Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Ebook phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.42 MB, 75 trang )


PTS.

PHẠM VIẾT VƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú n
KHOA HOC GIÁO ĐÚC
Tài liệu dùng cho các trường Đại học sư phạm
và Cao đẳng sư phạm

HÀ NỘI -1995



LỜI NÓI ĐẦU
VU/ á i liệu
viết

theo

đã được

"Phươngpháp

nghiên cứu khoa học giáo dục" được

chương

trình

phân



Chương

trình

giáo

tới các trường,

nhằm

Đại

học sư phạm

định

2677/GD-ĐT

giáo

dục

trình

tạo điêu

của Bộ nghiệm

kiện


và Cao đẳng

cốt lõi chuyên

thuận

sư phạm

của Bộ trưứng

nghiệp

thu



lợi cho các
thực

hiện

gửi

trường

tốt

quyết


Bộ Giáo dục - Đào tạo

ngày

3-12-1993.
Tài liệu nhầm cung cốp cho sinh viên những
kiến
chung
vê phương
pháp luận, phương
pháp nghiên
cứu
học giáo dục, cấu trúc công trình
nghiên
cứu khoa học,
giai đoạn tiến
hành
một đê tài nghiên
cứu khoa học
dục. Đông thời hình
thành
những
kỹ năng
để thực
một đê tài, một cồng trình
nghiên
cứu khoa học giáo
Toàn bộ nội dung trên được giới thiệu thành
7 bài cùng
bài mứ đâu. Sau mỗi bài đêu có phân

câu hỏi thảo luận
thực
hành.
Để tài liệu
tới,

chúng

tôi

cán

bộ giảng

tiếp
mong

dạy

tục được
được

và sinh

hoàn

sự đóng
viên

thiện

góp

trong
ý kiến

các trường

những
rộng

sử dụng

này.
Xin

chân

thành

cảm

ơn.

Tác giả

thức
khoa
các
giáo
hiện

dục.
với

nôm

rãi

của

tài

liệu



BÀI MỞ Đ Ầ U
ì. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cữu
GIÁO DỤC

KHOA HỌC

I . Nghiên cứu khoa học là một dạng lao động phức tạp
nhất trong các dạng hoạt động của xã hội loài người. Ngày này
nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động có tốc độ
phát triển nhanh nhất thời đại. Bộ máy nghiên cứu khoa học đà
trở thành khổng l ồ , nó đang nghiên cứu tất cả các góc cạnh của
thế giới. Các thành tựu nghiên cứu khoa học đã đưầc ứng dụng
vào mọi lĩnh vực của cuộc sống. Khoa học đã làm đảo lộn
nhiều quan niệm truyền thống, no làm cho sức sản xuất xã hội
tăng lên hàng trăm lần so với vài thập niên gần đây

Về phần mình, bản thận khoa học càng cần đưầc nghiên
cứu một cách khoa hoe: một mặt, phải tong kết thực tiễn
nghiên cứu khoa học đê khái quát những lí thuyết về quá trình
sang tạo khoa học;'mặt khác, phải tìm ra đưầc các biện pháp tổ
chức, quản lí và nghiên cứu khoa học tốt hơn làm cho bộ máy
khoa học vốn đã mạnh, lại phát triển mạnh hơn và đi đúng quĩ
đạo hơn
Trong số hơn hai nghìn bộ môn khoa học hiện đại có một
số bộ môn đề cập tới quá trình nghiên cứu khoa học một cách
nghiêm túc và có hệ thong:
Bộ môn thứ nhất la "Lịch sử khoa học tự nhiên và kĩ
thuật" tổng kết các qui luật lịch sử của sự phát triển, tiến bộ
của các khoa học và kĩ thuật
Hộ môn thứ hai là: "Khoa học luận" (Epistemology)
nghiên cứu tổng hầp lí luận và tổng két kinh nghiệm hoạt đông
cua các hệ khoa học và kì thuật, nhằm dự báo tiềm lực khoa
học và đề xuất các giải pháp tác động về mặt tổ chức va xã hội
nhằm nâng cao hiệu qua của hoạt động nghiên cứu khoa học

5


Bộ mồn thứ ba, đặc biệt quan trọng là "Phương pháp luận
nghiên cứu khoa học". Phương pháp luận (Methodology) có
nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là methodos và logos, Methodos là
phương pháp, cách thức, logos là lí thuyết, học thuyết. Như
vậy phương pháp luận là lí thuyết về phương pháp còn phương
pháp luận nghiên cứu khoa học là lí thuyết về phương pháp
nhận thức khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một lí thuyết

bao gồm các bộ phận sau đây:
a. Hệ thống các luận điểm chung nhất v ớ i . tư cách là
những quan điểm, những cách tiếp cận, chỉ đạo quá trình tổ
chức và nghiên cứu khoa học
b. Hệ thống lí thuyết về phương pháp nhận thức khoa
học. Phương pháp nhận thức nờm ngay trong logic nhận thức
đo là quá trình phản ánh cái khách quan vào ý thức chủ quan
của con người. Cho nên phương pháp luận nghiên cứu khoa
học đề cập tới cơ chế sáng tạo khoa học, logich và kĩ thuật
nghiên cứu cũng như kĩ nàng thực hiện hoạt động nghiên cứu
khoa học
c. Nghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích và
có tổ chức của xã hội vì vậy phương pháp luận nghiên cứu
khoa học bao gồm ca lí thuyết về qua trình tổ chức, quản lí,
thực hiện và đanh giá một công trình khoa học vào thực tiễn
cuộc sống đó là công nghệ và chuyển giao công nghệ
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học có vai trò đặc
biệt trong quá trình tổ chức và nghiên cứu khoa học
2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục là lí
thuyết về phương pháp nghiên cứu các hiện tượng giáo dục để
tìm ra các qui luật giáo dục từ đó mà vận dụng vào giải quyết
các vấn đề của thực tiễn giáo dục. Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học giáo dục là phương pháp luận của một chuyên
6


ngành khoa hoc, về thực chất là vận dụng những lí thuyết
chung vào nghiên cứu một lĩnh vực của hiện thực, đó là việc
nhận thức một hiện tượng đặc biệt của xã hội loài người - hiện
tượng giáo dục và đào tạo

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục có hai
chức năng: Chức nàng the giới quan và chức năng nhận thức
các hiện tượng giao đục'
- Với chức năng thế giới quan, phương pháp luận nghiên
cứu khoa học giáo dục phân tích các quan điểm và cách tiếp
cận hiện tượng giáo dục, nhảm hướng dẫn quá trình sáng tạo
của các nhà giáo dục
- Với chức nâng phương pháp nhận thức, phương pháp
luận nghiên cứu khoa hộc giáo dục đề cập tới các phương pháp
nghiên cứu hiện tượng giáo dục, bao gồm cả lí thuyết về cấu
true logic của một công trình khoa học và các giai đoạn tiến
hành một cống trinh khoa học cụ thể
*



3. Phương pháp luận có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong quá trình nghiên cứu khoa học. Trong thực tế nghiên cứu
không có một đồ tài khoa học nào lại không liên quan đến vấn
đề phương pháp luận. Vì vậy nắm vững phương pháp luận là
một điều kiện thiết yếu để thực hiện thành công một cổng trình
khoa học. V . I Lônin cho rảng: "Người nào bắt tay vào giải
quyết vản dề riêng trước khi giải quyết những vấn đề chung thì
người đó trong mỗi hước đi sẽ không tránh khỏi những "vấp
váp" một cách không tự giác" ( V . I Lènin toàn tập tập 5 tr. 368
tiếng Nga)
Phương pháp luận khoa học là một hộ phận quan trọng
của bản thân khoa học. Sự hoàn thiện về phương pháp luận là
một yêu cầu thường xuyên của sự phát triển khoa học. Hoàn
thiện về phương pháp luận là sự tự ý thức của bản thân khoa

học và sự phát triển của chính minh. Trong mỗi giai đoạn phát
triển của xã h ộ i , của cuộc sống và của khoa học, yêu cầu phải
có cách nhìn mới, cách tiếp cận mới đối với hiện thực để tìm

7

\


ra những phương pháp mới phù hợp với sự biến đ ổ i thường
xuyên cua hiện thực.
l i . H Ệ T H Ố N G BA B Ậ C C Ủ A LÍ L U Ậ N V Ề PHƯƠNG
PHÁP
Phương pháp nghiên cứu khoa học là một phạm trù phức
tạp, khi nghiên cứu ve nó, ta cần phải phân tích sâu sác và phải
làm rõ ba tầng bậc của phạm trù này, đỏ là: phương pháp cố
thể, phương pháp hệ và phương pháp luận.
Ì . Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu là tổ hợp các
cách thức mà nhà khoa học sử dống để tác động, khám phá đ ố i
tượng. To do Paplop nói rất rõ về bản chất của phương pháp:
"Phương pháp khoa học là những qui luật nội t ạ i của sự vận
động cua tư duy với từ cách là sự phản ánh chủ quan của thế
giới khách quan.... là những qui luật khách quan được
chuyển" và dịch" trong ý thức của con người và được sử
dung một cách có ý thức và có hệ thống như một phương tiện
đề giải thích và cải tạo thế giới" (To do Paplop: Lí luận phản
ánh). Như vậy phương pháp được nhìn nhận ở cả hai mặt: mặt
chủ quan và mặt khách quan. Mặt chủ quan là ý thức của chủ
thể. Nhà nghiên cứu lựa chọn phương pháp nay hay phương
pháp kia, điều đó phố thuộc vào trình độ, knh nghiệm và kha

năng thực hành của họ và sẽ cho ta một kết qua phù hợp với
khả năng chủ quan ấy. Mật khách quan là sự phản ánh qui luật
khách quan của hiện thực vào ý thức của nhà khoa học. Các
qui luật tự chúng chưa thành phương,pháp nhưng nhờ co chúng
mà tìm ra được phương pháp phù hợp. Mặt chủ quan phải tuân
thủ mặt khách quan mới có thể đạt được kết qua trong nghiên
cứu, trong nhận thức khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học rất đa dạng, có những
phương pháp chung cho nhiều lĩnh vực khoa học; có những
phương pháp đặc thù cho một ngành. Việc lựa chọn phương

8







pháp phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ và đặc điểm của đ ố i
tượng ma ta cần khám phá
2. Phương pháp hệ (methodica) là nhóm các phương
pháp được sử dụng trong một lĩnh vực khoa học hay một đề tài
cụ thể. Các phương pháp nay hỗ trợ, bổ sung và kiểm tra lẫn
nhau trong quá trình nghiên cứu và để khẳng định tính chân
thực của các luận điểm khoa học
M ỗ i phương pháp bao gồm một tổ hợp các thao tác kĩ
thuật liên hoàn. Trong một đe tài khoa học người ta sử dụng
phối hợp nhiều phương pháp khác nhau thậm chí người .ta sử
dụng phối hợp các thao tác của các phương pháp khác nhau

đến mức khổ mà phân biệt được. Không cổ một công trình
khoa học nào l ạ i sử dụng một phương pháp duy nhất.
Trong khi đi tìm bản chất của các đ ố i tượng nghiên cứu,
nhà khoa học cũng đi tìm cả những phương pháp mới và tìm cả
cách p h ố i hợp cả các phương pháp khác nhau để đi đến chân
lí. Moi phướng pháp nghiên cứu khoa học đều có điểm mạnh
và chõ yếu. Sư dụng phối hợp là cách duy nhất để khắc phục
chỗ yếu và phát huy điểm mạnh của các phương pháp nghiến
cứu khoa học.
3. Phương pháp luận (methodology) theo nghía hẹp là lí
luận tổng quát, là những-quan điểm chung, lạ__cách_tiếp~-cận
khoa học. Đây là những luận điểm mang mầu sắc triết học, tuy
nhiên rió không đồng nhất với triết học mà nó chỉ là cách vận
dụng triết học như t h ế giới quan để giải thích và khám phá mà •
thôiT Những quan điểm phương pháp luận này là kim chỉ nam
hướng dẫn nhà khoa học con đường tìm tòi, nghiên cứu. Có
những quan điểm phương pháp luân chung cho nhiều ngành
khoa học, cũng có những quan điểm riêng, đặc thù của một
lĩnh'vực khoa học mà gọi là phương pháp luận chuyên ngành.
Khoa học tự nhiên, kĩ thuật và khoa học xã hội có hai
cách tiếp cận đ ố i với phương pháp luận. Khoa học tự nhiên là
9


khoa học thực n g h i ệ m , n g h i ê n cứu
từ c á c sự k i ệ n cụ t h ể . Con đường
n g h i ê m bằng c á c h qui nạp m à h ì n h
nghĩa là đi từ p h ư ơ n g p h á p cụ t h ể ,
cầu v ề p h ư ơ n g p h á p luận,


khoa học t ự n h i ê n b á t dầu
n g h i ê n cứu thường là t h í
thanh l u ậ n đ i ể m khoa học,
sau đ ó m ớ i xuất hiện nhu

Khoa học xã h ộ i là khoa học thực chứng, n g h i ê n cứu
khoa học xã h ộ i cũng đòi h ỏ i phủi tích l ũ y c á c sự k i ệ n đ ô n g
đủo, tuy n h i ê n đ ể g i ủ i thích c h ú n g động chạm t ớ i các v ấ n đ e
t r i ế t học. Do v ậ y n g h i ê n cứu và g i ủ i t h í c h c á c h i ệ n tượng xã
h ộ i bao g i ờ cũng có quan đ i ể m dẫn đường,, cho n ê n vai t r ò của
p h ư ơ n g p h á p luận là vô c ù n g to lớn

UI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN cúu
GIÁO DỤC

KHOA HỌC

Ì . Trong t h ế g i ớ i h i ệ n đ ạ i , cuộc đ u a tranh v ề k i n h t ế thực
chất là cuộc đ u a tranh v ề khoa học v à c ô n g n g h ệ . Cốt lõi cua
khoa học v à c ô n g nghệ là trí t u ệ của con n g ư ờ i . Trong m ọ i
t i ề m lực thì t i ề m lực trí t u ệ của con n g ư ờ i là v ô tận, có g i á trị
quyết định t h à n h b ạ i của m ọ i cuộc đ u a tranh. Đ ố i với nước ta^
đ ể đ ư a nước ta trở t h à n h một nước c ô n g n g h i ệ p hổix, h i ệ n đ ạ i
h ó a , cần đưa g i á o dục trở thành quốc s á c h h à n g đ ầ u , p h á t t r i ể n
g i á o dục phủi trở t h à n h một chiến lược của quốc gia vì g i á o
dục tạo nên t i ề m lực trí t u ệ ấy. G i á o dục k h ô n g t h ể chỉ h i ể u là
một p h ú c l ợ i xã h ộ i , m ộ t sủn phẩm k é o theo của nền kinh t ế xã
h ộ i m à phủi h i ể u g i á o dục là động lực t h ú c đ ẩ y v à đ i ề u k i ệ n cơ
bủn nham thực h i ệ n m ọ i mục tiêu k i n h t ế xã h ộ i . C h í n h g i á o
dục làm n â n g cao d â n trí, đ à o tạo n h â n lực v à b ồ i dưỡng n h â n

tài cho xã h ô i . G i á o dục là c h ì a k h ó a m ở cửa cho đất nước đi
v à o tương lai
Khoa học g i á o dục là một bộ phận của c á c khoa học về
con n g ư ờ i . N g h i ê n cứu khoa học g i á o dục là n g h i ê n cứu bủn
chất, qui luật của g i á o dục n h à m p h á t t r i ể n , b ồ i dưỡng tiêm
n ă n g trí t u ệ của con n g ư ờ i . Kết qua n g h i ê n cứu g i á o dục trực

10


tiếp quyết định thành bại sự nghiệp giáo dục của một đất nước.
Nghiên cứu khoa học giáo dục được thực hiện ở nhiều cấp độ:
-^,Ở cấp độ vĩ mô: Nghiên cứu khoa học giáo dục là tìm
ra moi quan hệ chi phối hưu cơ giữa xã hội và giáo dục để xây
dựng một chiến lược giáo dục quốc gia. Chiến lược phát triển
giáo dục dựa trên cơ sở chiến lược phát triển xã hội. Nghiên
cứu để tìm ra một mô hình giáo dục mới, một hệ thống giáo
dục quốc dân trên cơ sở đa dạng hóa các loại hình đào tạo,
bằng các phương thức đào tạo khác nhau, đồng thời với việc
xây dựng một chính sách giáo dục và cơ chế quản lí phù hợp
VÓI cơ chế thị trường. Cơ chế quản lí có ý nghĩa to lớn đối với
sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc gia.
Nghiên cứu khoa học giáo dục là xác định mục tiêu giáo
dục hợp lí. Mục tiêu giao dục và đào tạo vừa là mô hình lí
tưởng vừa là nhũng chỉ tiêu hiện thực có thể đạt tới. Trong giai
đoạn hiện nay mục tiêu giáo dục là đào tạo một thế hệ trẻ cho
đất nước, một lớp người tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng
lực giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đạt ra, tự to liệu được
việc làm, biết lập nghiệp để thành đạt trong cuộc sống qua đó
mà góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và văn

minh.
- Ở cấp độ. vi mô: nghiên cứu giáo dục hướng tới việc
xác định l ạ i nội dung giáo dục cho phù hợp với mục đích giáo
dục. N ộ i dung giáo dục phải phản ánh được trình độ của khoa
học, công nghệ hiện đ ạ i của thế giới nhưng nó cần được thiết
k ế theo công nghệ giáo dục tiên tiến, phù hợp với qui luật
nhận thức, qui luật hình thành kĩ năng, kĩ xảo giáo dục phải
được xây dựng theo phương thức giáo dục tích cực, lấy học
sinh làm trung tâm
Nghiên cứu giáo dục tìm ra các phưcmg pháp giáo dục
tích cực, phát huy mọi tiềm năng sẵiícó của học sinh. Phương
pháp giáo dục mới là tổ chức cho học sinh hoạt động nhận
thức một cách tích cực và sáng tạo. Con đường nhận thức
không thể bằng cách trao và nhận, mà-bằng nỗ lực trí tuệ của
li


Do qui luật đặc biệt của nhận thức khoa học, tư tưởng
khoa học tiên t i ế n thường đi trước thời đ ạ i , vượt lên k h ỏ i t r ì n h
đ ộ và yêu cầu cửa thực t i ố n , Khoa học làm m ở rộng t ầ m mắt
của con n g ư ờ i , tìm cách ứng dụng qui luật tự n h i ê n v à o cuộc
sống, g ó p phần g i ả i p h ó n g con n g ư ờ i trong lao đ ộ n g , làm cho
n ă n g suất lao động được n â n g cao, làm cho cuộc sống con
n g ư ờ i được đ ầ y đủ và hạnh p h ú c
Khoa học k h ô n g có g i ớ i hạn trong sự p h á t t r i ể n vì k h ả
n ă n g tư duy của con n g ư ờ i là v ô tận. Khoa học l u ồ n t i ế p cận
chân lí. lìm cách nghiên cứu hiện thực n g à y m ộ t đ ầ y đ ủ , t o à n
diện và sâu sác hơn
b. Khoa học là hệ thống k i ế n thức, là sản phẩm của q u á
trình nhận thức của loài n g ư ờ i

N g a y . t ừ khi xuất h i ệ n đ ể tồn t ạ i và phát t r i ể n con n g ư ờ i
phải lao đọng và nhân thức t h ế g i ớ i . Hoạt động nhận thức n g à y
c à n g phát t r i ể n , kết quả nhận thức n g à y c à n g phong p h ú và tạo
ra hệ thống t r i thức vồ t h ế g i ớ i . Q u á trinh nhận thức n à y có hai
mức đ ộ : mức độ nhận thức t h ô n g thường tạo ra t r i thức t h ô n g
thường. Mức độ nhận thức khoa học tạo ra t r i thức khoa học.
Trong cuộc sống con n g ư ờ i t i ế p x ú c với t h i ê n n h i ê n v ớ i
xã h ộ i , g i ả i quyết n h ư n g c ô n g v i ệ c t h ư ờ n g nhật bằng các g i á c
quan, con n g ư ờ i tri g i á c , c ả m nhận t h ế g i ớ i và cả bản thân
m ì n h tạo ra những h i ể u biết cụ t h ể r i ê n g l ẻ mang tính chất k i n h
n g h i ệ m v ề t h ế g i ớ i . Đ ó là t r i thức t h ô n g thường.
Do nhu cầu cao hơn cáp cuộc sống. con n g ư ờ i phải nhận
Ihức đ ầ y đủ hem về t h ế g i ớ i v à từ đ ó cũng hoàn t h i ệ n k h ả n ă n g
n h â n thức của m ì n h , Đ ể tạo ra c ô n g cụ san xuất, con n g ư ờ i tìm
h i ể u những vật l i ệ u k h á c nhau. Đ ê thuần dưỡng dộng vật, con
n g ư ờ i phải n g h i ê n cứu cấu tạo cơ t h ể và đặc đ i ể m hoạt đ ộ n ^
cua c h ú n g . Đ ể trồng trọt con n g ư ờ i phải n g h i ê n cứu Iho
n h ư ỡ n g , cây t r ô n g va thời t i ế t . C ù n g voi việc phân c ô n g lao
dộng xã h ộ i , xuất hiện m ộ t đ ộ i ngũ những n g ư ờ i t h ô n g thái có
14


n ă n g lực trí t u ệ đặc b i ệ t , sử dụng c á c p h ư ơ n g t i ệ n và p h ư ơ n g
p h á p nhận thức đ ể t ì m hiểu t h ế g i ớ i , tạo ra h ệ thống chân lí
k h á c h quan. Đ â y là h ệ thống t r i thức khái q u á t về t h ế g i ớ i , có
c ă n cứ, c ó t r i ể n v ọ n g v à có thố k i ể m tra được, Đ ó c h í n h là t r i
thức khoa học.
Do v ậ y : Khoa học là hộ thống những tri thức ve l ự n h i ê n ,
v ề xã h ộ i và tư duy v ề nhũng qui luật phát t r i ể n khách quan
của tự n h i ê n , xã h ộ i và tư duy; H ệ thống tri thức này dược hình

t h à n h trong lễch sử v à k h ô n g ngừng phái t r i ể n c ù n g v ớ i lễch sử
t r ê n cơ sở của thực t i ễ n xã h ộ i .
+ Đ ố i lượng n g h i ê n cún của khoa học là những hình thức
k h á c nhau của v ậ t chất đ a n g vận dộng và cả những hình thức
phản á n h c á c h ì n h thức vận động ấy v à o ý thức của con n g ư ờ i
+ Chức n ă n g của khoa học là k h á m phá t h ố g i ớ i , g i ả i
t h í c h nguồn gốc v à sự phát t r i ể n của t h ế g i ớ i , tìm ra những qui
luật vận động của t h ế g i ớ i . hệ t h ô n g hóa những hiểu MỐI ấy
thanh những lí thuyết, học thuyết đế ứng dụng c h ú n g vào thực
t i ễ n c u ô c sống.
+ T h à n h phần của khoa học gồm c ó :
- Những tài l i ệ u về t h ế giới do quan sát và
mà có.
- Những n g u y ê n lí khoa học dựa trên c á c sự
thực n g h i ệ m chứng m i n h .
- Những lí thuyết, những học thuyết khoa
q u á t bằng tư duy lí luận m à c ó .
- Những p h ư ơ n g p h á p nhận thức khoa học.
- Những q u i trình vận dụng k i ế n thức khoa
xuất v à đ ờ i sống xã h ộ i , tạo ra c ô n g nghệ sản
n g u y ê n lí quản lí xã h ô i .

thực n g h i ệ m
kiện đã được
học do

khái

học v à o sản
xuất. nhũng


+ Đ ộ n g lực của sự phát triển khoa học là nhu cậu của dời
sống thúy tiễn.Thực t i ề n k h ô n g nhũng là nguồn gốc của nhận
t h ư c ma con là tiêu chuẩn xác minh tính chân thực của nhận

1.1


Do qui luật đặc biệt của nhận thức khoa học, t ư tưởng
khoa học tiên t i ế n thường đi trước thời đ ạ i , vượt lên k h ỏ i t r ì n h
độ và yêu cầu của thực t i ề n , Khoa học làm m ờ r ộ n g t ầ m mắt
của con n g ư ờ i , tìm cách ứng dấng qui luật tự n h i ê n v à o cuộc
sống, góp phần g i ả i p h ó n g con n g ư ờ i trong lao đ ộ n g , l à m cho
n ă n g suất lao đồng được n â n g cao, làm cho cuộc sống con
n g ư ờ i được dầy đủ và hạnh p h ú c
Khoa học k h ô n g có giới hạn trong sự phát t r i ể n vì k h ả
n ă n g tư duy của con n g ư ờ i là vô tận. Khoa học l u ô n t i ế p cận
chân lí. lìm cách nghiên cứu h i ệ n thực n g à y một đ ầ y đ ủ , t o à n
diện và sâu sác hơn
b. Khoa học là hệ thống k i ế n thức, là sản p h ẩ m của
trình nhận thức của loài n g ư ờ i

quá

Ngay.từ khi xuất h i ệ n đ ể tồn t ạ i và phát t r i ể n con n g ư ờ i
phải lan động và nhân thức t h ế g i ớ i . Hoạt đ ộ n g nhận thức n g à y
c à n g phát t r i ể n , kết quả nhận thức n g à y c à n g phong p h ú v à tạo
ra hệ thống t r i thức ve t h ế g i ớ i . Q u á trình nhận thức n à y c ó hai
mức đ ộ : mức độ nhận thức t h ô n g thường tạo ra t r i thức t h ô n g
thường. Mức đ ộ nhận thức khoa học tạo ra tri thức khoa học.

Trong cuộc sống con n g ư ờ i tiếp x ú c với thiên n h i ê n v ớ i
xã h ộ i , g i ả i quyết những c ô n g việc thường nhật bằng c á c g i á c
quan, con n g ư ờ i tri g i á c , cảm nhận t h ế g i ớ i và cả bản thân
m ì n h tạo ra những hiểu biết cấ t h ể riêng l ẻ mang tính chất k i n h
nghiệm ve t h ế g i ớ i . Đ ó là t r i thức t h ô n g thường.
Do nhu cầu cao hơn củp cuộc sống; con n g ư ờ i phải nhận
thức đ ầ y đủ hơn về t h ế g i ớ i v à từ đ ó cũng hoàn t h i ệ n k h ả n ă n g
nhận thức của m ì n h , Đ ể tạo ra c ô n g cấ sản xuất, con n g ư ờ i tìm
h i ể u những vật liệu k h á c nhau. Đ ê thuần dưỡng đ ộ n g vật, con
n g ư ờ i phải n g h i ê n cứu cấu tạo cơ t h ể v à (lặc đ i ể m hoạt cỉộnậ
cua c h ú n g . Đ ể trồng trọt con n g ư ờ i phải n g h i ê n cứu tho
nhưỡng, c â y trỏng và thời t i ế t . C ù n g vói việc p h â n cổng lao
dộng xã h ộ i , xuất hiện m ộ t đ ộ i ngũ những n g ư ờ i t h ố n g thái có
14


n ă n g lực trí t u ệ đặc b i ệ t , sử dụng các p h ư ơ n g tiện và p h ư ơ n g
p h á p nhận thức đ ể t ì m h i ể u t h ế g i ớ i , tạo ra hệ thống chân lí
k h á c h quan. Đ â y là h ệ thống t r i thức khái q u á t v ề t h ế g i ớ i , có
căn cứ, có t r i ể n v ọ n g v à có t h ể k i ể m tra được, Đ ó c h í n h là t r i
thức khoa học.
Do v ậ y : Khoa học là hệ thống những tri thức về tự n h i ê n ,
vồ xã h ộ i v à tư duy ve những qui luật phát t r i ể n khách quan
cừa tự n h i ê n , x ã h ộ i và tư duy; H ệ thống tri thức này được h ì n h
t h à n h trong lịch sử v à khổng ngừng phái t r i ể n c ù n g v ớ i lịch sử
t r ê n c ơ sờ cừa thực t i ễ n xã h ộ i .
+ Đ ố i tượng n g h i ê n cún cừa khoa học là những hình thức
k h á c nhau cừa v ậ t chất đ a n g vận dộng và cả những hình thức
phản á n h c á c h ì n h thức vận động ấy v à o ý thức cừa con người
+ Chức n ă n g cừa khoa học là k h á m p h á t h ế g i ớ i , g i ả i

thích nguồn gốc và sự phát t r i ể n cừa thò g i ớ i , tìm ra những qui
luật v ậ n đ ộ n g cừa t h ế g i ớ i , hệ thống hóa những hiểu biếl ấy
t h à n h những lí t h u y ế t , học thuyết để ứng dụng c h ú n g vào thực
tiên cuốc sống.
+ T h à n h phần cừa khoa học gồm c ó :
- Những tài l i ệ u vồ t h ố giới do quan sát và
mà có.
- Những n g u y ê n lí khoa học dựa trên các sự
thức n g h i ệ m chứng m i n h .
- Những lí thuyết, những học thuyết khoa
q u á t bằng tư duy lí luận m à c ó .
- Những p h ư ơ n g p h á p nhận thức khoa học.
- Những qui trình vận dụng k i ế n thức khoa
xuất v à đ ờ i sống xã h ộ i , tạo ra c ò n g nghệ sản
n g u y ê n lí quản lí xã hôi.

thực nghiệm
kiện đã (lược
học do

khái

học v à o sản
xuất, nhfrnp

+ Đ ộ n g lực cừa sự phát t r i ể n khoa hoe là nhu cầu cừa dời
sống thúy tiễn.Thực tiên k h ô n g những là nguồn gốc cừa nhận
thức ma cồn là tiêu chuẩn xác ininh tính chân thúc c ù a nhận

1-1



thức, là nơi ứng dụng kiến thức khoa học và là nơi cung cấp
cho khoa học những phương tiện nghiên cứu...


2. Công nghệ

Theo định nghĩa chung, công nghệ sản xuất là tất cả
những gì có liên quan đến việc biến đ ỗ i đầu vào thành đầu ra.
của qua trình sản xuất, cụ thể là:
- Hệ thống thiết bị, máy móc dùng trong dây chuyền
công nghệ (phần kĩ thuật)
- Các bí quyết công nghệ, các qui trình công nghệ và các
tài liệu hướng dẫn sản xuất (phần thông tin)
• Trình đạ tay nghề của người sản xuất trực tiếp: kì năng,
kĩ xảo và sự thanh thạo nghiệp vụ (phần con người)
• Trình đạ tổ chức, quan lí, điều hành sản xuất của lãnh
đạo xí nghiệp, công ty (phần tổ chức).
Phần'kĩ thuật và thông tin của công nghệ sản xuất được
gọi tất cả là công nghệ. Như vậy công nghệ là mạt hệ-thống
thiết bị kĩ thuật và thông tin về qui trình và giải pháp sản xuất
được sử dụng để chế biến tài nguyên thành sản phẩm hành hóa
và dịch vụ.
Phần kĩ thuật của công nghệ gọi là phần cứng phần thông
tin là phần mềm.
Công nghệ về bản chất là thành quả .các quá trình áp
dụng khoa học vào sản xuất hàng hóa, là sản phẩm của trí tuệ
sáng tạo của loài người. Ngày nay vai trò của công nghệ đặc
biệt là công nghệ cao, trở nêrì cực kì quap trọng, nó tạo ra

nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng phục vụ cho
đời sống cua con người.
Nền sản xuất hiện đại có hàm lượng khoa học cao, với
thiết bị tinh xảo, tự đạng hóa, kết cấu phức tạp nhưng vận hành
đơn giản, qui trình sản xuất tinh v i , tạo ra những hàng hóa có
chất lượng cao. Trong khi đó năng lượng, nguyên, vật liệu sử
16


d ụ n g ít nhất, chủ y ế u là n g u y ê n l i ệ u tái tạo, k h ô n g g â y ô
n h i ễ m m ô i trường, h ệ thống m á y m ó c k h é p kín, k h ô n g tạo chất
thải.
C ô n g nghệ là nền tảng của c ô n g nghiệp, c ô n g nghiệp là
p h ư ơ n g thức c h u y ể n t ả i c ô n g n g h ệ v à o cuộc sống. C ô n g nghệ
v à c ô n g nghiệp là hai m ặ t của m ộ t thực t h ể . H i ệ n đ ạ i h ó a đất
nước l u ồ n gởn chặt v ớ i c ô n g n g h i ệ p h ó a , c ô n g nghiệp h ó a là
n ò n g cốt của h i ệ n đ ạ i h ó a . C ô n g nghiệp h ó a p h ả i dựa v à o c ô n g
n g h ẹ tiên t i ế n , c ô n g n g h ệ có t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n cao, v ớ i bộ
"geri" là m á y tính đ i ệ n tử, c h í n h nó làm cho c ô n g nghệ trở
thành hiện đ ạ i .

li. PHÂN LOẠI K H O A H Ọ C
Trước sự p h á t t r i ể n nhanh c h ó n g của khoa học h i ệ n đ ạ i ,
n g ư ờ i ta c à n g chú ý đ ế n sự p h â n l o ạ i khoa học. M ụ c đích của
p h â n l o ạ i khoa học là h ệ thống h ó a l ạ i t r i thức khoa học theo
m ộ t c ơ sở vững chởc, x á c định rõ vị trí của c á c lĩnh vực khoa
học, tìm ra p h ư ơ n g h ư ớ n g n g h i ê n cứu, ứng dụng c h ú n g v à o
cuộc sống, cũng n h ư là to chức quản lí n g h i ê n cứu khoa học
m ộ t c á c h c ó h i ệ u quả.
Sự phán l o ạ i p h ả i tuân thủ hai n g u y ê n tởc:

^ £ - N g u y ê n tắc khách quan: yêu cầu p h â n l o ạ i c á c khoa học
theo h ì n h thức v ậ n đ ộ n g của vật chất m à n ó phản á n h , n h ư F.
Anghen nói " M ỗ i khoa học p h â n tích m ộ t h ì n h thức vận đ ộ n g
r i ê n g biệt hay n h i ề u h ì n h thức vận đ ộ n g liên h ệ v ớ i nhau.,, Sự
p h â n chia những h ì n h thức ấy phù hợp v ớ i tính nhất q u á n t r i ệ t
đ ể thuộc về bản chất b ê n trong của c h ú n g v à c h í n h ý nghĩa của
sự phẫn l o ạ i là ở c h ỗ đ ó " (F. Anghen. P h é p b i ệ n chứng tự
n h i ê n ")
N ó i m ộ t c á c h đ ơ n g i ả n là m ỗ i lĩnh vực, m ỗ i bộ phận của
t h ế g i ớ i k h á c h quan là đ ố i t ư ơ n g n g h i ê n cứu của m ộ i n g à n h
17


khoa học, tương ứng với nó là thiết lập một bộ môn khoa học.
Các môn khoa học liên hệ với nhau được sáp xếp theo m ộ i trật
tự khách quan theo nguồn gốc lịch sử cua no.
- Nguyên tắc phối thuộc là nguyên tác sáp xếp các khoa
học theo trình độ phức tạp của nó, phù hợp với trình độ nhận
thức từ hjên tượng tới bản chẫt, từ thực nghiệm tới lí thuyết,
làm sao đ ế các tài liệu có sau sinh ra từ tài liệu có trước và bao
hàm cả tài liệu có trước. F. Anghen đã viết: "Một hình thức vận
động phát triển từ hình thức này sang hình thức khác, thì sự
phản ánh của những hình thức ẫy, tức là các khoa học khác
nhau, cũng tẫt nhiên cũng xuẫt phát cái này từ cái kia" (sách
đã dẫn)

là:

Sơ đồ dãy khoa học được phân loại theo nguyên tắc này
'

/Y...

B

c...

D

A. B, c, D... là các khoa học
Dẫu... là vùng chuyển tiếp
Thí dụ: Giữa vật lí và Hóa học có vùng chuyển tiếp
Hóa-'Lí

18


Các bảng phân loại quan trọng
*. Bảng phân loại của viên sĩ Kêđrôp

(Nga)

l i Các khoa

ì. Đối tượng

học

Các khoa học tự nhiên
KH kĩ thuât /
\ Toán hoe


Tự nhiên
V ô cơ
Hữu cư
Người
Xã h ộ i và tư duy
(của loài người) -

quy
luật
chung
cùa sự
phát
triển

Vật lí
Hóa học
Các KH khác\
Sinh học
Tâm lí hoe

Các KHXH

*. Bảng phân loại của

Triết học

UNESCO

UNESCO cơ quan văn hóa khoa học. của Liên hợp quốc

phân chia khoa học thành 5 lĩnh vực:
Ì. Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác
2. Khoa học kĩ thuật
'

3. Khoa học nông nghiệp
4. Khoa học về sức khỏe
5. Khoa học xã hội và nhân văn
Theo cả hai bảng phân loại này: Khoa học giáo dục là
một bộ môn khoa học nằm trong khoa học xã h ộ i " là một bộ
phận quan trọng của khoa học xa h ộ i , nó có m ố i liên hệ ch
t

19


chẽ, biên chứng với các khoa học khác tạo nên một hệ thống
các khoa học hoàn chỉnh
CÂU H Ỏ I THẢO LUẬN
Ì. Trình bày bản chất của khoa học và vai trò của nó
trong cuộc sống
2. Trình bày bản chất của công nghệ: Nêu mối quan hệ
biện chứng giữa khoa học và công nghệ. Y nghĩa của công
nghệ đối với nền sản xuất hiện đại
3. Trình bày các nguyên tắc phân loại khoa học. Hãy tìm
v
trí của khoa học giáo dục trong bảng phân loại đó.

20



Bài 3
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ì. Khái niệm vồ nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt của con
người. Đây là một hoạt động có mục đích có k ế hoạch, được tổ
chức chặt chẽ cua mọt đ ộ i ngũ các nhà khoa học với những
phẩm chất đặc biệt, được đào tạo ở trình độ cao.
Theo lí thuyết công nghệ thì nghiên cứu khoa học là quá
trình tìm tòi, phát hiện thông tin mới, gia công chế biến thông
tin cũ đả lưu trữ và sử'dụng thông tin vào mục đích phục vụ
cuộc sống và sản xuất.
Với ý nghĩa chung thì nghiên cứu khoa học là hoạt động
nhận thức t h ế giới khách quan, đó là quá trình sáng tạo, phai
hiện chân lí, phát hiện những qui luật của thế giới, của đ ộ i ngũ
các nhà khoa học nhằm vận dụng những hiảu biết ấy vào cuộc
sống.
Với hai cách trinh bày trên ta thấy nghiên cứu khoa học
là hoạt động phức tạp, cần phải được xem xét một cách sâu
sắc.
^

Ì. Các đặc trưng của nghiên cứu khoa học (NCKH)

- Mục đích của NCKH là phát hiện khám phá t h ế giới,
tạo ra chân lí mới đả vận dụng những hiảu biết ấy vào cải tạo
t h ế giới. NCKH luôn hướng tới cái mới. Tri thức khoa học
không phải là bất biến, nó luôn được bổ xung, hoàn thiện* phủ
định cai l ỗ i thời, tìm kiếm cái chính xác hơn - khoa học là
each mạng. Kết luận khoa họe là những luận điảm có thả k i ả m

tra được.
- Đ ố i tượng NCKH là thế giới phức tạp đầy bí ẩn. M ỗ i bộ
môn khoa học chọn cho mình một đ ố i tượng riêng.
- Chủ thả NCKH là các nhà" khoa học, những người có
trình độ cao. Không phải ai cũng có thả NCKH đượcT

21


- Phương pháp NCKH là phương pháp nhận thức thế giới,
được tiến hành bằng những qui định đặc biệt, với những tiêu
chuẩn kĩ thuật khắt khe. Phương tiện NCKH là những thiết bị
kĩ thuật hiên đ ạ i , tinh xảo.
- NCKH là hoạt động phức tạp, chứa nhiều mâu thuẫn,
nhiều trường phái, nhiều xu hướng đựu tranh lẫn nhau, kết cục
chân lí khoa học là cái phù hợp với hiện thực, đem l ạ i lợi ích
cho cuộc sống của con người.
- NCKH là một hoạt động chứa những yếu tố mạo hiểm,
nghiên cứu có thể thành công và có thể nếm trải thựt bại. Sự
thành công''cho ta giá trị mới, sự thựt bại không phải là tổn thựt
mà là sự trả giá của khoa học. Vì vậy NCKH còn chứa đựng
yếu tố mạo hiểm về mặt kinh tế, NCKH khó hạch toán l ỗ lãi
theo đơn giá có những thành công là vô giá; có những thựt bại
là.khó lường.
- Giá trị của sản phẩm khoa học được quyết định bởi tính
thông tin, tính triển vọng, tính ứng dụng va nhu cầu sử dụng
của xã h ộ i , cũng như tính kinh tế cua nó

ỷ2. Cơ chế của hoạt động sáng tạo (mechanism)
NCKH là hoạt động sáng tạo. Một vựn đề được đặt ra là

quá trình phát minh của các nhà khoa học được thực hiện như
t h ế nào? Trả lời câu hỏi này là sự đề cập tới cơ chế sáng tạo
khoa học hay con đường phắt minh khoai học. Tổng kết lịch sử
phát minh khoa học ta thựy có ba loại cơ chế sáng tạo sau đây:
a. Quá trình sáng tạo khoa học diễn ra bằng trực giác
Trong NCKH nhiều khi những ý tưởng khoa học xuựt
hiện hết sức đột ngột không theo các qui tác suy luận thông
thường, như những tia chớp lóe sáng trong đêm, chính vì thế
mà các nhà khoa học không thể giải thích được ý tưởng mới từ
đâu nó t ớ i , chỉ biết là lúc này họ rơi vào thời điểm "bừng sáng"
nhìn rõ m ọ i điều. Khoa học gọi đây là trực giác. Trong lịch sử
khoa học có hàng loạt những trường hợp phát minh bằng con
đường như thế: Niutơii, Acsimet, Gauxo^ Planco...

22


Tuyệt đ ố i hóa sự thật đó, nhiều nhà triết học phương Tây
cho rằng m ọ i phát minh đều bằng trực giác, đó là cái gì đó phi
lí tính ngoài logic, là món quà của thượng đế". Về thực chất
trực giác chỉ là một bước nhay vọt của trí tuệ, vượt khỏi những
kìm hãm của tư duy kiểu cũ, là kết quả của lao động không
mệt m ỏ i , là "điểm nồ" của trí tuệ, của kiến thức bị dồn nén, là
kết quả của say mê...
chế

b. Quá trình sáng tạo là sự thực hiện một angorit sáng
.
.
.

.
.
.

Sáng tạo khoa học, đặc biệt là khoa học kĩ thuật có thể
thành công khi tư duy tuân thủ các bước đi theo một trật tự,
một nguyên, tắc nhất định. Sự ý thức được trật tự này chính là
sự phát hiện ra một angorit sáng tạo. Angorit còn gọi là thuật
toán là bản ghi chính xác, trật tự của các bước đi đề giải một
-"bài toán sáng tạo". Tư tưởng cư bản của angorit sáng tạo là
các hệ kĩ thuật hình thành và phát triển không phải là ngẫu
nhiên mà theo những qui tắc nhất định. Ta có thể nhận thức
được các qui tác này va sử dụng chúng một cách có ý thức để
tránh những bước đi theo kiểu thử và sai một cách vô ích trong
khi giải các "bài toán" tương tự. Cơ sở của angorit sáng tạo la
qui luật biện chứng của các hệ kĩ thuật. Người ta phân tích một
lượng lớn thông tin paten (phát minh) để tìm ra các angorit
cho một kiểu phát minh. Angorit giải toán sáng chế và hệ
thống các thuật chuẩn (qui tắc) là cơ sở để hoàn thiện cẬĩrỷìệ k i
thuật. Trong quá trình NCKH và kĩ thuật, các nhà khoa nóc sử
dụng các thuật toán và các thủ thuật chuyên môn khác để phá
vơ sức ì tâm lí và tạo ra sự tưởng tượng sáng tạo
c. Quá trình sáng tạo được thực hiện bằng con đường '
Oristic
NCKH thường được bắt đầu từ việc phát hiện các mâu
thuẩn, các thiếu hụt của lí thuyết và các khó khăn trong thực
tiễn. Các mâu thuẫn này không thể giải quyết được bàng các lí
thuyết hoặc các kinh nghiệm đã có. Điều này dẫn các nhà khoa
23



học vào một tình huống có vấn đề, buộc họ phải tìm cách giải
quyết mâu thuẫn đó. Con đường để giải quyết vấn đề la ^ â y
dựng các giả thuyết khoa học. Giả thuyết khoa học được xây
dựng bằng sự tưởng tượng sáng tạo của các nhà khoa học có
tính chất dự đoán, dựa trên sự phẩn tích, so sánh sự kiện mụi
phát hiện vụi các sự kiện đã biết. Giả thuyết khoa học có hai
chức năng, chức năng dự đoán bản chất cua vấn đề mà ta cần
nghiên cmi và chức năng hưụng dẫn con đường tìm tòi sự kiện.
Các nhà khoa học chứng minh giả thuyết khoa học là sứ dụng
các phương pháp lí thuyết: phân tích, tổng hợp, suy luận qui
nạp hay suy diễn...hay phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
điều tra, quan sát.... Từ dp ma tìm ra lời giải đáp cho sự kiên.
Giả thuyết khoa học có thể được kiểm nghiệm trong thực tiễn,
bằng sản xuất chế thử... thực tế phán xét kết quả cuối cùng của
mọi tri thức khoa học
I*

Như vậy NCKH theo cơ chế ơristic chính là việc chứng
minh một giả thuyết khoa học. Giả thuyết khoa học trở thành
một bộ phận của lí thuyết khoa học là linh hồn của lí thứyết
3. Hộ thống kĩ năng nghiên cứu khoa học
NCKH là một hoạt động phức tạp, đòi hỏi các nhà khoa
học phải có kĩ năng nghiên cứu, đó là điều kiện quan trọng để
thực hiện thành công các cồng trình khoa học
Kĩ năng NCKH là khả năng thực hiện thành công một đề
tài khoa học trên cơ sở nắm vững lí thuyết khoa học
NCKH đòi hỏi một sự uyên bác về kiến thức, một tư duy
sắc xảo, một quan điểm đúng, một hệ phương pháp phù hợp và
khả năng thành thạo trong việc sử dụng các phương tiện kĩ

thuật. Tương ứng vụi chung là một hệ thống các kì năng
nghiên cứu, các kĩ nàng này bao gồm ba nhóm:
Nhóm Ì: là nhóm kĩ năng nắm vững lí luận khoa học và
phương pháp luận nghiên cứu, kĩ năng phân tích đề xuất chiên

24


×