Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.06 KB, 21 trang )

TUẦN 22
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
Tiết 1 :
Tiết 2

Chào cờ
Tập đọc:
SẦU RIÊNG

I.MỤC TIÊU:
Yêu cầu học sinh :
1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài
-Hiểu gía trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và GV giới
thiệu với HS từ tuần 22, các em sẽ bắt đàu chủ điểm mới- Vẻ - Học sinh quan sát tranh và lắng nghe
đẹp muôn màu.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
GV giới thiệu bài “Sầu riêng”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống


dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được
chú giải cuối bài
+ Luyện đọc theo cặp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi
- 1-2HS đọc cả bài văn
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
+ HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào?
- SR là đặc sản của miền Nam
+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét
đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào?
- Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như
hương câu….
- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ
kiến; mùi thơm đậm , bay xa.
- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành
+ HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm ngang thẳng đuột….
của tác giả đối với cây sầu riêng?
- SR là loại trái cây quý của miền Nam/
+ Cho HS nêu ý chính của bài
Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ
+ GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
đọc của bài văn và đọc diễn cảm
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?
HS trả lời

1


Tiết 3

Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR.
GV nhận xét tiết học
Toán

Luyện tập chung.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Củng cố về khái niệm phân số.
#Rèn kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/117
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập chung.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: HS biết rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số.
Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút gọn dần qua
nhiều bước trung gian.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9 chúng ta làm
ntn?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo
vở KT bài lẫn nhau.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao
đã tô màu trong từng nhóm.
− HS giải thích cách đọc phân số của mình.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
− Chuẩn bị: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
− Tổng kết giờ học.

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− 2 HS lên bảng làm, mỗi HS rút gọn hai
phân số, cả lớp làm bảng con.
− HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

− Chúng ta cần rút gọn các phân số.
− HS lên bảng làm miệng .

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.

− HS trả lời.

Tiết 4
Đạo đức

Bài 10

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 22)
2


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS :
• Hiểu được sự cần thiết phải lịh sự với mọi người.
• Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần
gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được yêu quý, kính trọng.
2. Thái độ :
• Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
• Đồng tình, khen ngợi các bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với các bạn
chưa có thái độ lịch sự.
3. Hành vi :
• Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
• Có những hành vi văn hóa, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.
*GDKNS:-Kĩ năng trình by các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động BVMT.

-Kĩ năng bình luận v xc định các lựa chọn các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
• Nội dung các tình huống, trò chơi cuộc thi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 2
Hoạt động 1
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu thảo luận.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét
- Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo
cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do :
luận.
1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ Câu trả lời đúng :
mang bầu.
1. Trung làm thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần
một chỗ ngồi trên ô tô buýt vì đang mang bầu, không
2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông thể đứng lâu được.
ta ít gạo rồi quát : “Thôi đi đi”
2. Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng
ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng,
3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.
lễ phép.
3. Lâm làm thế là sai. Việc làm của Lâm như vậy
4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa
thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn

xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
nữ khó chịu, bực mình.
5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là
chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
không tô trọng và ảnh hưởng đến những người xem
phim khác ở xung quanh.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường
5. Vân làm thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn, chỉ
cho em bé hơn lên thanh toán trước.
nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm rây thức ăn ra
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
người khác.
- Hỏi : Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn
mình, mình nên nhường nhịn.
- Kết luận : Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
uống, nói năng, chào hỏi…chúng ta cũng cần giữ
+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi.
phép lịch sự.
+ Nhường nhịn em bé.
+ không cười đùa quá to trong khi ăn cơm…
Hoạt động 2

3


THI : “TẬP LÀM NGƯỜI LỊCH SỰ”
- GV phổ biến luật thi :
+ Cả lớp chia làm 2 dãy mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS.

+ Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một sỗ lời gợi ý.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựnh một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép
lịch sự.
+ Mỗi một lượt chơi, đội nào xử kia tốt tình huống sẽ ghi được tối đa là 5 điểm.
+ Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho hai dãy HS thi.
- GV cùng Ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi.
- GV khen ngợi dãy thắng cuộc.
Ví dụ : GV đưa ra lời gợi ý :
Nhận vật bà cụ, nhân vật bạn HS, đồ vật – 1 cái làn đi chợ. Đội HS phải xây dựng và xử lý được tình huống như
sau :
Bà cụ đi chợ về, tay xách một làn nặng. Bạn HS đi đến, nói lời lễ phép để đề nghị giúp đỡ bà cụ.
* Nội dung chuẩn bị của GV :
1. Nhân vật bố, mẹ, hai đứa con và mâm cơm.
2. Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách.
3. Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi.
4. Nhân vật bạn HS, em nhỏ.
*Chú ý : Tùy vào lượng thời gian, GV cân đối và tổ chức các lượt chơi cho HS.
Hoạt động 3
TÌM HIỂU Ý NGHĨA MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ
- Hỏi : Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, - 3 - 4 HS trả lời.
tục ngữ trên như thế nào ?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu đọc phần Ghi nhớ.

- 1 – 2 HS đọc.

Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012
Tiết 1

Toán

So sánh hai phân số có cùng mẫu số.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
− Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
# GD hs có thái độ học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Hình vẽ như phần bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.KTBC:

4


− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài1,3/118
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
HĐ1: HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

Mục tiêu: HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
− VD: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên
bảng. Lấy đoạn AC = 2/5 AB và AD = 3/5 AB.
− Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD .
− Hãy so sánh 2/5 AB và 3/5 AB.
− Hãy so sánh 2/5 và 3/5
− Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số2/5
và 3/5 .
− Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc
làm ntn?
− Gọi vài HS nhắc lại.
HĐ2: Luyện tập thực hành
− Mục tiêu: HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả
trước lớp.
− HS giải thích cách so sánh của mình.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài, sau đó cho HS đọc bài làm trước lớp.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài, sau đó cho HS đọc bài làm trước lớp.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:

− Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế
nào?
− Chuẩn bị:Luyện tập
− Tổng kết giờ học.

− 2 HS lên bảng làm.

− AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.
− HS trả lời.
− HS trả lời.
− Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với
nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn
. phân số có tử số bé hơn thì bé hơn

− HS làm miệng.
− HS giải thích.

− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

Tiết 2

Chính tả (Nghe- viết):
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn của bài Sầu riêng
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt đúng tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3


5


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3
2/
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Sầu riêng”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- Cả lớp đọc thầm
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- Học sinh viết bài
- GV chấm sửa sai từ 5 đến 8 bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ
viết sai
Nhận xét chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Nêu yêu cầu
- HS đọc thầm
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập
- GV mời 1 HS lên bảng điền

- 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh
- 2-3 HS đọc lại
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-HS nêu
- HS đọc và làm
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
HS đọc
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả,
học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2
Tiết 3:

Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thể nào? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây cáo dùng một số
câu kể Ai thế nào?.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước

2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế
nào?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Nắm nội dung bài
#Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi SGK và trao đổi cùng bạn
- GV giao việc
ngồi bên, tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn
- HS phát biểu- lớp nhận xét

6


- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày

- HS làm bài

- HS phát biểu- cả lớp nhận xét

- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
# Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Phần luỵên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS trao đổi
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc.
- HS làm bài cá nhân

- 2-3 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK

- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn
ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu- lớp nhận xét

- HS viết đoạn văn. HS nối tiếp nhau đọc
đoạn văn nói rõ câu kể Ai thế nào?

- Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn viết tốt
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
- GV nhân xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái
cây

Tiết 4

Khoa học

Bài 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
• Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín
hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe…).
• Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
*GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân,giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 84, 85 SGK.
• Chuẩn bị theo nhóm :

7


- 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại
âm thanh khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 54 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM
THANH TRONG CUỘC SỐNG
 Mục tiêu :
Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp
với nhau qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín hiệu (tiếng
trống, tiếng còi xe)…).
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại
vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác
mà HS biết.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày.

- HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai
trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò
khác mà HS biết.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.

Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM
THANH
 Mục tiêu:
Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát

triển kĩ năng đánh gía.
 Cách tiến hành :
- GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn thích?
- Làm việc cá nhân.
- GV ghi lên bảng thành 2 cột thích ; không thích. GV - HS nêu lên ý kiến của mình và nêu lí do thích
yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích.
hoặc không thích.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI
ĐƯỢC ÂM THANH
 Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu
được ý nghĩa của nghiên cứu khoa học và có thái độ
trân trọng.
 Cách tiến hành :

8


Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai
trình bày? .
- GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm
thanh?
Bước 2 : Thảo luận chung cả lớp.

- Một số HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.

Bước 3 :
- GV cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh

hiện nay.
- GV cho một, hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào điện
thoại sau đó phát lại.

- HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh
hiện nay.
- Một, hai HS lên nói, hát.

Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LÀM NHẠC CỤ
 Mục tiêu:
Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (bồng,
trầm) khác nhau.
 Cách tiến hành :
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi
đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm
do chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị
bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu
diễn, các nhóm đánh giá chung bài biểu
diễn của nhóm bạn.

- Các nhóm chơi theo hướng dẫn của GV.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT
và chuẩn bị bài mới.


Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2012
Tiết 1

Toán

Luyện tập(t108)

I. MỤC TIÊU:Giúp HS:
− Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số , so sánh phân số với 1.
− Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Rèn tính tự giác học tập cho hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:

9


− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/118.
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu
số , sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp .
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Muốn viết được phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng
ta phải làm gì?
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế
nào?
− Chuẩn báô sánh hai phân số khác mẫu số.
− Tổng kết giờ học.

Tiết 2

− 2 HS lên bảng làm.

− 2 HS lên bảng làm, mỗi HS so sánh hai cặp
phân số , cả lớp làm bảng con.
− 1HS đọc bài làm, cả lớp làm vào vở BT

− Chúng ta phải so sánh các phân số với
nhau.

− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.

Tập đọc:
CHỢ TẾT

I.MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn
tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miện trung du
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói
về cuộc sống vui vẻ hạnh phúc của những người dân quê.
3. HTL bài thơ
- GD hs biết tôn trọng và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Sầu riêng”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “Chợ Tết”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:

10


- GV cho HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài thơ.

GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ khó và giúp HS
hiểu các từ ngữ chú giải sau bài; Lưu ý các em về cách đọc
phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi ở 4 dòng đầu,
vui, rộn ràng ở những dòng thơ sau. Nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng
b) Tìm hiểu bài:
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như
thế nào?

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe

- Mặt trời lên làm đỏ dàn những dãi mây
trắng và những làn sương sớm. Núi đồi cúng
làm duyên- núi uốn mình trong chiếc áo the
xanh, đồi thoa son….
 Mõi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?
- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon
xon; các cụ già chóng gậy bước lom
khom…..
 Bên cạnh dáng vẻ riêng 1 người đi chợ Tết có - điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ :
những điểm gì chung?
tưng bừng ra chợ Tết…
 Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm
Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc vàng tía son
ấy.

GV hỏi về nội dung bài thơ:
- HS trả lời
GV chốt ý chính: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền
trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh
một phiên chợ Tết ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của
người dân quê vào dịp Tết
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các
em đọc biểu cảm thể hiện đúng n. dung bài thơ
HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
HS nhẩm HTL bài thơ

HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3
Bài 18:

HS trả lời

Lịch sử

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I/ MỤC TIÊU:

Sau bài học, Hs nêu được:
• Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
• Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện ).
• Phiếu thảo luận nhóm cho Hs.
• Hs sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

11


Hoạt động dạy

Hoạt động học

KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
cuối bài 17.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv cho Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám, - Ảnh chụp Văn Miếu – Quốc Tử Giám, là trường
nhà Thái học,bia tiến sĩ và hỏi: ảnh chụp di tích lịch sử đại học đầu tiên của nước ta được xây dựng bắt đầu
nào?Di tích có từ bao giờ?
từ thời nhà Lý.
- Gv giới thiệu: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước
ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các
em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng họcbài hôm nay “Trường học thời Hậu
Lê”.
Hoạt động 1:
TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng: - Hs chia thành 2 nhóm , mỗi nhóm có từ 4 đến 5
hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung Hs, cùng đọc SGK và thảo luận.
phiếu học tập trong bài.
- Mỗi nhóm Hs trình bày ý trong phiếu, các nhóm
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
luận của nhóm mình.
- 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét và
bổ sung ý kiến.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm
tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức
trường học, về nội dung học, về nền nếp thi cử).
- Gv tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu: Vậy
nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập,
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2:
NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì - Hs đọc thầm sgk, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý
để khuyến khích việc học tập.
kiến (mỗi hs phát biểu 1 ý kiến).
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích
việc học tập là:
+ Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người
đỗ ).
+ Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ
cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia
đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
- Gv kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình
tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học
không chỉ đối với việc xây dựng đất nước mà còn nâng tập.

cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổ chức cho Hs giới thiệu các thông tin sưu tầm
được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu
chuyện học hành thời xưa.

- Hs báo các theo nhóm hoặc cá nhân .

12


- Gv hỏi: qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về
giáo dục thời Hậu Lê?
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài,
chuẩn bị bài sau.

- Một số hs phát biểu ý kiến.

Tiết 4

Tập làm văn:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và
khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.

2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài theo nhóm nhỏ
- HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc
- HS làm bài

- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn
tắt các câu trả lời; trả lời miệng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS đọc
- HS dựa vào những gì quan sát, ghi lại kết
quả quan sát trên giấy
- HS trình bày kết quả quan sát được
- Cả lớp nhận xét

- HS trình bày
- GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn

chỉnh kết quả quan sát

Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2012
Tiết 1

Toán

So sánh hai phân số khác mẫu số.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.
− Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

13


− Hai băng giấy kẻ như phần bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/120
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:So sánh hai phân số khác mẫu số.
HĐ1: HD so sánh hai phân số khác mẫu số.
Mục tiêu: HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy
đồng mẫu số rồi so sánh.
Cách tiến hành:
− GV đưa ra hai phân số2/3 và 3/4yêu cầu HS tìm cách so sánh hai

phân số này với nhau.
− GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyết của nhóm
mình.
− GV:Dựa vào hai băng giấy chúng ta so sánh được hai phân số 2/3
và ¾ .Tuy nhiên cách so sánh này rất mất thời gian và không
thuận tiện khi phải so sánh nhiều phân số hoặc phân số có tử số,
mẫu số lớn hơn..Chính vì thế để so sánh các phân số khác mẫu số
người ta quy đồng mẫu số các phân số để đưa về các phân số cùng
mẫu số rồi so sánh.
− Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: HS biết quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Muốn biết bạn nào nhiều bánh hơn ta làm thế nào?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
− Chuẩn bị: Luyện tập.
− Tổng kết giờ học.


Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS thảo luận theo nhóm, mỗi
nhóm 5 HS để tìm cách giải
quyết.
− Một số nhóm nêu ý kiến.
− HS lắng nghe.

− Ta có thể quy đồng mẫu số hai
phân số đó rồi so sánh các tử số
của hai phân số mới.

− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
bảng con.
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở BT
− Chúng ta phải so sánh số bánh
mà hai bạn đã ăn với nhau.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở BT

Tiết 2:

Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
14



I.MỤC TIÊU:
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với
các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BTTV 4, tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái câyyêu thích có dùng câu kể Ai thể
nào? (BT2, Tiết LTVC trước)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Cái đẹp”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- HS trình bày
Lớp nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trình bày miệng

- HS nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa tìm
được
- HS viết vào vở


- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4:
-1-2 HS đọc
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- 1HS làm bài
- HS làm bài
- 2-3 HS lên đọc lại kết quả
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt..
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được
cung cấp.
Tiết 3
Khoa học
Bài 42: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
• Nhận biết được một số tiếng ồn.
• Nêu được tác hại của một số tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
*GDBVMT:Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho
bản thân và những người xung quanh.
*GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân,giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 88, 89 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)

15



• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 55 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG ỒN
 Mục tiêu :

Hoạt động học

Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
 Cách tiến hành :
- GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và
muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm
thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh.
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung
thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống.
Bước 2 :
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS
phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết
những tiếng ồn đều do con người gây ra.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN
VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
 Mục tiêu:
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng
chống.
 Cách tiến hành :

Bước 1 :
- HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và ranh ảnh
do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về tác hại và
cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK.
Bước 2 :
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp
HS ghi nhận một số biệnpháp phòng chống tiếng ồn.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK

- Làm việc theo nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm.

- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện trình bày trước lớp.

Hoạt động 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC NÊN / KHÔNG NÊN
LÀM ĐỂ PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN CHO
BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG
QUANH
 Mục tiêu:
Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp
phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người
xung quanh.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV cho HS thảo luận về những việc em nên / không nên - Làm việc theo nhóm.
làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và
nơi công cộng.


16


Bước 2 :
- Các nhóm trình bày trước lớp.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT
và chuẩn bị bài mới.

Tiết 4

Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn
mẫu
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá( thân, gốc) của .
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Một tờ phiếu viết lời giải BT1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc
nơi em ở- BT 2
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập miêu tả các bộ
phận của cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
- Cả lớp theo dõi SGK
- GV giao việc
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao
đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác
giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét
- HS trình bày
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến- GV gợi ý
lớp nhận xét
- HS viết đoạn văn
- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn
viết hay
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận
của cây, viết lại vào vở


17


- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới

Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
Tiết 1:
Toán

Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
− Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.
− Giới thiệu so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
− 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/122
− GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu
số
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
− GV: Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số không

nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về được dạng
hai phân số cùng mẫu số .Có những cặp phân số khi chúng ta
rút gọn phân số cũng có thể đưa về dạng hai phân số cùng
mẫu số, vì thế khi làm bài các em cần chú ý quan sát, nhẩm
để lưạ chọn cách quy đồng mẫu số hay ru5ts gọn phân số cho
tiện.
− HS làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
− H:Với các bài toán về so sánh hai phân số , trong trường hợp
nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
− BT yêu cầu gì?
H: Khi so sánh hai phân số có cùng tử số , ta có thể dựa vào mẫu
số để so sánh ntn?

Hoạt động của học sinh
− 2 HS lên bảng làm.

− HS trả lời.
− HS nghe giảng.

− 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện
so sánh hai cặp phân số.cả lớp làm
bảng con.
− Khi hai phân số cần so sánh có 1 phân
số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1.

− 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

18


− HS tự làm bài.
− GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: HS đọc đề bài , sau đó làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
− Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
− Chuẩn bị: Luyện tập chung.
− Tổng kết giờ học.

− Với hai phân số có cùng tử số phân số
nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó
bé hơn và ngược lại.
− 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT
− 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT

Tiết 2

Kể chuyện:
CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU:
-Rèn kỹ năng nói: Nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK, kể
lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không

lấy mình làm mãu khi đánh giá người khác.
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Con vịt xấu xí”của nhà văn Anđéc-xen.
Hoạt động 2: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- HS lắng nghe
- GV kể lần 2; kể thêm lần 3
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự
đúng
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi
- HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách
sắp xếp
- HS trình bày
- HS phát biểu ý kiến- 1 HS sắp xếp tranh
- GV nhận xét
theo thứ tự đúng
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa
của câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4
- 1-2 HS đọc

- HS kể chuyện theo nhóm
- HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp nhau kể
theo tranh.
- HS thi kể trước lớp
- HS thi kể từng đoạn- thi kể toàn bộ câu
chuyện
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

19


- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân
Tiết 3

Địa lí
:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)

I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- ĐBNB là nơi có SX công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ .
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ, bảng thống kê.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-

Bản đồ nông nghiệp VN.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ :Hoạt động SX của người dân ở ĐBNB.
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/123.
- Đọc thuộc bài học.
- NXBC.
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Giới thiệu bài
1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta .
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoạc theo cặp
. MT : HS biết ĐBNB là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển
mạnh nhất của đất nước
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN,
tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiêp phát
triển mạnh ?
+ Nêu dãn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển
mạnh nhất nước ta ?
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB ?
2. Chợ nổi trên sông
• Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
. MT : HS biết chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền
Tây Nam Bộ. - - Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK,
tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi SGV/100.
- Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp.

-> Bài học SGK/126
.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
- HS lắng nghe

-

HS thảo luận theo cặp (3’)

- Vài HS trả lời.

- 2 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày – NX.
- Vài HS đọc.

4/ Củng cố, dặn dò :
- Vì sao ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh ?
- GDHS tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người đân ĐBNB.

20


Về học bài và đọc trước bài 21 /127
Tiết 4

SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiu:
-Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua,những mặt đ đạt được,những mặt chưa làm được.

-HS thấy được những ưu điểm cần phải phát huy, những nhược điểm cần phải khắp phục,
,tuần học vưà qua.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập,
II/Cac hoạt động chính
1/Đánh giá lại tuần học vừa qua:
#Nề nếp:
-Nề nếp sĩ số lớp được duy trì ổn định
-Không có hiện tượng vắng học hay đi muộn..
#học tập:
-Dạy và học đảm bảo theo đúng,kịp PPCT và TKB của Bộ GD đề ra.
-Đảm bảo giờ giấc ra- vào lớp,
-Chưa học bài cũ trước khi lên lớp vẫn còn tái diễn.
-Thi đua học tốt mừng Đảng ,mừng Xuân .
#Các hoạt động khác:
-Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt:,ăn mạc chưa gọn gàng
2/Kế hoạch tuần 23:
#Nề nếp:
-Tiếp tục duy trì SS,NN lớp ổn định.
-Không có hiện tượng vắng học, đi muộn,
-Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
#Học tập:
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 23.
-Dạy và học theo đúng ,kịp thời PPCT và TKB.
-Đảm bảo giờ ra-vào lớp.
#Các hoạt động khác:
-Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sạch sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch sẽ chuẩn bị đón trường chuẩn quốc gia.
-Nộp các quỹ đóng góp kịp thời.


21



×