Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá diễn biến chất lượng nước và khả năng đồng hóa chất ô nhiễm của phần sông đáy thuộc tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.42 KB, 13 trang )

ĐẠIHỌC
HỌC QUỐC
QUỐC GIA
ĐẠI
GIA HÀ
HÀ NỘI
NỘI
TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC KHOA
KHOA HỌC
HỌC TỰ


TỰ NHIÊN
NHIÊN
---------------------------KHOA MÔI TRƢỜNG
------------***------------

Trần Linh Chi
Trần Linh Chi

ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ
KHẢ NĂNG ĐỒNG HÓA CHẤT Ô NHIỄM CỦA
ĐÁNH
GIÁSÔNG

DIỄNĐÁY
BIẾNTHUỘC
CHẤT LƢỢNG
PHẦN
TỈNH HÀNƢỚC
NAM VÀ
KHẢ NĂNG ĐỒNG HÓA CHẤT Ô NHIỄM CỦA
PHẦN SÔNG
TỈNH
HÀ NAM
ChuyênĐÁY
ngành:THUỘC

Khoa Học Môi
Trường
Mã số:

60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
LUẬN
VĂN
THẠC
HỌC
NGƯỜI HƯỚNG

DẪN
KHOA
HỌC:SĨ KHOA
PGS.TS.
Lưu Đức Hải
TS. Nguyễn Thị Hồng Liễu

Hà Nội, 2016


Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy hướng

dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Hải, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội cùng với TS. Nguyễn Thị Hồng Liễu, cán bộ thuộc cục Quản
lý chất thải và Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường, đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam, Cục
Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường, đã tạo điều kiện
cũng như giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu và nghiên cứu.
Em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi
Trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội - đã giảng
dạy, giúp đỡ em nhiệt tình trong thời gian học tập tại khoa và tập thể hội đồng khoa
học của khoa Môi trường đã tư vấn, hỗ trợ, góp ý cho em trong quá trình hoàn thành
và bảo vệ luận văn.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn là
nguồn động viên và ủng hộ em trong suốt quá trình học tập và từng bước hoàn
thành luận văn thạc sĩ này.
Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2016
Học viên
Trần Linh Chi

i


MỤC LỤC
Lời cảm ơn .......................................................................................................................i

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 3
1.1

Tổng quan về khu vực nghiên cứu .....................................................................3

1.1.1

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .................................................... 3

1.1.2


Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................... 6

1.2

Lịch sử nghiên cứu về khả năng tải / khả năng đồng hóa chất ô nhiễm trên

thế giới và trong nước ...................................................................................................7
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 15
2.1

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................16


2.2

Cơ sở lý thuyết về khả năng tải / khả năng đồng hóa chất ô nhiễm của sôngError! Bookm

2.3

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................21

2.2.1

Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa .................................................. 21


2.2.2

Phương pháp kế thừa các tài liệu sẵn có .................................................... 21

2.2.3

Phương pháp liệt kê, so sánh, thống kê...................................................... 21

2.2.4

Phương pháp tính chỉ số chất lượng nước (WQI) ...................................... 22


2.2.5

Phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm và khả năng đồng hóa chất ô

nhiễm ......................................................................................................................... 24
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................... 29
3.1

Diễn biến chất lượng nước sông Đáy tại khu vực nghiên cứu ..........................29

3.1.1


Diễn biến các chất ô nhiễm chính ............................................................ 29

3.1.2

Diễn biến chỉ số chất lượng nước WQI qua các năm .............................. 33

3.1.3

Nhận xét và đánh giá................................................................................ 35

3.2


Kết quả kiểm kê nguồn thải ô nhiễm nước vào sông Đáy trong địa bàn tỉnh

Hà Nam .......................................................................................................................36
3.2.1

Từ nước thải sinh hoạt ............................................................................. 36

3.2.2

Từ nước thải công nghiệp ......................................................................... 37

ii



3.2.3
3.3

Nước thải từ hoạt động chăn nuôi ........................................................... 38

Kết quả tính toán khả năng đồng hóa và tiếp nhận các chất ô nhiễm của

phần sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam.............................................................................39
3.3.1


Tính toán tải lượng ô nhiễm tại các điểm quan trắc .................................. 39

3.3.2

Tính toán khả năng đồng hóa chất ô nhiễm .................................................. 42

3.3.3

Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ......................... 45

3.4


Đề xuất các giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường

nước sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam ............................................................................47
3.4.1

Các vấn đề môi trường và công tác quản lý, triển khai các kế hoạch

bảo vệ môi trường hiện nay tại địa phương. .......................................................... 47
3.4.2

Đề xuất các giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi


trường nước sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam. .......................................................... 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 63

iii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu và vị trí các điểm quan trắc............................................. 4
Hình 2.1: Phân bố nồng độ các chất ô nhiễm trong vực nước sau khi tiếp nhận chất thải ......... 20
Hình 2.2: Sơ đồ phân bố các vùng tự làm sạch trong sông ........................................................ 21
Hình 2.3: Sơ đồ tính toán các thông số cho các điểm quan trắc ................................................. 28

Hình 3.1: Giá trị nồng độ DO tại các điểm quan trắc năm 2013 và 2014 .................................. 30
Hình 3.2: Giá trị nồng độ BOD5 tại các điểm quan trắc năm 2013 và 2014 .............................. 31
Hình 3.3: Giá trị nồng độ COD tại các điểm quan trắc năm 2013 và 2014 ................................ 31
Hình 3.4: Giá trị nồng độ NH4+ tại các điểm quan trắc năm 2013 và 2014 ................................ 32
Hình 3.5: Diễn biến giá trị WQI tại các điểm quan trắc năm 2014 ............................................ 33
Hình 3.6: Diễn biến chỉ số WQI tại các điểm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2014 ................ 34
Hình 3.7: Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm qua KVNC theo mục đích
tưới tiêu B1 vào mùa khô năm 2014 ........................................................................................... 46

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tải lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường ...................... 36
Bảng 3.2: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt hiện trạng năm 2014..................................... 36

Bảng 3.3: Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam – QCVN 40:2011/BTNMT ....................................... 37
Bảng 3.4: Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ..................... 38
Bảng 3.5: Hệ số ô nhiễm do động vật nuôi thải vào môi trường của WHO (1993) ................... 38
Bảng 3.6: Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi tại thành phố
Phủ Lý năm 2014 ........................................................................................................................ 38
Bảng 3.7: Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi tại huyện
Thanh Liêm năm 2014 ................................................................................................................ 39
Bảng 3.8: Kết quả tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu ....................... 40
Bảng 3.9: Kết quả tính toán khả năng đồng hóa chất ô nhiễm tại các đoạn nghiên cứu ............ 43

iv



BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

CSSX


Cơ sở sản xuất

CCN

Cụm công nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

KT-XH


Kinh tế - xã hội

LVS

Lưu vực sông

NPDES

Hệ thống giảm phát thải ô nhiễm quốc gia của Mỹ

TMDLs


Tổng tải lượng ô nhiễm tối đa

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

WQI-CCME

WQI của Cơ quan bảo vệ môi trường Canada ( The
Canadian Council of Ministers of the Environment
– CCME, 2001)


WQI-NSF

WQI của Quỹ vệ sinh Quốc gia Mỹ (National
Sanitation Foundation – NSF)

v


MỞ ĐẦU
Sông Đáy là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy ở phía Tây Nam
vùng châu thổ sông Hồng chảy qua 4 tỉnh: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Ninh
Bình. Trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong lưu vực

sông Nhuệ - sông Đáy diễn ra rất mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh
tế quốc dân, nộp ngân sách nhà nước hàng trăm tỷ đồng, góp phần nâng cao đời sống
cho người dân, giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động.
Sông Nhuệ - sông Đáy có vị trí địa lý đặc biệt và vai trò hết sức quan trọng trong phát
triển kinh tế và có ảnh hưởng rất lớn đến khu vực đồng bằng sông Hồng.
Trong đó, tại địa phận tỉnh Hà Nam, sông Đáy và các nhánh của nó chảy qua
hầu hết các huyện và thành phố nên có vai tr quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, ngoài những lợi ích mang lại thì các hoạt động
kinh tế cũng gây ra tình trạng ô nhiễm tại lưu vực sông. Môi trường nói chung và
môi trường nước nói riêng trong lưu vực đang bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh
hưởng đến sức khoẻ người lao động, dân cư cũng như đến hệ sinh thái, cảnh quan
trong vùng. Theo thống kê, hàng năm, lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy tiếp nhận

hàng trăm nghìn m3 nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp từ thành phố Hà
Nội và của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ dọc theo sông Đáy trên địa bàn
tỉnh Hà Nam. Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt các khu công nghiệp, các hoạt
động tiểu thủ công nghiệp, các xí nghiệp kinh tế quốc phòng cùng với các hoạt động
khai thác, chế biến khoáng sản, canh tác trên hành lang thoát lũ, chất thải bệnh viện,
trường học... làm cho môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng ngày
càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động.
Mặt khác, nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao và mở rộng do sự phát triển KT
– XH. Các chuỗi đô thị và khu công nghiệp được quy hoạch phát triển trên các điểm
thuộc lưu vực sông cần thêm nhu cầu nước cho khu vực này không những để đáp ứng
mục đích sử dụng cho các hộ dùng nước mà c n đ i hỏi nguồn nước để duy trì hệ
sinh thái, pha loãng để hạn chế ô nhiễm nguồn nước trước khi tập trung đổ thải. Điều

này đ i hỏi cần sớm kiểm kê các nguồn thải, đánh giá diễn biến môi trường, nhất là
môi trường nước mặt, xác định tải lượng và thành phần nước thải, từ đó các chỉ tiêu

1


giới hạn về an toàn môi trường sẽ được xác định và sử dụng làm cơ sở cho tính toán
khả năng chịu tải của môi trường cũng như các ngưỡng an toàn cho môi trường nước
tại lưu vực sông.
Phần sông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam có chiều dài khoảng 50km, ngoài việc tiếp
nhận lượng chất ô nhiễm từ đầu nguồn thành phố Hà Nội còn phải tiếp nhận thêm
một lượng nước thải khá lớn của các cơ sở kinh tế thuộc tỉnh Hà Nam. Cho nên, vấn

đề cấp thiết là xác định được khả năng đồng hóa và tiếp nhận các chất ô nhiễm của
đoạn sông nghiên cứu này góp phần làm cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện mô
hình quản lý toàn bộ lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn thực hiện đề tài “Đánh giá diễn biến
chất lƣợng nƣớc và khả năng đồng hóa chất ô nhiễm của phần sông Đáy thuộc
tỉnh Hà Nam” nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước, đánh giá khả năng đồng
hóa và tiếp nhận các chất ô nhiễm của đoạn sông và đưa ra các giải pháp quản lý
nhằm bảo vệ môi trường nước sông.
Mục tiêu của đề tài:
1. Có được cơ sở dữ liệu về diễn biến chất lượng nước phần sông Đáy thuộc
tỉnh Hà Nam.
2. Bước đầu tính toán được khả năng đồng hóa chất ô nhiễm của nước sông

Đáy thuộc tỉnh Hà Nam làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý môi
trường tỉnh Hà Nam.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1

Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

1.1.1.1 Vị trí địa lý
Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nằm ở hữu ngạn sông Hồng với tổng diện tích
tự nhiên 7.665km2 (riêng lưu vực sông Đáy là 6.965km2), tọa độ địa lý của lưu vực từ
200 đến 21020’ vĩ độ Bắc, và từ 1050 đến 106030’ kinh độ Đông. Lưu vực bao gồm:
các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, một phần của thủ đô Hà Nội và bốn huyện
của tỉnh H a Bình (Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy) [2].
Lưu vực được giới hạn như sau: Phía Bắc và phía Đông được bao bởi đê sông
Hồng kể từ ngã ba Trung Hà tới cửa Ba Lạt với chiều dài khoảng 240 km.
Phía Tây Bắc giáp sông Đà từ Ng i Lát tới Trung Hà với chiều dài khoảng 33 km.
Phía Tây và Tây Nam là đường phân lưu giữa lưu vực sông Hồng và lưu vực sông
Mã bởi dãy núi Ba Vì, Cúc Phương - Tam Điệp, kết thúc tại núi Mai An Tiêm (nơi có
sông Tống gặp sông Cầu Hội) và tiếp theo là sông Càn dài 10 km rồi đổ ra biển tại

cửa Càn. Phía Đông và Đông Nam là biển Đông có chiều dài khoảng 95 km từ cửa
Ba Lạt tới cửa Càn.
Sông Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nam với chiều dài khoảng 47,6 km, có
chiều rộng khoảng 150 – 250m, chảy qua Thành phố Phủ Lý và các huyện Kim Bảng,
Thanh Liêm.
Khu vực nghiên cứu được chọn là đoạn sông Đáy đã hợp lưu với sông Nhuệ
tại Thành phố Phủ Lý và chảy qua một số xã thuộc huyện Thanh Liêm. Phủ Lý là
thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh lỵ của tỉnh Hà Nam. Đây là trung tâm văn hóa,
chính trị, kinh tế và là đô thị loại 3 duy nhất của tỉnh Hà Nam. Thành phố này nằm
ở vị trí cửa ngõ phía nam Hà Nội và cũng là nơi ngã ba sông Đáy, sông Châu
Giang và sông Nhuệ hợp lưu lại. Thanh Liêm là huyện đồng bằng thấp trong lưu
vực sông Đáy, thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Sông Đáy chảy qua địa bàn huyện, gần

như theo hướng Bắc Nam, từ thành phố Phủ Lý đến ngã ba ranh giới của huyện
(đồng thời là của tỉnh Hà Nam) với hai tỉnh Ninh Bình, Nam Định.

3


Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu và vị trí các điểm quan trắc
1.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Hà Nam là một tỉnh đồng bằng giáp núi nên địa hình có sự tương phản giữa
địa hình đồng bằng và địa hình đồi núi [12,13]. Mật độ và độ sâu chia cắt địa hình
so với các vùng núi khác trong cả nước hầu như không đáng kể. Hướng địa hình
đơn giản, duy nhất chỉ có hướng Tây Bắc - Đông Nam, phù hợp với hướng phổ biến

nhất của núi, sông Việt Nam. Hướng dốc của địa hình cũng là hướng Tây Bắc Đông Nam theo thung lũng sông Hồng, sông Đáy và dãy núi đá vôi H a Bình Ninh Bình, phản ánh tính chất đơn giản của cấu trúc địa chất.
Phía Tây của tỉnh (chiếm khoảng 10 - 15% diện tích lãnh thổ tỉnh Hà Nam) là
vùng đồi núi bán sơn địa với các dãy núi đá vôi, núi đất và đồi rừng, nhiều nơi có
địa hình dốc. Phía Đông là vùng đồng bằng do phù sa bồi tụ từ các dòng sông lớn
(chiếm khoảng 85 - 90% lãnh thổ tỉnh Hà Nam), đất đai màu mỡ, thích hợp cho

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]


Bộ phận Môi trường Nước , Cục Quản lý Môi trường, Bộ Môi trường

Nhật Bản (04/2011), Hướng dẫn áp dụng Hệ thống kiểm soát tổng tải lượng ô nhiễm
(TPLCS).
[2]

Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, Tổng cục môi trường,

(2010), Nhiệm vụ Điều tra, đánh giá bổ sung các nguồn gây ô nhiễm và đề xuất các giải
pháp quản lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ - sông Đáy.
[3]


Nguyễn Văn Cư (2001), Nghiên cứu các giải pháp tổng thể sử dụng hợp

lý tài nguyên và bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba, sông Côn – Báo cáo tổng hợp
Đề tài cấp nhà nước KC.08.25, TP Hà Nội.
[4]

Lưu Đức Hải (2000), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội, TP Hà Nội.
[5]

Tôn Thất Lãng và nnk, (2008), Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước để


đánh giá và phân tích vùng chất lượng nước sông Hậu – Báo cáo Đề tài nghiên cứu
khoa học, TPHCM.
[6]

Nguyễn Minh Lâm (2013), Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải và đề

xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An, Luận
án tiến sỹ kỹ thuật, TPHCM.
[7]

QCVN 08/2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng


nước mặt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của
Bộ trưởng Bộ TN&MT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
[8]

QCVN 14/2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước thải sinh hoạt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày
31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ TN&MT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
môi trường.
[9]


QCVN 40/2011/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước thải công nghiệp, ban hành theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày
28/12/2011 của Bộ trưởng Bộ TN&MT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
môi trường.

63


[10] Nguyễn Thanh Sơn, (2007), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nxb
Giáo dục, TP. Hà Nội.
[11] Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự (04/2011) – “Khảo sát hiện trạng tài

nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy” , tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa
học tự nhiên và Công nghệ 27, số 1S(2011), 227-234.
[12] Sở TN&MT tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013-2014.
[13] Sở TN&MT tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo : V/v Kết quả thực hiện Đề án
tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đến năm 2020 trong năm 2013
của tỉnh Hà Nam.
[14] TCXDVN 33:2006: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam : Cấp nước – mạng
lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế, ban hành theo Quyết định số
06/2006/QĐ-BXD ngày 17/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ban hành quy
chuẩn, tiêu chuẩn quốc về xây dựng.
[15] Thông tư 02/2009-BTNMT, Thông tư quy định đánh giá khả năng tiếp
nhận nước thải của nguồn nước.

[16] Tổng cục Môi trường (2010), Nhiệm vụ "Điều tra, đánh giá bổ sung các
nguồn gây ô nhiễm và đề xuất các giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm
môi trường nước sông Đồng Nai" (Quyết định 312/QĐ-TCMT và Quyết định
339/QĐ-TCMT ngày 31/03/2010).
[17] Tổng cục Môi trường (2013), Đề án “ Đánh giá ngưỡng chịu tải lưu vực
sông Cầu”, Hà Nội.
[18] Lê Trình, (1998), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học quản lý môi
trường lưu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn – Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ
KHCN&MT, TP. Hà Nội.
[19] Lê Trình, (2001), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học phục vụ quản lý
thống nhất nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai – Báo cáo tổng hợp Đề tài nhánh
cấp Nhà nước, TP Hà Nội.

[20] Nguyễn Quang Trung, (2001-2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình quản
lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông Đà – Báo cáo tổng hợp Đề tài
cấp nhà nước KC.08.04, TP Hà Nội.
64


[21] Viện Môi trường và Tài nguyên (1995), Nghiên cứu khả năng tiếp nhận
tải lượng ô nhiễm do nước thải, khả năng tự làm sạch của các sông Sài Gòn, Đồng
Nai, Nhà Bè. Xây dựng cơ sở khoa học đề xuất các phương án quản lý nước thải và
quản lý các sông lớn tại Tp. HCM, TPHCM.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[22] EPA (1991), Technical support document for water quality-based to

control – EPA – 505/2-90-001
[23] EPA (2000), NPDES permit writers’ Manual
[24] WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution,
Geneva.

65



×