Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

giao an sinh 11 GDTX tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 119 trang )

Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Phần 4: Sinh học cơ thể
Chơng I: Chuyển hoá vật chất và năng lợng
A - Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật
Ngày soạn .................
Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I/ Mục tiêu:
1/ Tri thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Mô tả đợc cấu tạo của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và
muối khoáng.
- Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày đợc mối tơng tác môi trờng với rễ cây trong quá trình hấp thụ nớc
và ion khoáng.
2/ Kỹ năng:
- Quan sát sự vật và phân tích thành phần cấu tạo
- Quan sát hiện tợng để đa ra nhận xét
3/ Thái độ:
Sau khi học xong bài này học sinh thấy đợc tác dụng của rễ cây với môi trờng ngợc
lại cũng thấy đợc tác dụng của môi trờng với rễ cây nên muốn có cây xanh tơi tốt thì
phải bảo vệ môi trờng đất trong sạch và cũng biết thêm tác dụng của một số loại rễ
cây để từ đó biết vận dụng bảo vệ môi trờng sống.


II/ Thiết bị dạy học.
1/ Giáo viên chuẩn bị:
- 4 khóm cây lúa hoặc ngô rửa sạch rễ.
- Một cốc thuỷ tinh nớc và một bút mực.
- Phiếu học tập; Máy tính, máy chiếu
2/ Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa; Bút màu
- Một số mau rễ cây ở các môi trờng khác nhau: trên cạn, dới nớc......
III/ Tiến trình bài giảng
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Đặt vấn đề: Đặc trng của sự sống là quá trình trao đổi chất và năng lợng. Thực vật
thực hiện qua trình trao đổi chất và năng lợng nh thế nào? Chúng ta tìm hiểu phần A
và bài hôm nay chúng ta tìm hiểu xem tại sao rễ cây có khả năng hút nớc và các ion
khoáng? Rễ cây hấp thụ nớc và ion khoáng nh thế nào? ảnh hởng của môi trờng đất
đến sự hút nớc và ion khoáng của rễ cây nh thế nào?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
I/ Rễ là cơ quan hấp thụ nớc và
muối khoáng
- Rễ cây trên cạn hấp thụ nớc và ion
khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
- Đối với thực vật thủy sinh hấp thụ nớc và ion khoáng trên khắp bề mặt cơ
thể

Nớc và ion khoáng phải nhờ lông hút mới II/ Cơ chế hấp thụ nớc và ion
có thể xâm nhập vào cây. Trớc hết chúng khoáng ở rễ cây.
ta phải tìm hiểu 1
1/ Hấp thụ nớc và các ion khoáng từ
đất vào lông hút.
GV: Hãy quan sát quá trình sau (slike 2) a/ Hấp thụ nớc
và cho biết: Lông hút hấp thụ nớc có cần
chất vận chuyển không? Có cần bơm ion
(tiêu tốn năng lợng) không? Cơ chế đó là
cơ chế chủ động hay thụ động?
HS: Nớc tự xâm nhập từ môi trờng ngoài
vào và không cần bơm ion hay tiêu tốn
năng lợng. Đó là cơ chế thụ động
GV: Cơ chế thụ động là gì?
HS: Là cơ chế nớc đi từ môi trờng nhợc trơng sang môi trờng u trơng (Nơi có thế nSự xâm nhập của nớc từ đất vào lông
ớc cao dến nơi có thế nớc thấp hơn).
hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu):
Nơi có thế nớc cao dến nơi có thế nớc
GV: Giải thích cơ chế chung của hấp thụ
thấp hơn.
thụ động các chất tan diễn ra theo cơ chế
- Có 2 nguyên nhân tạo nên gradien
khuyếch tán và thẩm thấu không tiêu tốn
thế nớc:
năng lợng. Khuyếch tán là quá trình phân
+ áp suất thẩm thấu trong tế bào lông
bố đồng đều các phân tử chất hoà tan và
hút cao do sự thoát hơi nớc ở lá gây
các phân tử dung môi ( GV Làm thí
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY



Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

nghiệm nhỏ giọt mực cho HS quan sát).
Còn thẩm thấu là trờng hợp các chất đang
khuyếch tán gặp phải một màng bán
thấm.
GV: Nhờ động lực nào mà nớc từ đất vào
lông hút luôn theo cơ chế thụ động?
HS: Vì 2 nguyên nhân SGK
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Hãy quan sát quá trình hấp thụ ion
khoáng và trả lời câu hỏi:
Sự hấp thụ ion K+, Ca2+ có cần chất vận
chuyển không? Có cần bơm ion (tiêu tốn
năng lợng) không? Cơ chế đó là cơ chế
chủ động hay bị động?
HS: Cần và đó là cơ chế chủ động
GV: Hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Đặc điểm
Chủ động Thụ động
so sánh
Khái
niệm
Tiêu tốn

nên

+ Trong dịch tế bào chứa các chất hoà
tan là sản phẩm của quá trình trao đổi
chất của cây.
b/Hấp thụ ion khoáng
Có thể hấp thụ thụ động hoặc hấp thụ
chủ động.
Phân biệt hấp thụ thụ động và chủ
động

Đặc điểm
so sánh

Khái
niệm

năng lợng
Nồng độ
các chất
trong tế

Năng l-

bào với

ợng, bơm

ngoài tế

ion
Nồng độ


bào
HS: Làm việc theo nhóm trong 5 phút
GV: Cho các nhóm lên treo kết quả lên
bảng và nhận xét rồi đa ra đáp án

Chủ động Thụ động

vận
chuyển
các
ion
ngợc
chiều
gradien
nồng độ
tiêu tốn
năng lợng
Cần


vận
chuyển
các
ion
theo chiều
gradien
nồng độ
không tiêu
tốn năng

lợng
Không
cần

Cao hơn

Thấp hơn

các chất
trong tế
bào với
ngoài tế
bào
- Hấp thụ nớc và iôn khoáng bị ảnh hởng bởi các yếu tố: áp suất thẩm thấu,
pH và độ thoáng khí của đất. Vì lông
hút dễ bị gãy và tiêu biến ở môi trờng

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

GV: Sau khi nớc và ion khoáng đợc hấp quá u trơng, quá nhiều chua hay ít ôxi
thụ vào lông hút thì chúng tiếp tục đợc
chuyển vào mạch gỗ của rễ nh thế nào?
2/ Dòng nớc và các ion khoáng đi từ
Quan sát hình vẽ và cho biết có các con đ- đất vào mạch gỗ.
ờng nào và giải thích các cơ chế vận Gồm 2 con đờng:

chuyển đó?
+ Con đờng gian bào: Nhng con đờng
HS: Có 2 con đờng: Qua thẩm thấu tế bào này phải dừng lại ở đai Caspari và nó
và qua khoảng gian bào
chuyển sang con đờng tế bào chất.
- Thẩm thấu qua các tế bào nớc và ion + Con đờng theo tế bào chất: Các ion
khoáng chuyển từ tế bào có nồng độ cao khoáng đợc hấp thụ từ tế bào này sang
đến nơi có nồng độ thấp sau đó thấm vào tế bào khác nhờ chức năng bán thấm
mạch gỗ
của màng tế bào, qua tế bào chất nhờ
- Con đờng gian bào: Các ion khoáng theo kênh vận chuyển, sợi liên bào.Cuối
các lỗ gian bào chui vào mạch gỗ.
cùng đợc chuyển vào mạch gỗ.
GV: Nhắc lại đai Caspari đợc hình thành
do thể nguyên sinh của tế bào nội bì cho
lắng đọng Suberin tạo thành tạo thành một
dải liên tục. Đai Caspari không thấm nớc
và các chất tan.
Củng cố
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Nối các cụm từ trong hai cột sao cho phù hợp:
1/ Rễ có khả năng hấp thụ nớc và chất
dinh dỡng là nhờ
2/Con đờng gian bào vận chuyển các
chất nhờ
3/ Con đờng tế bào chất vận chuyển
các chất nhờ
4/ Tiêu tốn năng lợng
5/ Theo chiều gradien nồng độ


a/ Khả năng hấp thụ thụ động
b/ Khả năng hấp thụ chủ động
c/ Hệ thống lông hút
d/ Chức năng bán thấm của màng tế bào,
qua tế bào chất nhờ kênh vận chuyển, sợi
liên bào
e/ Quá trình khuyếch tán và hấp thụ các
chất theo gradien nồng độ

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Bài soạn số 2:Ngày soạn .................
vận chuyển vật chất trong cây
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I/ Mục tiêu:
1/ Tri thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
Mô tả đợc hai dòng vận chuyển các chất trong cây bao gồm các nội dung sau:
- Cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng vận chuyển.
- Thành phần của dịch đợc vận chuyển

- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2/ Kỹ năng:
- Quan sát hiện tợng để đa ra nhận xét.
3/ Thái độ:
Sau khi học xong bài này học sinh nhận thấy cơ chế của dòng vận chuyển các chất
trong cây và giải thích đợc các hiện tợng xảy ra trong tự nhiên nh hiện tợng ứ giọt
tăng thêm yêu thực vật hơn.
II/ Thiết bị dạy học.
1/ Giáo viên chuẩn bị:
- Phiếu học tập; Máy tính, máy chiếu
2/ Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa; Bút màu
III/ Tiến trình bài giảng
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
Đặt vấn đề: Bài hôm trớc chúng ta đã tìm hiểu về sự hấp thụ nớc và ion khoáng của
rễ cây ở trên cạn. Vậy, sau khi nớc và ion khoáng đợc hấp thụ vào lông hút thì đợc
vận chuyển đến đâu theo hai con đờng gian bào và tế bào chất? Nớc và ion khoáng
đợc mạch gỗ vận chuyển đến các bộ phận khác của cây nh thế nào? Ngoài dòng vận
chuyển rừ rễ lên (dòng nhựa nguyên) còn có dòng vận chuyển từ lá xuống (dòng
nhựa luyện), cấu tạo của các thành phần vận chuyển, thành phần và động lực của
dòng vận chuyển đó nh thế nào chúng ta tìm hiểu sang bài hôm nay.
GV hớng dẫn HS cách ghi bài thành hai cột:

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

Đặc điểm so sánh
Cấu tạo phù hợp với


GV: Nguyn Th Hi

Dòng mạch gỗ

Dòng mạch rây

chức năng
Thành phần dịch mạch
Động lực
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng vận chuyển
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của HS
?) Chiếu hình cấu tạo của mạch gỗ và vấn Quan sát hình và trả lời câu hỏi
đáp HS:
Mạch gỗ cấu tạo gồm 2 loại tế bào
Mạch gỗ cấu tạo gồm mấy loại tế bào? đó là quản bào và mạch gỗ, chúng
Đặc điểm cấu tạo của các loại tế bào đó là đều không có nhân, không có tế bào
gì ? (tế bào đó có nhân không? Có tế bào chất và màng tế bào đều đợc linhin
chất không? Màng của nó có đợc linhin hoá để vững chắc chịu đợc áp lực của
hoá không
nớc.
?)Đặc điểm cấu tạo của hai loại tế bào này
có gì khác nhau?
Khác nhau về hình dạng
?) Cách sắp xếp của các tế bào cùng loại
nh thế nào?
Cách sắp xếp là xếp chồng xít lên
Chiếu hình thể hiện sự tiến hoá của mạch nhau sao cho các lỗ thủng thông nhau
gỗ

để nớc và ion khoáng đi qua
Quan sát hình 2.5 và cho biết thành phần
cấu tạo của mạch rây gồm mấy loại tế bào
và đặc điểm của loại tế bào đó?
Gồm các tế bào sống là ống rây và tế
bào kèm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần của dịch, và động lực của dòng vận chuyển.
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của HS
Hãy đọc SGK mục I.2 và II.2 để hoàn
Đọc SGK và hoàn thành mục 2 bảng
thành mục 2 của bảng 1
1
Gọi 1 HS lên bảng làm và gọi một em
nhận xét
Kết luận
Chiếu hình yêu cầu HS quan sát và đọc
SGK để trả lời câu hỏi:
Gồm các động lực nào giúp cây vận
chuyển nớc ngợc chiều với trọng lực?
3 động lực
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Động lực nào giúp cây vận chuyển dòng
nhựa luyện từ lá đi các bộ phận khác trong

cây?

Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

Nội dung ghi
Vận chuyển các chất trong cây theo dòng mạch gỗ và mạch rây
Đặc điểm

Dòng mạch gỗ

( nhựa nguyên, từ rễ lên)
Là dòng vận chuyển nớc và ion
khoáng từ dất vào đến mạch gỗ của
Khái niệm
rễ rồi tiếp tục dâng lên thân, lá và các
ơ quan khác
Cấu tạo
phù hợp
với chức
năng
Thành
phần dịch
mạch

Dòng mạch rây
( nhựa luyện, từ lá xuống)
Vận chuyển các chất hữu co
từ tế bào quang hợp trong
phiến lá vào cuống lá rồi đến

nơi cần sử dụng hoặc dự trữ

Gồm các tế bào chết là quản bào và Gồm các tế bào sống là :
mạch ống.
Nớc, ion khoáng, các chất hữu cơ Saccarozơ,
axit
amin,
(axit amin, amit, vitamin, hoocmon) vitamin, hoocmon, khoáng
Là sự phối hợp của 3 lựuc:

Động lực

Là sự chênh lêch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan nguồn (lá)
- Lực đẩy (áp suất rễ)
- Lực hút do thoát hơi nớc ở lá (đóng và cơ quan chứa (rễ,)
vai trò chính)
- Lực liên kết các phân tử nớc với
nhau và với thành tb mạch gỗ

Ngoài ra, Cây còn tồn tại dòng vận chuyển ngang nhờ các lỗ bên của các tế bào
mạch ống, quản bào và tế bào hình rây
IV. Củng cố:
1. Có mấy dòng vận chuyển chất trong cây?
con đờng: qua dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
2. Nếu 1 số ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống có thể di lên đợc hay
không? tại sao?
Dòng mạch gỗ trong ống vận có thể tiếp tục đi lên đợc bằng cách di chuyển
ngang qua các lỗ bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên
3. Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì 1 thời gian sau phía trên

chỗ vỏ bị bóc phình to ra?
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Trả lời câu trắc nghiệm: chọn phơng án đúng. giải thích
1. nơi nớc và chất khoáng hoà tan không đi qua trớc khi vào mạch gỗ của
A.
B.
C.
D.
E.
2.
A.
B.
C.
D.
E.
3.

rễ:
khí khổng
tế bào biểu bì
tế bào nội bì
tế bào nhu mô vỏ
tế bào lông hút
quá trình thoát hơi nớc của cây sẽ bị ngừng khi:

đa cây ra ngoài ánh sáng
bón phân cho cây
tới nớc cho cây
đa cây vào trong tối
tới nớc mặn cho cây
nồng độ Ca2+ trong cây là 0.3% trong đất là 0,1%. cây sẽ nhận Ca 2+ bằng

cách:
A. hấp thụ bị động
B. hấp thụ chủ động
C. khuếch tán
D. thẩm thấu
V. Bài tập:
- Trả lời câu hỏi trong sgk
- Làm thí nghiệm quan sát hiện tợng và giải thích
Thí nghiệm: lấy 1 bao poliêtylen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng
trong chậu hoặc ngoài vờn rồi cột miệng bao lại , để 1 ngày sau đó quan sát.
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- kể chuyện của cây
- lấy ví dụ cắm hoa cạn nớc

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Bài soạn số 3:
Thoát hơi nớc ở lá

Ngày soạn .................
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Trình bày đợc vai trò của sự thoát hơi nớc với đời sống thực vật.
- Mô tả cấu tạo của lá thích nghi với khả năng thoát hơi nớc .
- Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hởng
tới quá trình thoát hơi nớc ở lá.
2/ Kỹ năng
- Khai thác SGK
- So sánh
- Phân tích hình và thuyết minh.
3/ Thái độ
Qua bìa này HS biết đợc Tại sao trồng cây xanh lại điều hoà không khí từ đó có ý
thức trồng và bảo vệ cây xanh.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống tới tiêu nớc hợp lí cho cây trồng.
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng.
II. Phơng tiện:
1/ GV chuẩn bị
- Tranh hình 3.1; 3.2 và 3.3
III. Tiến trình bài mới.
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ:
Mô tả Cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nớc và ion

khoáng từ rễ lên lá?
2. Tiến trình giảng bài mới:
GV: Đặt vấn đề
Bài trớc chúng ta đã nhắc đến động lực đầu trên của dòng vận chuyển nớc và
ion khoáng từ rễ lên lá là si thoát hơi nớc ở lá. Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ về
quá trình đó.
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của quá trình thoát hơi nớc.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
?) Tại sao khi mất công sức để hút nớc I. Vai trò của quá trình thoát hơi nớc.
mà cây lại thoát mất 98%?( dựa vào SGK Gồm 3 vai trò quan trọng:
muck I tr 15)
?) Một trong 3 động lực giúp rễ hút nớc
và ion khoáng là gì?
? ) Tại sao khi trời nắng đi qua gốc cây
cảm thấy mát nh đi ngang qua hồ nớc?
Kết luận lại
II. Thoát hơi nớc qua lá
Dựa vào hình 3.4 hãy mô tả sự thoát hơi 1. Lá là cơ quan thoát hơi nớc.
nớc qua khí khổng?
2/ Hai con đờng qua khí khổng và qua
Vẽ hình và mô tả lại
cutin.

Lớp cutin là gì? Tại sao nó lại tham gia Chủ yếu qua con đờng khí khổng (3/4
vào quá trình thoát hơi nớc?
đối với cây u bóng, còn 9/10 với cây a
So sánh sự thoát hơi nớc ở cu tin và lỗ sáng)
khí khổng bằng cách hoàn thành bảng 1 - Cơ chế đóng mở khí khổng:
- Qua con đờng khí khổng là chủ yếu và
đợc điều chỉnh bằng sự đóng mở khí
khổng.
- Qua con đờng một lợng nhỏ và không
tự điều chỉnh đợc.
Các tác nhân ảnh hởng đến sự đóng mở III. Các tác nhân ảnh hởng tới sự thoát
khí khổng là ảnh hởng đến sự thoát hơi hơi nớc :
nớc.
?) Dựa vào SGK mục III tr 18 và hoàn
thành bảng 2.
Khi cây hạn hán có hiện tợng gì?
HS: Cây sẽ rụng lá, héo và chết
IV. Cân bằng nớc và tới tiêu hợp lý
Khi cây ngập úng có hiện tợng gì? dựa
cho cây.
vào đâu để tới tiêu hợp lý?
Cây có cơ chế điều hòa sự cân bằng nớc
HS: Cây sẽ rụng lá và chết
trong cây. khi cơ chế điều hòa không
Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trthực hiện đợc cây sẽ phát triển không
ởng, phát triển của giống và loài cây, đặc
bình thờng
điểm của đất và thời tiết mà tới tiêu hợp

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY



Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Hoạt động 4: Củng cố
Gọi một HS đứng lên đọc phần ghi nhớ
Hãy giải thích: Cây trong vờn và cây trên đồi cây nào thoát hơi nớc qua cutin mạnh
hơn? Vì sao?
? Vì sao khi trồng cây ngời ta phải cắt bớt lá?
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Bài soạn số 4:
Vai trò các nguyên tố khoáng
Ngày soạn .................
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức
Sau khi học xong bìa này học sinh cần phải:
- Trình bày đợc các khái niệm: nguyên tố dinh dỡng thiết yếu, các nguyên
tố dinh dỡng đại lợng và vi lợng.
- Mô tả đợc một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh
dỡng và trình bày đợc vai trò đặc trng của một số nguyên tố thiết yếu.
- Liệt kê đợc các nguồn cung cấp chất dinh dỡng cho cây.
- Giải thích đợc ý nghĩa của liều lợng phân bón đối với cây trồng, môi trờng
và sức khoẻ con ngời.
2/ Kỹ năng
- Khai thác SGK
- So sánh
II. Phơng tiện dạy học:
1/ GV chuẩn bị
- Tranh vẽ hình 4.1 và 4.2 SGK Tr 18, 19.
III. Tiến trình bài giảng.
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ:
Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?
2. Tiến trình bài mới
GV: Đặt vấn đề: Qua bài 1 chúng ta đã tìm hiểu sự hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ,
bài 2 chúng ta đã tìm hiểu sự dẫn chuyển các ion khoáng từ rễ lên Lá và ở bài hôm
nay chúng ta sẽ biết cây hút nớc và ion khoáng để làm gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm: nguyên tố thiết yếu trong cây, nguyên
tố đa lợng và nguyên tố vi lợng
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hãy quan sát hình 4.1 mô tả hiện I. Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu
tợng?
trong cây.

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Nguyên nhân nào dẫn đến hiện t- - Khái niệm Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết
ợng đó?
yếu (SGK)
Nguyên tố dinh dỡng khoáng Tuỳ vào hàm lợng các nguyên tố trong cây chia
thiết yếu là gì?
làm 2 loại là vi lợng và đa lợng
Dựa vào hàm lợng các chất + Vi lợng: chiếm nhỏ hơn 100mg/1kg chất khô
khoáng ngời ta chia làm mấy chủ yếu là là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.
loại? So sánh đặc điểm các loại
đó?
+ Đa lợng: chiếm lớn hơn 100mg/1kg chất khô
Dựa vào hình 4.2 cho biết: Khi chủ yếu là , H, O, N, P, K, S, Ca, Mg trong đó
thiếu nguyên tố Mg lá cây có bốn nguyên tố C, O, N, H đợc gọi là nguyên tố
biểu hiện gì? Chứng tỏ Mg có vai phát sinh hữu cơ.
trò gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cá nguyên tố dinh dỡng trong cơ thể thực vật
và nguồn cung cấp nguyên tố dinh dỡng khoáng cho cây.
Hoạt động của GV - HS

Nội dung

Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 4 trong 5 phút
và chứng minh bằng cách lấy ví dụ.

Kết luận và chứng minh.
?) Bài trớc học về sự hấp thụ nớc và muối
khoáng ở rễ, vậy cây lấy muối khoáng từ
đâu?
?) Đất có các muối khoáng nhờ đâu hay đất
tự sinh ra muối khoáng?

II. vai trò của các nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu cho cây.
Bảng 4
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố
dinh dỡng cho cây:
1/ Đất
Là nguồn chủ yếu cung cấp chất dinh
dỡng cho cây.

+) Muối khoáng do đất cung cấp hoặc do
phân bón.
?) Trong đất muối khoáng tồn tại ở mấy
dạng? Đó là những dạng nào?
+ Các muối khoáng trong đất tồn tại
+) Lu ý HS hai khái niệm hàm lợng tổng số dạng không tan hoặc dạng tan (ion) .
và hàm lợng dễ hoà tan
Cây hấp thụ ở dạng hoà tan.
+ Tổng lợng các muối khoáng ở hai
dạng là hàm lợng tổng số, lợng muối
? ở hoá học các em đã đợc học độ hoà tan khoáng ở dạng hoà tan gọi là dạng dễ
của chất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
tiêu
+) GV liên hệ thực tế trồng trọt có những + Sự chuyển hoá các chất khoáng t
biện pháp để tăng hàm lợng dễ tiêu: sục dạng không tan thành dạng hoà tan

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

bùn, xới váng

? Dựa vào hình 4.3 hãy cho biết bón phân
nh nào là hợp lý? Tại sao?
?) Thế nào là bón phân đúng liều lợng?
- Phải bón phân đúng liều lợng mới cho
năng suất cao
+) Tổng kết lại: Bón phân đúng liều lợng là
bón đủ để đảm bảo cho cây sinh trởng tốt
và không gây ô nhiễm môi trờng
- Là bón để cho cây cho năng suất cao nhất
mà không gây ô nhiễm môi trờng.

chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố môi
trờng nh: hàm lợng nớc, độ thoáng, độ
pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất.
2.Phân bón cho cây trồng
- Phân bón là nguồn quan trọng cung
cấp chất din dỡng cho cây trồng
- Khi bón phân phải bón đúng liều lợng vì:
+ Nếu bón quá ít thì cây không đủ
chất dinh dỡng nên sinh trởng phát
triển kém cho năng suất thấp

+ Khi bón quá nhiều không chỉ độc
hại cây mà còn gây ô nhiễm nông sản
và môi trờng năng suất sản lợng kém.

Hoạt động 4: Củng cố:

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Bài soạn số 5 - 6:
Dinh dỡng nitơ ở thực vật
Ngày soạn .................
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Trình bày đợc vai trò sinh lý của nitơ trong mô thực vật
- Trình bày các con đờng đồng hoá nitơ trong thực vật và vai trò của quá
trình hình thành amít
- Giải thích đợc nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây.
- Trình bày quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ.

- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các phơng pháp bón phân cho cây
2/ Kỹ năng
- Khai thác SGK
- So sánh
3/ Thái độ:
Sau khi học xong bài này HS giải thích đợc hiện tợng tự nhiên lúa chiêm lấp ló đầu
bờ.. Giải thích đợc cơ sở khoa học của bón phân hợp lý. Có ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Phơng tiện dạy học:
1/ GV chuẩn bị
- Tranh vẽ hình 6.1 Tr 25
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình bài giảng.
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
1.
Kiểm tra bài cũ:
Bằng 5 câu hỏi trắc nghiệm trong 5 phút
2.
Tiến trình bài mới
GV: Đặt vấn đề: Bài trớc chúng ta tìm hiểu về vai trò của các nguyên tố dinh dỡng
khoáng thiết yếu. Hôm nay chúng ta tìm hiểu kỹ về nguyên tố nitơ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi


Cây hấp thụ nitơ ở dạng nào?
Xem hình 5.1 và rút ra vai trò
của nitơ với sự phát triển của
cây?
Nhân xét

I. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ.
- Cây hấp thụ cây dới dạng NH4+; NO3-. Nitơ có
vai trò đặc biệt quan trọng đối với cây trồng:
+ Vai trò cấu trúc: Pr, enzim, coenzim, axit Nu,
diệp lục. ATP..
+ Vai trò điều tiết: là thành phàn cấu tạo nên pr
enzim và coenzim, ATP nên nó điều tiết
trạng thái ngậm nớc, xúc tác, và cung cấp năng
lợng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây và quá trình
chuyển hoá nitơ trong đất.
Hoạt động của GV - HS
Cây có thể lấy N ở đâu?
Trong không khí nitơ tồn tại dới
dạng nào?
Cây hấp thụ N ở dạng nào?
Vậy nhờ quá trình nào cây mới
hấp thụ đợc N không khí?
Ngoài ra còn có quá trình nào?
(Lúa chiêm..)

Nội dung
III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây


1. Nitơ trong không khí
80% khí quyển là N. Cây chỉ hấp thụ NO 3- và
NH4+ nên phải nhờ vào hai quá trình:
+ Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxi hoá
N2 thành NO3+ Quá trình cố định nitơ nhờ vi khuẩn tự do
hay vi khuẩn cộng sinh biến đổi N2 thành NH3
(chủ yếu)
Trong đất N tồn tại ở dạng nào?
2. Nitơ trong đất:
Nhận xét
Là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây. gồm
có 2 dạng:
+ N khoáng(N vô cơ) có trong các muối
khoáng
+ N hữu cơ: có trong xác sinh vật.
Chú ý: NO3- và NH4+ dễ bị rửa trôi nó đợc giữ
Hãy chỉ ra trên sơ đồ hình 6.1 con lại nhờ keo đất tích điện dơng và keo đất tích
đờng chuyển hoá N trong đất điện âm.
thành N muối khoáng?
IV. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và
Để tránh mất N trong đất thì cần cố định nitơ.
phải làm gì?
1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
Sơ đồ

Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đờng
cố định N phân tử xảy ra trong đất Để ngăn chặn sự mất N trong đất cần làm cho
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY



Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

và sản phẩm của quá trình đó? đât tơ xốp, thoáng khí.
(Quá trình này do nhóm VSV nào
thực hiện)
2. Quá trình cố định N phân tử
(N2+H2=NH3)
Quá trình này do các VSV thực hiện. Gồm 2
nhóm VSV là:
? ý nghĩa của con đờng cố định N + VSV sống tự do nh VK lam và nhóm cộng
pt
sinh với thực vật điển hình là Rhizobium tạo
Bù đắp lại lg nitơ của đất đã bị cây nốt sần ở rễ cây họ đậu. Các VK này có enzim
lấy đi.
Nitrogennaza có thể bẻ gãy liên kết 3 trong 2
nguyên tử N để liên kết với H trong môi trờng
nớc NH3 thành NH4+
Sơ đồ
Điều kiện để quá trình cố định N phân tử xảy
ra là: Có lực khử mạnh; ATP; có sự tham gia
của enzim Nitrogennaza và thực hiện trong
ĐK kị khí.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về phân bón với năng suất cây trồng và môi trờng.
Hoạt động của GV - HS
Thế nào là bón phân hợp lý?

Nội dung

V. Phân bón với năng suất cây
trồng và môi trờng.

Cây lấy chát dinh dỡng qua các bộ phận
nào?
Kể tên các cách bón phân mà em biết?
Tại sao bón phân lại ảnh hởng đến môi trờng?
? Nêu những ứng dụng của VSV cố định
đạm

1. Bón phân hợp lý và năng suất cây
trồng.
2. Các phơng pháp bón phân
3. Bón phân và môi trờng.

Kết luận: N có vai trò rất quan trọng với cây trồng (Cấu tạo và điều tiết). Cây lấy N
từ không khí nhờ quá trình cố định N của VK lam và VK cộng sinh Rhizobium
(N2+H2=NH3). Cây lấy N chủ yếu ở đất nhờ sự phân huỷ các chất hữu cơ trong đất
của các VSV biến đổi N thành dạng cây hấp thụ tồn tại trong keo đất. Trong cây N
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

đợc chuyển hoá thành dạng khử (-NH 2; =NH) nhờ quá trình khử nitrat. Cây sử dụng
N nhờ 3 con đờng đồng hoá N
Hoạt động 5: Củng cố
Trình bày vai trò của N đối với cây trồng và chỉ ra con đờng chuyển hoá N từ đất,

không khí và cây trồng?
? Tại sao trồng cây họ đậu có tác dụng cải tạo đất?
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Bài soạn số 7:
thí nghiệm thoát hơi nớc và nhận biết các
muối khoáng
Ngày soạn .................
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I. Mục tiêu:
- Sử dụng giấy coban clorua để phát hiện tốc đọ thoát hơi nớc khác nhau ở hai
mặt lá
- Biết sử dụng các hoá chất gây kết tủa và tạo màu đặc trng để nhận biết sự hiện
diện của các nguyên tố khoáng trong tro thực vật.
- Vẽ đợc hình dạng đặc trng của các tinh thể muối khoáng đã phát hiện.
II. Thiết bị dạy học:
- Các dung dịch HCl 10%, NaHC 4H4O6 1%, K4{Fe(CN)6] 1%, (NH4)2MoO41%,
- 4 Lá cây nguyên trên cây

- 4 Cặp nhựa hoặc cặp gỗ
- 4 Bản kính hoặc lam kính
- Giấy lọc
-4 Đồng hồ bấm giây
- Dung dịch coban clorua 5 %
- 4Bình hút ẩm để giữ giấy tẩm coban clorua.
-Kính hiển vi và phụ tùng
- 4 ống nghiệm, phễu, giấy lọc, ống thuỷ tinh, đèn cồn, diêm, đũa thuỷ tinh đầu
nhọn.
Sr(NO3)2 1%.
-Tro thực vật.
III. Chuẩn bị mẫu vật
- Tro thực vật
- Giấy thấm coban clorua đã sấy khô
III. Tiến trình bài
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Gọi một HS đọc phần mục tiêu của bài thực hành.
GV: Nêu khái quát các công việc cần phải làm trong giờ thực hành.
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

GV: Nh bài trớc chúng ta đã biết hơi nớc thoát ra ở cả hai mặt lá vậy thì tốc độ thoát
hơi nớc ở hai mặt của một lá có giống nhau không chúng ta tìm hiểu thí nghiệm 1
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm để so sánh tốc độ thoát hơi nớc ở hai mặt của lá
GV: Chia nhóm mỗi nhóm 6 em
GV: Tiến hành làm mẫu tớc sau đó gh từng bớc làm lên bảng

Bớc 1:
- Dùng hai miếng giấy tẩm CoCl2 đã sấy khô đặt lên mặt trên và mặt dới đối
xứng nhau qua lá. Tiếp theo đặt lên trên giấy ở cả hai mặt trên và dới lá. Dùng
kẹp gỗ hoặc kẹp nhựa ép hai miếng kính tạo nên hệ thống kín
Bớc 2: Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang
hồng và so sánh diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên lá và dới lá trong cùng một
đơn vị thời gian
Bớc 3: Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 7.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm mỗi nhóm làm trên một cây và làm bản tờng trình
sau 15 phút nộp kết quả thí nghiệm
GV: Cần hớng dẫn HS sử dụng đồng hồ bấm dây.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Phân tích các nguyên tố khoáng bằng vi phân tích
hoá học.
GV: Chuyển sang thí nghiệm 2 tơng tự Giáo viên trình bày những bớc chung và giải
thích nguyên lý của từng phản ứng
GV: Nguyên lý của thí nghiệm:
- Do phần lớn các ion khoáng trong một hợp chất nhất định có cấu tạo dạng
tinh thể đặc trng. Dựa vào cấu tạo tinh thể có thể thấy đợc sự hiện diện của
tinh thể mà thấy đợc sự hiện diện của các ion khoáng có trong tro thực vật nên
dùng các chất hoá học có thể làm xuất hiện các tinh thể.
GV: Lu ý HS:
- Làm cẩn thận, nhẹ nhàng những đồ bằng thuỷ tinh
- Cách gấp giấy lọc đế có dung dịch lọc tốt.
- Khi thực hinệ đờng nối giữa hai giọt dung dịch đờng nối càng nhỏ thì càng dễ
nhìn thấy các tinh thể trong kính hiển vi
- Để phản ứng xảy ra nhanh thì áo thể hơ nóng tren ngọn lửa đèn cồn cần cẩn
thận.
HS: Làm thí nghiệm và vẽ những tinh thể muối khoáng phát hiện ra qua thí
nghiệm (Mỗi học sinh vẽ riêng không theo nhóm)


TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Bài soạn số 8
Quang hợp ở thực vật
Ngày soạn .................
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I.
Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Phát biểu đợc khái niệm về quang hợp
- Chứng minh vai trò quang hợp của cây xanh
- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và chức năng chủ yếu của
các sắc tố quang hợp.
II.
Thiết bị dạy học
- Tranh ảnh:
+ Bộ máy quang hợp; Sơ đồ quá trình quang hợp; Sự tạo thành tinh bột ở lá.
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ:

Vì sao thiếu nitơ trong môi trờng dinh dỡng cây lúa không thể sống đợc?
2. Tiến trình bài giảng:
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Đặt vấn đề:
Nguồn thức ăn và năng lợng cần để duy trì sự sống trên trái đất là bắt nguồn từ
đâu? Từ quang hợp. Vậy quang hợp là gì? Vai trò của quang hợp với sự sống? Tại
sao cây xanh có thể thực hiện chức năng quang hợp? Chúng ta học bài hôm nay
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp
Hoạt động của GV - HS
?) Quan sát tranh trên bảng và mô tả quá trình
quang hợp là quá trình tổng hợp chất gì từ
chất gì nhờ tác động của tác nhân nào? Nơi
diễn ra?
+ GV: Đa ra khái niệm
?) Hãy viết phơng trình tổng quat của quang

Nội dụng
I. Khái quát về quang hợp
1.Quang hợp là gì?
- Khái niệm: Quang hợp là quá
trình trong đó năng lợng ánh sáng
mặt trời đợc diệp lục hấp thụ để
tạo ra cacbonhidrat và oxi từ khí

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi


hợp?
cacbonic và nớc
+) Vậy quá trình quang hợp tạo chất hữu cơ từ -Phơng trình tổng quát
chất vô cơ và ánh sáng mặt trời vậy nó có vai 6CO2 +6 H2O C6H12O6 + 6O2
trò gì với cây xanh và với sự sống trên Trái
đất chúng ta tìm hiểu phần 2
2. Vai trò của quang hợp
SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp và
lục lạp là bào quan quang hợp:
Hoạt động của GV - HS
GV: Bài 3 chúng ta đã biết trên lớp
tế bào biểu bì của lá có chứa các
khí khổng. Vai trò của khí khổng
trong quá trình quang hợp là gì?
(Cung cấp nớc hay khuyếch tán khí
cacbonic).
?) Ngoài ra lá còn có cấu tạo bên
ngoài nh thế nào thích nghi với chức
năng quang hợp? (Dựa vào SGK tr
34 mục II.1)

Nội dung
II. lá là cơ quan quang hợp
1.Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với
chức năng quang hợp
1. Hình thái bên ngoài: SGK mục II.1 Tr 34
- Lá dạng bản,S bề mặt lớn, mang đặc tính
hớng quang ngang hấp thụ đợc nhiều tia

sáng.
- Phiến lá mỏng các khí đễ dàng khuếch
tán qua.
- Biểu bì có nhiều khí khổng để khí CO2 vào
2. Giải phẫu,:

?) Hãy quan sát tranh cấu tạo của
SGK
lục lạp và cho biết lục lạp gồm 2. Lục lạp là bào quan quang hợp
những thành phần nào?
(SGK II. 2 Tr35)
+) Chỉ và giới thệu cấu tạo, chức 3. Hệ sắc tố
năng của từng phần của lục lạp
( SGK mục II.3 Tr 35)
?) Nh ở phần trên thì hệ sắc tố phân
bố ở phần nào của lục lạp?
?) Dựa vào SGK Tr 35 mục II.3 Hãy
cho biết có mấy loại sắc tố đó là
những loại sắc tố nào? sắc tố nào có
vai trò quan trọng nhất vì sao?
Hoạt động 3: Củng cố: Có ngời cho rằng cây xanh có vai trò quyết định sự sống
trên trái đất theo em điều đó có đúng không? Vì sao?
TL: Qua bài học ta thấy cây xanh thật kì diệu, có thể nói rằng QH là quá trình độc
nhất biến những chất không ăn đợc thành chất ăn đợc một quá trình mà tất cả các
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi


hoạt động sống đều lệ thuộc vào nó. Nói một cách khác thì nguồn gốc của tất cả nền
văn minh hiện nay của loài ngời đều đợc sản sinh ra từ công thức đơn giản của QH.
QH còn điều hoà không khí.
Vì vậy cây xanh có vai trò quyết định sự sống trên trái đất
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

Ngày soạn .................
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Lớp dạy

Tiết PPCT

Ngày dạy

I. Mục tiêu bài dạy: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
-Phân biệt đợc pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: Sản phẩm, nguyên liệu, nơi
xảy ra.
-Phân biệt đợc các con đờng cố định CO2 trong pha tối của nhóm thực vật C3, C4
và CAM
-Giải thích đợc các phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và thực vật mọng nớc đối với môi trờng sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Sơ đồ H9.1, H9.2, H9.3, H9.4, phiếu học tập

III. Tiến trình bài dạy:
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
I. Thực vật C3

GV: y/c HS n/c sgk và cho biết:
- Quá trình quang hợp đợc chia thành
mấy pha?
- Pha sáng của quá trình quang hợp là
gì? Diễn ra ở đâu?
- Pha sáng của quá trình quang hợp gồm
những giai đoạn nào? Sản phẩm của pha
sáng là gì? Sản phẩm của pha sáng đợc
sử dụng để thực hiện quá trình gì?
HS: n/c sgk
Diepvà
luctrả lời
GV: Nhận xét Kết luận
GV: Hãy quan sát H9.1, H9.2 và cho
biết:
- Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra

1. Pha sáng
* Khái niệm
Là quá trình chuyển hoá năng lợng của
ánh sáng đẫ đợc diệp lục hấp thụ thành
năng lợng liên kết hoá học trong ATP
và NADP+

* Vị trí: Diễn ra ở tilacôit
* Diễn biến: Trong pha sáng có quá
trình quang phân li nớc theo sơ đồ sau:
H2O
4H+ + 4e_ + O2
- e đợc tạo ra sẽ bù cho diệp lục bị mất
điện tử
H+ + NADP+ NADPH2
2. Pha tối

TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Giỏo ỏn sinh 11

GV: Nguyn Th Hi

ở đâu?
- Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra
gồm mấy giai đoạn?
- Hãy nêu đặc điểm của từng giai đoạn ?
- Sản phẩm của pha tối là gì?
HS: n/c sgk và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
GV: y/c HS cho biết: Những cây thuộc
nhóm C3
HS: n/c trả lời
ATP
GV: Nhận xét và KL


* Vị trí : Diễn ra ở stroma
* Diễn biến: Gồm 3 giai đoạn
+ GĐ: Cố định CO2
Ribulôzơ 1,5 điphôtphát + CO2 APG
* Gđ khử
APG + ATP + NADPH2 AlPG
* AlPG có 2 con đờng :
- Con đờng tạo sản phẩm
AlPG C6H12O6
- Con đờng tái tạo chất nhận :
AlPG
Ribulôzơ 1,5 điphôtphát
* Những cây thuộc nhóm C3: rêu, cây
gỗ lớn.
II. Thực vật C4
GV: y/c HS n/c sgk và cho biết :
- Gồm 2 gđ:
- Thực vật C4 gồm những loại thực vật + Cố định CO2 theo con đờng C4
nào? Điều kiện sống của các loại thực + Tái cố định CO2 theo con đờng C3
vật C4 ?
- Sản phẩm ổ định đầu tiên hợp chất 4C
- Cây thực vật C4 u việt hơn thực vật C3 ở Chu trình C
4
điểm nào?
TV C4 : Mía, rau dền, ngô, cao lơng,
HS : n/c và trả lời
kê.
GV : Nhận xét và KL
- Điều kiện sống : Những nơi nhiệt đới,
cận nhiệt đới

- Quá trình cố định CO2 diễn ra trớc chu
trình Canvin ở mô dậu
- Ưu việt của thực vật C4
SGK
III. Thực vật CAM
GV: y/c HS n/c SGK và cho biết:
* Thực vật CAM gồm những loài mọng
- Đặc điểm của thực vật CAM
nớc sống ở các vùng hoang mạc khô hạn
- Đặc điểm quá trình cố định CO2 ở thực
và các loài cây trồng nh : dứa, thanh
vật CAM giống và khác nhau so với
long
thực vật C4 ở điểm nào?
* Đặc điểm:
HS : n/c sgk và trả lời
- Giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban
GV: Nhận xét và trả lời
đêm khi khí khổng mở
- Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu
TRUNG TM GDTX & DN CU GIY


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×