Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.98 KB, 19 trang )

TUẦN 33
Tiết 1:

Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc:

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
( Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc
phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm
cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết
của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Ngắm trăng, Không đề ”, trả lời các câu hỏi trong
SGK.
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Tình yêu và cuộc
sống, bài học“ Vương quốc vắng nụ cười”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài,
+ Đoạn 1: từ đầu….Nói đi ta trọngthưởng


đọc 2-3 lượt
+ Đoạn 2:Tiếp theo….đứt giải rút dạ
+ Đoạn 3: còn lại
- Gvkết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa; giúp HS
hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
- HS luyện đọc theo cặp
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài.
- 1-2HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi b) Tìm - HS lắng nghe
hiểu bài
- HS đọc thầm truyện, suy nghĩ ,trả lời các câu hỏi:
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
- HS đọc thầm và trả lời ( Xem sách
- Bí mật của tiếng cười là gì?
GV-TV4,tập 2-trang 256,257)
- Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế
nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai.
GV giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật.
- HS đọc tốp 3 cả lớp theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1
đoạn tiêu biểu theo cách phân vai .
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1
- GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo các vai đoạn trước lớp
- HS đọc theo tốp 5
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời tìm hiểu nội dung bài.

- HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách
phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh

1


Tiết 4

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
− Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
-Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.
-Rèn khả năng áp dụng bài học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 2,3/168
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập:
Mục tiêu:
Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− GV: HS áp dụng tính chất một tổng nhân với một số và
một hiệu chia cho một số để tính
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: GV viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
cách làm của mình.
con.
− GV yêu cầu HS nhận xét các cách tính mà các bạn đưa
ra cách nào là thuận tiện nhất.
− HS làm tiếp các phần còn lại.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
− HS tự làm bài.
BT
− GV theo dõi và nhận xét.
Baì 4: HS đọc đề bài, sau đó đọc kết quả và giải thích cách
làm.
GV nhận xét các cách làm của HS.
− HS làm bài và báo cáo kết quả.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số.(tt)
− Tổng kết giờ học.
Tiết 4

Đạo đức


DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I .Mục tiêu :
-Giúp HS biết áp dụng những kiến thức mình đã học trong SGK để đưa vào cuộc sống,để tạo thói quen rèn
luyện bản thân về cách giao tiếp,cách xưng hô với mọi người.
-Biết xử lí những tình huống thường gặp trong cuộc sống,biết phải tự bảo vệ mình,biết tự vượt qua những
khó khăn mình gặp phải trong môi trường sống của mình.
Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay:
+ Có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Biết sống có ý chí. Biết nhớ ơn tổ tiên.
*GDBVMT: Có ý thức BVMT nơi mình đang sống và học tập.

2


II.Đồ dùng dạy học :
Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; mẫu ,giấy ,bút vẽ,
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A/Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao,thành ngữ mà em đã được học ở lớp 4.
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức
đã học
-GV cho HS nêu tên bài đạo đức đã học và nội
Có trách nhiệm về việc làm của mình
dung đã học được từ bài học đó
Có chí thì nên

Nhớ ơn tổ tiên
-HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được
liên quan đến bài đạo đức đã học
-Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề
mình vừa viết được
- GV chúc mừng ,tuyên dương những HS nêu được
nhiều việc làm tốt
Hoạt động 2: Tổ chức đóng vai hay vẽ tranh về đề
tài đã được học
-GV cho các nhóm trưởng bốc thăm để chọn đề tài
-Tổ chức hoạt động nhóm : đóng vai hay vẽ tranh
theo chủ đề vừa đựơc bốc thăm
.-Theo dõi các nhóm làm việc
-Nhóm khác nhận xét
GV tổng kết tuyên dương

-HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên
quan đến bài đạo đức đã học
-HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được

-Nhóm trưởng bốc thăm để chọn đề tài
-Hoạt động nhóm
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.

C Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học

Tiết 1

Thứ ba ngày 30 tháng 04 năm 2013

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:Giúp HS ôn tập về:
− Thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân chia phân số.
− Phối hợp các phép tính phân số để giải toán.
- Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.
-Rèn khả năng áp dụng bài học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 1,2/169.
− 2 HS lên bảng làm.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số.(tt)

3


HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:Thực hiện các phép tính
về cộng, trừ, nhân chia phân số.Phối hợp các phép tính
phân số để giải toán.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.

− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu thư tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
− Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng.
− Tổng kết giờ học.
Tiết 2

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
− HS làm phiếu BT.

− 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

Chính tả (Nhớ- viết):

NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ
I.MỤC TIÊU:

- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng- Không đề..
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : tr/ch, iêu/iu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết 5-6 tiếng có nghĩa bắt dầu bằng s/x hoặc có âm chính o/ô.
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Ngắm trăng- - Học sinh nhắc lại đề bài.
không đề”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó đọc thuộc lòng 2 bài - HS theo dõi SGK
thơ Ngắm trăng, Không đề.
- HS đọc thầm lại để nhớ 2 bài thơ
- Cả lớp đọc thầm
- HS gấp sách GK. Nhớ lại tự viết bài
- Học sinh viết bài
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những
Nhận xét chung
chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/205SGK ( chọn 1 trong 2 bài)
- GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập cho HS,nhắc các em - HS theo dõi
chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa
- HS làm bài , suy nghĩ ,trao đổi nhóm
- Mời các nhóm lên thi tiếp sức
- HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp


4


tiếng .
- HS làm vào vở BT
Bài tập 3: Thực hiện tương tự như BT2

nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả
BT3.
Tiết 3
Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI
I.MỤC TIÊU:
- MRVT về hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ dó có từ Hán Việt.
- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người nên lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn
cảnh khó khăn.
- Rèn ý chí bền bỉ trước mọi khó khăn thách thức trong cuộc sống, không lùi bước trước gian nan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2,3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Lạc quan- yêu
đời”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( trg.145,146 SGK)
Bài tập 1:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của BT.
- Cả lớp theo dõi
- GV phát phiếu cho HS làm theo cặp hoặc nhóm nhỏ. Mỗi - HS làm theo nhóm
nhóm làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp
- HS trình bày kết quả giải BT
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả - Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Bài tập 2,3,4:Tiến hành như BT1
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đặt
4-5 câu với các từ ở BT2,3.
Tiết 4

Khoa học

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết :
• Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
• Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
*GDKNS:Rèn kĩ năng khái quát ,tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.Kĩ năng phân tích ,so
sánh ,phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành
viên trong nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 130, 131 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động

5


2. Kiểm tra bài cũ
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 74 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực
vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu
sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi
chất ở thực vật.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK : - HS quan sát hình 1 trang 130 SGK và trả lời câu
hỏi.
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của
chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
- Nếu các em không trả lời được câu hỏi trên, GV

có thể gợi ý :Để thực hiện mối quan hệ về thức
ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1
trang 130.
+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào
lá cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô
hấp thụ qua lá.
+ Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và
chỉ vào rễ cây ngô cho biết nước, các chất khoáng
được cây ngô hấp thụ qua rễ.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Một số HS trả lời câu hỏi.
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì ?
+ Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo ra
nhữgn chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
 Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh
như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ
thức ăn giữa các sinh vật
 Mục tiêu:
Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn của chấu chấu là gì ?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
+ Thức ăn của ếch là gì ?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

Bước 2:
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm.
HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ
sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần

+ Lá ngô.
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Là châu chấu .
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Làm việc theo nhóm.

6


lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3:
- Gọi các nhóm trình bày.

- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình.
Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia :

Cây ngô

Châu chấu

Ếch

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biế và chuẩn bị
bài mới.

Tiết 1

Thứ tư ngày 1 thng 05 năm 2013
Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
− Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
− Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.
− Giải bài toán có liên quan đến đại lượng.
- Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài1,3/170.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Kĩ năng đổi đơn vị đo khối
lượng.Giải bài toán có liên quan đến đại lượng

Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV gọi HS nối tiếp đọc kết quả đổi đơn vị của mình
trước lớp.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4,5: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.



HS lên bảng làm vở BT.

− HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng
con.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

7



− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau
gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
− Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng.
− Tổng kết giờ học.

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

Tiết 2
Tập đọc:

CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát bài thơ .
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên,vui tươi , tràn đầy tình yêu cuộc sống.
2.Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng,
trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng
người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
3. HTL bài thơ
*GDBVMT:Hs có thái độ tôn trọng và yêu quý các loàii chim,bảo vệ môi trường sống của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười, (phần 2) theo cách phân
vai,trả lời câu hỏi về nội dung truỵên
2/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
* GV giới thiệu 2 bài thơ “Con chim chiền chiện”
HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
GV kết hợp sửa lỗi về đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa các
từ khó dược chú giải sau bài
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 đến 3 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn
giọng những từ gợi tả tiếng chim hót trên bầu trời cao rộng:
ngọt ngào, cao hoài….
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên
như thế nào?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền
chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện.
- Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như
thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc
lòng bài thơ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. GV hướng dẫn HS tìm
đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm
- HS hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2-3 khổ
thơ

- HS nhẩm HTL bài thơ. Thi đọc thuộc lòng từng khổ- cả bài

- HS đọc nối tiếp 2-3 lượt
- Luyện đọc theo cặp
- 2-3 HS đọc
- HS lắng nghe.

- HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGVTV4 trang 264.

- HS theo dõi SGK
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm TL bài thơ

8


thơ
- HS thi đọc thuộc lòng
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- GV: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác HS trả lời
Hồ?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
Tiết 3

Lịch sử

TỔNG KẾT
I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs:

• Hệ thống đươc quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
• Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ
nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
• Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học.
• Gv và hs sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
- Gv yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo trước lớp.
của các bạn trong tổ.
- Gv giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng
tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương
trình lớp 4.
Hoạt động 1:
Thống kê lịch sử
- Gv treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã - Hs đọc bảng thống kê mình đã tự làm.
học (nhưng được bịt kín phần nội dung).
- Gv lần lượt đặt câu hỏi để Hs nêu các nội dung
trong bảng thống kê.
Ví dụ:
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử
nước nhà là giai đoạn nào?
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ, kéo dài đến khi TCN.
nào?
+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.

+ Giai đọan này triều đạo nào trị vì đất nước ta?
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
riêng.
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
- Gv cho Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, đến khi
đúng và đủ ý thì mở bảng thống kê đã chuẩn bị cho
hs đọc lại nội dung chính về giai đoạn lịch sử trên.
- Gv tiến hành tương tự đối với các giai đọan khác.
Hoạt động 2:
Thi kể chuyện lịch sử
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau nêu tên các - Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi hs chỉ nêu tên
nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng một nhân vật: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà
nước đến giữa thế kỉ XIX.
Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ,
Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông,

9


Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, ...
- Hs xung phong lên kể trước lớp, sau đó Hs cả lớp bình
- Gv tổ chức cho Hs thi kể về các nhân vật chọn bạn kể hay nhất.
trên.
- Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những hs
kể tốt, kể hay. Gv yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu
về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân
vật trên.
Tiết 4
Tập làm văn:


MIÊU TẢ CON VẬT
( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật- bài viết đúng với
yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu,lời văn tự nhiên, chân
thực .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật GV và HS sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: GV ra đề cho HS làm bài văn viết tại lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Miêu tả con vật”làm bài kiểm
tra viết tại lớp
Hoạt động 2: GV ra đề:
Đề bài: Viết một bài văn tả con vật em yêu thích
- HS viết đề bài vào vở
- 2 HS đọc lại đề bài
- HS đọc- Cả lớp theo dõi
- GV nhắc nhở HS xác định đề để tránh làm lạc đề
- HS tiến hành làm bài
- HS làm bài
- GV thu vở cả lớp chấm bài
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
- Yêu cầu những HS viết chưa hoàn chỉnh tiếp tục về nhà
viết.


Tiết 1

Thứ năm ngày 02 tháng 05 năm 2013
Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
− Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
− Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
− Giải các bài toán về đổi các đơn vị đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 2,3/171
− GV nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

10


2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.(tt)
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Kĩ năng đổi các đơn vị
đo thời gian.Giải các bài toán về đổi các đơn vị đo thời
gian.
Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: HS đọc bảng thống kê.
GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp.
Bài 5: HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành
phút rồi so sánh.
3.Củng cố- Dặn dò:
− 1 giờ = ? phút. 1 thế kỉ = ? năm
− Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng.
− Tổng kết giờ học.



HS làm miệng

− HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
− 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
− HS trả lời trước lớp.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

Tiết 2

Luyện từ và câu:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( trả lời câu hỏi Để làm gì?
Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một tờ phiếu viết nội dung BT1,2( phần Luyện đọc).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS- mỗi HS làm lại một BT (2,4) tiết MRVT: Lạc quan, yêu đời..
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ mục đích
cho câu”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
* Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu BT 1,2
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho,
- HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi
- HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận
- GV nhận xét- chốt lại ý đúng
xét
* Phần Ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc
Hoạt động 3: Phần luyện tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .150)
Bài tập 1:

- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK

11


- HS làm bài.
- HS phát biểu ý kiến
- GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn mời 1 HS có lời giải đúng
lên bảng làm bài
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Thực hiện như BT1
Bài tập 3:
- 2 HS đọc nói tiếp nhau đọc nội dung BT 3
- GV nhắc HS đọc kỹ đoạn văn, chú ý câu hỏi mỗi đoạn để
thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm
đoạn văn thêm mạch lạc.
- HS quan sát tranh minh họa 2 đoạn văn trong SGK
- HS đọc từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến

- HS làm bài
- 1 HS lên bảng lên bảng làm bài-Cả
lớp nhận xét

- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh trong SGK
- Đọc từng đoạn- làm bài- trình bày
trước lớp- Cả lớp nhân xét


- GV nhận xét- ghi lời giải đúng lên bảng
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- 1-2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đặt 3-4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
Tiết 3

Khoa học

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể :
• Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
• Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
• Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình trang 132, 133 SGK.
• Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 76 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi
chất ở động vật

 Mục tiêu:
Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132
thông qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn của bò là gì ?
+ Cỏ
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?

+ Cỏ là thức ăn của bò.

12


+ Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung + Chất khoáng
cấp cho cỏ ?
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
+ Phân bò là thức ăn của cỏ.
Bước 2:
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm.

- Làm việc theo nhóm.

HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ
sơ đồ mối quan hệ của cỏ và bò bằng chữ. Nhóm
trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ
đồ trong nhóm.
Bước 3:
- Các nhóm treo sản phẩm.


- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình.
 Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ”.

Cỏ

Phân bò



Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức
ăn
 Mục tiêu :
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong
tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 133 SGK - Làm việc theo cặp.
và trả lời câu hỏi :
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Chỉ và nói mối quan hệ còn thiếu trong sơ đồ
đó.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi đã gợi ý - Một số HS trả lời.
trên :
- GV giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2
trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là
thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của

nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn
hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những
chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này
lại trở thành thức ăn của cỏ và cây khác.
- GV hỏi cả lớp :
- Một số HS trả lời.
+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.
+ Chuỗi thức ăn là gì?
 Kết luận : - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựơc gọi là chuỗi thức ăn .
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua
chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết và chuẩn bị
bài mới.
Tiết 4

Tập làm văn:

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
13


I.MỤC TIÊU:
- Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.

- Rèn khả năng áp dụng bài học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Vở BTTV 4- tập2
- 1 bản photo Thư chuyển tiền GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( SGK-TV4 tập 2,
trang .152)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Cả lớp theo dõi SGK
- GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần
thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu
thư
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung ( mặt trước, mặt sau) của - 2 HS đọc tiếp nối
mẫu thư chuyển tiền
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- HS theo dõi
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển - HS thực hiện
tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư
chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào?
- Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT.
- HS điền vào mẫu
- Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đi đã điền đủ nội - HS trình bày- Lớp nhận xét
dung

- GV nhận xét – chốt lại cách điền
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 .
- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK
- 1,2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: bà sẽ
nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
- GV hướng dẫn để HS biết: người nhận cần viết gì, viết vào
chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- HS viết
- Từng HS đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận cách điền đúng
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào Thư chuyển
tiền.

Tiết 1

Thứ sáu ngày 03 tháng 05 năm 2013
Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Ôn tập về các đơn vị đo diện tíchvà mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
− Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
− Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập và lao động,biết áp dụng bài đã học vào thực tế cuộc sống.


14


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm bài 2,3/171,172
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.(tt)
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS:Ôn tập về các đơn vị đo diện
tíchvà mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.Giải
các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS nối tiếp đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước
lớp.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?

− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
HS làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:Hai đơn vị đo diện tích liền nhau
gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
− Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
− Tổng kết giờ học.

− 4 HS nối tiếp đọc nhau, mỗi HS đọc 1
phép đổi
− HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT


1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

Tiết 2
Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện,đoạn truyện đã nghe, đã đọc
có nhận vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
- Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số sách, báo, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu dời, có
khiếu hài hước.
- Bảng lứop viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, Nêu ý nghĩa câu chuyện
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT (trg.117)
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong - 1 HS đọc
đề bài)
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2.( Gv nhắc nhở HS xác định 2 - Cả lớp theo dõi trong SGK

15


gợi ý để làm bài)
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong
câu chuyện mình sẽ kể
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng để HS cùng
trao đổi. Có thể chỉ kể 1-2 đoạn của câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong cùng bạn đối thoại
- GV nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người
thân.
- Dặn HS đọc trước để chuẩn bị nội dung của bài KC được

chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34

- HS giới thiệu nối tiếp nhau

- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
- HS thi kể
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất

Tiết 3
Địa lý

ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và các ĐB duyên hải
miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính …
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh,
Huế, Đà Nẵng, Cầ Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các
đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất
của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB
duyên hải miền Trung.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II.Chuẩn bị :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Bản đồ hành chính VN.

- Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN.
- Các bản hệ thống cho HS điền.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
-Cả lớp.
2.KTBC :
-Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong -HS trả lời .
phú về biển .
-HS khác nhận xét.
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn
hải sản ven bờ .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
-HS lên chỉ BĐ.

16


-Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB
Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung;
Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
-Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng,
Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
-Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các

đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động nhóm:
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các
TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
-GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng
hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
4.Củng cố - Dặn dò:
GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
-Nhận xét, tuyên dương .
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo .
Tiết 4

-HS cả lớp nhận xét .

-HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .

-HS trả lời .
-Cả lớp.

Kĩ thuật


LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN

( tiết 1 )

A .MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được
Với HS khéo tay :
- Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được
B .CHUẨN BỊ :
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô tải
- GV nhận xét.
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng
b .Hướng dẫn
Hoạt động 1 :
- Hs chọn mô hình lắp ghép
- GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép
Hoạt động 2 :
- Chọn và kiểm tra các chi tiết .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.


- Hs quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc
tự sưu tầm .
-

HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ
Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp

17


hộp .
Hoạt động 3 :
- Hs thực hành lắp mô hình đã chọn .
a ) Lắp từng bộ phận
b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 4 :
- Đánh giá kết quả học tập .

- HS thực hành lắp ráp

- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong

- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực
hành :
+ Lắp đươc mô hình tự chọn
+ Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình
+ Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc
xệch .


- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm
của mình và của bạn

-

GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản
phẩm của HS .
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài
của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

Tiết 5

SINH HOẠT LỚP

I/Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá lại hoạt động trong tuần. Kế hoạch tuần tới.
-HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắc phục.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập,
II/Các hoạt động chính:
1/Đánh giá hoạt động trong tuần:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định.
-Không có hiện tượng đi muộn.Không có hiện tượng vắng học.
-Dạy và học đảm bảo theo đúng PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ giấc ra- vào lớp.
-Một số em còn nói chuyện trong giờ học:T Linh, Đạt,C Trung, L Trung.

-Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
2/Kế hoạch tuần 34:
-Tiếp tục duy trì SS,NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Không quên sách vở, đồ dùng học tập.
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 34.
-Dạy và học theo đúng ,kịp thời PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ ra-vào lớp.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch sẽ
- Đóng nộp đầy đủ.

18


19



×