Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giao an sinh 11 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 77 trang )

Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

Ngày:
Tuần: 20
Tiết: 19

(t.t)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa thích nghi với thực vật và động vật.
- So sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
2. Kỹ năng: Quan sát , phân tích, so sánh.
3. Thái độ: GD ý thức ăn uống hợp lí để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, diễn giảng.
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. GV: Hình vẽ 16.1, 16.2 SGK. Phiếu học tập
2. HS: Xem trước bài.
IV. TIÊN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định - KT: KTSS, KTBC
- Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ.
- Cho biết những ưu điểm của việc tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa và trong túi tiêu hóa?
2. Vào bài:
3. Bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA


Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ
ĂN THỰC VẬT:
1. Đặc điểm cấu tạo ống
tiêu hóa:
phiếu học tập:

* HĐ 1: Tìm hiểu các đặc điểm
tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn
thực vật.
- H16.1, 16.2.
- Y/c HS thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập. (10’)
Bộ phận

Thú ăn
thịt

- Quan sát hình vẽ và nghiên
cứu thông tin trong SGK thảo
luận nhóm và hoàn thành
phiếu học tập.

Thú ăn
TV

Răng
Dạ dày
Ruột non
Manh
tràng


- do thức ăn của thú ăn thực
vật cứng và khó tiêu hóa -->
quá trình hấp thụ và phân giải
thức ăn kéo dài.
- Trâu, bò, cừu, dê

GV: Trần Xuân Linh

1


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

Thỏ, ngựa ( không nhai lại )
mà chuyển thức ăn 1 phần
vào manh tràng tiếp tục tiêu
hóa nhờ các vsv cộng sinh ở
manh tràng.

- kể tên các bộ phận của ống tiêu
hóa ?
- yêu cầu HS mô tả và nêu chức
năng các loại răng ở 2 nhóm thực
vật ?
- Tại sao ruột và manh tràng ở thú
ăn thực vật lại phát triển hơn ruột

và manh tràng ở thú ăn động vật ?
- kể tên những động vật nhai lại ?
- những động vật nào có dạ dày
đơn?
2. Quá trình tiêu hóa ở động
vật nhai lại:
Thức ăn nhai sơ miệng
dạ cỏ ( 30 – 60’ ) nước bọt
vsv cộng sinh
dạ tổ ong
nhai kĩ

miệng

thực quản

dạ lá sách

hấp thụ bớt nước
múi
khế pepsin

HCl

dạ
tiêu hóa pro
vsv và cỏ

* So sánh sự biến đổi cơ học ,
hóa học và sinh học ở động

vật nhai lại, động vật có dạ
dày đơn, chim ăn hạt và gia
cầm:
bảng phụ:
GV: Trần Xuân Linh

2

→ Động vật ăn các loại thức
ăn khác nhau nên ống tiêu
hóa cũng biến đổi để thích
nghi với các loại thức ăn.
→Thức ăn →thực quản→ dạ
cỏ → dạ tổ ong→ thực quản
→ dạ lá sách→ dạ múi khế.


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

4. Củng cố:

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Bộ phận
Răng
Dạ dày
Ruột non
Manh tràng


Thú ăn thịt
răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt
phát triển
đơn to ( 1 ngăn )
Ngắn
Không phát triển (ruột tịt)
(thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa
học)

Thú ăn thực vật
răng nanh, răng trước hàm và răng hàm
phát triển
- đơn
- 4 ngăn
dài
Phát triển ( có VSV cộng sinh )
(thức ăn được tiêu hóa : cơ học, hóa học
và sinh học)

ĐÁP Á N BẢNG PHỤ
Điểm so sánh
Biến đổi cơ học

ĐV nhai lại
có nhai sơ và nhai kĩ lại

ĐV có dạ dày đơn
nhai kĩ hơn nhờ răng


Chim ăn hạt và gia cầm
mổ, nuốt thức ăn
dịch nhày
diều
TĂ mềm
dạ dày cơ
nghiền nát thức ăn

Biến đổi hóa
học

- DD 4 ngăn
- Biến đổi hóa học chủ
yếu ở dạ múi khế nhờ HCl
và pepsin ở dịch vị.
- Ở ruột : nhờ enzim của
dịch tụy, dịch mật và dịch
ruột.

- DD đơn
- Biến đổi hóa học nhờ
HCl và pepsin ở dịch vị.
- Ở ruột : nhờ enzim của
dịch tụy, dịch mật và
dịch ruột.

- DD tuyến và DD cơ
( mề )
- Biến đổi hóa học nhờ
HCl và pepsin của DD

tuyến.
- Ở ruột : nhờ enzim của
dịch tụy, dịch mật và
dịch ruột.
không có

Biến đổi sinh
Ở DD cỏ nhờ VSV
Ở ruột tịt nhờ VSV
học
Trắc nghiệm:
1. Chức năng của dạ cỏ ở động vật nhai lại là:
A. chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật.
B. tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt.
C. tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước.
D. tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa protein.
2. Chức năng của dạ lá sách ở động vật nhai lại là:
A. chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật.
B. tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt.
C. tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước.
D. tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa protein.
3. Trình tự di chuyển của thức ăn trong dạ dày của loài nhai lại:
A. Thực quản→ dạ cỏ → dạ lá sách→dạ tổ ong → thực quản → dạ múi khế.
B. Thực quản→ dạ cỏ → thực quản → dạ tổ ong→ dạ lá sách→ dạ múi khế.
C. Thực quản→ dạ lá sách → dạ tổ ong → thực quản → dạ cỏ → dạ múi khế.
D. Thực quản→ dạ cỏ → dạ tổ ong→ thực quản → dạ lá sách→ dạ múi khế.
5. Dặn dò:
- Làm BT 2, 3 SGK.
- Xem các hình thức hô hấp ở động vật.


GV: Trần Xuân Linh

3


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Ngày:
Tuần: 20
Tiết: 20

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

Bài 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.
- Nêu được các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và động vật ở cạn.
- Giải thích tại sao động vật sống ở dưới nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả.
2. Kỹ năng: Quan sát , phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Biết được sự tiến hóa của hệ hô hấp từ động vật bậc thấp đến bậc cao.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, diễn giảng
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. GV: Hình vẽ 17.1-5 SGK. Phiếu học tập
2. HS: Xem sự tiến hóa của hệ hô hấp từ động vật bậc thấp đến bậc cao.
IV. TIÊN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC
.- Phân biệt ống tiêu hóa của động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ ?

- Vì sao ống tiêu hóa của động vật nhai lại có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh?
2. Vào bài:
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. HÔ HẤP LÀ GÌ?
- Hô hấp gồm hô hấp ngoài
và hô hấp trong.
- K/n : Hô hấp là quá trình
cơ thể lấy O2 từ bên ngoài
vào để oxh các chất trong tế
bào và giải phóng năng
lượng cho các hoạt động
sống, đồng thời thải CO2 ra
ngoài.
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI
KHÍ:
- Diện tích bề mặt rộng:
làm tăng diện tích bề mặt
TĐK.
- Mỏng và luôn ẩm ướt:
giúp O2 và CO2 dễ dàng
khuếch tán qua
- Có nhiều mao mạch và
máu có sắc tố hô hấp.
- Có sự lưu thông khí tạo sự
chênh lệch nồng độ O2 và
CO2
=> Bề mặt trao đổi khí

quyết định hiệu quả của việc
GV: Trần Xuân Linh

* HĐ 1: Tìm hiểu k/n hô hấp và
bề mặt trao đổi khí.
- Hô hấp là gì? (dựa vào gợi ý câu
lệnh trong SGK)
--> QT lấy O2 và thải CO2 (hh
ngoài) và cung cấp NL (hh trong).
- Hô hấp của động vật ở cạn và ở
nước khác nhau ở điểm nào?

- HS chọn đáp án B

- động vật ở cạn, hô hấp qua
da, phổi.
- động vật ở nước hô hấp bằng
mang.
- Bề mặt trao đổi khí là gì?
- Là bộ phận cho O2 và CO2
khuếch tán qua.
- Nêu những đặc điểm của bề mặt
- Bề mặt trao đổi khí quyết
trao đổi khí? Những đặc điểm đó có định hiệu quả trao đổi khí.
tác dụng gì?
- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:
+ Diện tích bề mặt lớn.
+ Mỏng và luôn ẩm ướt.
+ Có nhiều mao mạch và máu
có sắc tố hô hấp.

+ Có sự lưu thông khí tạo sự
chênh lệch nồng độ O2 và CO2
* HĐ 2: Tìm hiểu các hình thức
hô hấp ở ĐV.
- Cho HS quan sát hình 17.1 -->
17.5 và thông tin trong SGK thảo
luận nhóm hoàn thành phiếu HT 5’.

4

- HS quan sát hình và nghiên
cứu thông tin trong SGK, thảo
luận và hoàn thành phiếu HT.


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II
trao đổi khí giữa cơ thể với
môi trường.
III. CÁC HÌNH THỨC
HÔ HẤP:

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

HTHH
Đặcđiểm
HH qua
bề mặt
cơ thể
Hệ thống

ống khí
Bằng
mang
Bằng
phổi

Đại diện

- Vì sao da của giun đảm nhiệm
được chức năng hô hấp?

- Nghiên cứu đặc điểm
BMTĐK trả lời.

1. Hô hấp qua bề mặt cơ
thể:
- SVĐD: ĐV đơn bào (ruột
khoang, giun tròn, giun dẹp)
và ĐV đa bào bậc thấp.
- Cơ chế: O2 và CO2 khuếch
tán qua bề mặt TB (ĐV đơn
bào) hoặc bề mặt cơ thể
(ĐV đa bào bậc thấp).

- Tại sao cá xương lấy được trên
80% lượng O2 trong nước?
2. Hô hấp bằng hệ thống
ống khí:
- SVĐD: côn trùng.
- Hệ thống ống khí phân

nhánh nhỏ dần và tiếp xúc
trực tiếp với TB --> O2 và
CO2 trao đổi qua hệ thống
ống khí.
- Sự thông khí thực hiện nhờ
sự co dãn của thành bụng.
3. Hô hấp bằng mang:
- SVĐD: cá , thân mềm (trai,
ốc...) và chân khớp (tôm,
cua…).
- Cấu tạo mang:
+ Mang gồm nhiều cung
mang, mỗi cung mang có
nhiều phiến mang --> bề
mặt mỏng có nhiều mao
GV: Trần Xuân Linh

5

- Dòng nước qua mang liên tục
nhờ sự đóng mở nhịp nhàng
của miệng, nắp mang và diềm
nắp mang.
- Dòng nước và dòng máu song
song và ngược chiều --> tăng
hiệu quả trao đổi khí.


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

mạch máu.
+ O2 khuếch tán từ nước
qua mang vào máu, CO2
khuếch tán từ máu qua
mang ra ngoài.
- Dòng nước qua mang liên
tục nhờ sự đóng mở nhịp
nhàng của miệng, nắp mang
và diềm nắp mang.
- Dòng nước và dòng máu
song song và ngược chiều
--> tăng hiệu quả trao đổi
khí.

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- GV theo dõi, nhận xét.
- Vì sao hệ thống ống khí trao đổi
khí đạt hiệu quả cao?
- HS trình bày kết quả thảo
luận, đại diện nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm còn lại nhận
xét và bổ sung.
- Tư duy và TL.

4. Hô hấp bằng phổi:
- SVĐD: Lưỡng cư, bò sát,
chim, thú và người.
- Phổi có nhiều phế nang -->
bề mặt mỏng có nhiều mao

mạch máu.
- O2 và CO2 trao đổi qua bề
mặt phế nang.
- Sự lưu thông khí ở:
+ Bò sát, chim, thú và
người do sự co dãn làm thay
đổi thể tích ở khoang bụng
và lồng ngực.
+ Lưỡng cư: do sự nâng
lên và hạ xuống của thềm
miệng.
- Ở chim có thêm túi khí -->
luôn có không khí giàu O2
--> TĐK hiệu quả nhất.
4. Củng cố:
HTHH
HH qua bề mặt
cơ thể
Hệ thống ống
khí
Bằng mang
Bằng phổi

ĐÁP ÁN PHT
Đặc điểm
- Chưa có cơ quan hô hấp.
- Chất khí trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ
thể ẩm ướt.
- Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí.
- Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào

với các ống nhỏ nhất.
TĐK diễn ra giữa phiến mang và môi
trường nước
TĐK diễn ra ở các phế nang

Đại diện
giun đất
Côn trùng

Lưỡng cư, bò sát, chim, thú,
người.

Trắc nghiệm:
Câu 1: Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí là hình thức hô hấp của động vật:
A. lưỡng cư.
B. châu chấu.
C. chim.
D. giun đất
Câu 2: ở loài động vật nào hệ hô hấp có thêm túi khí:
GV: Trần Xuân Linh

6


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

A lớp bò sát.

B. lớp chim.
C. lớp thú.
D. lớp cá.
Câu 3: Đối với động vật ở can, loài nào trao đổi khí hiệu quả nhất:
A. lớp bò sát.
B. lớp chim.
C. lớp thú.
D. lớp ếch nhái.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK.
- Xem cấu tạo hệ tuần hoàn của động vật? Vì sao tim chúng ta làm việc suốt đời mà không thấy mệt?

Ngày:
Tuần: 21
Tiết: 21

Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
- Nêu được đặc điểm của các hệ tuần hoàn ở động vật
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở - hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn – hệ tuần hoàn kép.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh
3. Thái độ: Thấy được chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa -> GD ý thức bảo vệ tim.
II. PHƯƠNG PHÁP:Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm
III. PHƯƠNG TIỆN:

1.GV: + Hình 18.1, 18.2, 18.3
+ Bảng phụ
+ Phiếu HT.
2. HS: + Đọc trước bài
+ Xem lại kiến thức về tuần hoàn.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định – KT: KTSS, KTBC:
- Hô hấp là gì? Nêu những đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ?
- Tại sao TĐK ở mang cá đạt hiệu quả cao ?
2. Mở bài:
Các chất dinh dưỡng sau khi được tiêu hóa sẽ hấp thụ vào máu, nhờ hệ tuần hoàn đưa đến các
cơ quan, vậy hệ tuần hoàn có cấu tạo và chức năng như thế nào?
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC
NĂNG CỦA HỆ TUẦN *Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo
HOÀN:
và chức năng của hệ tuần  dịch tuần hoàn, tim và
1.Cấu tạo chung:
hoàn.
hệ thống mạch máu.
- Dịch tuần hoàn: máu
• Hệ tuần hoàn của động  ĐM (máu đỏ tươi): đưa
hoặc hỗn hợp máu – dịch
máu từ tim -> các cơ
vật
mô.
được cấu tạo từ những bộ phận quan. MM: nối ĐM và

- Tim: bơm hút và đẩy máu nào?
TM: TĐC. TM ( máu đỏ
chảy trong mạch máu.
• ĐM, TM, MM khác nhau thẩm): dẫn máu từ các cơ
- Hệ thống mạch: gồm ntn?
quan -> MM -> tim.
GV: Trần Xuân Linh

7


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

động mạch, tĩnh mạch và
mao mạch
2.Chức năng chủ yếu của
hệ tuần hoàn:
Vận chuyển các chất từ bộ
phận này -> bộ phận khác
để đáp ứng cho hoạt động
sống của cơ thể.
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN
HOÀN Ở ĐỘNG VẬT:
- Động vật đơn bào và đa
bào có cơ thể nhỏ, dẹp
không có hệ tuần hoàn:
TĐC qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào có kích
thước lớn có hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần
hoàn kín( HTH đơn và HTH
kép).

1. Hệ tuần hoàn hở:
- Có ở đa số động vật thân
mềm (ốc, sên, trai, …) và
chân khớp (côn trùng, tôm,
…)
- Đặc điểm chủ yếu:
+ Máu từ tim  động mạch
 khoang cơ thể (trộn với
dịch mô) h2 máu - dịch
mô (TĐC)  tĩnh mạch 
tim.
+ Máu chảy trong động
mạch dưới áp lực thấp, tốc
độ chậm.

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

• Chức năng của hệ tuần
hoàn là gì?

 vận chuyển máu, oxi
và các chất dd đi khắp cơ
thể

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ
tuần hoàn ở ĐV:

• Tìm hiểu SGK, cho biết
có những dạng hệ tuần hoàn
nào, gặp ở nhóm nào?

 không có hệ tuần hoàn:
gặp ở nhóm đv đơn bào
và đa bào nhỏ. Có hệ tuần
hoàn:đv có kích thước
lớn. HTH gồm HTH hở
 châu chấu không có tim hoàn và HTH kín
chỉnh, có dạng hình ống và trải ( HTH đơn và kép)
dài khắp cơ thể)  hệ tuần hoàn
hở.
• TLN và hoàn thành phiếu
 TLN trả lời
học tập:
ND
HTH hở HTH kín
SVđại
diện
Đặc điểm
chủ yếu
Đường đi
của máu
Vận tốc
 HTH hở không có mao
máu
mạch, HTH kín thì có.
• GV treo sơ đồ HTH hở
kín. Hãy quan sát sơ đồ tìm ra

 máu - tim - động mạch
điểm khác biệt giữa 2 HTH?
- khoang cơ thể - tĩnh
• Quan sát H.18.1 mô tả
mạch - về tim
dòng
máu đi của HTH hở như thế
nào?
 máu chảy trong động
(tại đây diễn ra quá trình trao
mạch dưới áp lực thấp,
đổi, sau đó máu theo các tĩnh
tốc độ chậm
mạch và trở về tim)

 có 1 đoạn máu đi ra
khỏi mạch máu và trộn
lẫn với dịch mô.
GV: Trần Xuân Linh

8


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

 máu - tim - động mạch
– mao mạch - tĩnh mạch về tim


 đi liên tục, máu chảy
với áp lực cao hoặc trung
bình, tốc độ nhanh.

2. Hệ tuần hoàn kín:
- Có ở mực ống, bạch tuộc,
giun đốt, chân đầu và ĐV có
xương sống.
- Đặc điểm chủ yếu:
+ Máu từ tim( mạch
kín) động mạch (TĐC) 
MM  TM  tim.
+ Máu chảy trong động
mạch với áp lực cao hoặc
trung bình, tốc độ nhanh.
- Hệ tuần hoàn kín bao
gồm:
• HTH đơn ( cá ):
chỉ có 1 vòng
tuần hoàn:
- Máu từ tim  ĐM
mang  MM mang 
ĐM lưng  MM 
TM tim.
- Áp lực máu TB.
 HTH kép (lưỡng
cư, bò sát, chim, thú): có 2
vòng tuần hoàn: vòng TH
lớn (tim) và vòng TH nhỏ

(phổi).
- Vòng TH lớn: Máu giàu
O2  ĐMC  MM( TĐC,
TĐK)  máu giàu CO2 
TMC  tim.
GV: Trần Xuân Linh

- Tại sao gọi là HTH hở?
• Đặc điểm dòng máu chảy
trong mạch hở?
 Quan sát tiếp H.18.2 cho
biết dòng máu đi của HTH kín
như thế nào? (dòng máu đi hoàn
toàn trong mạch, trao đổi diễn ra
qua màng)
 đó là hệ tuần hoàn kín.
 Máu chảy với áp lực
cao, tốc độ nhanh -> máu
đi xa đáp ứng được nhu
cầu TĐK và TĐC.
 máu lưu thông trong
mạch kín.
• Đặc điểm dòng máu chảy  Là máy bơm hút và
trong mạch kín?
đẩy máu đi.
- Tại sao gọi là HTH kín?
• Ưu điểm HTH kín so với
HTH hở?
• Vai trò của tim?


 đơn – đi theo 1 vòng:
+ Máu từ tâm thất -> ĐM
mang -> MM mang ->
ĐM lưng -> MM -> TM
-> tâm nhĩ.
kép – đi 2 vòng:
+ vòng TH lớn (tim): Máu
từ TN trái, giàu oxi (máu
đỏ tươi) -> ĐM chủ ->
MM
( TĐC, TĐK) -> TM chủ
-> tim ( TN phải: máu đỏ
thẩm)

• Hãy chỉ ra đường đi của
máu
trong hệ tuần hoàn đơn (cá)và
kép( thú)? Giải thích tại sao
HTH của cá gọi là HTH đơn,
HTH của thú gọi là HTH kép
( HTH cá là HTH đơn vì tim chỉ
có 1 tâm thất + 1 tâm nhĩ.HTH
thú là HTH kép: tim có 4 ngăn,
+ vòng TH nhỏ (phổi):
có 2 vòng TH ).
Máu từ TN phải, nghèo
oxi ( Máu đỏ thẩm) ->
9



Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- Vòng TH nhỏ: Máu giàu
CO2  ĐM phổi  MM
phổi ( TĐK ) TM phổi 
máu giàu O2  tim.
- Áp lực máu cao.
- Ở lưỡng cư và bò sát (trừ
cá sấu) máu có đặc điểm là
máu pha. Máu của cá, chim,
thú là màu không pha (giàu
oxi)

ĐM phổi -> MM phổi
(TĐK) -> TM phổi ->
tim( TN trái: máu đỏ
tươi).
 Lưỡng cư, bò sát.

 HTH kép tiến hóa hơn
do: máu từ phổi -> trở về
tim và bơm đi => áp lực
máu rất lớn, đi nhanh và
xa => cc chất dinh dưỡng
tốt

 Ở những nhóm ĐV nào có

sự pha trộn máu giàu O2 với
CO2?
*Lưu ý: Ở lưỡng cư( tim 3 ngăn)
và bò sát ( trừ cá sấu) -> máu
pha. Ở bò sát tim có 4 ngăn ->
vách hụt -> máu pha.
 Ưu điểm của TH máu trong
HTH kép và HTH đơn?
4. Củng cố:
- Nêu đường đi của máu trong HTH đơn, kép.
1. Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là:
A. Ở cá, máu được oxi hóa khi qua nền MM mang
C. Người có 2 vòng TH, ở cá chỉ
có một vòng TH
B. Các ngăn tim ở người gọi là các tâm thất và tâm nhĩ D. Người có vòng TH kín, cá có hệ TH hở.
2. Nhóm động vật không có sự pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là:
A. Cá xương, chim, thú B. Lưỡng cư, chim, thú
C. Bò sát, chim, thú D. Lưỡng cư, bò sát,
chim.
5. Dặn dò:
- Học kỹ bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem bài mới.
GV: Trần Xuân Linh

10


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II


Ngày:
Tuần: 21
Tiết: 22

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm hoạt động của tim, tính tự động và chu kỳ hoạt động của tim.
- Nêu được đặc điểm hoạt động của hệ mạch: cấu trúc, huyết áp và vận tốc máu
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ: GD ý thức ăn uống hợp lí  bảo vệ tim.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, diễn giảng, TL nhóm.
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. GV:
+ Hình 19.1,19.2, 19.3, 19.4.
+ Bảng phụ: bảng 19.1, 19.2.
+ Phiếu HT.
2. HS: + Đọc trước bài.
+ Ôn lại kiến thức về tuần hoàn, nghiên cứu câu lệnh SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định – KT:
- KTSS.
- KTBC: + Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn?
+ Nêu ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?

2.Mở bài:
Tại sao khi cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể và ngâm trong dung dịch sinh lý, tim vẫn hoạt động bình
thường?
3.Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA * Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động
TIM:
của tim.
1.Tính tự động của tim:
- Như ta đã nói ở trên, tim khi rời cơ
a. Khái niệm:
thể vẫn có khả năng hoạt động, đó là  tính tự động của tim.
Tính tự động của tim là khả do đâu?
năng co dãn tự động theo
chu kỳ của tim.
b. Cấu tạo và hoạt động
của hệ dẫn truyền tim:
- Cấu tạo: hệ dẫn truyền tim
là tập hợp các sợi đặc biệt
có trong thành tim, bao
gồm:
+ Nút xoang nhĩ
+ Nút nhĩ thất
+ Bó His
+ Mạng lưới Puôckin.

GV: Trần Xuân Linh


• Quan sát H.19.1 cho biết tính  tìm hiểu SGK, trả lời:
11


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- Hoạt động: Nút xoang nhĩ tự động của tim được điều khiển như bởi nút xoang nhĩ, nút nhĩ
tự phát xung điện
2 tâm nhĩ co → thế nào?
thất, bó his và mạng lưới
bó His → mạng Puôckin →
Puôckin
Tâm thất co.

2. Chu kỳ hoạt động của
tim:
- Chu kỳ tim là một lần
co và dãn nghỉ của tim.
- Một chu kỳ tim bao
gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ: 0.1s
+ Pha co tâm thất: 0.3s
+Pha dãn chung: 0.4s
=> chu kỳ tim: 0.8s =>
nhịp tim 75 lần/phút.

 nút xoang nhĩ phát xung – co tâm

nhĩ  nút nhĩ thất  bó His  mạng
lưới Puôckin – co tâm thất
 HS trả lời
 tim co 1 lần hoàn chỉnh đó là 1 chu
kì dài khoảng 0.8s.
 khoảng thời gian tim co
• Vậy chu kì tim là gì?
và giãn hoàn toàn.
 pha co tâm nhĩ, co tâm
• Ở người, chu kì tim gồm có
thất và giãn chung
những giai đoạn nào?
• Quan sát bảng 19.1 cho biết nó  nhịp tim ở các loài ĐV
khác nhau sẽ khác nhau
nói lên điều gì?
 HS trả lời
• Vậy trong cùng 1 loài có sự
khác nhau hay không?
(trong cùng loài vẫn có sự khác nhau
về tuổi, giới, sức khỏe,…)
• Tim đẩy máu đi qua những  đi qua ĐM – MM – TM.
thành phần nào?

IV. HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ MẠCH:
1.Cấu trúc của hệ
mạch:
- Bao gồm: động mạch,
tĩnh mạch và mao mạch.
+ Động mạch: ĐMchủ–

tiểu ĐM
+ Tĩnh mạch: tiểu TM –
TM chủ
+ Mao mạch: nối giữa
ĐM & TM
2.Huyết áp:
- Áp lực máu tác dụng
lên thành mạch gọi là
huyết áp.
- Khi tim co (tâm thu)
110-120 mmHg, tim giãn
(tâm
trương)
70-80
mmHg.
- Sự biến động huyết áp:
huyết áp giảm dần trong
hệ mạch ( từ ĐMC ->
MM -> TMC)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu truc
của hệ mạch.
• Vậy cấu trúc hệ mạch bao gồm
những gì?
• Cụ thể dòng máu di chuyển
qua những đâu trong hệ mạch?
• Trong hoạt động tống máu đi
của tim đã hình thành huyết áp, vậy
huyết áp là gì?


GV: Trần Xuân Linh

 ĐM – MM – TM.
 ĐM chủ - ĐM đường
kính nhỏ dần – tiểu ĐM –
mao mạch – tiểu TM – TM
đường kính lớn dần – TM
chủ - về tim.
 áp lực máu tác dụng lên
thành mạch

• Huyết áp cụ thể khi tim co và
 co:110-120 mmHg giãn
giãn như thế nào?
70-80 mmHg.
• Huyết áp bị thay đổi do đâu?
12


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

3.Vận tốc máu:
 Liên hệ GD: ăn uống ntn để tránh
- VT máu: là tốc độ máu bệnh cao huyết áp?
chảy trong 1 giây.
VD: ĐMC: V = 500mm/s
TMC: V = 200mm/s

MM: V = 0.5mm/s
- Vận tốc máu liên quan
đến tổng tiết diện của
mạch & sự chênh lệch
• Vận tốc máu là gì?
huyết áp giữa 2 đầu đoạn
mạch.
Quan sát H.19.4 cho biết mối quan hệ
giữa vận tốc và tổng tiết diện mạch ?

 lực co tim, khối lượng
máu, khả năng đàn hồi của
thành mạch
 do những người này sức
đàn hồi của mạch giảm,
thành mạch có nhiều mỡ
cản trở lưu thông máu dẫn
đến áp lực máu trong mạch
tăng lên – cao huyết áp.
 tốc độ máu chảy trong 1
giây
 tỉ lệ nghịch với nhau

4. Củng cố:
- Thế nào là tính tự động của tim?
- Chu kỳ tim là gì?
- Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch ?
- Mối QH giữa VT máu và tổng tiết diện mạch ?
- Trắc nghiệm :
1/ Sự biến động huyết áp trong hệ mạch :

A. Giảm dần từ ĐMC  TMC.
C. Giảm dần từ TMC  MM  ĐMC.
B. Tăng dần từ ĐMC  TMC.
D. Tăng dần từ TMC  MM  ĐMC.
2/ Trị số huyết áp bình thường ở người trưởng thành :
A. 60 – 110 mmHg B. 70 – 120 mmHg C. 80 – 120 mmHg D. 70 – 80 mmHg.
3/ Chọn câu đúng khi nói về VT máu :
A. VT máu tăng dần từ ĐM  MM, giảm dần từ MM  TM.C. VT máu tăng dần từ ĐM 
MM  TM.
B. VT máu giảm dần từ ĐM  MM, tăng dần từ MM  TM. D. VT máu giảm dần từ ĐM
 MM  TM.
5. Dặn dò:
- Học kỹ bài,trả lời các câu hỏi SGK.
- Xem bài mới

GV: Trần Xuân Linh

13


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Ngày:
Tuần: 22
Tiết: 23

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI


I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : - Nêu được khái niệm cân bằng nội môi, ý nghĩa , hậu quả của mất cân bằng nội
môi .
- Nêu đươc vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Trình bày được vai trò của hệ đệm trong cân bằng hô hấp.
2/ Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp.
3/ Thái độ : có ý thức bảo vệcơ thể.
II. PHƯƠNG PHÁP : Hỏi đáp, TL nhóm, trực quan.
III. PHƯƠNG TIỆN :
1/ Chuẩn bị của thầy : hình 20.1 , 20.2
2/Chuẩn bị của trò : chuẩn bị trước bài.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1/Ổn định kiểm tra:
- KTSS
- KTBC : - Huyết áp là gì ? Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch ?
- Vận tốc máu là gì ?Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch.
2/ Mở bài :
3/ Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. Khái niệm và ý nghĩa của
cân bằng nội môi :
1. Khái niệm :
Cân bằng nội môi là duy trì sự
ổn định của môi trường trong
cơ thể.
VD : [ glucơzơ ] trong máu
được duy trì ở 0,1 %.

2. Ý nghĩa :
Đảm bảo sự tồn tại và thực
hiện các chức năng sinh lí của
tb  đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của đv.
VD : Mất cân bằng nội môi 
bệnh tật (cao huyết áp, tiểu
đường)
II. Sơ đồ khái quát cơ chế
duy trì cân bằng nội môi :
1. Các bộ phận tham gia :
- Bộ phận tiếp nhận kích thích
( thụ thể, cơ quan thụ cảm )
- Bộ phận điều khiển ( TWTK,
tuyến nội tiết )
GV: Trần Xuân Linh

* HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm và
ý nghĩa của cân bằng nội môi :
- Nội môi là gì ?
MT trong gồm có những chất
nào ?
 MT trong bị biến đổi là do
3 thành phần trên biến đổi.
- CBNM là gì ?
- Nếu các thành phần của MT
bị thay đổi có ảnh hưởng gì
đến SV ? cho VD ?

- Là môi trường trong cơ

thể.
- Máu, bạch huyết, nước
mô.

- SGK.
- Gây rối loạn hoạt động
của các TB và cơ quan 
- Tại sao MT trong luôn duy trì tử vong.
ổn định ?
VD : bệnh cao huyết áp.
* HĐ2 : Tìm hiểu sơ đồ khái
quát cơ chế duy trì CBNM :
- nhờ cơ chế CBNM
- Hình 20.1
- Kể tên các bộ phận tham gia
cơ chế duy trì CBNM ?
- Tại sao cơ chế CBNM phải
- Quan sát sơ đồ và trình
có đủ 3 thành phần trên. ?
bày
14


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

- Bộ phận thực hiện ( thận,
phổi, tim )
VD : Cơ chế điều hòa huyết áp
H. 20.2

2. Liên hệ ngược :
Sự trả lời của biện pháp thực
hiện  biến đổi các đk lí hoá
của MT trong  biến đổi
thành kích thích tác động trở
lại bô phận tiếp nhận kích
thích.
III. Vai trò của thận và gan
trong cân bằng áp suất thẩm
thấu :
1. Vai trò của thận :
- Điều hoà lượng nước :
ASTT tăng  khối lượng
nước trong cơ thể giảm
huyết áp giảm
 thận tái hấp thu nước do
vùng dưới đồi tăng tiết ADH
 giảm tiết nước tiểu
+ ASTT giảm  huyết áp
tăng  thận tăng thải nước 
tăng tiết nước tiểu.
- Điều hoà muối khoáng :
+ [ Na+ ] trong máu giảm 
tuyến trên thận tăng tiết
anđôsteron  tăng tái hấp thu
Na+
+ [ Na+ ] trong máu tăng 
tăng ASTT  uống nhiều
nước  thải nhiều muối cùng
với nước tiểu.

- Điều hoà PH thông qua thải
H+ và HCO3- .
2. Vai trò của gan :
- Chuyển hoá các chất.
- Điều hoà nộng độ glucozơ
trong máu.
- Điều hoà nồng độ prôtêin
huyết tương trong máu.
VD : gan bị bệnh  giảm tạo
pro huyết tương  ASTT
giảm  nước ứ động nhiều
trong gian bào => phù nề.
IV. Vai trò của hệ đệm trong
cân bằng PH nội môi :
GV: Trần Xuân Linh

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- chức năng của từng biện
pháp là gì ?
 yêu cầu HS trả lời lệnh
SGK 87
- Quan sát hình 20.1
- Thế nào là liên hệ ngược ?
- vai trò của liên hệ ngược ?
 GVDG : cơ chế duy trì
CBNM có giới hạn nhất định .
Nếu thay đổi quá lớn  mất
khả năng điều hoà  bệnh tật ,
tử vong.

 GVDG : ASTT của máu
phụ thuộc vào hàm lượng nước

[ chất hoà tan ] trong máu, đặc
biệt là [ Na+]
- Tại sao phải duy trì ASTT
của máu ?
- Thận có vai trò nhu thế nào
trong việc duy trì ASTT ?

- Thiếu 1 trong 3 thành
phần thì cơ chế không
được thực hiện  mất
CBNM
_ SGK
- Suy nghĩ TL
- SGK
- Lắng nghe

- ASTT thay đổi  rối
loạn hoạt động của TB
-Suy nghĩ TL

- Tại sao gan có vai trò quan
trọng trong việc cân bằng
ASTT ?

- Suy nghĩ TL

VD : Ăn nhiều tinh bột 

[ glucozơ ] trong máu tăng  - Lắng nghe.
tuyến tụy tiết insulin => gan
chuyển hoá glucozơ  glicoge
dự trữ , các TB nhận và SD
glucozơ.
- hệ đệm là gì ?
 GVDG : Mỗi hệ đệm cấu
tạo từ 1 axit yếu và muối kiềm
mạnh của axít đó.
15


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- Hệ đệm duy trì được PH ổn
định  lấy đi H+ hoặc OH- khi
các ion này xuất hiện trong
máu.
- Có các hệ đệm sau :
- Hệ đệm bicacbonat :
H2CO3/ NaHCO3
- Hệ đệm photphat :
NaHPO4 / NaHPO4- Hệ đệm prôtêinat ( prôtêin )
là hệ đệm mạnh nhất.
* Ngoài ra, phổi và thận cũng
tham gia cân bằng pH nội môi.
4/ Củng cố :

- Cân bằng nội môi là gì ? Cho VD.
- Các bộ phận tham gia duy trì CBNM.
- Vai trò của gan và thận trong việc duy trì ASTT.
- pH nội môi được duy trì ổn định nhờ những bộ phận nào ?
5/ Dặn dò :
- Học bài, làm BT cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới.

Ngày:
Tuần: 22
Tiết: 24

Bài 21.THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU
SINH LÝ Ở NGƯỜI

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nắm được cách tiến hành thí nghiệm về cách đếm nhịp tim.
- Nắm được cách đo huyết áp ở người.
- Nắm được cách đo nhiệt độ ở người.
2. Kỹ năng:
- Thực hành.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
3. Thái độ: Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng – thực hành
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. GV:
- Hình SGK.
- Ống nghe tim phổi, máy đo huyết áp, nhiệt kế.
2. HS: Xem bài mới.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định - KT:
GV: Trần Xuân Linh

16


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- Ồn định lớp
- Cấu trúc của hệ mạch - huyết áp và những nhân tố ảnh hưởng đến huyết áp?
2.Mở bài :
3.Bài thực hành:
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 10-12 HS (tùy tình hình cụ thể của lớp)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. CHUẨN BỊ:
* Hoạt động 1: Chuẩn bị và  HS tự kiểm tra dụng cụ
- Huyết áp kế điện tự hoặc phân công nhóm.
huyết áp kế đồng hồ
Phần chuẩn bị GV chuẩn bị
- Nhiệt kế
trước, khi vào tiết TH cho HS
- Đồng hồ bấm giây
về vị trí và yêu cầu HS kiểm
II. NỘI DUNG TIẾN tra dụng cụ có đầy đủ chưa.

HÀNH:
• Hướng dẫn cách tiến  các nhóm bắt đầu tiến
1. Cách đếm nhịp tim (áp
hành đếm nhịp tim và ghi
hành đo
dụng cách 2):
vào bảng kết quả.
nhịp tim ở người.
- Điếm nhịp tim qua bắt mạch
• Hướng dẫn cách đo cho
cổ tay: đặt tại vị trí 1/3 cánh
HS.
tay về phía ngón cái. Điếm
trong 1 phút.
 do quá trình đo kéo dài nên
- Chia mỗi thành viên trong có thể chia các nhóm làm luân  các nhóm tiếp tục tiến
nhóm tự điếm nhịp tim cho phiên các thí nghiệm khác hành đo huyết áp cho nhau.
nhau
nhau.
2. Cách đo huyết áp:
a) Đo bằng huyết áp kế đồng
hồ:
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Cách tiến hành: như SGK.
 các nhóm tiếp tục làm thí
- Lưu ý: khi đo ngồi duỗi
nghiệm
thẳng người (tốt nhất là nằm).
Không nên thở sâu hay nín thở
khi đo.

- Chú ý quan sát và lắng nghe
nhịp đập của mạch để ghi KQ
chính xác.
 lần lượt các nhóm đọc
• Cách đo nhiệt độ cơ thể kết quả
b) Đo huyết áp bằng áp kế
tiến
điện tử:
hành rất đơn giản: ngậm nhiệt
(không tiến hành)
kế trong miệng trong 2 phút,
3. Cách đo nhiệt độ cơ thể:
sau đó ghi lại kết quả
- Kẹp nhiệt kế vào miệng
trong 2 phút.
• Yêu cầu các nhóm viết
- Lấy ra và đo kết quả.
bài
III.THU HOẠCH:
thu hoạch và đọc các kết quả
Các nhóm sau khi hoàn thu được trước lớp
thành 3 thí nghiệm viết bài thu
hoạch về các chỉ số thu được
của mỗi thành viên trong
nhóm.
4. Củng cố:
GV: Trần Xuân Linh

17



Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- Thử tính nhịp tim bình quân của lớp học?
- Nhịp tim của mỗi người có sự chênh lệch ra sao giữa nam và nữ?
- Thử tính huyết áp bình quân của lớp học?
- Huyết áp của mỗi người có sự chênh lệch ra sao giữa nam và nữ?
- Thử tính thân nhiệt bình quân của lớp học?
- Thân nhiệt của mỗi người có sự chênh lệch ra sao giữa nam và nữ?
5. Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Xem bài mới

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A – CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Ngày:
Tuần: 23
Tiết: 25

Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về hướng động.
- Trình bày được các kiểu hướng động ở thực vật.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
2. Kỹ năng:

- Quan sát sơ đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ: HS hiểu được 1 số hiện tượng trong tự nhiên và hiểu được bản chất của chúng.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng – TLN.
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. GV: Hình SGK.
2. HS: Xem bài trước.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định -KT:
- KTSS.
- Không kiểm tra bài cũ.
2.Vào bài:
3.Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
* Cảm ứng: là khả năng phản *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
ứng của sv đối với kích thích.
niệm hướng động
 a-hướng về as, b-lá
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG
• Quan sát H.23.1, mô tả? màu vàng nhạt; c-lá cây
ĐỘNG:
 khi có đầy đủ as cây phát xanh tốt
GV: Trần Xuân Linh

18


Trường THCS-THPT Trưng Vương

II

- Hướng động: là hình thức phản
ứng của cơ quan thực vật đối với
tác nhân kích thích từ một hướng
xác định.
- Có 2 loại hướng động:
+ Hướng động dương: hướng về
nguồn kích thích.
+ Hướng động âm: tránh xa
nguồn kích thích.
- Cơ chế hướng động ở mức tb: là
sự ST không đồng đều của các tb
tại 2 phía đối diện nhau của cơ
quan (thân, rễ... )
- Nguyên nhân: do hoocmon
auxin di chuyển từ phía bị kích
thích (phía sáng) đến phía không
bị kích thích ( phía tối) => phía
không bị kích thích có nồng độ
auxin cao hơn -> ST nhanh hơn.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG
ĐỘNG:
1. Hướng sáng:
- Khái niệm: Là phản ứng ST của
cây đối với ánh sáng.
- Thân, cành: hướng sáng dương
- Rễ: hướng sáng âm
2. Hướng trọng lực:
- Khái niệm: : Là phản ứng ST

của cây đối với trọng lực.
- Đỉnh rễ: hướng trọng lực dương
- Đỉnh thân: hướng trọng lực âm
3. Hướng hóa:
- Khái niệm: : Là phản ứng ST
của cây đối với hợp chất hóa học(
axit, kiềm, chất hữu cơ,
hoocmon, các chất dẫn dụ).
- Các cơ quan của cây ST hướng
tới nguồn hóa chất: hướng hóa
dương
- Các cơ quan của cây ST tránh
xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm
4. Hướng nước:
- Khái niệm: Là sự ST của rễ
cây hướng về nguồn nước
- Rễ hướng nước dương
5. Hướng tiếp xúc:
- Khái niệm: Là phản ứng ST của
GV: Trần Xuân Linh

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

triển từ mọi phía, trong tối cây
trở nên vàng úa, chiếu sáng từ 1
phía thì cây hướng về nguồn
sáng – tính hướng động của TV
• Thế nào là hướng động?
• Kích thích ở đây là gì?
• Trên thực tế người ta

chia ra mấy loại hướng động?
-dương: hướng về nguồn kích
thích
-âm: tránh xa kích thích
Nguyên nhân gây ra sự ST
không đều là do hoocmon auxin
di chuyển từ phía bị kích thích (
phía sáng) đến phía không bị
kích thích (phía tối) có nồng độ
auxin cao hơn nên kích thích tế
bào sinh trưởng nhanh hơn
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các
kiểu hướng động
GV chia 4 nhóm: N1: 1-2, N2:
trả lời câu lệnh, N3: 3-4, N5: 5
Kiểu
KN
Hoạt
hướng
động ST
động
1
2
3
4
5
-> Gọi HS trình bày, chỉnh sửa,
bổ sung, bảng đáp án.
• Tại sao có sự khác biệt
giữa

tế bào thân và rễ?
• Giải thích hình 23.3?
-> Do loại bỏ tác động của
trọng lực nen cả thân và rễ đều
mọc thẳng theo hướng nằm
ngang // với mặt đất.Khi có
trọng lực thì rễ hướng trọng lực
dương ( hướng xuống dưới) còn
thân hướng trọng lực âm
( hướng lên trên)

 HS tìm hiểu SGK,
trả lời
 nhiệt độ, ánh sáng,
độ ẩm, tiếp xúc, …
 2 loại: dương và âm

 Thảo luận nhóm
 Từng nhóm trình
bày

 do tính nhạy cảm
của tế bào thân và rễ
đối với auxin.TB rễ có
độ mẫn cảm cao hơn so
với tb thân-> nồng độ
auxin kthích thân ức
chế tb rễ.
( TH hướng sáng)
 lắng nghe


 Cây mọc gần cửa sổ
-> hướng ra ngoài cửa
19


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

cây đối với sự tiếp xúc.
sổ.
- Tua quấn mọc thẳng -> tiếp xúc
Giúp giữ cây đứng
với giá thể, kích thích sự ST của *Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò vững và hút nước, chất
các tế bào tại phía ngược lại (phía của hướng động trong đời khoáng có trong đất
không tiếp xúc) -> quấn quanh sống thực vật
 Giúp cây ST hướng
giá thể.
tới nguồn phân bón ->
• Trả lời câu lệnh sgk
III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG
tìm chất dinh dưỡng
ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG
cho cây
THỰC VẬT:
 Cây trồng có hướng
- Giúp giữ cây đứng vững và hút
tiếp xúc: mướp, bầu, bí,

nước, chất khoáng có trong đất
dưa leo, đậu cô ve...
=> giúp cây thích nghi với sự
thay đổi của môi trường để tồn
tại và phát triển.
4. Củng cố:
- Giải thích vì sao hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc?
(tính hướng sáng của nó - phần không được chiếu sáng sẽ sinh trưởng nhanh làm cho hoa mọc
hướng về phía nguồn sáng)
- Trả lời các câu hỏi SGK.
5. Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Xem bài mới
Ngày:
Tuần: 23
Tiết: 26

Bài 24: ỨNG ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và các kiểu hướng động ở thực vật.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh
3. Thái độ: HS vận dụng giải thích 1 số hiện tượng trong tự nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP: hỏi đáp, diễn giảng
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. GV: Hình SGK.

2. HS: Xem bài trước
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định – KT: KTSS, KTBC
- Vào lớp ổn định
- Khái niệm hướng động?
- Tính hướng sáng và hướng trọng lực của thực vật?
2. Vào bài:

GV: Trần Xuân Linh

20


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

Chúng ta đã tìm hiểu về tính hướng động của thực vật đối với các tác nhân kích thích từ 1
hướng xác định. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một phản ứng khác của thực vật đối với các
tác nhân không định hướng, đó là “Ứng động” của TV
3. Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG: * Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Khái niệm: Ứng động là k/n ứng động.
hình thức phản ứng của cây
• Tìm hiểu SGK, cho  hình thức phản ứng của cây
trước tác nhân kích thích không

trước tác nhân kích thích
biết thế nào là
định hướng.
không định hướng
ứng động?
 quang ứng động, nhiệt ứng
VD: Hoa nghệ tây, hoa Tulip
• Tác nhân kích thích động, thủy ứng động, hóa ứng
sáng nờ, tối cụp lại.
động, ...
ở đây là gì?
• Vậy thì giữa ứng  hoa nghệ tây và tulip nở
- Các loại ứng động: quang
hoa lúc sáng, khép lại lúc tối
động và hướng
ứng động, nhiệt ứng động, thủy động có sự khác biệt như -diễn ra tuần tự, có lặp đi lặp
ứng động, hóa ứng động, ứng thế nào? Nêu vd SGK và lại.
động tiếp xúc, ứng động tổn giải thích?
Chúng hướng sáng – theo
thương, điện ứng động, ...
(hướng động – là hình phía sáng.
thức p.ứ thể hiện ở bên
ngoài của TV. ứng động –
diễn ra trong nội tại bên  2 nhóm: ứng động sinh
trưởng và không sinh trưởng.
trong của cơ thể TV)
• Từ đặc điểm trên,
người ta chia ứng động
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: làm mấy nhóm?
1. Ứng động sinh trưởng:

 tế bào từ 2 phía đối diện
- Khái niệm: Ứng động ST là * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhau có tốc độ sinh trưởng
kiểu ứng động, trong đó, các tế các kiểu ứng động.
khác nhau do kích thích không
bào ở 2 phía đối diện nhau của
• Đặc điểm của ứng định hướng
cơ quan( lá, cánh hoa...) có tốc động sinh trưởng?
 -ứng động nở hoa theo ánh
độ sinh trưởng khác nhau do
sáng
tác động của các kích thích  diễn ra sự phân chia và
-ứng động theo nhiệt độ.
không định hướng của tác nhân lớn lên của các tế bào.
 không có sự phân chia, lớn
ngoại cảnh( ás, t0)
lên của tế bào
- Ví dụ:
 lá cây trinh nữ cụp lại khi
+ Ứng động nở hoa:
chạm tay vào
● Hoa Bồ công anh : nở lúc
• Nêu ví dụ?
sáng, cụp lai lúc tối.
(ánh -bồ công anh: nở hoa khi  Là ứng động cơ học do tiếp
sáng)
xúc gây nên -> ứng động tx.Sự
có ánh sáng
● Hoa nghệ tây, hoa tulip nở -nghệ tây, tulip: nở hoa uốn cong để phản ứng đối với
hoa theo nhiệt độ.
dưới tác động của nhiệt độ kích thích hóa học còn mạnh

+ Ứng động theo lá: lá
hơn kích thích cơ học-> hóa
• Thế nào là ứng
phượng, lá me sáng mở, tối cụp
ứng động.
động không sinh trưởng?
lại.
VD: cây bắt ruồi.
2. Ứng động không sinh
trưởng:
GV: Trần Xuân Linh

21


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- Khái niệm: ứng động không
ST là kiểu ứng động không có
sự phân chia, lớn lên của các tế
• Nêu ví dụ?
bào của cây.
-Ví dụ:
• Giải thích hiện  điều tiết độ mở khí khổng.
● Ứng động sức trương:
tượng?
+ Ứng động sức trương nhanh: (sức trương của nửa dưới - Nghiên cứu SGK trả lời 

cây trinh nữ khi va chạm.
các chỗ phình to của lá bị giúp cây thích nghi đa dạng
* Nguyên nhân: do sức trương giảm do nước đi vào trong với biến đổi của MT
của nửa dưới của các chỗ phình – lá co lại)
bị giảm do nước di chuyển vào
● Thế nào là ứng động
những mô lân cận.
tiếp xúc-hóa ứng động?
+ Ứng động sức trương chậm: Cho VD?
khí khổng
-> Con mồi tiếp xúc với
● Ứng động tiếp xúc và hóa lá, hoa của cây bắt mồi, lá,
ứng động: cây gọng vó, cây bắt hoa cụp lai ( sức trương
ruồi.
giảm) để giữ chặt con mồi
3.Vai trò của ứng động:
-> các tb tuyến ở lông tiết
Giúp cây thích nghi đa dạng enzime phân hủy con mồi.
với sự biến đổi của MT để đảm
• Ứng động có vai trò
bảo cho nó tồn tại và phát triển. gì đối với TV?
4. Củng cố:
- Hoạt động bắt mồi của cây bắt ruồi, nắp ấm thuộc loại ứng động nào?
(ứng động không sinh trưởng – tiếp xúc, hóa chất)
- Trả lời các câu hỏi SGK.
5. Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Xem bài mới

Ngày:

Tuần: 24
Tiết: 27

Bài 25: THỰC HÀNH – HƯỚNG ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Khái quát lại kiến thức về tính hướng động của thực vật.
-Chứng minh vai trò của hướng trọng lực tới thực vật.
2. Kỹ năng:
- Thực hành.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
3.Thái độ: Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
III. PHƯƠNG TIỆN:
- Hình SGK.
- Chuông thủy tinh, ghim, dao lam, giấy lọc, đĩa đáy sâu, hạt đậu.
GV: Trần Xuân Linh

22


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định – KT: KTSS, KTBC.
- Thế nào là hướng động ở thực vật?

- Có những dạng hướng động nào?
2. Mở bài: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 10-12 HS (tùy tình hình cụ thể của lớp)
3. Bài mới:
NỘI DUNG
I. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ:
- 2 đĩa đáy sâu
- Chuông thủy tinh
- Nút cao su
- 2 ghim nhỏ
- Panh gắp, dao lam, kéo
- Giấy lọc
2. Mẫu vật:
Hạt đậu mới nhú mầm
II. NỘI DUNG VÀ CÁCH
TIẾN HÀNH:
1. Cách tiến hành:
- Chọn 2 hạt mầm có rễ
mọc thẳng:
+1 hạt để nguyên
+1 hạt cắt bỏ phần tận
cùng rễ
- Dùng ghim cố định hạt
trên nút cao su, đặt trên đĩa.
- Dùng giấy lọc thấm nước
phủ kín hạt.
- Úp chuông lên đĩa, để
trong phòng kín 1-2 ngày.
2. Nội dung:
- Quan sát sự vận động của

rễ
+Hạt để nguyên rễ
+Hạt cắt rễ
- Rút ra nhận xét về vận
động của rễ.
III. THU HOẠCH:
- Học sinh làm bài tường
trình về cách tiến hành và
kết quả thí nghiệm.
- Báo cáo trước lớp.

HOẠT ĐỘNG THẦY
* HĐ 1: Chuẩn bị.
Phần chuẩn bị GV tự chuẩn bị
đồ dùng, dụng cụ và mẫu vật.
• Khi vào tiết TH, yêu cầu
HS kiểm tra lại dụng cụ và mẫu
vật đã chuẩn bị trước

 HS kiểm tra dụng cụ,
mẫu vật

* HĐ 2: Thực hành.
• Hướng dẫn cách tiến
hành thí nghiệm
 rễ mọc thẳng
-Chọn rễ?
-Chọn ra 2 rễ và tiến hành ra
 1 rễ để nguyên, 1 cắt
sao?

-Sau khi cắt rễ xong ta làm gì? phần tận cùng rễ
 dùng ghim cố định hạt
-Dùng giấy lọc thấm nước phủ trên nút cao su
lên hạt để làm gì?
 cho hạt có đầy đủ nước
đảm bảo cho quá trình nảy
mầm
-Sau đó?
 úp chuông lên đĩa, để
trong 1-2 ngày.
• Hãy dự kiến việc gì sẽ
xảy ra đối với 2 hạt mầm có rễ
để nguyên và rễ bị cắt phần
 rễ để nguyên tiếp tục dài
ngọn?
ra và hướng theo chiều
trọng lực
rễ bị cắt phần cuối
• Yêu cầu các nhóm viết không phát triển
bài tường trình về cách tiến
hành và kết quả thí nghiệm.
 các nhóm làm bài tường
trình và báo cáo cho tiết
sau.

4. Củng cố:
GV: Trần Xuân Linh

HOẠT ĐỘNG TRÒ


23


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

- Giải thích vì sao rễ của 2 loại hạt mầm lại sinh trưởng không giống nhau, nhân tố nào đã ảnh
hưởng đến sự phát triển đó?
- Vì sao phải tiến hành thí nghiệm trong phòng tối?
- Từ kết quả thí nghiệm trên, có vận dụng gì trong thực tế?
5. Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Xem bài mới : Cảm ứng ở động vật.

Ngày:
Tuần: 24
Tiết: 28

Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh
3. Thái độ:

Giải thích được một số hiện tượng thực tế
II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm
III.PHƯƠNG TIỆN:
1. GV: Hình27.1, 27.2 SGK.
2. HS: xem bài mới
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC.
- Nêu khái niệm cảm ứng ở ĐV?
- Cảm ứng ở ĐV có tổ chức thần kinh – dạng lưới và chuỗi hạch?
2.Vào bài:
3.Bài mới:
NỘI DUNG
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG
VẬT CÓ TỔ CHỨC
THẦN KINH:
3. Cảm ứng ở động vật
có hệ thần kinh dạng ống:
a. Cấu trúc của hệ
thần kinh dạng ống:
- Đại diện: cá, lưỡng cư,
bò sát, chim, thú.
- Cấu tạo gồm 2 phần:
GV: Trần Xuân Linh

HOẠT ĐỘNG THẦY
*HĐ 1: Tìm hiểu 1 số dạng cảm
ứng ở động vật (tt)

HOẠT ĐỘNG TRÒ


 - HTK dạng lưới: các
• Nhắc lại đặc điểm của HTK tb TK liên hệ chặt chẽ
với nhau, p.ứ toàn cơ thể.
dạng lưới và chuỗi hạch?
HTK dạng chuỗi
hạch: tập trung thành các
 Ở mức tiến hóa hơn đó là cảm hạch, p.ứ cục bộ.
ứng ở ĐV có HTK dạng ống.
• Cho biết các SV có hệ thần
24


Trường THCS-THPT Trưng Vương
II

Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ

+ Thần kinh trung ương: kinh dạng ống?
não và tủy sống.
+ Thần kinh ngoại biên:
• Cho biết cấu tạo của HTK
các dây thần kinh.
dạng ống?
- Cùng với sự tiến hóa, số
 Não – 5 phần: bán cầu đại
lượng tb thần kinh càng lớn
não, não trung gian, não giữa,
và sự liên kết, phối hợp các
hành não và tiểu não
hoạt động ngày càng phức

tạp hơn.
 Tủy sống: nằm trong cột sống

 cá, lưỡng cư, bò sát,
chim, thú
 gồm 2 phần: TK trung
ương - ngoại biên
 não và tủy sống

• Trong TK trung ương gồm có
những phần nào?
• Não gồm có những phần nào  5 phần: bán cầu đại
• Cấu tạo HTK ở các nhóm SV não, não trung gian, não
giữa, hành não và tiểu
này có điểm gì khác biệt?
não
• HTK dạng ống hoạt động
 tổ chức cơ thể càng
như thế nào?
b. Hoạt động của hệ
cao thì mức độ tiến hóa,
thần kinh dạng ống: theo
hoàn thiện càng lớn.
• Có những loại phản xạ nào?
nguyên tắc phản xạ.
(đó chính là phản xạ có và không  theo nguyên tắc phản
- Có 2 loại phản xạ:
xạ
điều kiện)
+ Phản xạ không điều

• Thế nào là phản xạ không
kiện (px đơn giản): mang
điều kiện? Nó có đặc điểm gì?
tính bẩm sinh và bền vững
 có 2 loại: đơn giản và
• Cho ví dụ?
VD: chạm tay vào vật nóng
phức tạp
Phản xạ rụt tay phân tích theo cung
-> giật tay lại.
phản xạ:
+ Phản xạ có điều
 đơn giản, bẩm sinh,
- cq tiếp nhận: da – thụ quan đau
kiện( phản xạ phức tạp):
bền vững
- cq phân tích: tủy sống
qua quá trình học tập và
- cq trả lời: cơ co ngón tay.
rèn luyện -> dễ thay đổi.
 phản xạ rụt tay khi
VD: Nghe chuông reo thì
chạm vào kim nhọn, nổi
vào lớp – ra chơi, ...
da gà, chớp mắt,..
- Phản xạ ngày càng tăng
-> đv thích nghi tốt với môi
trường.
• Phản xạ có điều kiện? Đặc
điểm?

• Ví dụ?
 phức tạp, nhờ tập
luyện, có thể mất đi
 nghe tên mình thì
quay lại, nghe chuông
GV: Trần Xuân Linh

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×