Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi người dân tộc thiểu số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.68 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

VŨ THỊ HÀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

SƠN LA, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

VŨ THỊ HÀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: ThS. Khổng Cát Sơn

SƠN LA, NĂM 2016


Lời cảm ơn
===**===


Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS. Khổng Cát Sơn - người đã
trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đã tận tâm chỉ dẫn cho em những tri
thức, phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận này.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Thư viện, Ban
chủ nhiện Khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc, các ban nghành
và tập thể lớp k53 ĐHGD Mầm non B đã tạo điều kiện cho em học tập và
nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu cùng toàn
thể các cô và các cháu mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trường Mầm non Thân Thuộc Thị
trấn Tân Uyên - Tân Uyên - Lai Châu đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suất
quá trình thực hiện khóa luận này.
Sơn La, tháng 05 năm 2016
Người thực hiện
Vũ Thị Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 4
4. Đối tượng, khách thể và pha ̣m vi nghiên cứu ................................................... 5
5. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 5
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 5
7. Đóng góp của khóa luận .................................................................................... 6
8. Cấu trúc của khóa luận ...................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 7
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 7
1.1.1. Khái quát chung về ngôn ngữ ..................................................................... 7
1.1.2. Chức năng, vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ ................... 9

1.1.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi........................ 16
1.1.4. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ 5 - 6 tuổi ................................................... 17
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................... 23
1.2.1. Khảo sát thực trạng sử dụng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số ở trường mầm non Thân Thuộc - Tân Uyên Lai Châu .............................................................................................................. 23
Tiể u kế t chương 1................................................................................................ 28
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO
TRẺ 5 - 6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG MẦM
NON THÂN THUỘC - TÂN UYÊN - LAI CHÂU ........................................ 29
2.1. Khái niệm biện pháp .................................................................................... 29
2.2. Sự cầ n thiế t của viê ̣c phát triể n ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổ i người dân tô ̣c
thiể u số ................................................................................................................ 29
2.3. Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số ..... 29
2.3.1. Dạy trẻ nhận biết và luyện phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt .......................... 29
2.3.2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua một số hoạt động ( Hoa ̣t đô ̣ng
chiń h, Hoa ̣t đô ̣ng góc, Sinh hoạt chiều, đón trẻ, trả trẻ…) ................................. 31


2.3.3. Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc tạo môi trường chữ
trong và ngoài lớp, các đồ dùng đồ chơi, các góc ............................................... 33
2.3.4. Cung cấp Tiếng Việt thông qua việc cho trẻ tập tô................................... 34
2.3.5. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc làm quen công nghệ thông tin ...........36
2.3.6. Kết hợp với phụ huynh các cháu dân tộc miền núi hầu hết ít quan tâm đến việc
học hành của con cái ..............................................................................................................36
Tiểu kết chương 2................................................................................................ 38
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ......... 39
3.1. Mu ̣c đích thực nghiê ̣m.................................................................................. 39
3.2. Đôi tươ ̣ng, điạ bàn, thời gian thực nghiê ̣m .................................................. 39
3.3. Điề u kiêṇ tiế n hành thực nghiê ̣m ................................................................. 39

3.4. Nô ̣i dung thư c̣ nghiê ̣m ............................................................................... 39
3.5. Quy trình tổ chức thực nghiệm .................................................................... 40
3.6. Tổ chức thực nghiê ̣m.................................................................................... 40
3.7. Chuẩ n bi ̣cho thực nghiê ̣m ........................................................................... 41
3.8. Phân tić h kế t quả thực nghiê ̣m ..................................................................... 41
3.8.1. Kế t quả hin
̀ h thành mức đô ̣ phát triể n ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổ i người
dân tô ̣c thiể u số trước thực nghiê ̣m tác đô ̣ng ...................................................... 41
3.8.2. Kế t quả hình thành mức đô ̣ phát triể n ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổ i người
dân tô ̣c thiể u số sau thực nghiê ̣m tác đô ̣ng ......................................................... 44
3.7.3. So sánh kế t quả hin
̀ h thành mức đô ̣ phát triể n ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổ i
người dân tô ̣c thiể u số trước và sau thực nghiê ̣m tác đô ̣ng................................. 46
Tiểu kết chương 3................................................................................................ 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 49
1. Kết luận ........................................................................................................... 49
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 51
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Trường mầm non là mảnh đất thuận lợi nhất để tạo ra những tiền đề cho việc
hình thành nhân cách con người. Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng
năm đầu tiên của cuộc sống là một việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành
những con người tương lai của đất nước.
Mục tiêu của giáo dục mầm non đã có sự thay đổi để giúp trẻ thích nghi

với thời đại mới. Ngày nay mục tiêu của chúng ta không chỉ tạo ra những đứa trẻ
phát triển toàn diện về nhân cách và trang bị tri thức để vào trường phổ thông
mà còn đào tạo ra những đứa trẻ thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm
tòi, sáng tạo hơn trong quá trình hoạt động.
Vào lớp 1 là bước ngoặt quan trọng trong đời của trẻ: từ hoạt động vui
chơi là hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo, hoạt
động học tập đòi hỏi phải có sự nỗ lực ý chí cao. Để thích ứng với hoạt động
học tập và rèn luyện ở trường tiểu học, trẻ cần được chuẩn bị toàn diện về thể
chất, tâm lý, ngôn ngữ ngay trong các hoạt động chăm sóc, giáo dục ở trường
mầm non. Trong đó, việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt là một nhiệm vụ
quan trọng.
Ngôn ngữ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài
người. Nhờ ngôn ngữ mà con người khác xa so với động vật. Nó có vai trò
quan trọng đối với con người, đối với những kho tàng văn hóa, những tri thức,
những kinh nghiệm lịch sử đều được chứa đựng trong ngôn ngữ. Đặc biệt, đối
với trẻ sự phát triển ngôn ngữ trong những năm tháng đầu đời có vai trò rất
quan trọng với khả năng tư duy, nhận thức và giao tiếp cũng như toàn bộ quá
trình phát triển về sau của trẻ. Không chỉ vậy mà đối với trẻ, ngôn ngữ còn là
phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo
đức mang tính chuẩn mực.
1


Tiếng Việt (ngôn ngữ của dân tộc Kinh) được xem là ngôn ngữ thứ hai
của trẻ em dân tộc thiểu số, song tiếng Việt lại là công cụ cơ bản để các em học
tập các môn học ở trường tiểu học. Việc chuẩn bị ngôn ngữ tiếng Việt là vấn đề
vô cùng quan trọng, đặc biệt với trẻ em dân tộc thiểu số, bởi vì ngôn ngữ có
chức năng làm công cụ tư duy, công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm và là phương
tiện giao tiếp của các thành viên trong xã hội.
Trong thực tế cho thấy phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước khi tới

trường lớp mầm non đều sống trong môi trường tiếng mẹ đẻ, ít có môi
trường giao tiếp tiếng Việt, đến trường trẻ vẫn thích giao tiếp với nhau bằng
tiếng mẹ đẻ, thậm trí trong hoạt động vui chơi, học tập hàng ngày, do đó trẻ
dân tộc thiểu số vẫn còn nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin trong khi giao tiếp
với bạn bè người kinh. Ở những khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa thì
tầm quan trọng của giáo dục phát triển nhận thức, tư duy nói chung và ngôn
ngữ tiếng Việt nói riêng vẫn chưa có sự quan tâm đúng mực, giáo viên chưa
có phương pháp, biện pháp phù hợp để có thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ
người dân tộc thiểu số.
Vì thế, là một giáo viên mầm non tương lai, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một
số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 tuổi người dân tộc
thiểu số” làm khóa luận nghiên cứu của mình. Với nguyện vọng tìm ra những
biện pháp phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số.
Đồng thời giúp cho công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 một cách hiệu quả.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ngôn ngữ - thành tựu lớn nhất của con người là một hệ thống tín hiệu đặc
biệt. Nó là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của các thành viên trong xã hội
loài người, nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết,
truyền cho nhau những kinh ngiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý
muốn và cùng nhau thực hiện những dự định tương lai. Vì thế, qua nhiều thời
đại ngôn ngữ vẫn là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau

2


như: triết học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học, và đã đạt được những thành
công to lớn.
Có nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới cùng tham gia nghiên cứu về
ngôn ngữ như: F.D.sausure, R.O.Shor, E.D.Polivannop, L.X.Vugoxky,
V.X.Mukhina, M.M.Konxova, L.I.Bozovich,....

Những nghiên cứu tuy khác nhau về phương pháp nhưng luôn tìm hiểu
chung một vấn đề đó là ngôn ngữ.
Ví dụ:
V.X. Mukhina với Tâm lý học mẫu giáo, Mukhina đi nghiên cứu về tâm
lý học trẻ em qua từng độ tuổi. Đă ̣c điể m của trẻ là vô tâ ̣n trong viê ̣c liñ h hô ̣i
kinh nghiê ̣m mới, trong viê ̣c tiế p thu các hình thức hành vi của từng người.
A.Vpetrovsky với Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, nghiên cứu
đặc điểm tâm lý từng lứa tuổi, giáo dục đạo đức và nhân cách người giáo viên.
A. B.Zaporojets với Cơ sở tâm lí học của giáo dục mẫu giáo, những
nghiên cứu chuyên biệt về trẻ nhỏ từ lúc mới sinh đến 6 tuổi.
Winhem Preyer với Trí óc của trẻ em, một tác phẩm miêu tả chi tiết về sự
phát triển của trẻ em, phát triển về vận động, hình thành ngôn ngữ và trí nhớ cụ
thể thông qua cậu bé Alex.
M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi đi học, các hình thức, biện
pháp nhằm dạy nói cho trẻ trước khi vào tuổi đi học.
A.N.Xookolop với Lời nói bên trong và tư duy, tác giả nghiên cứu những
vấn đề lý luận về ngôn ngữ và tư duy trẻ em.
John.B.Watson với Chăm sóc về tâm lý cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nghiên
cứu về tâm lý của trẻ ngay từ khi mới sinh và cách chăm sóc chúng.
Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ, lời nói cho trẻ cũng đã được rất
nhiều nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu như:
Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn
Thanh Hồng với Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, đề cập tới
tiếng Việt dựa vào đó tác giả xây dựng các phương pháp nhằm phát triển và
hoàn thiện lời nói cho trẻ.
3


Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với Phương
pháp phát triển ngôn ngữ, các tác giả đã đưa ra các phương pháp nhằm tăng vốn

từ cho trẻ.
Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Phú và Lê Thị Ánh Tuyết với Phương
pháp làm quen với văn học ở Mẫu giáo, nghiên cứu tìm ra các phương pháp và
hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm với Tâm lý
trẻ em lứa tuổi mầm non, đã tiến hành nghiên cứu tâm lý trẻ em qua các giai
đoạn phát triển.
Luận án Tiến sĩ của Lưu Thị Lan nghiên cứu về Các biện pháp phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn, nội dung luận án nói về các bước, giai
đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 1 - 6 tuổi.
Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh nghiên cứu về Cơ sở của việc tác động
sư phạm đến sự phát triển ngôn ngữ tuổi Mầm non, dựa trên cơ sở của nghành
sư phạm tác giả đã nghiên cứu tới sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non.
Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa về Phương pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 0 - 6 tuổi, đã nghiên cứu về sự phát triển vốn từ ngữ
của trẻ qua các độ tuổi và đưa ra phương pháp nhằm phát triển cho trẻ ở lứa
tuổi mầm non.
Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ngôn ngữ. Tuy nhiên,
những công trình nghiên cứu cụ thể về vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ
người dân tộc thiểu số còn rất hạn chế và chưa có công trình nghiên cứu cụ
thể ở từng địa phương để có thể giúp giáo dục và phát triển ngôn ngữ hiệu
quả cho trẻ 5 - 6 tuổi.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tìm ra biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số
góp phần nâng cao hiểu quả của công tác chuẩn bị cho trẻ vào phổ thông.

4



3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số.
Khảo sát thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số ở trường Mầm non.
Xây dựng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người
dân tộc thiểu số.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho
trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số.
Tổ ng hơ ̣p và xử lý kế t quả nghiên cứu.
4. Đối tượng, khách thể và pha ̣m vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổ i người dân tộc thiểu số.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi (37 trẻ), giáo viên (6 cô) ở trường Mầm non Thân
Thuô ̣c - Tân Uyên - Lai Châu.
4.3. Pha ̣m vi nghiên cứu
Tôi đã tiế n hành điề u tra ở trường Mầm non Thân Thuô ̣c - Tân Uyên Lai Châu.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các biện pháp tốt, phù hợp với việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số thì chất lượng giáo dục sẽ được
nâng lên giúp trẻ tự tin khi bước vào lớp 1.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Đọc sách, đọc báo, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng
cơ sở lý luận cho đề tài.
6.2. Phương pháp quan sát
Chúng tôi tiến hành quan sát, dự giờ và ghi chép các tiết học làm quen với
tác phẩm văn học để nắm được thực trạng các biện pháp giáo viên sử dụng
5



nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi và mức độ phát triển của trẻ qua
từng hoạt động.
6.3. Phương pháp điều tra bằng câu hỏi dạng anket
Điều tra bằng phiếu Anket với các cô giáo dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi để
nắm được mức độ nhận thức của giáo viên và các biện pháp mà họ sử dụng để
phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc thiểu số.
6.4. Phương pháp đàm thoại
Trao đổi với giáo viên để thấy được các biện pháp mà giáo viên thường sử
dụng nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số.
6.5. Phương pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu
quả của các biện pháp tác động đã xây dựng.
7. Đóng góp của khóa luận
Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc phát triển ngôn ngữ
tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo lớn.
Sự thành công của khóa luận sẽ bổ sung việc phát trển ngôn ngữ cho trẻ
nhằm nâng cao chất lượng của giáo dục Mầm non. Hơn nữa, khóa luận còn đóng
góp cho kho tàng tài liệu về công tác nghiên cứu khoa học ngôn ngữ ở lứa tuổi
Mầm non cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại học Tây Bắc nói
riêng và những độc giả quan tâm đến vấn đề nói chung.
Đề xuất và vận dụng được một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn người
dân tộc thiểu số phát triển ngôn ngữ.
8. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Xây dựng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi
người dân tộc thiểu số.

Chương 3: Thực nghiệm một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6
tuổi người dân tộc thiểu số.
6


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái quát chung về ngôn ngữ
1.1.1.1. Ngôn ngữ và ngôn ngữ nói
V.Lênin đã khẳng định rằng: “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người”. Ngôn ngữ là một hệ thống các ký hiệu có cấu trúc,
quy tắc và ý nghĩa. Đồng thời, ngôn ngữ cũng là phương tiện để phát triển tư
duy, truyền đạt và tiếp nhận những nét đẹp của truyền thống văn hóa - lịch sử từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
Với các nhà ngôn ngữ ho ̣c thì ngôn ngữ là hê ̣ thố ng ngữ âm, những từ và
những quy tắ c kế t hơ ̣p chúng mà những người trong cùng mô ̣t cô ̣ng đồ ng dùng
làm phương tiêṇ để giao tiế p. Hay nói cách khác ngôn ngữ là cùng mô ̣t hê ̣ thố ng
các quy luâ ̣t cấ u ta ̣o lời nói và những quy luâ ̣t cấ u ta ̣o này là chung cho mô ̣t
cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ.
Dưới góc đô ̣ tâm lý ho ̣c, ngôn ngữ là mô ̣t hê ̣ thố ng ký hiê ̣u từ ngữ đă ̣c
biê ̣t. Ký hiê ̣u cũng có chức năng công cu ̣, hướng vào hoa ̣t đô ̣ng và làm thay
đổ i hoa ̣t đô ̣ng theo những thuô ̣c tính vố n có của nó. Ký hiê ̣u từ ngữ là mô ̣t
hiê ̣n tươ ̣ng tồ n ta ̣i khá ch quan trong đời số ng tinh thầ n của con người, là mô ̣t
hiê ̣n tươ ̣ng của nề n văn hó a tinh thầ n loài người, là mô ̣t phương tiê ̣n xã hô ̣i
đă ̣c biê ̣t. Ký hiê ̣u từ ngữ cũng có tác đô ̣ng vào hoa ̣t đô ̣ng, làm thay đổ i hoa ̣t
đô ̣ng như hoa ̣t đô ̣ng tinh thầ n, hoa ̣t đô ̣ng trí tuê ̣, hoa ̣t đô ̣ng bên trong con
người, nó hướng vào trung gian văn hóa cho các hoa ̣t đô ̣ng tâm lý cao cấ p
củ a con người. Do đó ngôn ngữ là mô ̣t hê ̣ thố ng ký hiê ̣u đă ̣c biê ̣t dùng là m
phương tiê ̣n giao tiế p, công cu ̣ của tư duy và ngôn ngữ còn là phương tiê ̣n để

nhâ ̣n thức hê ̣ thố ng kinh nghiê ̣m cảu xã hô ̣i loài người đươ ̣c chứa đưṇ g trong
mỗ i thứ tiế ng của mỗ i dân tô ̣c.
Không chỉ có vậy, ngôn ngữ tạo nên những con người có linh hồn. Ngôn
ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành nên tư duy, nhân cách
của con người, thúc đẩy quá trình tự điều chỉnh hành động chính bản thân mình.
7


Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người. Nhờ có ngôn
ngữ mà con người có thể trao đổi với nhau những hiểu biết, truyền cho nhau
những kinh nghiệm, tâm sự với nhau những nỗi niềm thầm kín,.…
Đối với trẻ em, ngôn ngữ là cầu nối để đến với thế giới của nhân loại.
Ngôn ngữ trở thành công cụ để trẻ bày tỏ suy nghĩ, những tâm tư, tình cảm,
những mong muốn của cá nhân mình. Bởi lẽ, trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc
nhận thức thế giới xung quanh, mong muốn hòa nhập với xã hội của loài người.
Ngôn ngữ đươ ̣c thể hiê ̣n ở hai da ̣ng. Đó là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viế t.
Ở lứa tuổ i mầ m non trẻ mới biế t sử du ̣ng đươ ̣c ngôn ngữ nói.
Ngôn ngữ nói là quá trình con người sử du ̣ng ngôn ngữ để truyề n đa ̣t
và tiế p nhâ ̣n kinh nghiê ̣m xã hô ̣i lich
̣ sử , hay thiế t lâ ̣p sư ̣ giao tiế p, thiế t lâ ̣p
kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đươ ̣c biể u hiê ̣n bằ ng âm thanh và đươ ̣c tiế p thu bằ ng cơ
quan thính giác.
Nế u ngôn ngữ đươ ̣c coi là sản phẩ m củ a sư ̣ phát triể n trong lich
̣ sử xã
hô ̣i loài người thì ngôn ngữ nói là sản phẩ m riêng biê ̣t trong sư ̣ phát triể n củ a
mỗ i cá nhân. Lời nói của mỗ i người có những đă ̣c trưng riêng, sư ̣ khá c biê ̣t
thể hiê ̣n ở cách phát âm, sư ̣ lưạ cho ̣n và cấ u trú c câu, lời nói mang dấ u ấ n
tâm lý riêng. Ngôn ngữ là hê ̣ thố ng từ , ngữ, những quy tác dùng từ, đă ̣t câu
và liên kế t câu mà xã hô ̣i thừa nhâ ̣n để sử du ̣ng chung trong giao tiế p. Còn
ngôn ngữ nói củ a mô ̣t người chỉ là viê ̣c sử du ̣ng từ ngữ theo quy tắ c nhấ t

đinh
̣ trong những trường hơ ̣p giao tiế p cu ̣ thể . Vì ngôn ngữ nói là sản phẩ m
củ a mỗ i cá nhân nên lời nói của mỗ i người đề u không giố ng nhau.
1.1.1.2. Ngôn ngữ phổ thông
Trên đấ t nước ta có hơn 54 dân tô ̣c khác nhau, số ng rải rác từ Bắ c vào
Nam trên lañ h thổ hình cong chữ S. Mỗi dân tô ̣c đề u có ngôn ngữ riêng, đề u
đươ ̣c tôn tro ̣ng và bình đẳ ng. Song từ rấ t lâu đời, các dân tô ̣c Viê ̣t Nam đã thố ng
nhấ t lựa cho ̣n tiế ng Viê ̣t là ngôn ngữ phổ thông thố ng nhấ t, là cong cu ̣ cho tấ t cả
các dân tô ̣c trong cô ̣ng đồ ng người Viê ̣t Nam giao tiế p và để tiế p thu tri thức
khoa ho ̣c về tự nhiên, kinh tế , văn hóa, xã hô ̣i của đấ t nước, của nhân loa ̣i, phu ̣c
vu ̣ cho công cuô ̣c xây dựng công nghiêp̣ hóa, hiêṇ đa ̣i hóa đấ t nước.
8


Như vâ ̣y, tiế ng Viêṭ là ngôn ngữ phổ thông thố ng nhấ t các dân tô ̣c trong
cô ̣ng đồ ng người Viêṭ Nam đã đáp ứng đươ ̣c nô ̣i dung cơ bản trong khái niê ̣m
cơ bản về ngôn ngữ mà nhà ngôn ngữ ho ̣c De Sausure đã nêu ra.
Do đó, để đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u và đòi hỏi cấ p bách của nhiêm
̣ vu ̣ “phát
triể n ngôn ngữ cho trẻ người dân tô ̣c thiể u số ”, cầ n phải đươ ̣c nghiên cứu theo
nhiề u góc đô ̣ khác nhau trong sự phát triể n tiế ng Viê ̣t cho nhân dân các vùng
dân tô ̣c thiể u số trên đấ t nước Viê ̣t Nam. Đă ̣c biêṭ trẻ từ lứa tuổ i mẫu giáo, mà
ha ̣t nhân của sự phát triể n đó là sự linh hô ̣i từ trẻ. Xem xét khả năng liñ h hô ̣i của
trẻ ở mức đô ̣ nào, để từ đó có biêṇ pháp tić h cực nhằ m phát triể n ngôn ngữ cho
trẻ lứa tuổ i mẫu giáo, đă ̣c biêṭ là trẻ người dân tô ̣c thiể u số , để tiế ng Viê ̣t thực sự
là công cu ̣ liñ h hô ̣i tri thức cho xã hô ̣i loài người.
1.1.2. Chức năng, vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ
1.1.2.1. Chức năng của ngôn ngữ
Mô ̣t trong những chức năng quan tro ̣ng nhấ t của ngôn ngữ đó là phương
tiêṇ chin

̣ sử xã hô ̣i của
́ h cho sự tồ n ta ̣i, truyề n đa ̣t và liñ h hô ̣i kinh nghiê ̣m lich
toàn nhân loa ̣i cũng như của từng cô ̣ng đồ ng người.
Những kinh nghiê ̣m lich
̣ sử xã hô ̣i đo ̣ng la ̣i trong các công cu ̣ lao đô ̣ng,
đố i tươ ̣ng lao đô ̣ng trong các chuẩ n mu ̣c hành vi của các mố i quan hê ̣ qua la ̣i
giữa con người với nhau. Phầ n lớn đươ ̣c ghi la ̣i để truyề n bá cho thế hê ̣ sau nhờ
ngôn ngữ. Đứa trẻ không thể tự nhâ ̣n thức đươ ̣c thế giới, nó thường đa ̣t ra nhiề u
câu hỏi cho bố me ̣ và những người xung quanh. Nhờ những câu trả lời, giải
thích của người lớn mà trẻ nhâ ̣n thức đươ ̣c mô ̣t phầ n tri thức chung, trẻ tiế p tu ̣c
sử du ̣ng trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng của mình. Những tri thức mà trẻ chiế m liñ h
đươ ̣c trong đời số ng hằ ng ngày cũng như thông qua da ̣y ho ̣c, giáo du ̣c đươ ̣c giữ
la ̣i dưới da ̣ng ngôn ngữ. Như vâ ̣y hoa ̣t đô ̣ng ngôn ngữ có tác du ̣ng xã hô ̣i hóa sự
phản ánh của mỗi cá nhân và làm cho nó trở thành có ý nghiã .
Chức năng cơ bản thứ hai của ngôn ngữ là nó đươ ̣c dùng làm phương tiêṇ
chiń h để giao lưu và điề u chỉnh hành vi của con người.
Trong cuô ̣c số ng nhiề u khi con người trao đổ i thông tin với nhau không
chỉ nhằ m mu ̣c đích truyề n đa ̣t và liñ h hô ̣i kinh nghiê ̣m xã hô ̣i, lich
̣ sử bản thân,
9


thông tin đó cũng không phải là đơn vi ̣ tri thức đươ ̣c đưa vào nhà trường. Song
những trao đổ i như vâ ̣y la ̣i rấ t cầ n cho sự đinh
̣ hướng hoa ̣t đô ̣ng của con người
trong mỗi thời điể m hay mô ̣t tình huố ng nhấ t đinh.
̣ Và chiń h trong những điề u
kiê ̣n này, con người không có cách nào khác là phải dùng phương tiê ̣n ngôn ngữ.
Ở đây cơ chế hoa ̣t đô ̣ng diễn ra như sau:
Khái quát nô ̣i dung những điề u phản ánh nhằ m lâ ̣p ra đươ ̣c “chương

triǹ h” của lời nói và tìm đươ ̣c các từ tương ứng.
Khớp nố i chương trin
̀ h đó vào cơ cấ u ngữ pháp tương ứng làm thành các
đoa ̣n, mê ̣nh đề câu.
Chuyể n các câu đó vào hoa ̣t đô ̣ng vâ ̣n du ̣ng tương ứng nói ra hoă ̣c viế t ra
hay nghi ̃ thầ m.
Chức năng cơ bản thứ ba của ngôn ngữ là nó đươ ̣c dùng làm công cu ̣ hoa ̣t
đô ̣ng trí tuê ̣, có chức năng thiế t lâ ̣p và giải quyế t các nhiê ̣m vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng trí tuê ̣
của con người. Nó bao gồ m cả viê ̣c kế hoa ̣ch hóa hoa ̣t đô ̣ng, thực hiêṇ hoa ̣t đô ̣ng
và đố i chiế u kế t quả hoa ̣t đô ̣ng với mu ̣c đić h đã đề ra.
Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể lâ ̣p ra kế hoa ̣ch, đinh
̣ ra mu ̣c đích
cầ n đa ̣t tới trước khi tiế n hành bấ t cứ mo ̣i công viê ̣c gì và kể cả trong khi tiế n
hành công viê ̣c, hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể tổ
chức, hướng dẫn, điề u khiể n, điề u chỉnh đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng chân tay của
mình. Điề u đó đem la ̣i cho con người những thành tựu khác xa về chấ t so với
đô ̣ng vâ ̣t.
Ba chức năng cơ bản nói trên của ngôn ngữ có mố i quan hê ̣ mâ ̣t thiế t,
khăng khít với nhau. Dưới góc đô ̣ nào đó chúng ta có thể quy chúng về chung
chức năng là giao tiế p.
1.1.2.2. Vai trò của ngôn ngữ
* Ngôn ngữ là phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế
giới xung quanh
Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi sự suy nghĩ và là công cụ của tư duy.
Trẻ em có nhu cầu rất lớn trong việc nhận thức thế giới xung quanh. Trong quá
trình nhận thức những sự vật và hiện tượng, các em phải sử dụng từ ngữ để phân
10


biệt được vật này với vật khác, biết được tên gọi, màu sắc, hình dáng, công dụng

và những thuộc tính cơ bản của vật,…
Ví dụ: Trẻ làm quen với ô tô, trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, công dụng của ô
tô và nói được từ “ô tô”. Hay khi trẻ làm quen với hoa sen, trẻ cũng biế t đươ ̣c
đă ̣c điể m, công du ̣ng của hoa sen và nói đươ ̣c từ “hoa sen”.
Trẻ tiếp thu kiến thức từ môi trường xung quanh thông qua khả năng phân
tích, so sánh, tổng hợp, trên cơ sở đó trẻ khái quát về vật. Từ ngữ giúp cho việc
cũng cố những biểu tượng đã hình thành ở trẻ.
Trẻ không chỉ nhận biết các sự vật hiện tượng xung quanh gần gũi, mà
còn tìm hiểu những sự vật hiện tượng không xuất hiện trực tiếp trước mắt trẻ,
những sự vật xảy ra trong quá khứ, tương lai. Như vậy, ngôn ngữ không chỉ giúp
cho trẻ củng cố kiến thức mà còn mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh.
Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu về chính mình, về con người và khám phá các
sự vật xung quanh cũng như những biến cố đang xảy ra trong đời sống, hay các
hiện tượng xung quanh như nắng, mưa, nóng, lạnh,… qua đó trẻ có thể nhận
thức về môi trường xung quanh.
Thật vậy, hầu hết trẻ thơ đều có một tâm hồn nhạy cảm. Đối với các em,
thế giới xung quanh chứa đựng biết bao nhiêu điều mới lạ, hấp dẫn. Ngay trong
những cái tưởng chừng như bình thường và giản dị thì các em cũng phát hiện ra
những điều lí thú. Chẳng vậy mà Pauxtopxky có nhận xét rằng: “Thời thơ ấu
không còn mãi,… Trong thời thơ ấu tất cả đều khác. Trẻ em đã nhìn thế giới
bằng đôi mắt trong sáng và đối với tất cả với chúng đều rực rỡ hơn nhiều. Mặt
trời chói lọi hơn, đồng ruộng được cày sâu hơn, tiếng sấm vang rền hơn, mưa to
hơn, cỏ mọc cao hơn và cả lòng người cũng mở rộng hơn. Nỗi đau thương cũng
sâu sắc hơn và mảnh đất quê hương cũng chứa đầy bí ẩn, nhiều hơn gấp hàng
nghìn lần”.
Chẳng thế mà khi người lớn đưa ra các câu hỏi, câu trả lời hay khi đàm
thoại trực tiếp với trẻ thì cũng đồng thời ngay lúc đó trẻ làm quen được với các
sự vật, hiện tượng có ở môi trường xung quanh, và trẻ hiểu được những đặc
điểm, tính chất, công dụng của các sự vật cùng với các từ tương ứng với nó
11



thông qua các từ ngữ đó. Trẻ thường nhìn sự vật trong tính toàn vẹn của nó mà
chưa hề bị chia cắt ra từng mảng, từng bộ phận rạch ròi khô cứng. Những thuộc
tính cụ thể, cảm tính sinh động như màu sắc, âm thanh, có tác động mạnh mẽ lên
giác quan và ghi dấu ấn sâu đậm trong tâm trí của trẻ. Từ ngữ và hình ảnh trực
quan của các sự vật cùng đi vào nhận thức của trẻ. Nhờ có ngôn ngữ, trẻ nhận
biết được ngày càng nhiều các sự vật, hiện tượng từ đơn giản dần tới phức tạp
mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hằng ngày, giúp trẻ hình thành, phát triển
phong phú các biểu tượng về thế giới xung quanh.
Ngôn ngữ và tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngôn ngữ là sự
hiện hữu của tư duy, cả hai cùng song song tồn tại và phát triển với nhau.
Những ý tưởng của trẻ được bộc lộ bằng ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện
giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy. Ngôn ngữ của trẻ được phát triển dần
theo lứa tuổi, điều đó sẽ giúp trẻ không chỉ tìm hiểu những hiện tượng, sự vật
gần gũi xung quanh, mà còn có thể tìm hiểu cả những sự vật không xuất hiện
trước mắt trẻ, những sự việc xảy ra trong quá khứ và tương lai. Trẻ hiểu được
những lời giải thích, sự gợi ý của người lớn, biết so sánh, khái quát và dần
dần hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng, hình thành những khái niệm
sơ đẳng. Sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh ngày càng rộng lớn hơn.
Nhận thức của trẻ được rõ ràng, chính xác và trí tuệ của trẻ không ngừng
được phát triển.
Ngôn ngữ còn là công cụ giúp trẻ hoạt động vui chơi và nhận thức thế
giới xung quanh một cách phong phú hơn. Bởi chơi là phương tiện mở rộng,
củng cố chính xác hóa biểu tượng của trẻ về cuộc sống xung quanh. Nội dung
chủ yếu của chơi là phản ánh thế giới xung quanh trẻ, nên khi tham gia vào hoạt
động này trẻ càng hiểu sâu hơn về cuộc sống xung quanh mình. Tất cả những
điều trẻ lĩnh hội trước lúc chơi dưới nhiều hình thức hoạt động khác nhau sẽ
được chính xác hơn, phong phú hơn.
Khi tham gia vào trò chơi, trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn, trao

đổi, phân vai trong trò chơi: chọn vai nào, chơi như thế nào,.. và quá trình thỏa
thuận này không thể thiếu vai trò của ngôn ngữ.
12


Ngoài ra, trong quá trình chơi sẽ nảy sinh các tình huống chơi đòi hỏi
mỗi đứa trẻ tham gia vào trò chơi phải có một trình độ phát triển ngôn ngữ
nhất định. Trẻ bộc lộ những suy nghĩ của mình với các bạn và nghe ý kiến
của các bạn để đi đến thỏa thuận trong khi chơi,… Sử dụng ngôn ngữ để suy
nghĩ về các thao tác, hành động chơi, thực hiện hành động chơi, giao lưu với
các bạn khác trong nhóm và các bạn chơi khác nhóm, đánh giá, nhận xét,
tuyên dương,.. Không chỉ khi cùng tham gia hoạt động vui chơi cùng với các
bạn mà ngay cả khi trẻ chơi tưởng tượng với một đồ vật thì ngôn ngữ vẫn
đóng vai trò quan trọng trong quá trình chơi của trẻ. Qua đó, ngôn ngữ của trẻ
được phát triển, trẻ được giao lưu tình cảm trong lúc chơi, phát triển khả năng
tư duy và trí tưởng tượng của trẻ.
* Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Không ai có thể phủ
nhận ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người. Ngay cả những bộ lạc lạc
hậu nhất mà người ta mới phát hiện ra, họ cũng dùng ngôn ngữ để nói chuyện
với nhau. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc
với những người xung quanh, hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ
dùng để diễn đạt, phát biểu để trình bày ý tưởng, nguyện vọng của mình cho
người khác biết.
Đặc biệt, ngôn ngữ đóng vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh những hành
vi và việc làm của trẻ. Trong giao tiếp hàng ngày, thông qua truyện kể, ca dao,
đồng dao, nhất là trong các trò chơi dân gian,… trẻ cảm nhận được cái hay cái
đẹp trong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi, trong cuộc sống.
Những câu hát ru ngọt ngào, những cử chỉ âu yếm kèm theo tình cảm yêu
mến thông qua ngôn ngữ sẽ đem đến cho trẻ những cảm giác bình yên, sự vui

mừng hớn hở. Đặc biệt là qua lời ru, mẹ đã dạy cho con nghệ thuật âm nhạc, thơ
ca dân tộc để con biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu
bà con làng xóm, truyền cho con những ý niệm cơ bản về thiện ác để hun đúc ở
đứa con lòng nhân ái. Ngay cả những lúc nựng con thì đây là cuộc trò chuyện
đằm thắm nhất, đầy tình yêu thương và lòng tin cậy, trong đó người mẹ đã nói
13


với con bằng cả tấm lòng và đứa con đã nghe mẹ với tất cả sự sung sướng và
niềm say mê của mình. Dù có ý thức hay chưa có ý thức rõ ràng, nhiều người
mẹ cũng đã dạy con học ăn, học nói, học gói, học mở - học làm người bằng
những phương thức nghệ thuật đó khiến cho việc tiếp thu của đứa con vừa rất tự
nhiên lại vừa có hiệu quả cao giúp cho trẻ tiếp cận đẽ dàng hơn với văn hoá của
dân tộc.
Khi giao tiếp với người lớn, trẻ tiếp nhận được những sắc thái tình cảm
khác nhau. Qua nét mặt, giọng nói, ngữ điệu, ngữ nghĩa chứa đựng trong các từ,
các câu nói, dần dần trẻ cũng biết thể hiện những cảm xúc khác nhau của mình.
Người lớn như là chiếc gương để trẻ soi mình vào trong đó. Trong quá trình giao
tiếp, người lớn luôn hướng dẫn, uốn nắn hành vi của trẻ bằng lời nói, nét mặt, nụ
cười, giúp trẻ có thể nhận ra được hành vi của mình là đúng hay là sai. Bằng
cách đó, ở trẻ dần dần hình thành những thói quen tốt và học được những cách
ửng xử đúng đắn. Người lớn có thể khen trẻ khi chúng làm đúng và tốt, cổ vũ,
động viên kịp thời cho những hành vi đúng đắn hay có những ý tưởng hay của
trẻ. Khi trẻ làm sai hay nói sai, người lớn tỏ vẻ không bằng lòng bằng ánh mắt,
nét mặt nghiêm nghị kèm theo lời nói với giọng điệu nghiêm túc thì trẻ sẽ nhận
thức được cái sai của mình và sửa sai.
Ngôn ngữ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tưởng tượng của
trẻ. Nó tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm
thụ cái đẹp và hiểu đúng đắn cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong
nghệ thuật. Các sự vật, hiện tượng mà trẻ quan sát được trong môi trường sống

được in hằn trong trí não của trẻ. Nhưng để trẻ biết cái lá có màu xanh, bông hoa
có màu đỏ, con cá vàng bơi trong nước, con chim bay trên bầu trời,… nó trở nên
đẹp như thế nào thì thông qua ngôn ngữ trẻ sẽ nhận thức được cái hay, cái đẹp
đó trong cuộc sống xung quanh mình. Từ đó hình thành ở trẻ thái độ tôn trọng
cái đẹp và đồng thời kích thích sự sáng tạo ra cái đẹp ở trẻ.
Những hình ảnh tưởng tượng vừa ngây thơ, đôi khi phi lý này không
chỉ đem lại cho tuổi thơ niềm hạnh phúc mà còn cần cho mỗi người sau này
lớn lên, dù đó là người lao động chân tay, nhà khoa học hay người nghệ sĩ,…
14


phương tiện có hiệu quả nhất để nuôi dưỡng sự tưởng tượng đó là trò chơi.
Điều đó giúp trẻ có nhiều ấn tượng đẹp và tâm hồn trẻ sẽ càng thêm phong
phú. Từ đó, trẻ sẽ biết yêu quý và có ý thức giữ gìn những cái hay cái đẹp
trong cuộc sống.
Khi trẻ được tiếp xúc thường xuyên với ngôn ngữ văn học như thơ,
truyện, ca dao, đồng dao, … trẻ sẽ được chìm vào với thế giới đa dạng màu
sắc. Bao nhiêu loại người khác nhau, loại người tốt sao gần gũi, mến
thương; loại người xấu sao vừa ghét lại vừa sợ… Những phong cảnh xa lạ từ
những khu rừng rậm rạp bí hiểm, đến biển cả mênh mông, những lâu đài
tráng lệ, những con thú chưa hề thấy, … tất cả đã nhập vào tâm hồn của các
em bé với những màu sắc lung linh kì ảo. Tâm hồn các em được rộng mở, trí
tưởng được kích thích mạnh mẽ, thôi thúc các em muốn khám phá những
điều kì lạ và lí thú trong các câu chuyện hết sức hấp dẫn. Những câu thơ
giàu hình ảnh, nhạc điệu, những bài đồng dao ngộ nghĩnh có đoạn điệp khúc
nhắc đi nhắc lại dễ nhớ… khiến trẻ muốn đọc theo và sẽ nhớ rất lâu. Đây
chính là thời cơ thuận lợi để trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ văn học, đặc biệt là
văn học dân gian. Điều đó giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, nó giúp trẻ
sáng tạo ra những cái mới, hình thành những ước mơ táo bạo, những hoài
bão về cuộc sống tương lai.

* Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng và trở thành thành viên
của cộng đồng
Những kinh nghiệm lịch sử xã hội đọng lại hay nói cách khác được
chứa đựng trong các công cụ lao động, đối tượng lao động, trong các chuẩn
mực hành vi các mối quan hệ qua lại giữa con người với nhau, nhưng hầu hết
được ghi lại để truyền bá cho thế hệ sau nhờ ngôn ngữ. Ngay từ lúc mới đầu,
đứa trẻ không thể nhận thức được những gì đang tồn tại xung quanh nó. Để
thỏa mãn sự hiểu biết đó mà nó thường đặt ra hàng vạn câu hỏi cho bố mẹ và
người xung quanh chúng. Vì thế, người lớn trở thành chiếc cầu nối trẻ với
cộng đồng, với thế giới thông qua ngôn ngữ. Người lớn đã dẫn dắt trẻ hình
thành tình cảm, thái độ, nhận thức về con người, đồ vật gần gũi xung quanh.
15


Nhờ sự biết đi, biết nói mà trẻ ngày càng mở rộng phạm vi tiếp xúc, phát triển
nhận thức đối với thế giới xung quanh và hình thành “ý thức bản ngã”. Trẻ
muốn tự lập hơn, thể hiện các hành vi theo ý nghĩ riêng của mình trong các
trò chơi. Qua những lời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần hiểu được những
quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng đều phải
thực hiện. Trước tiên, là những nề nếp sinh hoạt của gia đình, nhóm trẻ,
trường mầm non. Sau đó, là những quy định ngoài xã hội, những gì trẻ được
phép làm và không được phép làm.
Mặt khác, để bày tỏ những những nhu cầu mong muốn của mình với những
thành viên trong cộng đồng, trẻ sử dụng ngôn ngữ để thỏa mãn nhu cầu của cá
nhân mình. Điều đó giúp trẻ hòa nhập hơn với mọi người xung quanh mình.
* Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục thể lực cho trẻ
Giáo dục thể lực đối với trẻ em là quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể
của trẻ, việc vận động, rèn luyện cơ thể, giữ gìn vệ sinh và có chế độ sinh hoạt
hợp lý nhằm bảo vệ và làm cho cơ thể trẻ phát triển hài hòa, cân đối, sức khỏe
tăng cường đạt đến trạng thái hoàn thiện về mặt thể chất.

Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, cô giáo và người lớn đã dùng chính
ngôn ngữ của mình để nhằm hướng dẫn, chỉ bảo trẻ thực hiện tốt các yêu cầu do
mình đề ra góp phần làm cho cơ thể trẻ phát triển. Đặc biệt, trong giờ thể dục,
giáo viên đã tạo điều kiện giúp trẻ thực hiện chính xác các động tác làm cho cơ
thể phát triển được cân đối bằng chính lời nói của mình.
Ngoài chế độ sinh hoạt hàng ngày, trẻ cần phải được ăn ngon, ăn đủ chất
thì cơ thể của trẻ mới phát triển hoàn thiện được. Để động viên, khích lệ trẻ ăn
được thì người lớn đóng một vai trò rất quan trọng.
1.1.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Nhìn chung đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ đã có khả năng nắm được ý nghĩa
của từ vựng thông dụng, phát âm gần đúng sự phát âm của người lớn, biết dùng
ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đặc biệt là nắm được hệ thống ngữ
pháp phức tạp bao gồm quy luật ngôn ngữ tinh vi nhất về phương tiện cú pháp
và về phương diện tu từ, trẻ nói năng mạch lạc và thoải mái.
16


*Phát triển vốn từ
Vốn từ của trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi tăng lên đáng kể. Trẻ có khoảng
3000 - 4000 từ vào cuối tuổi .
Việc phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ là cung cấp từ mới cho trẻ mà cần
giúp trẻ mở rộng nghĩa của từ mà trẻ đã biết.
*Rèn phát âm và sử dụng ngữ điệu thích hợp
Việc luyện cho trẻ phát âm đúng và dùng ngữ điệu đúng thích hợp được
diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động của trẻ. Trước hết là trong giao tiếp
hằng ngày của trẻ với người lớn, với bạn bè.
Trong việc tổ chức cho trẻ chơi, trong hoạt động học tập và đặc biệt trong
khi kể chuyện cho trẻ nghe và khi trẻ kể chuyện cho người khác nghe chúng ta
cần dạ trẻ phát âm đúng và sử dụng những ngữ điệu thích hợp.
*Rèn trẻ nói đúng ngữ pháp

Trong giao tiếp hằng ngày hay trong quá trình tổ chức các hoạt động cho
trẻ người lớn phải tập cho trẻ nói đúng cấu trúc câu: Có chủ ngữ, có vị ngữ, sử
dụng trạng từ, bổ ngữ phù hợp. Cần phải tạo nhiều tình huống, cơ hội để trẻ giao
tiếp, bộc lộ những ý muốn, hiểu biết của mình với người lớn, bạn bè bằng lời nói
của chính trẻ, quan sát trẻ nói với nhau qua đó sửa sai uấn nắn cho trẻ.
*Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
Trong quá trình giao tiếp và trong qua trình tổ chức cho trẻ hoạt động để
kích thích trẻ nói năng mạch lạc người lớn cần tạo điều kiện để trẻ nói rõ ràng,
sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý, nêu bật được các ý cần nhấn mạnh để
người nghe hiểu một cách dễ dàng.
1.1.4. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ 5 - 6 tuổi
*Hoạt động học tập của trẻ 5 - 6 tuổi
Học tập ở mẫu giáo lớn vẫn là "Học mà chơi, chơi mà học". Học theo
nghĩa là chơi theo một trình tự hành động gần giống như học, bởi lẽ việc thiết kế
"Học mà chơi" thể hiện:
Nội dung học vừa nhẹ nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, đối tượng của "tiết học" là
những kiến thức rất cụ thể, trực quan sinh động.
17


Các trình tự học tập diễn ra giống với tiết học, nhưng không nghiêm ngặt,
căng thẳng như tiết học. Nhưng tiết học vẫn đủ các bước lên lớp như: tổ chức
lớp, tiến hành tiết dạy (gây hứng thú, vào bài, nêu câu hỏi đặt vấn đề, giảng giải
khái niệm), kết thúc tiết dạy bằng cách cho trẻ nhắc lại những khái niệm đã học
(củng cố bài)
Những chức năng tâm lý diễn ra trong "tiết học" giống như tiết học ở lớp
một, học sinh phải chú ý nghe cô hướng dẫn, giảng giải, phải sử dụng các hình
thức nhớ, các thao tác tư duy diễn ra theo yêu cầu của tiết học. Ý thức được huy
động đến mức tối đa để hiểu bài.
Quan hệ bạn bè trong khi "Học mà chơi" cũng được thiết lập gần như

quan hệ bạn bè ở lớp một, quan hệ cô và trẻ cũng tương tự như cô giáo và học
sinh ở lớp một nghĩa là cô có thể đứng "giảng bài" nhưng cũng có thể ngồi cùng
trẻ để giải thích, phân tích chứng minh. Ngôn ngữ của cô vừa mạch lạc, rõ ràng
vừa diễn cảm, đặc biệt ở môn truyện, thơ... lại kèm cả tranh, ảnh...
Các "tiết" học âm nhạc, nghệ thuật tạo hình... đã khơi dậy hứng thú học tập thật
sự đối với trẻ.
Tóm lại: Trẻ tập làm quen với các tiết học để lĩnh hội những tri thức đơn
giản gần gũi đối với trẻ, nhưng là tiền đề để trẻ vào lớp một. Trẻ dần dần nhận
thức được nhiệm vụ học tập, bổn phận, trách nhiệm của học sinh phải làm gì cho
cô giáo vui lòng, bạn bè yêu mến.
*Sự phát triển chú ý của trẻ 5 - 6 tuổi
Nhiều phẩm chất chú ý của trẻ đã được phát triển, trẻ biết hướng ý thức của
mình vào các đối tượng cần cho vui chơi, học tập hoặc lao động tự phục vụ.
Trẻ có khả năng chú ý có chủ định từ 37 - 51 phút, đối tượng chú ý hấp
dẫn, nhiều thay đổi, kích thích được sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ.
Trẻ có thể phân phối được chú ý vào 2, 3 đối tượng cùng một lúc, tuy
nhiên thời gian phân phối chú ý chưa bền vững, dễ dao động.
Di chuyển chú ý của trẻ nhanh, nếu sự hướng dẫn di chuyển tốt. Sự phân
tán chú ý ở trẻ còn mạnh, nhiều khi trẻ không tự chủ được do xung lực bản năng
chi phối. Do vậy cần thay đổi đồ chơi, trò chơi hấp dẫn hơn.
18


Ở giai đoạn này ý nghĩa của âm thanh làm cho trẻ đã chú ý nhiều. Từ âm
thanh bên ngoài, trẻ biết chú ý tập trung vào sự suy nghĩ, cảm xúc bên trong óc trẻ.
Cần luyện tập các phẩm chất chú ý cho trẻ qua các trò chơi và các tiết học.
*Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi
Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ theo các hướng:
Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ: Trẻ biết đọc diễn
cảm, biết dùng điệu bộ bổ sung cho ngôn ngữ nói.

Vốn từ và cơ cấu ngữ pháp phát triển.
Các tính chất ngôn ngữ thường gặp ở trẻ 5 - 6 tuổi là:
Ngôn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận sự giải thích và cũng thích giải
thích cho các bạn.
Ngôn ngữ tình huống (hoàn cảnh) do giao tiếp với người xung quanh bằng
những thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác được trong khung cảnh.
Tính mạch lạc rõ ràng: do vốn từ của trẻ chiếm 50% là danh từ, nên câu nói
của trẻ thường ngắn gọn, rõ ràng.
Tính địa phương trong ngôn ngữ nền văn hoá của địa phương, cộng đồng
thể hiện rõ trong ngôn ngữ của trẻ (nói ngọng, nói mất dấu…)
Tính cá nhân đã bộc lộ rõ qua các sắc thái khác nhau của trẻ, đặc biệt ở
chức năng ngôn ngữ biểu cảm
Việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp và các tính chất của ngôn ngữ ở trẻ
phụ thuộc phần lớn vào việc hướng dẫn và sự gương mẫu về lời nói của người lớn.
*Sự phát triển các quá trình nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi
Các hiện tượng tâm lý như tri giác, trí nhớ, tưởng tượng về cơ bản là sự nối
tiếp sự phát triển ở lứa tuổi từ 4 - 5 tuổi nhưng chất lượng mới hơn. Thể hiện ở:
Mức độ phong phú của các kiểu loại
Mức độ chủ định các quá trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức hơn.
Tính mục đích hình thành và phát triển ở mức độ cao hơn.
Độ nhạy cảm của các giác quan được tinh nhạy hơn.
Khả năng kiềm chế các phản ứng tâm lý được phát triển.

19


Ở đây chúng ta chỉ đề cập tới quá trình tâm lý phát triển mạnh mẽ và đặc
trưng nhất, đó là tư duy.
Sự phát triển tư duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại, các thao tác và
thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng, thông tin

giữa mới và cũ, gần và xa…
Đặc tính chung của sự phát triển tư duy:
Trẻ đã biết phân tích tổng hợp không chỉ dừng lại ở đồ vật, hình ảnh mà
ngay cả từ ngữ.
Tư duy của trẻ dần dần mất đi tính duy kỷ, tiến dần đến khách quan, hiện
thực hơn.
Dần dần trẻ phân biệt được thực và hư.
Đã có tư duy trừu tượng với các con số, không gian, thời gian, quan hệ
xã hội…
Ý thức rõ về những ý nghĩ, tình cảm của mình, trách nhiệm đối với hành vi.
Các phẩm chất của tư duy đã bộc lộ đủ về cấu tạo và chức năng hoạt động
của nó như tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo…
Ở trẻ 5 - 6 tuổi phát triển cả 3 loại tư duy, tư duy hành động trực quan vẫn
chiếm ưu thế. Tuy nhiên do nhiệm vụ hoạt động mà cả loại tư duy hình ảnh trực
quan, tư duy trừu tượng dược phát triển ở trẻ. Loại tư duy này giúp trẻ đến gần
với hiện thực khách quan.
*Sự phát triển cảm xúc, tình cảm và ý chí của trẻ 5 - 6 tuổi
Sự phát triển xúc cảm và tình cảm:
Ở lứa tuổi này trẻ xuất hiện tình cảm bạn bè.
Đời sống xúc cảm, tình cảm ổn định hơn so với trẻ 4 - 5 tuổi, mức độ
phong phú, phức tạp tăng dần theo các mối quan hệ giao tiếp với những người
xung quanh.
Các sắc thái xúc cảm con người trong quan hệ với các loại lứa tuổi khác
nhau, vị trí xã hội khác nhau, được hình thành như: Tình cảm mẹ con, ông bà,
anh chị em, tình cảm với cô giáo, với người thân, người lạ…

20



×