tranh thiên nhiên kì thú và những
người dân lao động mộc mạc, đôn hậu, dũng cảm...
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Xuất xứ:
- Được rút ra từ tập Hương rừng Cà Mau.
2. Bố cục:3 phần
- Phần1: Đầu đến"... ngoài Huế"
- Phần 2:" Sáng hôm sau... đi bộ về sau".
- Phần 3: Phần còn lại.
3. Phân tích :
a. Hình ảnh thiên nhiên và con người vùng đất
U Minh Hạ:
- Thiên nhiên vùng đất U Minh Hạ khá độc đáo và
phong phú.
- Con người:họ là những con người gan góc mưu
trí, cần cù và sức sống mãnh liệt, giàu tình nghĩa...