LÊ NIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
CỦA TRIẾT HỌC MÁC TRONG TÁC PHẨM “KINH TẾ VÀ CHÍNH
TRỊ TRONG THỜI ĐẠI CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN”. Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NHẬN THỨC THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY.
Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc
dù có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng
với sự phát triển trình độ nhận thức của con người. Khi triết học Mác ra đời,
đánh dấu một bước ngoặt cách mạng vĩ đại trong lịch sử tư tưởng, tạo ra sự
nhảy vọt về chất trong triết học, một hệ thống triết học khác về chất so với tất
cả các hệ thống triết học trong lịch sử, sự ra đời đó phù hợp với quy luật
khách quan. Trong đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử oiư shai phát kiến vĩ đại về
học thuyết hình thái kinh tế xã hội, phát kiến về học thuyết giá trị thặng dư
được đánh giá là một nội dung bước ngoặt cách mạng, bên cạn đó những nội
dung khác, như: học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp .... đã làm cho
chủ nghĩa Mác – Lê nin trở thành là một lý luận khoa học và hoàn bị.
Là một học thuyết khoa học và cách mạng, một “bóng ma ám ảnh” chủ
nghĩa tư bản, học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp do Mác - Ăngghen
sáng lập, ngay từ khi mới ra đời, đã đứng trước sự chống phá ác liệt về tư
tưởng của kẻ thù. CHỦ NGHĨA MÁC TỪ KHI RA ĐỜI Đó phải hứng chịu
khụng ớt Đũn cụng kớch từ phớa cỏc kẻ thự tƯ TƯỞNG. SỰ CHỐNG PHÁ
NÀY CÀNG TRỞ NÊN GẤP GÁP HƠN, Ồ ẠT HƠN SAU SỰ SỤP ĐỔ
CỦA HỆ THỐNG CÁC NƯỚC XHCN ĐÔNG ÂU VÀ LIÊN XÔ, SỰ SUY
THOÁI CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CỘNG SẢN QUỐC TẾ.
“CƠ HỘI VÀNG” NÀY ĐANG ĐƯỢC CÁC HỌC GIẢ TƯ SẢN TẬN
DỤNG TRIỆT ĐỂ NHẰM THA HỒ “LÀM MƯA, LÀM GIÓ” VỚI CÁC
TUYÊN BỐ ĐẠI NGÔN THEO KIỂU “CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ-NIN Đó
hết vai trũ lịch sử”, “Việc ỏp dụng học thuyết ĐÓ CHỈ ĐƯA ĐẾN TAI
HỌA”, “LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA Xó hội là sai
lầm lịch sử, ĐƯA DÂN TỘC VÀO CHỖ CHẾT” V.V...
Sau những thắng lợi trở thành kỳ tích của chủ nghĩa xã hội ở thế kỷ
XX, những người cộng sản ở các nước xã hội chủ nghĩa đã có nhiều sai lầm
trong việc vận dụng học thuyết Mác xít vào thực tiễn cách mạng của mỗi
nước và dẫn tới sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội vào những năm tám
mươi của thế kỷ XX. Một trong những nguyên nhân dãn đến sự khủng hoảng,
thát bại của chủ nghĩa xã hội xuất phát từ việc nhận thức sai làm về thời kỳ
quá độ của những người cộng sản. Đồng thời, quá trình cải tổ, cải cách nhằm
đưa chủ nghĩa xã hội thoát ra khỏi khủng hoảng, những người cộng sản ở
hàng loạt nước lại tiếp tục mắc phải những sai lầm: nóng vội, chủ quan, duy ý
chí, đốt cháy giai đoạn. Bên cạnh đó, kẻ thù lại lợi dụng tấn công bằng nhiều
2
2
thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thông qua chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo
loạn lật đổ, bằng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo”
kẻ thù tiến hành cuộc chiến tranh không có tiếng súng, bằng những cuộc
“cách mạng màu”.... Vì thế đã dẫn tới một bi kịch, trận động đất chính trị của
thế kỷ XX - hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới tan rã.
Sự kiện Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ đã gây
ra cuộc tranh luận lớn ở những năm cuối của thế kỷ XX và những năm đầu
thế kỷ XXI xung quanh việc đánh giá tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lê nin về chủ nghĩa xã hội nói chung và những tư tưởng về thời kỳ quá độ nói
riêng. Kẻ thù của CNXH thì tuyên bố kết thúc vĩnh viễn "những thí nghiệm
cộng sản" và chủ nghĩa Mác. Một bộ phận những người cộng sản dao động,
cho rằng, Chủ nghĩa Mác – Lê nin là không còn phù hợp, thời kỳ quá độ thực
chất là quay về với chủ nghĩa tư bản – hình thái kinh tế xã hội cao nhất trong
luịch sử phát trển nhân loại. Họ đòi phải có cách tiếp cận mới thay thế cho
quan điểm duy vật lịch sử, quan điểm về thời kỳ quá độ, quan điểm giai cấp,
đấu tranh giai cấp của Chủ nghĩa Mác – Lê nin.
Vừa qua, ngày 25/1/2006, vẫn tiếp tục với giọng điệu tấn công vào chủ
nghĩa cộng sản mà nền tảng của nó là học thuyết Mác xít, Đại hội đồng Nghị
viện Châu Âu (PACE) đã thông qua cái gọi là nghị quyết số 1481, một nghị
quyết nhục nhã - nhục nhã với chính Châu Âu văn minh, nghị quyết lên án tội
ác của chế độ cộng sản cực quyền. Những nội dung của nghị quyết này là: tấn
công vào sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, đánh đồng chủ nghĩa cộng sản
với chủ nghĩa phát xít, lên án cái gọi là vi phạm nhân quyền của chủ nghĩa
cộng sản... mà gốc rễ sâu sa của vấn đề là tấn công vào những nước xã hội
chủ nghĩa còn lại, những tư tưởng xã hội chủ nghĩa trên thế giới, tấn công vào
Hệ tư tưởng Mác xít mà một trong những nội dung đó là tấn công vào những
tư tưởng của Mác, Ăngghen, Lê nin về thời kỳ quá độ, về học thuyết giai cấp
và đấu tranh giai cấp. Điểm thứ ba của Nghị quyết đề cập đến những nội dung
mà PACE cho rằng đó là tội ác của chủ nghĩa cộng sản: “ NHỮNG TỘI ÁC
NÀY Đó ĐƯỢC BÀO CHỮA DƯỚI CÁI TÊN LÀ HỌC THUYẾT ĐẤU
TRANH GIAI CẤP VÀ NGUYÊN TẮC CỦA NỀN CHUYÊN CHÍNH VÔ
SẢN. SỰ Lý giải của cả hai học thuyếT NÀY Đó hợp phỏp hoỏ “việc tiờu
diệt” những ngƯỜI ĐƯỢC XEM LÀ CÓ HẠI ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY
DỰNG MỘT Xó hội mới, theo cỏch hiểu thụng thuờng thỡ ĐÂY LÀ
NHỮNG KẺ THÙ CỦA CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN CHUYÊN CHẾ. RẤT
NHIỀU NẠN NHÂN LIÊN QUAN LÀ NGƯỜI DÂN CỦA CHÍNH CÁC
2
3
3
NƯỚC ĐÓ. ĐẶC BIỆT LÀ TẠI LIÊN XÔ, CÁC NẠN NHÂN CỦA LIÊN
XÔ ĐÔNG HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI CÁC NƯỚC KHÁC”1.
Chỉ cần bằng cách nhìn thực tiễn, chúng ta cũng có thể thấy đó là một
sự so sánh cực kỳ phi lý, phi lịch sử, trắng trợn đánh lộn trắng đen, một sự
vu cáo hèn hạ đối với chủ nghĩa cộng sản mà nền tảng tư tưởng của nó là
học thuyết Mác xít. Trên thực tế thì ý tưởng lên án chủ nghĩa cộng sản
không phải là điều mới mẻ trong mưu đồ của những kẻ mang nặng thiên
kiến, muốn phủ nhận thực tế lịch sử. Nó đã có cội rễ bắt nguồn từ cuộc đấu
tranh tư tưởng cách đây gần một thế kỷ kể từ khi chủ nghĩa xã hội đã hình
thành ở một nước trên thế giới – Liên bang Xô Viết. Gần đây thì PACE đã
nhiều lần muốn thông qua một nghị quyết tương tự mà nỗ lực gần nhất thì
vào hồi tháng 9 và tháng 12 năm 2005. Tác giả của bản nghị quyết này là
G.Lin-đơ-blát, một nghị sỹ người Thụy Điển. Tuy nhiên, những người khởi
xướng dự thảo nghị quyết đã không giành được đủ số phiếu để thông qua
những khuyến nghị cụ thể đối với chính phủ các nước thành viên Hội đồng
Châu Âu.
Trước tình hình đó, hàng triệu người cộng sản và nhân dân lao động vẫn
kiên quyết bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chân lý của
chủ nghĩa Mác - Lênin, nghiêm túc tìm hiểu nguyên nhân thất bại của CNXH
ở nơi này, nơi kia, tìm hiểu và nhận thức lại những kinh điển gốc của Chủ
nghĩa Mác- Lê nin để vận dụng những tư tưởng kinh điển ấy vào quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một trong những tác phẩm ấy là tác phẩm kinh
điển của Lê nin: “Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”.
Quá trình nghiên cưu, đòi hỏi chúng ta phải nắm vững tư tưởng của tác
phẩm với tinh thần: lý luận gắn chặt với thực tiễn, gắn những tư tưởng của tác
phẩm với thời đại lịch sử của nó, gắn tư tưởng của tác phẩm với những vấn đề
cơ bản, nóng hổi trong thời đại ngày nay
"Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản" ra đời đánh dấu
sự bảo vệ và phát triển triết học Mác xít về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai
cấp. Tác phẩm là văn kiện có tính chất cương lĩnh của Đảng cộng sản cả về lý
luận và thực tiễn xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ.
Những luận điểm mà C.Mác và Ăngghen trình bày trong tác phẩm đã, đang
và sẽ là thế giới quan, phương pháp luận cho giai cấp vô sản trên con đường
đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản.
1 Nghị quyết 1481 của Hội đồng Nghị viện Châu Âu – Nguồn dịch: Phòng TT, KH,
CN&MT Học viện Chính trị Quân sự.
3
4
4
Tình hình nước Nga giai đoạn sau cách mạng tháng Mười vĩ đại nổi lên
một số vấn đề. Nội chiến và chiến tranh can thiệp của nước ngoài gay gắt
(cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài quyết liệt phức tạp). Mùa hè 1919:
Mỹ, Anh, Pháp và các nước thuộc khối đồng minh đã mở một cuộc tiến công
quân sự chống nước Nga Xô viết. Chúng âm mưu lôi kéo tất cả các nhà nước
tư sản nhỏ lân cận vào một cuộc chiến chống nước Nga Xô viết. Bọn bạch vệ
và các lực lượng phản động trong nước, tay sai của chế độ Nga hoàng dựa vào
sự ủng hộ của chủ nghĩa đế quốc đã nổi dậy, âm mưu lật đổ chính quyền Xô
viết, xoá bỏ thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bọn đế quốc trông chờ
chủ yếu vào quân đội của Nga hoàng. Tiêu biểu là ở miền Nam nước Nga có
quân đội Nga hoàng do Đênikin (tên đầu sỏ bạch vệ) chỉ huy. Ở vùng Uran,
Xibêri, Viễn đông có sự nổi dậy của đội quân Côntsắc (đô đốc hạm đội Nga
hoàng, một thủ lĩnh chủ yếu của bọn phản cách mạng Nga). Ở mặt trận Tây
Bắc có các lực lượng quân đội Nga hoàng do Inđêních (tướng của quân đội
Nga hoàng tổng chỉ huy quân đội Tây Bắc của bọn bạch vệ).
Bọn chúng dựa vào các lực lượng phản cách mạng như: bọn dân chủ
lập hiến, bọn Mên-sê-vích, bọn xã hội chủ nghĩa cách mạng, bọn dân tộc chủ
nghĩa tư sản, dựa vào tất cả những kẻ chống chính quyền Xô viết. Chúng tấn
công mãnh liệt vào các lực lượng Hồng quân, vào các mục tiêu quan trọng
của đất nước. Chúng tiến sâu vào đất nước, chiếm được một phần lãnh thổ
quan trọng, chia cắt đất nước, uy hiếp trực tiếp Mátxcơva và Pêtrôgrát. Tình
hình cực kỳ nguy hiểm đối với nước Nga xô viết. Đảng cộng sản đã phái ra
mặt trận những đội quân công nhân đông đảo gồm phần lớn là Đảng viên
cộng sản và đoàn thanh niên cộng sản. Đó là một trong những nguyên nhân
chính làm Hồng quân được củng cố vững mạnh và giành được thắng lợi.
Tình hình kinh tế ở trong nước: nền kinh tế nước Nga giai đoạn đó
hoang tàn kiệt quệ. Tình trạng thiếu lương thực, thiếu nhiên liệu diễn ra triền
miên trên khắp đất nước. Đất nước bị chia cắt, giao thông rối loạn, dịch bệnh
hoành hành khắp trong nước. Đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn và hỗn
loạn. Những năm đầu tiên thời kỳ quá độ: thù trong giặc ngoài, nhà nước
chuyên chính vô sản đầu tiên trong lịch sử bị bao vây kinh tế, không có sự
giúp đỡ ở bên ngoài chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân.
Trong hoàn cảnh lịch sử đó, quần chúng lao động đoàn kết chặt chẽ
xung quanh Đảng cộng sản, họ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Quần
chúng lao động tỏ rõ lòng dũng cảm và tinh thần hy sinh quên mình trong cuộc
đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa ở tiền tuyến cũng như ở
hậu phương. Nhân dân Xô viết đã đẩy lùi được các cuộc tiến công mãnh liệt
của địch trong hoàn cảnh kinh tế sức khó khăn. Chế độ Xô viết đã tạo ra một
4
5
5
khẳ năng chưa từng có cho phép động viên được tất cả các nguồn lực kinh tế
và tinh thần
Lênin đã lãnh đạo Đảng và nhà nước Xô viết lãnh đạo sự nghiệp phòng
thủ đất nước, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chính quyền Xô viết, bảo vệ chủ nghĩa
xã hội, đồng thời quan tâm đến việt tổng kết kịp thời những kinh nghiệm đầu
tiên của quần chúng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Những bài nói và viết của Lênin thời kỳ này nhằm vũ trang cho quần
chúng hiểu được các nhiệm vụ đặt ra cho đất nước, hiểu được đường lối chính
sách của Đảng cộng sản và chính quyền Xô viết. Thông qua đó Lê nin đã phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mácvề vấn đề đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá
độ, về lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực. Lênin cũng chống lại có
hiệu quả sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác của bọn cơ hội, xét lại.
Lê nin có một giai đoạn dài để chuẩn bị cho việc viết tác phẩm này.
Những tác phẩm chuẩn bị cho việc thai nghén tác phẩm là " Bàn về chuyên
chính vô sản", " Những bản nháp và đề cương cuốn bàn về chuyên chính vô
sản". Nội dung của tác phẩm "Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên
chính vô sản" gắn liền với tác phẩm "Sáng kiến vĩ đại ", " Những nhiệm vụ
trước mắt của chính quyền xô viết ", "Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư
sản".
Tác phẩm: " Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản" gồm
lời mở đầu và 5 phần. Nội dung của tác phẩm được thể hiện thông qua bốn
chương của cuốn sách: Thời kỳ qúa độ và bản chất của nó; kết cấu kinh tế- xã
hội của thời kỳ quá độ và nhiệm vụ chủ yếu của nhà nước chuyên chính vô
sản; tình hình sản xuất và phân phối lương thực: những con số nói lên đặc
điểm kinh tế- giai cấp chủ yếu của nước Nga trong thời kỳ quá độ; đấu tranh
xoá bỏ sự khác biệt giai cấp và chính sách của nhà nước chuyên chính vô sản;
kết cấu giai cấp - xã hội và nhiệm vụ cơ bản của chuyên chính vô sản. Sự
khác nhau giữa dân chủ nghĩa vô sản và chủ nghĩa tư sản, ý nghĩa lịch sử của
chuyên chính vô sản
Thông qua nghiên cứu tác phẩm, tác giả bóc tách nội dung chủ yếu của
tác phẩm là lý luận về thời kỳ quá độ, tạp trung vào một số nội dung chính:
tính tất yếu, bản chất của thời kỳ quá độ; kinh tế trong thời kỳ quá độ; giai cấp
và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ. Thực chất đây cũng là những nội
dung toàn diện của tác phẩm, nhưng với phương pháp tiếp cận tư tưởng chủ
yếu, tác giả sẽ đưa ra một số nội dung về phương pháp luận chủ yếuểtong
nhận thức thopừi kỳ quá độ ở nước ta hiện nay.
5
6
6
Một là: Bằng phương pháp tiếp cận biện chứng duy vật, Lê nin đã
luận giải tính tất yếu và bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội.
Trong lịch sử tư tưởng của triết học, trong tác phẩm Phê phán cương
lĩnh Gô ta, Mác là người đầu tiên trình bày tư tưởng về thời kỳ quá độ. Trong
tác phẩm này, Mác đã tiên đoán những nét bản chất nhất của thời kỳ quá độ vì
chưa có kinh nghiệm lịch sử.
Bằng phương pháp tiếp cận biện chứng duy vật và bằng quan điểm duy
vật lịch sử, Lê nin đã trung thành với những tư tưởng của Mác về thời kỳ quá
độ và phát truiển những tư tưởng ấy trong một giai đoạn mới của cách mạng.
Lê nin đã nghiên cứu toàn diện thời kỳ quá độ với tính cách là một thời đại
lịch sử mở đầu hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa. Những tư tưởng này
được thể hiện sâu sắc trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng. Trong tác
phẩm này, Lênin tiếp tục nghiên cứu thời kỳ quá độ trên cơ sở tổng kết kinh
nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Xô viết.
Về tính tất yếu của thời kỳ quá độ, Lênin viết: “Không thể nghi ngờ gì
được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ nhất
định. Thời kỳ đó không thể bao gồm những đặc điểm hoặc những đặc trưng
của cả hai kết cấu kinh tế – xã hội ấy”2.
Lê nin đã phê phán một cách sâu sắc tư tưởng của quốc tế 2, phủ nhận
thời kỳ quá độ, mà bản chất là phủ nhận những cơ sở kinh tế và đấu tranh giai
cấp trong thời kỳ quá độ: “Tuy nhiên, tất cả những lập luận về bước chuyển
sang chủ nghĩa xã hội mà chúng ta nghe thấy ở cửa miệng những đại biểu
hiện đại của phái dân chủ tiểu tư sản (tất cả những đại biểu của Quốc tế II, kể
cả những người như Mácđônan, Giănglôngghê, Cauxky và Phriđrich Átlơ
mặc dầu mang cái nhãn hiệu giả danh xã hội chủ nghĩa những cũng vẫn cứ là
những đại biểu hiện đại của phái dân chủ tiểu tư sản), đều tỏ ra là đã hoàn
toàn quên mất chân lý hết sức hiển nhiên đó” 3. Lê nin luận giải nguyên nhân
sâu sa của sự từ bỏ lý luận về thời kỳ quá đọ đó là do “bản chất vốn chán ghét
đấu tranh giai cấp” của phái dân chủ tiểu tư sản, họ mơ tưởng rằng có thể
không cần phải đấu tranh giai cấp “cố gắng tìm cách xoa dịu, dàn hoà, làm
cho cuộc đấu tranh bớt gay gắt. Cho nên những người dân chủ này, hoặc là họ
từ chối dứt khoát không thừa nhận cả một giai đoạn lịch sử quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, hoặc là họ cho rằng nhiệm vụ của họ là
2
3
6
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva. 1977. Tr.309.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.310.
7
7
nghĩ ra những kế hoạch điều hoà hai lực lượng chiến đấu, chứ không phải là
lãnh đạo cuộc đấu tranh của một trong hai lực lượng ấy”4.
Quá trình luận giải bản chất, cơ sở kinh tế, giai cấp, đấu tranh giai cấp,
Lê nin rút ra kết luận “Tính tất yếu của một thời đại lịch sử mang những đặc
điểm của một thời kỳ quá độ tự nó cũng đã là hiển nhiên rồi”5.
Về bản chất của thời kỳ quá độ: Dựa trên tính tất yếu của thời kỳ quá
độ, Lê nin đã khẳng định bản chất của thời kỳ quá độ “Thời kỳ quá độ ấy
không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản
đang giẫy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác,
giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn và chủ nghĩa
cộng sản đã phát sinh những vẫn còn rất non yếu” 6. Bản chất của thời kỳ quá
độ bị quy định bởi cơ sở kinh tế xã hội của thời kỳ đó, cuộc đấu tranh “ai
thắng ai” giữa chủ nghĩa xã họi và chủ nghĩa tư bản được quy địng bởi bvản
chất của thời kỳ này.
Hai là, Luận giải về bản chất của thời kỳ quá độ, Lê nin đã đề cập
đến đặc trưng về kinh tế của thời kỳ này. Tư tưởng then chốt: Thời kỳ quá
độ bao gồm nhiều thành phần kinh tế khách nhau.
Trước đây trong tác phẩm:" Bệnh ấu trĩ tả khuynh...", Lê nin đã phân
tích và chỉ ra cơ sở kinh tế của thời kỳ quá độ bao gồm cả những mảnh của
chủ nghĩa tư bản lẫn những mảnh của chủ nghĩa xã hội. Đến tác phẩm này,
một lần nữa Lê nin khẳng định, thời kỳ quá độ, bao gồm 2 kết cấu kinh tế cơ
bản, đó là kết cấu kinh tế xã hội của chủ nghĩa xã hội và kết cấu kinh tế xã hội
của chủ nghĩa tư bản. Đây là một đặc điểm cơ bản và phổ biến của tất cả các
nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Từ cơ sở phân tích nền kinh tế nhiều thành phần
trong điều kiện nước Nga ở tác phẩm" Bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư
sản” Lênin chỉ ra ở nước Nga có 5 thành phần kinh tế: thành phần kinh tế xã
hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước, thành phần kinh
tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, thành phần kinh
tế nông dân gia trưởng.
Danh từ quá độ vận dụng vào kinh tế trong chế độ hiện nay có những
thành phần, bộ phận, vững mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã
hội. Như điểm then chốt của vấn đề lại chính chẳng phải chỗ phải suy nghĩ
xem các thành phần, kết cấu kinh tế- xã hội khách nhau hiện có ở Nga. Trong
tác phẩm này, Lênin tiếp tục phân tích nền kinh tế của thời kỳ quá độ vạch rõ 3
thành phần kinh tế cơ bản, nhất thiết phải có đối với tất cả các nước. Những
4 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.310.
5 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.310.
6 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Nhà xuất bản
7
Tiến bộ Mátxcơva. 1977. Tr.309.
8
8
thành phần kinh tế đó là: chủ nghĩa tư bản, tiểu sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa
cộng sản: “Nền kinh tế của Nga, ở thời đại chuyên chính vô sản, chỉ là cuộc
đấu tranh của những bước đầu của lao động liên hợp theo nguyên tắc cộng
sản chủ nghĩa – trong phạm vi một quốc gia rộng lớn – chống lại nền tiểu sản
xuất hàng hoá và chống lại chủ nghĩa tư bản đang còn được duy trì cũng như
đang được phục hồi trên cơ sở nền tiểu sản xuất”7.
“Nền kinh tế nông dân hiện vẫn còn là một nền tiểu sản xuất hàng hoá.
Đó là một cơ sở vô cùng rộng lớn của chủ nghĩa tư bản, một cơ sở của những
cội rễ rất sâu và rất chắc. Chính trên cơ sở ấy mà chủ nghĩa tư bản được duy
trì và phục hồi lại trong cuộc đấu tranh ác liệt chống chủ nghĩa cộng sản”8.
Ở nước Nga tồn tại 5 thành phần là do đặc điểm đặc thù: cụ thể là do
tình trạng kinh tế lạc hậu của một nước tiểu nông, hỗn tạp. Tỷ trọng các thành
phần kinh tế cũng do đặc thù mỗi nước quy định (xem 310 (5) (xem thêm
"bệnh âu trĩ tả khuynh ..")
Thực tiễn: lịch sử các nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã chững minh điều
đó.
Ba là, cùng với sự phân tích kết cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ, Lê
nin đã phân tích kết cấu xã hội giai cấp của thời kỳ quá độ, từ kết cấu xã
hội giai cấp này, Lê nin luận giải tính tất yếu đấu tranh giai cấp trong thời
kỳ quá độ.
Về kết cấu giai cấp: Tương ứng với các thành phần kinh tế là 3 lực
lượng cơ bản đại biểu: giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản (nhất là ở nông
dân), giai cấp vô sản . Những hình thức cơ bản của nền kinh tế xã hội quy
định những giai cấp của xã hội Nga.
Các giai cấp tồn tại trong thời kỳ quá dộ là một tất yếu lịch sưt, nhưng
quan hệ của các giai cấp thay đổi, Lê nin viết: “Trong thời đại chuyên chính
vô sản, các giai cấp vẫn tồn tại, nhưng bộ mặt của mỗi một giai cấp đều thay
đổi, quan hệ qua lại giữa các giai cấp cũng biến đổi”9.
Về giai cấp tư sản: “Giai cấp của bọn bóc lột, tức là giai cấp của bọn
địa chủ và tư bản đã không biến mất và không thể nào biến mất ngay lập tức
dưới thời chuyên chính vô sản. Bọn bóc lột đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu
diệt”10. Nguyên nhân làm cho giai cấp của bọn bóc lột, tức là địa chủ, tư bản
không biến mất “Chúng vẫn còn có một cơ sở quốc tế, tức là bọn tư bản quốc
7 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.311.
8 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.312.
9 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.318.
10 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.319.
8
9
9
tế, mà chúng là một chi nhánh, chúng vẫn còn có một phần tư liệu sản xuất,
vẫn còn có tiền, vẫn còn có những mối liên hệ hết sức rộng rãi”11.
Về giai cấp vô sản: Giai cấp vô sản từ địa vị nô lệ bước lên vũ đài
chính trị nắm chính quyền “Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản là
một giai cấp bị áp bức, một giai cấp bị tước đoạt mất một quyền sở hữu tư
liệu sản xuất, là giai cấp duy nhất trực tiếp và hoàn toàn đối lập với giai cấp tư
sản và do đó, là giai cấp duy nhất có khả năng làm cách mạng đến cùng. Sau
khi đã lật đổ giai cấp tư sản và giành được chính quyền, giai cấp vô sản đã trở
thành giai cấp thống trị, nó nắm chính quyền nhà nước, nó sử dụng những tư
liệu sản xuất đã được xã hội hoá, nó lãnh đạo các phần tử và các giai cấp dao
động, trung gian, nó trấn áp sức phản kháng ngày càng tăng của bọn bóc
lột”12. “Giai cấp vô sản – không phải giai cấp vô sản nói chung, không phải
giai cấp abstracto, mà là giai cấp vô sản ở thế kỷ XX sau chíên tranh đế quốc
chủ nghĩa. Sự phân liệt với bọn lớp trên là không tránh khỏi”13.
Đối với giai cấp nông dân, Lê nin đã phân tích sâu sắc sự tồn tại và
phát triểne, sự phân hoá của giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ. “Nông
dân, cũng như mọi giai cấp tiểu tư sản nói chung, vẫn giữ một địa vị đứng
giữa, một địa vị trung gian”14. Về tính hai mặt của nông dân: “Một mặt họ là
một số quần chúng lao độngkhá đông đảo (vô cùng đông đảo trong nước Nga
chậm tiến) đoàn kết với nhau vì lợi ích chung của những người lao động là
giải thoát khỏi bọn đại chủ và tư bản” 15; “Mặt khác, họ là những tiểu chủ riêng
lẻ, tiểu tư hữu và tiểu thương. Địa vị kinh tế như thế tất nhiên sẽ làm cho họ
dao động, ngả nghiêng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản”16.
Từ sự luận giải về cơ cấu xã hội – giai cấp, Lê nin đã luậnh giải tính
tát yếu đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ.
Lê nin viết: “Cuộc đấu tranh giai cấp chưa chấm dứt dưới thời chuyên
chính vô sản, nó chỉ diễn biến ra dưới những hình thức khác mà thôi” 17.
Nguyên nhân của cuộc dấu tranh giai cấp xuất phát từ nhiều lý do cụ thể.
Trước hết, do chủ nghĩa tư bản tăng cường chống phá về mọi mặt: “Chính vì
chúng đã thất bại nên sự phản kháng của chúng ngày càng tăng lên, gấp trăm,
gấp ngàn lần. “Nghệ thuật” quản lý nhà nước, quân đội, kinh tế tạo cho chúng
11
12
13
14
15
16
17
9
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.319.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.319.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.517.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.319.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.319, 320.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.320.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.318.
10
10
một ưu thế sâu và rất lớn, khiến cho tác dụng của chúng vô cùng to lớn
hơn”18. Về phía giai cấp vô sản “nó trấn áp sức phản kháng ngày càng tăng
của bọn bóc lột”19. Vì vậy “Chủ nghĩa xã hội là sự xoá bỏ giai cấp”. “Muốn
xoá bỏ giai cấp trước hết cần phải đánh đổ bọn địa chủ và bọn tư bản. Phần
nhiệm vụ đó, chúng ta đã hoàn thành rồi, nhưng đây mới chỉ là một phần, và
hơn nữa cũng không phải là phần khó khăn nhất”20.
Do đó cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trở nên vô
cùng ác liệt (nói đến cách mạng phải hiểu điều đó nếu không hiểu... chỉ là ảo
tưởng cải lương). Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ với
hình thức mới. Một hình thức biểu hiện là đấu tranh chống bọn buôn lâụ, đầu cơ
lương thực. Tác động lãnh đạo giai cấp tiểu tư sản cũng là một hình thức đấu tranh
đặc biệt.
Bốn là: đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản,
Chuyên chính vô sản là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn
mới. Chuyên chính vô sản sẽ trở nên vô ích khi không còn các giai cấp.
Như vậy, chuyên chính vô sản là đặc thù trong thời kỳ quá độ.
Muốn xoá bỏ giai cấp, trước hết cần phải đánh đổ bọn địa chủ và bọn tư
bản. Phần nhiệm vụ đó, chúng ta đã hoàn thành rồi, nhưng đấy mới chỉ là một
phần, và hơn nữa cũng không phải là phần khó khăn nhất và vì vậy cần phải
xây dựng chuyên chính vô sản để thực hiện các chức năng chủ yêu. Một trong
những chức năng chủ yếu đó là trấn áp kẻ thù. Cơ sở khách quan của chuyên
chính vô sản xuất phát từ sự tồn tại các giai câp: “Vì các giai cấp vẫn tồn tại
và sẽ tồn tại trong suốt thời đại chuyên chính vô sản. Chuyên chính sẽ trở nên
vô ích, khi các giai cấp không còn nữa. Các giai cấp sẽ không biến mất, nếu
không có chuyên chính vô sản”21.
Chuyên chính vô sản là sự xóa bỏ nền dân chủ tư sản và thiết lập nền
dân chủ vô sản. Lênin vạch trần thực chất của dân chủ tư sản: dân chủ hình
thức, dân chủ cho giai cấp bóc lột. Phê phán quan điểm tư sản về- quan niệm
chung chung về tự do bình đẳng, dân chủ. Quan niệm dân chủ tuyệt đối, siêu
giai cấp. Quan niệm có thể kinh qua con đường dân chủ nói chungđể tiến tới
chủ nghĩa xã hội. Đó là những quan niệm lừa bịp che dấu bản chất giai cấp tư
sản, nên dân chủ tư sản. " quan niệm trừu tượng về dân chủ". Lênin vạch trần
bản chất giai cấp của dân chủ tư sản về : Bình đẳng, Tự do chính trị, Vì nền
cộng hoà tư sản (với nghị viện, hội họp, quyết định theo đa số). Vạch trần
18 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.319.
19 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.319.
20 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.315.
21 Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.318.
10
11
11
quan điểm theo đa số, bằng cách biểu quyết thức chất quyết định bằng tiền
bạc, tư bản, tư hữu. "Lừa bịp người lao động bằng cái bình đẳng hình thức
trong khi vẫn giữa nguyên gông, ách, chế độ tư bản chủ nghĩa = dân chủ tư
sản.."Đó là thực chất dân chủ tư sản ( trang 517). Do đó, giai cấp vô sản muốn
quyết định bằng biểu quyết = tất cả đến bình đẳng, không kể tiền bạc, tư hữu,
tư bản. Phải quyết định bằng đấu tranh giai cấp . Xong nhiệm vụ thứ 1, sang
nhiệm vụ thứ 2 (trang 516)."Trước hết quyết định"sau mới biểu quyết hoà
bình (trước phải phát triển đấu tranh giai cấp). Phá huỷ hoàn cảnh tư sản và
những điều kiện thực tế của hoàn cảnh đó đối với việc diễn đạt ý chí " (trang
303).
Để thực hiện chuyên chính vô sản, cần phải liên minh công nông. Liên
minh công nông là động lực để thực hiện chuyên chính vô sản. Trong cách
mạng vô sản, cả hai giai cấp vô sản và nông dân đã được giải phóng khỏi
quan hệ tư hữu, giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột. Đó là một bước tiến chưa
từng có trong lịch sử . Chuyên chính vô sản đã đem lại lợi ích cho giai cấp
nông dân. Họ được chia ruộng đất, lao động cho mình, được cải thiện về đời
sống vật chất, được tư do thật sự . Từ trước đến nay họ đều có kẻ thù chung
vơi giai cấp vô sản (bọn tư bản, địa chủ, con buôn, đầu cơ...) họ có cùng
nguyện vọng chống áp bức bóc lột. Liên minh công nông là tất yếu, đây là
liên minh của hai giai cấp lao động có cùng lợi ích chung, có cùng kẻ thù
chung. Liên minh công nông là tiếp tục đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá
độ.
Những số liệu Lê nin dẫn ra về việc sản xuất lương thực, lúa mì đã
chứng minh người nông dân lao động “một người có đủ tư cách là đồng chí
của người công nhân xã hội chủ nghĩa, người bạn đồng minh chắc chắn nhất
và người anh em ruột thịt của công nhân xã hội chủ nghĩa trong cuộc đấu
tranh chống ách tư bản”22, và “Hàng bao thế kỷ người nông dân lao động đã
nuôi dưỡng cho mình chí căm thù và lòng oán ghét đối với những kẻ áp bức
bóc lột đó, và “sự nuôi dưỡng” do đời sống thực tế đem lại ấy buộc nông dân
phải tìm cách liên minh với công nhân chống lại bọn tư bản, bọn đầu cơ, bọn
con buôn”23.
Tuy nhiên, trong thực hiện liên minh công nông, giai cấp công nhân
cần phải nhận thức đầy đủ tính chất hai mặt của giai cấp nông dân. Cần phải
chú ý phân biệt các tầng lớp của giai cấp nông dân “Giai cấp vô sản phải phân
biệt và phân định rõ ranh giới giữa ntgười nông dân lao động với người nông
dân tư hữu, giữa người nông dân lao động với người nông dân con buôn, giữa
22
23
11
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.317.
Lê nin. Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.317.
12
12
người nông dân cần lao với người nông dân đầu cơ....” 24. Cần pghải phân định
sự hai mặt của giai cấp nông dân, vì đối với giai cấp nông dân, trong cuộc đấu
tranh giai cấp thì “trong số những người đó, có những kẻ nhảy từ bên này
sang bên kia, những kẻ dao động, đổi chiều chuyển hướng, lưỡng lự ...”25.
Vận dụng vào Việt Nam: Nghị quyết của Đảng đã chỉ ra các thành phần
kinh tế- xã hội. Các nhà lý luận nghiên cứu: Kết cấu xã hội tiền tư bản (thuộc
địa, phong kiến, sản xuất nhỏ tiến lên chủ nghĩa xã hội).
* Mâu thuẫn cơ bản: Lần đầu tiên Lênin nêu mâu thuẫn cơ bản đó là
mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Khẳng định đấu tranh giai cấp là tất yếu, đó là đấu tranh để giải quyết
vấn đề " ai thắng ai " giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
Vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam kết cấu kinh tế-xã hội tiền tư bản thì
đây có phải muẫu thuẫn cơ bản không nghiên cứu.
*Về trạng thái xã hội trong thời ký quá độ:
- Chủ nghĩa tư bản bị đánh bại như chưa bị tiêu diệt hẳn.
- Chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng còn non yếu, còn lợi ích cho
giai cấp vô sản. Chống tư tưởng cơ hội: Điều hoà 2 lực lượng, phủ nhận vai
trò lãnh đạo của giai cấp vô sản (giai cấp tiêu biểu cho chiều hướng tiến bộ)
[Thừa nhận cái mới (chủ nghĩa xã hội ra đời phát triển từ đó thừa nhận vai trò
lãnh đạo của giai cấp vô sản)]
Qua đó Lênin xác định cho giai cấp vô sản và Đảng cộng sản:
- Nhận thức tính tất yếu khách quan và tính phổ biến của thời kỳ quá độ
đối với tất cả các nước.Vấn đề tính chất, độ dài từng nước là do đặc điểm hoàn
cảnh lịch sử cụ thể chi phối và còn phụ thuộc vai trò chủ quan của Đảng, Nhà
nước.
24 Lê nin.
25 Lê nin.
12
Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.517.
Toàn tập, tập 39. Sđd. Tr.320.
13
13
- Khẳng định đấu tranh giai cấp là tất yếu và khẳng định vai trò lãnh
đạo thuộc về giai cấp vô sản, chống tư tưởng hoà bình chủ nghĩa, cải lương.
Vận dụng ở Việt Nam: Đảng cộng sản [ĐH6] khẳng định ở Việt Nam
có 5 thành phần kinh tế và tỷ trọng của nó: phổ biến sản xuất nhỏ.
ĐH7: (Việt Nam cũng nhiều thành phần)
- Từ kết cấu kinh tế đó, Lênin khẳng định đấu tranh kinh tế ở Nga là
đấu tranh của bước đầu lao động theo nguyên tắc cộng sản chủ nghĩa cách
mạng chống lại nền phát triển sản xuất hàng hóa và chủ nghĩa tư bản được
duy trì và phục hồi trên cơ sở nền tiểu sản xuất (xem 311( 6))
Như vậy Lênin đặc biệt chú ý đặc thù Nga: Nền tiểu sản xuất hàng hoá
và tác dụng của nó trong thời kỳ quá độ [là một cơ sở vô cùng rộng lớn, rất sâu,
rất chắc để chủ nghĩa tư bản duy trì, phục hồi chiến tranh chống chủ nghĩa cộng
sản].
Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với Nhà nước chuyên chính vô
sản trong việc tổ chức xây dựng nền kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa đấu
tranh chống tính tự phát sản xuất nhỏ (có ý nghĩa thiết thực đối Việt Nam)
* Về kết cấu giai cấp trong thời ký quá độ ( vấn đề Lênin đặc biệt chú
ý)
Lênin phân tích kết cấu giai cấp trong thời ký quá độ, nhận thức được
tính tất yếu đấu tranh giai cấp trong thời ký quá độ, điều kiện mới của cuộc
đấu tranh giai cấp. Đáng giá đúng so sánh lực lượng, từ đó có chính sách phù
hợp để cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Phân tích cơ cấu giai cấp trong thời ký quá độ
+ Trong thời ký quá độ sự tồn tại các giai cấp là tất yếu:
Sự tồn tại của giai cấp là lâu dài cùng thời kỳ quá độ. Dùng các biện
pháp lập pháp hành chính hấp tấp không thận trọng chỉ làm cho thời kỳ quá
độ lâu dài thêm, khó khăn thêm mà thôi (xem 318 (8) và 316 (25) " Giai cấp
của bọn bóc lột, tức là giai cấp của bọn địa chủ và tư bản đã không biết mất
và không thể nào biết mất ngay lập tức dưới thời chuyên chính vô sản (trang
319).
Vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam: Khẳng định nền kinh tế nhiều
thành phần và cơ cấu giai cấp- xã hội tồn tại lâu dài trong thời ký quá độ ở
Việt Nam chính sách phát triển kinh tế nhiểu thành phần phát triển sản xuất
hàng hoá khẳng định đấu trang giai cấp trong thời ký quá độ.
13
14
14
Vấn đề có ý nghĩa thực tiễn hiện nay khi xem xét giai cấp vô sản hiện
đại (có sự phân hoá) đồng thời xem xét tỷ trọng củ thể trong từ mức (ở Việt
Nam giai cấp công nhân 6% dân số giai cấp nông dân hơn 80%).
* Nhiệm vụ của chuyên chính vô sản
- Nhiệm vụ chung của chuyên chính vô sản: là xoá bỏ giai cấp (xem
trang 315(24) trang 318(32)) bao gồm đánh đổ giai cấp địa chủ tư bản (làm
được một phần). Xoá bỏ sự khác nhau về giai cấp (lâu dài).
Nhiệm vụ cơ bản: Hai nhiệm vụ bạo lực trấn áp và tổ chức xây dựng
chủ nghĩa xã hội (xem thêm:" Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô
viết” T 36, " Sáng kiến vĩ đại" T.39).
+ Vì sao phải thiết lập chuyên chính vô sản, phải tiến hành trấn áp (kẻ
thù rêu rao: chuyên chính đồng nghĩa với bạo lực, vi phạm dân chủ)
Do 2 nguyên nhân chủ yếu:
- Trấn áp sự phản kích của kẻ thù giai cấp bóc lột âm mưu lật đổ chính
quyền của nhân dân lao động (T 36, trang 38-39).
- Trấn áp những hoạt động tội ác, lưu manh, hối lộ, đầu cơ v.v…Do đó
phải có một bàn tay sắt. "Chuyên chính là một chính quyền sắt, có dũng khí
cách mạng và nhanh chóng thẳng tay khi cần trấn áp bọn bóc lột cũng như
bọn lưu manh (T 36, trang 240).
+ Nhiệm vụ tổ chức quản lý: Là nhiệm vụ sáng tạo ra xã hội mới, khó
khăn nhất (xây dựng phương thức sản xuất cơ sở kinh tế đời sống nhân dân).
“Sáng kiến vĩ đại” (trang 20); " Đó là con đường kiến thiết kinh tế mới
con đường tạo ra quan hệ xã hội mới, một kỷ luật lao động mới, một tổ chức
lao động mới, tạo ra nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa".
- Nhiệm vụ cao cả nhất (quyết định sự thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở
Nga). Nhiệm vụ chủ yếu, trọng tâm (tất cả khó khăn là ở bước chuyển này,
lần đầu tiên trong lịch sử một Đảng xã hội chủ nghĩa trực tiếp bắt tay nhiệm
vụ này, nhiệm vụ tổ chức trong lĩnh vực thực tiễn) ( T 36 trang 209, 210) Nhà
nước là một công cụ xây dựng kinh tế (trang 311) (28).
Vấn đề ý nghĩa quyết định thắng lợi chủ nghĩa đó là tạo được một năng
suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản, đem sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa thay cho tư bản chủ nghĩa.
14
15
15
"Xét đến cùng, thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu
nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một
năng suất chưa từng thấy dưới chế độ nông nô. Chủ nghĩa tư bản có thể bị
đánh bại hẳn, và sẽ bị đánh bại hẳn, vì chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suất
lao động mới cao hơn nhiều. Đó là sự nghiệp rất khó khăn và lâu dài, nhưng
sự nghiệp đó đã bắt đầu và đấy là điều chủ yếu (SKVĐ trang25).
[Tính chất khó khăn, lâu dài và ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội của nó thực tiễn đang chứng minh].
+ Về quan hệ giữa hai nhiệm vụ:. Nhiệm vụ bạo lực trấn áp là điều kiện
để “thiết lập và củng cố chủ nghĩa xã hội " (trang 20) nhiệm vụ 1: " chưa thể
hoàn thành xong xuôi và không thể coi thường được nó" (T 36, trang 209).
Nhiệm vụ tổ chức xây dựng " trọng yếu hơn, tức là tích cực xây dựng
chủ nghĩa cộng sản, sáng tạo ra những quan hệ kinh tế mới, sáng tạo ra một xã
hội mới ". (SKVĐ trang 15).
So với nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 là chủ yếu: " Không phải chỉ là bạo lực
đối với bọn bóc lột, và là không phải chủ yếu là bạo lực. Cơ sở kinh tế của
bạo lực cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó chính là việc
giai cấp vô sản đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội
cao hơn so với chủ nghĩa tư bản. Đấy là thực chất của vấn đề. Đấy là nguồn
sức mạnh, là điều kiện bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ
nghĩa cộng sản" (SKVĐ trang 16).
So nhiệm vụ 1 thì nhiệm vụ 2 khó khăn hơn: "Nhiệm vụ thứ 2 này khó
khăn hơn nhiệm vụ thứ nhất, vì tuyệt nhiên không thể giải quyết được nhiệm
vụ đó bằng một hành động anh hùng nhất thời, nhiệm vụ đó đòi hỏi phải có
tinh thần dũng cảm lâu dài nhất, bền bỉ nhất, khó khăn nhất của công tác quần
chúng hàng ngày. Nhưng nhiệm vụ đó quan trọng hơn nhiệm vụ thứ nhất vì,
xét đến cùng thì nguồn lực lượng to lớn nhất để chiến thắng giai cấp tư sản và
cái bảo đảm duy nhất cho những thắng lợi đó được bền vững và không gì phá
vỡ nổi, chỉ có thể là một phương thức sản xuất xã hội mới, cao hơn, chỉ có thể
là việc đem sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thay thế cho sản xuất tư bản chủ
nghĩa và tiểu tư sản (SKVĐ trang 20- 21).
Như vậy: những nhiệm vụ của chuyên chính vô sản chính là nội dung
mới của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ.
Đảng cộng sản Việt nam vận dụng đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng Việt Nam (...).
1. Trấn áp sự kháng cự của bọn bóc lột.
15
16
16
- Sự kháng cự sau khi chúng lật đổ trở lên gay gắt hơn.
- Đấu tranh giai cấp khốc liệt ở mức độ cao.
- Với những hình thức kháng cự mới (âm mưu + phá hoại ngầm + tác
động vào giai cấp tiểu tư sản v.v... ) "đây là một cuộc chiến đấu quyết liệt hơn
các cuộc chiến đấu khác" (xem trang 515).
2. Nội chiến:
Nội chiến trong thời đại có mối liên hệ quốc tế với chủ nghĩa tư bản
không thể tránh khỏi sự kết hợp nội chiến với chiến tranh cách mạng. Biến
chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng.
3. " Trung lập hơn" giai cấp tiểu tư sản, đặc biệt hơn là nông dân:
Phân biệt trung lập hoá có tính chất phản động và trung lập hoá có tính
chất cách mạng.
Nội dung giai cấp của khái niệm đó: " giai cấp thống trị " (giai cấp vô
sản) phải "dẫn dắt", "lãnh đạo","lôi cuốn theo” các giai cấp tiểu tư sản, đặc
biệt nông dân.
Vấn đề này đặc biệt quan trọng ở nước Nga là một nước tiểu nông, chủ
yếu là nông dân. ( hình thức chủ yếu mà Lênin phân tích trong tác phẩm kinh
tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản).
- Trung lập hơn trên thực tế: Chặn đứng bằng bạo lực nhiệm vụ, lôi
cuốn, thuyết phục, lấy kinh nghiệm để giáo dục (xem thêm trang 515).
Lênin: đòi hỏi phải phân biệt nông dân với tính cách người lao động và
nông dân với tính cách là người bóc lột ( đầu cơ, tư hữu).
Đây là một việc làm rất khó khăn, nhưng có thể làm được vì thực tế sẽ
dẫn đến sự phân hoá lực lượng do tính chất hai mặt của nông dân. Giai cấp vô
sản trong chính sách đối với nông dân phải phân biệt và phân định ranh giới
giai cấp đó... (xem trang 316) (27).
Thực chất chủ nghĩa xã hội là nằm trong sự phân định ranh giới đó.
Thực chất sự dụng phép biện chứng nhận thức bản chất một sự vật với tính
cách tìm 2 mặt đối lập của một mâu thuẫn. Có ý nghĩa phương pháp luận:
Ngay cả khi xem xét giai cấp vô sản không được tuyệt đối hoá một mặt bản
chất của nó).
Vì sao sự phân địng này là khó khăn. Vì những đặc điểm này hoà vào
nhau thành một chỉnh thể trong người nông dân. Nhưng có thể làm được vì
điều kiện của nền kinh tế và đời sống của chính ngay người nông dân cho
phép tất yếu sẽ phân hoá lực lượng trong nông dân: Bộ phận nông dân lao
16
17
17
động sẽ liên minh với giai cấp công nhân chống lại bộ phận nông dân đầu cơ,
buôn lẩu (xem trang 316,317).
- Đây là một nhiệm vụ nhằm xoá bỏ hoàn toàn sự khác biệt giai cấp: Là
nhiệm vụ rất khó khăn rất lâu dài, giải quyết bằng cách cải tạo toàn bộ nền
kinh tế, chuyển nền kinh tế hành hoá nhỏ, riêng lẻ sang nền kinh tế tập thể
lớn, bằng phát triển lực lượng sản xuất bằng cải tiến kỹ thuật canh tác,nâng
cao năng suất lao động.Tránh các biện pháp hành chính,hấp tấp không thận
trọng làm cho thời kỳ quá độ lâu dài thêm, khó khăn thêm (xem trang 316)
(26).
Thực chất cải tạo nông nghiệp và nông dân là đưa sản xuất nhỏ lên sản
xuất lớn xã hội chủ nghĩa. ( ý nghĩa đấu tranh giai cấp ).
Đòi hỏi giai cấp vô sản phải " tác động có tính chất lãnh đạo, một cách
có hệ thống đến tất cả những người lao động. Nhiệm vụ giai cấp vô sản lãnh
đạo, gây ảnh hưởng, lôi cuốn (xem trang 320) (32).
Giai cấp vô sản- chỉ một giai cấp thôi - giai cấp thống trị = dẫn dắt,
lãnh đạo , rèn luyện toàn thể nhân dân lao động. (Một biểu hiện của sự thống
trị chính trị) (xem trang 517).
Lênin coi lãnh đạo = cũng là đấu tranh, nhưng là một loại đấu tranh đặc
biệt, là sự khắc phục một sự phản kháng thuộc loại khác (xem trang 514) (ý
nghĩa đấu tranh giai cấp của nhiệm vụ trung lập hóa giai cấp tiểu tư sản, của
việc lãnh đạo nhân dân lao động là chỗ đó).
Để thực hiện chuyên chính vô sản, cần phải thực hiện tốt việc sử dụng
giai cấp tư sản trong thời kỳ quá độ (sử dụng các chuyên gia của giai cấp tư
sản)
- " Chuyên gia " không những phải trấn áp sự kháng cự của họ, không
những phải" trung lập hoá" họ, mà còn phải thu nạp họ làm việc, bắt họ phải
phục vụ cho giai cấp vô sản (xem thêm trang 515) " bắt kẻ đối địch phải phục
tùng mình để phục vụ công tác tích cực (các chuyên gia)
- Về ý nghĩa của sử dụng chuyên gia tư sản (xem thêm Những nhiệm
vụ trước mắt của chính quyền Xô viết), ( T36 trang 217). (Cả kinh tế và cả
quân sự ) Là một nhiệm vụ, là điều kiện bảo đảm thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội .
" Không có sự chỉ đạo của các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa
học, kỹ thuật và có kinh nghiệm thì không thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã
hội, vì chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bước tiến có ý thức và có tính chất quần
17
18
18
chúng để đi tới một năng suất lao động cao hơn năng suất của chủ nghĩa tư
bản dựa trên cơ sở những kết quả mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được"
Lênin còn phân tích: đó là bước tiến theo phương thức riêng của chủ
nghĩa xã hội, theo phương pháp Xô viết. Các chuyên gia mang tính chất tư
sản như điều kiện sống của xã hội đã tạo họ thành chuyên gia. Trong điều
kiện giai cấp vô sản nắm chính quyền Nhà nước có thể sử dụng được. Phải tạo
ra những điều kiện để thu phục được chuyên gia tư sản. Nhà nước có thể sử
dụng những người có tài đó bằng hai cách: cũ- trả lương cao, mới- lôi kéo họ
tham gia phong trào quần chúng” (xem T 36 tran g217-218)
ý nghĩa thực tiễn: hiện nay có người ca ngợi bầu cử trực tiếp ở chủ
nghĩa tư bản.
Lênin nêu bản so sánh lực lượng: giai cấp vô sản các nước phát triển:
51%mm, các nước kém phát triển 20%.
ý nghĩa: trong tổ chức vô sản, tổ chức cộng sản phải chú ý thành phần
giai cấp vô sản, nhân dân lao động (điều kiện bảo đảm sự diễn đạt ý chí giai
cấp). Chưa tạo ra được điều kiện này chưa có chuyên chính vô sản (xem trang
513).
- Quan niệm của giai cấp vô sản về dân chủ: Đó là một nền dân chủ
mang bản chất giai cấp (dân chủ cho ai, trên cơ sở nào, (xem 321) (30)) tự do,
bình đẳng, dân chủ? cho ai, trên cơ sở nào? " Cái chân lý sơ đẳng ấy là chỗ
khác nhau giữa quan niệm dân chủ tư sản và quan niệm xã hội chủ nghĩa"
(xem thêm trang 325,326) ( chính quyền Xô viết và địa vị phụ nữ).
Do đó: con đường đi đến dân chủ thực sự là bằng chuyên chính vô sản,
đấu tranh giai cấp.
-"Dân chủ vô sản ≡ chuyên chính vô sản" (trang 517) (chuyên chính vô
sản với tính cách là thiết lập dân chủ vô sản). Bước tiến đến tự do, bình đẳng
thực sự là thủ tiêu các giai cấp bóc lột (trang 514).
Dân chủ vô sản = đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng "phá huỷ
những quan hệ sở hữu tư bản chủ nghĩa, phá huỷ những nhân tố tư bản chủ
nghĩa xác định và diễn đạt ý chí (trang 516).
Như vậy: "chuyên chính vô sản với tính cách là sự phủ định nền dân
chủ tư sản" " là sự xây dựng nền dân chủ vô sản " (trang 519). Đây là "bước
ngoặt lịch sử từ dân chủ tư sản sang dân chủ vô sản”.
Phê phán xét lại, cơ hội, tiều tư sản: Chuyên chính vô sản = trấn áp,
không dân chủ (trang 303).
18
19
19
Tóm lại: Lênin đã trình bày một cách sâu sắc. toàn diện các khía cạnh
lý luận về chuyên chính vô sản. (33 chủ đề về chuyên chính vô sản).
* ý nghĩa:
- ý nghĩa lịch sử
- Trang bị cho giai cấp vô sản, nhân dân lao động nhận thức được tình
hình thực tiễn đấu tranh những năm đầu của thời kỳ quá độ, những vấn đề
nóng hổi, cấp bách phải giải quyết.
- Giúp Đảng cộng sản và nhà nước Xô viết có cơ sở để đề ra đường lối
chính sách trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Phát triển lý luận chủ nghĩa Mác về thời kỳ quá độ, giai cấp và đấu
tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ. Chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại.
- ý nghĩa hiện thực:
Vẫn giữ nguyên giá trị đối với các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là các
vấn đề lý luận và thực tiễn về đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ, nội
dung mới hình thức mới của đấu tranh giai cấp. Vấn đề xây dựng nền dân chủ
vô sản, củng cố tăng cường chuyên chính vô sản …
Là một tác phẩm ngắn nhưng có nội dung phong phú, có ý nghĩa thiết
thực đối với Việt Nam, vẫn có giá trị thực sự nóng hổi, đối với cách mạng xã
hội chủ nghĩa, đấu tranh giai cấp trong thời ký quá độ.
Gần 160 năm kể từ khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời và cùng
với bản Tuyên ngôn bất hủ này là sự lớn mạnh không ngừng của phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế đi theo con đường của lý luận Mác xít. Loài
người tiến bộ với chủ nghĩa Mác, hướng tới mục tiêu xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, thực hiện khát vọng nghìn đời là giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Trước Chủ nghĩa
Mác, nhiều học thuyết về “chủ nghĩa xã hội” không tưởng lần lượt ra đời,
như: “chủ nghĩa xã hội phong kiến”, “chủ nghĩa xã hội thầy tu”, “chủ nghĩa
xã hội chân chính”, “chủ nghĩa xã hội tư sản”. Mặc dù các nhà sáng lập là
những nhà có ý thức bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân, lý luận của các
ông đã có giá trị cung cấp một số tài liệu có giá trị để soi sáng ý thức của giai
cấp công nhân, song lịch sử càng phát triển thì giá trị của chủ nghĩa xã hội
không tưởng càng giảm bớt do bị hạn định bởi thế giới quan, do điều kiện lịch
19
20
20
sử quy định, hơn nữa “tôn phái môn đồ của họ sáng lập ra luôn luôn là phản
động”26. Chỉ đến giữa thế kỷ XIX, khi những điều kiện khách quan và chủ
quan chín muồi, bằng trí tuệ và thiên tài của C.Mác, chủ nghĩa cộng sản mới
có những luận cứ khoa học và cách mạng. Có thể khẳng định, chủ nghĩa cộng
sản là một thành tựu trí tuệ văn minh của loài người, là sự kế tục những nỗ lực
tìm giải pháp giải phóng loài người.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và
cách mạng vô sản, V.Lênin đã lãnh đạo cách mạng Nga tiến hành thành công
cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 vĩ đại, mở ra thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Gần ba thập kỷ sau đó, trong điều kiện phải
đối phó với thù trong giặc ngoài, trong khi chính quyền cách mạng còn trứng
nước, Liên Xô - Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã phát triển
thành một cường quốc hùng mạnh, là lực lượng quyết định thắng lợi trong
chiến tranh xóa bỏ chủ nghĩa phát xít quốc tế, cứu loài người khỏi thảm họa
diệt chủng. Thắng lợi đó đã tạo điều kiện thuận lợi để hình thành một hệ
thống các nước xã hội chủ nghĩa và thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc
của các nước thuộc địa, phong trào đấu tranh của các lực lượng dân chủ trên
thế giới, tạo đà cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực. Những thực
tế hiển nhiên đó không một thế lực nào có thể phủ nhận, đánh đồng thành quả
của chủ nghĩa xã hội với những tội ác tàn bạo, thảm họa diệt chủng của chủ
nghĩa phát xít gây ra cho thế giới trong những năm bốn mươi của thế kỷ XX.
Tất yếu khách quan của lịch sử nhân loại là đi lên một xã hội công
bằng, nhân đạo. Nhưng lịch sử không phải là con đường thẳng tắp. Con
đường cách mạng là quanh co, có lúc cao trào, có lúc thoái trào, có lúc phải
đứng trước những trở lực tưởng chừng không thể vượt qua, thành quả giành
được như "ngàn cân treo sợi tóc". Mỗi lần gặp và vượt qua khó khăn, Tuyên
ngôn càng được nhận thức, vận dụng đúng đắn hơn, tác động của Tuyên
ngôn càng to lớn, sâu sắc hơn.
Từ năm 1848 đến những năm 80 của thế kỷ XX, tuy cách mạng gặp
nhiều khó khăn, nhưng nhìn chung đây là giai đoạn Tuyên ngôn giành thắng
lợi to lớn. Song có một bước ngoặt mà lịch sử chưa từng biết đến đã xảy ra.
Từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay, CNXH lâm vào khủng hoảng. Sự
sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu diễn ra quá bất ngờ, thực tế
đã đặt Tuyên ngôn trước một vấn đề: suốt hơn 130 năm, Tuyên ngôn chưa
gặp khó khăn nào đến thế, vậy Tuyên ngôn có vượt qua nổi thử thách nghiệt
ngã này không?
26
20
Sđd. tr.642.
21
21
Nếu lịch sử mở đường đi thì tất yếu không gì ngăn cản được, tất yếu
"Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" sẽ vuợt qua thử thách. CNXH đã sụp đổ
một mảng lớn hoàn toàn không đồng nghĩa với tư tưởng của Tuyên ngôn sụp
đổ. Biện chứng lô gíc mà lịch sử cho thấy, không bao giờ có sự trùng khít
giữa lý luận và hiện thực. Lịch sử CNXH hiện thực cả thành tựu và sai lầm,
thắng lợi và khủng hoảng, đứng vững và sụp đổ đã chứng minh tính đúng đắn,
giá trị bền vững của Tuyên ngôn. Lịch sử hơn 100 năm qua đã chỉ ra rằng: ở
đâu, lúc nào nguyên lý của Tuyên ngôn được các Đảng cộng sản, những
người cộng sản nhận thức, vận dụng sáng tạo, phù hợp thì nơi đó cách mạng
vượt qua thử thách, tiến lên. Trái lại ở đâu những người cộng sản hiểu, vận
dụng sai, hoặc giáo điều, xét lại thì cách mạng gặp khó khăn, trắc trở, chịu tổn
thất, thậm chí thất bại. Trong lời tựa viết cho lần xuất bản năm 1872 bằng
tiếng Đức, Ph.Ăngghen viết: "Mặc dù hoàn cảnh đã thay đổi nhiều trong 25
năm qua, nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lí tổng quát trong
Tuyên ngôn vẫn hoàn toàn đúng". Tuy nhiên Mác-Ăngghen nói ngay: "Bất cứ
ở đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lí đó phải tuỳ theo hoàn
cảnh lịch sử đương thời".
Lịch sử nhân loại đã chứng minh: không có một chế độ xã hội nào ra
đời suôn sẻ, không trải qua thăng trầm, chòng chành, giành đi, giật lại giữa
lực lượng cách mạng và phản cách mạng, giữa tiến bộ và lạc hậu. Vì lịch sử
không phải là con đường thẳng. Ngay chủ nghĩa tư bản xuất hiện trong lòng
xã hội phong kiến ngay từ thế kỉ XIV nhưng phải trải qua gần 300 năm sau nó
mới đi tới thắng lợi triệt để, vững chắc hoàn chỉnh.
CNTB đã vậy, CNXH còn khó khăn, phức tạp hơn nhiều. Vì CNXH
khác về chất so với các xã hội trước đây, nó cao hơn CNTB về mọi phương
diện. Vì vậy, CNXH không thể nhận thức một lần, không thể làm một lần là
xong. Lí luận về cách mạng XHCN phải không ngừng được bổ xung hoàn
chỉnh, tổng kết từ trong thành công và sai lầm thất bại.
Giá trị của Tuyên ngôn không phải là cung cấp mọi vấn đề có sẵn cho
thực tiễn cách mạng hôm nay, mà nó khái quát xu hướng vận động khách
quan, chỉ ra nhiệm vụ lịch sử từng bước phải làm để giải phóng xã hội loài
người khỏi mọi sự tha hoá. Vì vậy xét về bản chất tư tưởng của Tuyên ngôn
vẫn giữ nguyên giá trị. Song có một số điểm cụ thể của Tuyên ngôn không
còn phù hợp. Vì vào giai đoạn lịch sử giữa thế kỉ XIX không thể thấy đuợc rõ
ràng sự phát triển của CNTB như vào cuối thế kỉ thứ XX, đầu thế kỷ XXI.
Nhưng phương pháp nghiên cứu xã hội tư bản thì không có phương pháp nào
thay thế được.
21
22
22
So với thời kỳ Mác sống, chủ nghĩa tư bản ngày nay, các mâu thuẫn cơ
bản của nó tiếp tục phát triển gay gắt, sự phân hoá giàu nghèo, tư bản và lao
động tiếp tục gay gắt, các mâu thuẫn khác như: mâu thuẫn giữa các trung tâm
tư bản lớn, giữa các nước giàu với các nước nghèo phát triển gay gắt. Các nước
tư bản lớn vừa cạnh tranh nhau quyết liệt vừa thoả hiệp để áp đặt sự thống trị
thế giới. Chủ nghĩa tư bản hiện đại thường tự hào là người "giàu nhất, mạnh
nhất, tốt nhất" nhưng hoàn toàn bất lực trước những vấn đề toàn cầu. Vì xét cho
cùng, những vấn đề toàn cầu là do lòng tham không có giới hạn của chủ nghĩa
tư bản hiện đại gây nên. Điều này, trong Tuyên ngôn, Mác và Ăngghen đã
viết: "Giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước
mang tính chất thế giới.... Những công nghiệp dân tộc cũ bị tiêu diệt và ngày
càng bị tiêu diệt. Những ngành công nghiệp dân tộc bị thay thế bởi những
ngành công nghiệp mới... những ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu
bản xứ mà dùng những nguyên liệu được đưa từ miền xa xôi nhất đến và sản
phẩm làm ra không những tiêu thụ ngay trong xứ mà còn được tiêu thụ ở tất cả
các nơi trên trái đất nữa. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa
phương và dân tộc vốn tự cung, tự cấp ta thấy phát triển các quan hệ phổ biến
giữa các dân tộc. Mà sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần cũng
không kém. Những thành quả tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung
của các dân tộc.... Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các
phương tiện giao thông vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản... buộc tất cả các dân
tộc phải thực hành phương thức sản xuất tư sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt, nó
buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành
tư sản. Nói tóm lại, nó tạo ra một thế giới theo hình dạng của nó" 27. Đây thực
sự là một nhận định thiên tài, một tiên đoán xuyên thế kỷ mà giờ đây đường lối
đổi mới, cải cách của các nước XHCN đã minh chứng cho điều đó của Mác Ăngghen viết trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Như vậy, quốc tế hoá sản xuất và đời sống càng làm cho CNTB trở
thành vật chướng ngại trong sự phát triển không chỉ ở các nước tư bản mà còn
đối với nền văn hoá, văn minh của nhân loại. Chính quá trình quốc tế hoá đã
làm cho mâu thuẫn giai cấp, dân tộc trở thành phổ biến, sâu sắc, gay gắt trên
toàn thế giới ngay cả trong hình thức vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong cùng
tồn tại hoà bình.
Hiện nay, giai cấp tư sản - CNTB đang có sự ổn định tương đối nào đó,
còn có khả năng áp dụng những biện pháp làm dịu mâu thuẫn giai cấp, song
mâu thuẫn không thể điều hoà, nó phải thông qua đấu tranh để giải quyết. Vì
thế cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng mạnh hơn. Giai cấp
27 Sđd. tr.601-602.
22
23
23
công nhân luôn quyết đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ, họ đã giành được qua
hàng thế kỷ đấu tranh chống bóc lột của giai cấp tư sản. Các hình thức đấu
tranh cũng đã thay đổi nhiều và do quy luật phát triển không đều về kinh tế,
chính trị của chủ nghĩa tư bản, ai dám cả quyết rằng không thể nổi lên các
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở khâu yếu nào đó
trong sợi dây chuyền của CNTB, dẫn tới xoá bỏ CNTB, thiết lập chuyên
chính vô sản.
Vì vậy, kết luận của Tuyên ngôn là: sự thất bại của CNTB và sự
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản là tất yếu như nhau. Sự phát triển tự
do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi
người. Và vì vậy, cũng phải nhìn nhận đúng thực tiễn lịch sử, từ những
năm cuối của thế kỷ XX, phong trào cộng sản quốc tế rơi vào thoái trào
sau khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Song
đó không phải là sai lầm của Chủ nghĩa Mác Lênin, không phải sự sai
lầm ở những những tư tưởng trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”.
Trên thực tế, một số nước xã hội chủ nghĩa vẫn tồn tại và phát triển.
Những người cộng sản vẫn kiên định và tìm mọi cách hoàn thiện, bổ
sung cho con đường đi tới. Tại một loạt nước ở châu Mỹ La tinh, phong
trào cánh tả đang phát triển mạnh trở thành các chính đảng cầm quyền và
mục tiêu phát triển là gắn lợi ích của nhân dân lao động với sự phát triển
của chủ nghĩa xã hội.
Gần 160 năm đã trôi qua nhưng Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đối
với cách mạng Việt Nam đã, đang và sẽ còn giữ nguyên ý nghĩa đặc biệt.
Năm 1848, Tuyên ngôn ra đời, Mác - Ăngghen viết: "Vì luôn luôn bị
thúc ép bởi những nơi tiêu thụ mới, giai cấp tư sản xâm lấn khắp toàn cầu". 10
năm sau, năm 1858 Pháp nổ phát đại bác đầu tiên xâm lược Việt Nam vào Đà
Nẵng.
Sau khi Pháp xâm lược Việt Nam, câu hỏi đặt ra với những người yêu
nước Việt Nam là: vì sao Pháp xâm lược, vì sao nước ta trở thành thuộc địa
của Pháp, tại sao các phong trào yêu nước lần lượt thất bại, cứu nước và giải
phóng dân tộc phải đi theo con đường nào?
Hồ Chủ Tịch đã đi tới tận sào huyệt của CNTB tìm ra câu trả lời trên
đây: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản".
Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc tư tưởng của Tuyên ngôn về quan hệ giữa
giai cấp vô sản và dân tộc. Giải quyết vấn đề dân tộc phải trên quan điểm
giai cấp; xoá bỏ áp bức dân tộc phải trên cơ sở xoá bỏ chế độ người bóc lột
23
24
24
người. Hồ Chủ Tịch hiểu sâu sắc rằng: Tuyên ngôn chưa có điều kiện đi
sâu vấn đề giải phóng thuộc địa vì khi đó CNTB chưa phát triển đến đỉnh
cao của nó là chủ nghĩa đế quốc.
Vấn đề cách mạng thuộc địa phải đến thời kỳ Lênin mới có thực tiễn
làm sáng tỏ. Song Lênin cũng chưa có điều kiện nghiên cứu sâu về vấn đề
giải phóng dân tộc thuộc địa, quan hệ cách mạng thuộc địa và cách mạng
chính quốc. Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển tư tưởng của Mác - Lênin
trong điều kiện lịch sử mới. Người kết luận: "muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác - con đường cách mạng vô sản". Đi xa
hơn, Người còn nhận định hết sức thiên tài: "Cách mạng thuộc địa phải và có
thể chủ động tiến lên giành thắng lợi; chẳng những không bị động chờ thắng
lợi cách mạng vô sản chính quốc; mà bằng cuộc đấu tranh của mình, cách
mạng thuộc địa có thể góp phần của mình hỗ trợ tích cực cho các cuộc cách
mạng ở các nước tư bản". Kết luận trên đây của Hồ Chí Minh thể hiện tư
tưởng biện chứng của Chủ nghĩa Mác Lênin và của Tuyên ngôn.
Vũ trang bằng học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh, những người cộng sản Việt Nam tháng 8 năm 1945 đã lãnh đạo nhân
dân giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, đưa đất nước đi vào kỷ nguyên mới,
kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ một đất nước nghèo nàn,
lạc hậu, bị áp bức, bóc lột, bị thực dân, phát xít đầy đọa, Việt Nam ngày nay
đã trở thành một quốc gia độc lập, đang thay da, đổi thịt từng ngày.
Sau hơn hai mươi năm đổi mới đất nước, nhân dân ta đã đạt được
những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và
đang đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước; tăng trưởng
kinh tế khá nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, hệ thống
chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc do Đảng lãnh đạo được củng
cố và tăng cường, sức mạnh tổng hợp của đất nước được tăng lên nhiều
lần, vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao.
Những thành tựu to lớn đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là
đúng đắn, sáng tạo, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với
thực tiễn Việt Nam. Đảng ta cũng đã tích lũy thêm được nhiều kinh
nghiệm về việc vận dụng đúng đắn, sáng tạo lý luận Mác xít vào công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Những thành tựu đó là bằng chứng sống động của chủ nghĩa xã hội hiện
thực, khẳng định con đường đi lên của đất nước, phấn đấu vì dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thành tựu của Việt Nam hơn
nửa thế kỷ xây dựng chủ nghĩa xã hội và đặc biệt là của hơn hai mươi năm
24
25
25
đổi mới vừa qua càng khẳng định một sự thật sống động trong tư tưởng
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, việc Việt Nam lựa chọn lấy Chủ nghĩa
Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động và con
đường phát triển chủ nghĩa xã hội là hoàn toàn đúng đắn.
Sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn tới có nhiều thời cơ thuận lợi, song
cũng không ít nguy cơ, thách thức khó lường, song có thể nói cùng với chủ
nghĩa Mác – Lênin thì những tư tưởng của Tuyên ngôn luôn là bó đuốc soi
đường cho cách mạng Việt Nam. Trong Tổng kết công tác tưởng trong 20
năm tiến hành đổi mới đất nước, Đảng ta đã xác định hệ thống các bài học
kinh nghiệm, trong đó bài học kinh nghiệm đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là:
Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội trên nền tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đổi mới không phải là xa rời chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh, mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác
xít, mà một trong những nội dung đó là những tư tưởng của Tuyên ngôn
Đảng cộng sản, lấy đó làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
của Đảng.
Đổi mới không phải là phủ định những thành tựu của chủ nghĩa xã hội,
những thành tựu và cách làm trước đây của những người cộng sản quốc tế và
trong nước, mà là khẳng định những gì đã hiểu đúng, làm đúng, loại bỏ những
gì hiểu sai, làm sai, hoặc những gì trước kia đúng nay không còn phù hợp.
Xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hiện nay
là một sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài, nhưng đó là con
đường đi hợp quy luật để có một nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, nhân
dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Sự nghiệp đó đòi hỏi, chúng ta
càng phải kiên định với những lý luận căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh mà một trong những nội dung đó là tư tưởng trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. Tiếp tục sự nghiệp đổi mới đất nước: Độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là thể hiện tư tưởng của Tuyên ngôn trong
điều kiện mới.
Tư tưởng của Tuyên ngôn Đảng cộng sản là bất diệt. Tư tưởng đó đã,
đang và sẽ tiếp tục soi sáng cho con đường cách mạng nước ta bước vào thời
kỳ mới - đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực
hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh",
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Từ tất cả những điều trình bày ở trên, hoàn toàn có cơ sở để khẳng
định rằng, Ph.Ăngghen là người đã có những cống hiến to lớn trong việc
xây dựng và phát triển phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật biện
25