Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 – TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.13 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NGUYỆT MAI

ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON
HÓA HỌC 11 – TRƯỜNG THPT

Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Hóa học
Mã số: 60.14.01.11

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Cương

Hà Nội, 2015


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc đổi mới giáo dục trung học dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước đó
là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung
học. Bên cánh đó việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá cần phù hợp với những định
hướng đổi mới chung của giáo dục trung học phổ thông
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy
và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo
dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực
hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày


13/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của
người học”; “Đổi mới kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng
đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra, đánh giá trong quá trình
giáo dục với kết quả thi”
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/06/2014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực
hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định “Đổi mới hình
thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học;
kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo
dục phát triển”. Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lý thuận lợi
cho việc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá
theo định hướng năng lực người học.
Trong một số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi mới nội dung phương pháp dạy học thì
cơng tác đổi mới kiểm tra, đánh giá cũng được chú trọng. Tuy nhiên, trên thực tế kiểm tra đánh giá năng lực
của học sinh là một điều rất mới mẻ và chưa nhiều người quan tâm tới. Với yêu cầu cấp thiết của giáo dục
nươc nhà nên bước đầu tôi lựa chọn luận văn với đề tài:
“Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của HS trong dạy học phần
hiđrocacbon – Hóa học 11 trường THPT”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học hóa học hữu cơ – Phần hiđrocacbon
lớp 11 chương trình cơ bản nhằm đánh giá được một số năng lực cho học sinh THPT
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học ở trường THPT
- Đối tượng nghiên cứu: Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của học
sinh trung học phổ thông trong dạy học hóa học hữu cơ – Phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình cơ bản
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận việc kiểm tra đánh giá trong dạy học hóa học, việc đánh giá một số năng lực
của học sinh như: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

4.2. Bước đầu xây dựng bộ công cụ đánh giá một số năng lực của học sinh THPT

2


4.3. Xây dựng và tuyển chọn hệ thống các bài tập và các đề kiểm tra để kiểm tra kiến thức, kĩ năng và phát
triển một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 – Phần hiđrocacbon. Kiến nghị sử
dụng đề kiểm tra trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 – Phần hiđrocacbon.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng được một hệ thống đề kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng về hóa học hữu cơ lớp 11 –
phần hiđrocacbon với chất lượng tốt và nếu sử dụng một cách, thường xun, tự giác thì sẽ góp phần đánh
giá được một số năng lực của học sinh trong đó có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Phương pháp sử dụng toán thống kê
7. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
7.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: nội dung – phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy
học; phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh THPT. Phát triển năng lực của học
sinh là một mục tiêu mới có tính chiến lược trong đổi mới chương trình sách giáo khoa sau năm 2015.
7.2. Xây dựng và sử dụng hệ thống các đề kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh THPT như: năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
7.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lục tự học cho học sinh
THPT
PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC
1.1.1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của việc kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo và năng lực
của học sinh
1.1.1.1. Mục đích, chức năng

1.1.1.2. Nhiệm vụ cơ bản
1.1.1.3. Phát hiện lệch lạc
1.1.1.4. Uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh kế hoạch dạy học
1.1.2. Những yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng và năng lực về hóa học
1.1.2.1. Đánh giá xuất phát từ mục tiêu dạy học
1.1.2.2. Công cụ kiểm tra đánh giá phải đảm bảo độ tin cậy và mức độ chính xác nhất định
1.1.2.3. Đảm bảo tính khách quan đến mức độ tối đa có thể
1.1.2.4. Nội dung kiểm tra phải tương đối đơn giản nhưng đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng
1.1.2.5. Việc kiểm tra phải làm từng cá nhân
1.1.2.6. Cần coi trọng hơn và nâng cao dần yêu cầu đánh giá về kĩ năng thực hành, về kiến thức và
phương pháp học tập, về năng lực của người học
1.1.3. Các phương pháp kiểm tra đánh giá
1.1.3.1. Kiểm tra nói
a. Những yêu cầu sư phạm về cách kiểm tra nói
b. Sử dụng kiểm tra nói để hồn thiện kiến thức và năng lực của HS
1.1.3.2. Bài kiểm tra viết
a. Ưu điểm và nhược điểm của kiểm tra viết

3


b. Bài kiểm tra viết một tiết
b1. Chuẩn bị và tổ chức
b2. Một số yêu cầu khi chuẩn bị đề kiểm tra viết một tiết
c. Bài kiểm tra viết 10-15 phút
1.1.3.3. Dùng phương pháp trắc nghiệm tự luận phối hợp với trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra
đánh giá
a. Trắc nghiệm tự luận
b. Trắc nghiệm khách quan
c. Ưu nhược điểm của trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan

d. Các chỉ số để đánh giá một câu hỏi hay một bài trắc nghiệm
1.2. PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC LÀ
MỘT MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA DẠY – HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT
1.2.1. Giáo dục định hướng kết quả đầu ra và phát triển năng lực của học sinh
1.2.1.1.Giáo dục định hướng kết quả đầu ra
1.2.1.2. Giáo dục định hướng phát triển năng lực
1.2.2. Đánh giá một số năng lực của học sinh THPT
1.2.2.1. Tại sao cần phải đánh giá năng lực của học sinh
1.2.2.2. Phân tích, so sánh việc đánh giá năng lực của người học với việc đánh giá kiến thức và kĩ năng
1.2.2.3. Một số công cụ đánh giá năng lực học sinh THPT
a. Định nghĩa công cụ đánh giá
b. Đánh giá qua quan sát
b1. Đặc điểm
b2. Quan sát sử dụng khi nào?
b3. Theo Creswell, quan sát được chia thành bốn loại
b4. Quy trình thực hiện đánh giá quan sát
b5. Ưu, nhược điểm của đánh giá quan sát
c. Đánh giá qua hồ sơ
c1. Định nghĩa
c2. Ý nghĩa
c3. Các loại hồ sơ học tập
c4. Đánh giá hồ sơ học tập
c5. Ưu điểm và khó khăn của đánh giá qua hồ sơ
d. Tự đánh giá – đánh giá thông qua nhìn lại quá trình
d1. Đặc điểm
d2. Cơ sở của phương pháp tự đánh giá
d3. Tự đánh giá bản thân là đánh giá thơng qua nhìn lại q trình
d4. Lợi ích của tự đánh giá
e. Đánh giá đồng đẳng
e1. Định nghĩa

e2. Những lợi ích
f. Đánh giá qua các bài kiểm tra
g. Đánh giá qua phiếu hỏi

4


h. Đánh giá qua phiếu học tập
i. Đánh giá qua bài tập nghiên cứu
j. Đánh giá qua các xemina
1.2.2.4. Kĩ năng thiết kế một số công cụ đánh giá
a. Kĩ năng thiết kế câu hỏi, bài tập
b. Kĩ năng thiết kế đề kiểm tra
c. Kĩ năng thiết kế bảng hỏi
d. Kĩ năng thiết kế bảng kiểm
1.3. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
1.3.1. Tiếp cận bài tập theo hướng năng lực
1.3.2. Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
1.3.3. Những đặc điểm của bài tập theo hướng năng lực
1.3.4. Các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng năng lực
1.4. THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT
1.4.1. Mục tiêu đề ra
1.4.2. Nội dung phương pháp điều tra
1.4.3. Kết quả điều tra: được thể hiện qua 2 bảng sau
TIÊU KẾT CHƯƠNG 1
Ở chương 1 chúng tơi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề bài, đó là cơ sở khoa học
của vấn đề nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá, những vấn đề khái quát về giáo dục định hướng đầu ra
và phát triển năng lực của học sinh, các loại năng lực chung, riêng cần phát triển cho HS trường THPT; đánh
giá một số năng lực của học sinh; một số công cụ đánh giá năng lực học sinh THPT, kĩ năng thiết kế công cụ
đánh giá một số năng lực. Chúng tôi đã tiến hành điều tra về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong

môn hóa học ở trường THPT… Tất cả các cơ sở lí luận và thực tiễn đó là cơ sở khoa học vững chắc cho việc
xây dựng chương 2 – “Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của HS trong dạy học phần
hiđrocacbon – Hóa học 11 trường THPT”.
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON
HÓA HỌC 11 – TRƯỜNG THPT
2.1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG
2.1.1. Hệ thống kiến thức chương 5 – Hiđrocacbon no
2.1.2. Hệ thống kiến thức chương 6 – Hiđrocacbon không no
2.1.3. Hệ thống kiến thức chương 7 – Hiđrocacbon thơm
2.2. XÂY DỰNG, LỰA CHỌN HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐỀ KIỂM TRA TRONG DẠY HỌC HĨA
HỌC HỮU CƠ – PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
2.2.1. Bảng mô tả các mức độ năng lực
2.2.2. Xây dựng, lựa chọn câu hỏi phần hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề cho học sinh THPT
2.2.2.1. Một số tiêu chí của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
2.2.2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập
a) Câu hỏi lí thuyết

5


b) Câu hỏi bài tập
DẠNG 1. PHẢN ỨNG CRACKINH ANKAN
DẠNG 2. PHẢN ỨNG CỘNG HIĐRO VÀO HIĐROCACBON KHÔNG NO
DẠNG 3. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CÁC HIĐROCACBON
2.3. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG
LỰC CỦA HỌC SINH THPT
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng đề kiểm tra

2.3.2. Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá một số năng lực học sinh THPT
2.4. SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THPT
2.4.1. Sử dụng đề kiểm tra đánh giá năng lực tự học của học sinh
2.4.1.1. Biểu hiện và các mức độ đánh giá năng lực tự học
2.4.1.2. Quy trình đánh giá năng lực tự học của học sinh
Bước 1: Phát phiếu hướng dẫn tự học cho học sinh về nhà chuẩn bị bài trước
Bước 2: Lên lớp dành 15-20 phút thảo luận, giải đáp thắc mắc, giảng giải thêm một số chỗ khó hiểu của
bài học
Bước 3: Phát đề kiểm tra đánh giá năng lực tự học cho học sinh, hoàn thiện phiếu quan sát
Bước 4: Đưa ra đáp án của bài kiểm tra năng lực tự học, chấm điểm, trả bài kiểm tra. Cho học sinh so
sánh điểm số mình tự chấm với điểm của giáo viên cho. Trả lời thắc mắc của học sinh, cuối cùng là ghi
điểm.
2.4.1.3. Nội dung thực hiện
Bước 1. Phát phiếu hướng dẫn tự học
PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI 25. ANKAN
* Giới thiệu chung về hiđrocacbon no
Nêu được khái niệm, phân loại hiđrocacbon no
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
Hoàn thành được bảng sau:
CTPT

CTCT các đồng phân

Tên gọi

CH4
C2H6
C3H8
C4H10

Nêu được công thức chung của các ankan, tên mạch chính, tên các ankan mạch khơng nhánh và các ankan
mạch có nhánh.
II. Tính chất vật lí
Nêu được trạng thái, quy luật biến đổi nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của các ankan và nêu được độ tan của
các ankan trong một số loại dung mơi (có giải thích).
III.

Tính chất hóa học

* Nêu được đặc điểm liên kết trong phân tử ankan. Từ đó suy ra khả năng phản ứng của ankan và các phản
ứng hóa học đặc trưng.
1. Phản ứng thế bởi halogen (phản ứng halogen hóa)

6


Lấy được 3 ví dụ và nhận xét được sản phẩm chính, sản phẩm phụ của phản ứng thế. Gọi tên sản phẩm sinh
ra.
2. Phản ứng tách
a. Tách hiđro: Lấy 2 ví dụ. Viết phương trình phản ứng tổng qt.
b. Phản ứng crackinh: Lấy 2 ví dụ. Viết phương trình phản ứng tổng quát.
3. Phản ứng oxi hóa
- Lấy 2 ví dụ. Viết phương trình phản ứng tổng qt.
- Nhận xét gì về số mol CO2 và số mol nước tạo thành sau phản ứng?
- Phản ứng trên có đặc điểm gì? Từ đó suy ra ứng dụng của phản ứng.
IV.
1.

Điều chế
Trong phịng thí nghiệm


Quan sát hình vẽ sgk và nêu phương pháp, hóa chất dụng cụ cần thiết để điều chế metan trong phịng thí
nghiệm, Viết phương trình phản ứng?
2.

Trong cơng nghiệp

Trong cơng nghiệp có điều chế ankan khơng? Vì sao? Nêu cách thu được ankan trong thực tế?
V. Ứng dụng của ankan
Quan sát hình vẽ sgk và dựa vào trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của ankan nêu các ứng
dụng của ankan mà em biết?
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC TỰ HỌC BÀI 25. ANKAN (15 PHÚT)
Câu 1. Viết đồng phân của ankan có cơng thức phân tử C5H12 và gọi tên các đồng phân đó?
Câu 2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau (viết tất cả các sản phẩm):

o

xt ,t
2.CH 3CH 2CH (CH 3 ) 2 

− H2

as
1. CH 3CH 2CH 2CH 3 + Cl2 


o

cracking
3.(CH 3 )3 CH →


t
4.C3 H 8 + O2 


Câu 3. Sơ đồ điều chế và thu khí metan như hình vẽ dưới đây:

Y

X

Z
T
Hãy cho biết:
1. Ở các vị trí X, Y, Z, T là các chất gì?
2. Khi điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm, metan được thu bằng phương pháp nào? Tại sao?
Câu 4. Nêu một vài ứng dụng của ankan trong đời sống và sản xuất? Tại sao các ankan được dùng làm nhiên
liệu (gas, xăng, dầu…)?
Đáp án – Phân tích: Đề kiểm tra năng lực tự học trên được đưa ra trên lớp ngay khi GV và HS đã thảo luận
xong các vấn đề của bài học, giúp kiểm tra năng lực tự học cảu HS qua các phần của bài học.
Câu 1. Viết các đồng phân của ankan có cơng thức phân tử C 5H12 và gọi tên các đồng phân đó? (3 đồng
phân). Kiểm tra cách viết đồng phân và gọi tên các đồng phân ankan mạch không nhánh và mạch có nhánh.
Câu 2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau (viết tất cả các sản phẩm):

7


CH 3CH 2CH 2CH 2Cl
as
1.CH 3CH 2CH 2CH 3 + Cl2 

→
+ HCl
CH 3CH 2CHClCH 3
CH 2 = CHCH (CH 3 )2

2.CH 3CH 2CH (CH 3 ) 2 
→ CH 3CH = C (CH 3 ) 2
+ H2
CH CH C (CH ) = CH
3
2
 3 2
xt ,t o
−H2

cracking
3.(CH 3 ) 3 CH 
→ CH 3 − CH = CH 2 + CH 4
o

t
4.C3 H 8 + 5O2 
→3CO2 + 4 H 2O

Kiểm tra phản ứng thế, phản ứng cracking, phản ứng oxi hóa ankan. Giúp HS nhận ra những thiếu
sót và điều chỉnh trong quá trình học tập.
Câu 3. Trong phịng thí nghiệm thu khí metan bằng phương pháp đẩy nước. Do khí metan khơng tan trong
nước, úp ống nghiệm do khí metan nhẹ hơn khơng khí.
Q trình tìm hiểu về phản ứng điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm: các hóa chất sử dụng,
cách thu khí sinh ra và giải thích cách làm đó.

Câu 4. Nêu một vài ứng dụng của ankan trong đời sống và sản xuất? Tại sao các ankan được dùng làm nhiên
liệu (gas, xăng, dầu…)?
* Ứng dụng của ankan: chất đốt, nến, nhiên liệu (xăng, dầu), dung môi, chất bôi trơn…
* Các ankan được dùng làm nhiên liệu vì
- Khi cháy các ankan tỏa nhiều nhiệt
- Các ankan có trong tự nhiên nhiều, có thể khai thác được
- Cháy xong ít để lại muội than
Dựa vào tính chất vật lí, tính chất hóa học và trạng thái tự nhiên của các ankan HS đưa ra được ứng dụng của
ankan trong đời sống.
Như vậy, thông qua bài kiểm tra 15 phút ngay tại lớp GV và HS đã có thể đánh giá phàn nào được
quá trình tự học của HS, quá trình hình thành phương pháp học tập phù hợp với bản thân và hình thành năng
lực tự học cho HS. Kết hợp với phiếu đánh giá và tự đánh giá thì sẽ có cái nhìn tổng quát nhất về quá trinh
học tập của HS. Từ đó HS có thể vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế.
----------------------------------------------------------------2.4.1.4. Nhận xét về việc đánh giá năng lực tự học
Như vậy, trong các đề kiểm tra trên chúng tơi đã có những câu hỏi tái hiện lại kiến thức đã tự học và
những kiến thức đã thảo luận để đạt được. Qua đó HS kiểm tra xem mình đã nắm được mục tiêu của bài học
hay chưa, nhận ra những khía cạnh cịn yếu của bản thân từ đó điều chỉnh kế hoạch học tâp, hình thành được
phương pháp học tập riêng; Bên cạnh đó học sinh có thói quen sử dụng tài liệu tham khảo như một công cụ
học tập. Qua các câu hỏi trong đề HS phân tích được các tình huống trong học tập và trong đời sống và giải
quyết được các vấn đề đó. Kiểm tra đánh giá năng lực tự học là một việc làm hết sức quan trọng cho học sinh
bởi vì việc tự học của học sinh nếu được làm tốt thì kết hợp với phần giảng giải thêm của giáo viên, chắc
chắn việc học của học sinh sẽ thành cơng. Trên đây, chúng tơi đã có một số ví dụ minh họa về việc tự học
các bài về chất, hay các bài luyện tập, ôn tập và các bài thực hành để có cái nhìn tổng quan hơn về việc tự
học của học sinh, từ đó có hướng điều chỉnh giúp đỡ việc học của học sinh có hiệu quả hơn.
2.4.2. Sử dụng đề kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
2.4.2.1. Thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Bảng kiểm
quan sát đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS)
2.4.2.2. Một số đề kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
ĐỀ SỐ 1. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT PHẦN HIĐROCACBON


8


(HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Các câu trắc nghiệm sau gồm hai mệnh đề:
Mệnh đề I nêu sự kiện I
Mệnh đề II nêu sự kiện II có ý muốn giải thích sự kiện I, hoặc bổ sung cùng với mệnh đề I để hoàn thiện một
nội dung câu hỏi
Khi chọn đáp án ta theo quy ước sau:
A.

I đúng, II đúng và có tương quan (giải thích được)

B.

I đúng, II đúng nhưng khơng tương quan

C.

I đúng, II sai

D.

I sai, II đúng

E.

I sai, II sai


Câu 1.
(I)

Ankan tương đối trơ về mặt hóa học

(II) Trong phân tử ankan chứa các liên kết

δ

bền vững

Câu 2.
(I) Ankan được dùng nhiều làm nhiên liệu
(II) Các ankan dễ cháy
Câu 3.
(I) Khi craking butan thu được hỗn hợp các ankan và anken
(II)

o

o

t
t
C4 H10 
→ CH 4 + C3 H 6 ; C4 H10 
→ C2 H 4 + C 2 H 6

Câu 4.
(I) Anken có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng cộng

(II) Trong phân tử anken chứa liên kết

π

bền vững

Câu 5.
(I) Anken có phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp với các chất khác
(II) Trong phân tử anken chứa một liên kết đôi C=C kém bền
Câu 6.
(I) Buta – 1,3 – đien tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ tối đa 1:1
(II) Trong phân tử buta – 1,3 – đien có hai liên kết đơi C=C
Câu 7.
(I) Ankin có khả năng tham gia phản ứng thế với ion kim loại
(II) Nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon chứa nối ba rất linh động
Câu 8.
(I) Benzen làm mất màu dung dịch brom
(II) Trong phân tử benzen có 3 liên kết

π

và một vịng sáu cạnh

Câu 9.
(I) Khi điều chế metan trong phịng thí nghiệm, metan được thu bằng phương pháp đẩy nước
(II) Metan là chất khí không tan trong nước
Câu 10.
(I) Đốt cháy ankylbenzen luôn thu được số mol khí cacbonic ít hơn số mol nước
(II) Cn H 2 n − 6 +


3n − 3
to
O2 
→ nCO2 + (n − 3) H 2 O
2
9


PHẦN 2. THỰC NGHIỆM
Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất
của axetilen như sau:

dung dịch
X

H2O

1. Hãy cho biết chất rắn Y là chất nào?

CR Y

2. Để thử tính chất của chất khí sinh ra người ta sục ngay khí đó vào dung dịch X. Cho X là các dung
(2)
(1)
dịch sau: dd brom, dd KMnO 4, dd AgNO3/NH3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong dd X và viết các
PTHH đã xảy ra.
PHẦN 3. BÀI TẬP
Hỗn hợp khí X gồm một ankan A và anken B có tỉ khối so với H 2 bằng 13. Đốt cháy hồn tồn 4,48
lít X, thu được 7,84 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc).
a. Xác định công thức của ankan và anken

b.Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân anken B tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm
cộng, viết cơng thức các sản phẩm đó
---------------------------------------------------------------------------ĐỀ SỐ 19. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT PHẦN HIĐROCACBON
(HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN)
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng
clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6

B. C4H8

C. C3H4

D. C2H4

Câu 2. Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H6.

B. C3H4.

C. C2H2.

D. C4H4

Câu 3. Hóa chất dùng để nhận biết ba khí CH4, C2H4, C2H2 là:
A. Dung dịch AgNO3/ NH3 và dd Br2

B. Dung dịch KMnO4


C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch nước vôi trong
o

Câu 4. Cho buta-1,3-đien tác dụng với HBr ở 40 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH2BrCH2CH=CH2.

B. CH3CHBrCH=CH2

C. CH3CH=CHCH2Br

D. CH3CH=CBrCH3

Câu 5. Cho phản ứng : C2H2 + H2O → A (Điều kiện xt HgSO4, 800C) A là chất nào dưới đây?
A. CH2=CHOH B. CH3COOH C. C2H5OH.

D. CH3CHO

Câu 6. Khi trùng hợp isopren thu được một polime có phân tử khối là 68000 g/mol. Số mắt xích của polime
là:
A. 10000

B. 100

C. 1000 D. Không xác định

Câu 7. Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu
được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Neopentan. B. Pentan.


C. Butan

D. Isopentan

Câu 8. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xt Ni) một thời gian
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. dẫn toàn bộ Y qua dd brom dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng brom phản ứng là:
A. 10 gam

B. 16gam

C. 24gam

10

D. 8 gam


Câu 9. Khi cho but-1-en tác dụng với H2O (xt : H+, to), thu được sản phẩm chính là :
A. CH3-CH2-CH2-CH2(OH)
CH2-CH2(OH)

B. CH3-CH2-CH(OH)CH2(OH).

C. CH2(OH)-CH2-

D. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.

Câu 10. Tên gọi của CH2=C(CH3)CH=CH2 là

A. Isopentađien

B. Pentađien

C. 3-metylbuta-1,3-đien

D. 2-metylbuta-1,3-đien

PHẦN 2. THỰC TIỄN
Etilen là một chất khí có tác dụng kích thích trái cây mau
chín, nó cũng đồng thời là một trong các sản phẩm sinh ra
khi trái cây chín. Trong thưc tế, người ta có thể kích thích
trái cây mau chín bằng cách để vào chỗ trái cây một ít đất
đèn, có thể rút ra kết luận gì? Điều gì xáy ra khi để những
trái cây chín bên cạnh những trái cây xanh?
PHẦN 3. BÀI TẬP
Hỗn hợp A gồm 2 anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng và H 2. Dẫn 19,04 lít hh A (đktc) qua ống sứ
đựng bột Ni nung nóng thu được hh khí B (H=100%). Biết B có khả năng làm nhạt màu dd nước Br 2. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn 1/2 hh B thu được 43,56 gam CO 2 và 20,43 gam H2O. Tìm CTPT và % thể tích các
khí trong A?
-------------------------------------------------------------------------ĐỀ SỐ 3. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT PHẦN HIĐROCACBON
(HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Cho isopren phản ứng với dung dịch brom tỉ lệ 1:1 thu được số sản phẩm là:
A. 2

B. 3

C. 4


D. 5

Câu 2. Số đồng phân cấu tạo của hợp chất có CTPT C4H8 là:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 3. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO 2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương
ứng là:
A. 44 và 18.

B. 176 và 90.

C. 44 và 72.

D. 176 và 180.

Câu 7. Khi trùng hợp etilen thu được một polime có phân tử khối là 42.000 g/mol. Số mắt xích của polime
là:
A. 10000

B. 150

C. 1500


D. Khơng xác định được

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng
với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là:
A. 2,2-đimetylpropan

B. 2-metylbutan

C. etan.

D. 2-metylpropan

Câu 9. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448
lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam

B. 1,64 gam

C. 1,20 gam

Câu 10. Câu nào sai trong các câu sau:

11

D. 1,32 gam


A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng.
B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan.

C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng.
PHẦN II. THỰC TIỄN
NẤU ĂN NGOÀI TRỜI
Hai bạn Sơn và Lan muốn nấu một vài món ăn ngoài trời. Lan đề xuất sử dụng bếp ga dùng khí đốt
propan của mình. Propan là một loại khí được sản xuất từ dầu thơ hoặc khí tự nhiên và có thể được mua dưới
dạng lỏng trong bình kim loại (bình ga)
Sơn cho rằng họ nên sử dụng gỗ làm củi đốt. Lan cho rằng lửa từ gỗ tạo ra nhiều khói và sinh ra
nhiều bồ hóng (là các hạt cacbon nhỏ).
Sơn và Lan quyết định kiểm tra xem ngọn lửa nào trong hai ngọn lửa từ gỗ hay từ khí propan tạo ra
nhiều bồ hóng hơn. Để kiểm nghiệm điều này, họ kẹp lá nhơm và hơ nó trên mỗi ngọn lửa. Sau một lúc, họ
lấy lá nhôm ra khỏi ngọn lửa và lau bằng giấy trắng. Nếu có chất màu đen xuất hiện trên giấy thì điều đó có
nghĩa là bồ hóng đã được tạo ra. Sơn và Lan đã nhận thấy rằng ngọn lửa từ gỗ tạo ra nhiều bồ hóng, cịn
ngọn lửa từ propan thì ban đầu có một ít bồ hóng, nhưng khi Lan thổi thêm khơng khí vào ngọn lửa thì
khơng thấy tạo ra bồ hóng nữa.

Câu hỏi 1: Cacbon trong bồ hóng xuất hiện từ đâu khi đốt cháy hai nhiên liệu trên?
Câu hỏi 2: Sơn nhận thấy kí hiệu C3H8 được in trên bình chứa khí propan. Kí hiệu này cho chúng ta biết gì
về khí propan?
Câu hỏi 3: Khi đốt cháy một mol khí propan nhiệt lượng tỏa ra là 2199,934 kJ. Muốn nâng 1 lít nước lên 1 oC
cần 4,18kJ. Hỏi với bình ga mini chứa khoảng 0,22kg khí propan ở trên Sơn và Lan có thể đun được bao
nhiêu siêu nước? Biết rằng cần đun sôi siêu nước (chứa 2,5 lít nước, D=1g/ml) từ 25 oC lên đến 100oC. Giả sử
chỉ có 71,45% nhiệt lượng tỏa ra làm nóng nước, phần cịn lại làm nóng vỏ siêu và tỏa ra ngồi mơi trường.
PHẦN 3. BÀI TÂP
Câu 3. Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam. Đốt cháy hỗn hợp khí cịn lại thu được một lượng CO 2 và 3,24 gam
nước.
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi chất trong A?
Phân tích:

Phần 1. Trắc nghiệm
Câu

Đáp án

Phân tích

1

B

Phát hiện vấn đề: isopren có thể cộng Br 2 theo 2 hướng cộng 1,2 và 1,4 giống
butađien; isopren có cấu tạo khơng đối xứng.
12


GQVĐ: ngồi hướng cộng 1,2; 1,4 thì có thêm hướng cộng 3,4.
Như vậy, thu được 3 sản phẩm.
2

D

PHVĐ: Viết đồng phân cấu tạo của anken.
GQVĐ: Có hai loại đồng phân: đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí
liên kết đôi.

3

B


PHVĐ: Với phản ứng cracking: đốt cháy hỗn hợp trước cũng là đốt cháy hỗn
hợp sau phản ứng (đã phân tích kĩ ở dạng bài phản ứng cracking).
GQVĐ: Thay vì đốt cháy hỗn hợp A thì đốt cháy 22,4 lít khí C 4H10. Từ đó dễ
dàng tính ra đáp án.

4

A

PHVĐ: có thể áp dụng định luật bảo tồn ngun tố oxi để tính được số mol
oxi theo số mol sản phẩm (đã phân tích kĩ ở dạng bài tập đốt cháy
hiđrocacbon).
GQVĐ: Tính số mol oxi sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để xác
định m.

5

C

PHVĐ: Phát hiện but-1-en là anken không đối xứng cộng nước là tác nhân bất
đối.
GQVĐ: Áp dụng quy tắc cộng Maccopnhicop để xác định sản phẩm chính của
phản ứng.

6

A

PHVĐ: ba hiđrocacbon thuộc ba dãy đồng đẳng khác nhau, có những tính chất
hóa học khác nhau.

GQVĐ: Từ tính chất hóa học của các chất xác định thuốc thử thích hợp.

7

C

PHVĐ: polietilen được tạo thành từ các mắt xích CH2-CH2
GQVĐ: tính được số mắt xích theo công thức: n =

8

B

M po lim e
M mx

PHVĐ: Đốt cháy X cho số mol CO2 ít hơn số mol nước nên X là ankan. X thế
clo cho một sản phẩm duy nhất chứng tỏ X có cấu tạo đối xứng.
GQVĐ: cách giải quyết đã được hướng dẫn kĩ ở dạng bài đốt cháy
hiđrocacbon.

9

D

Bài tập về phản ứng cộng hiđro, vấn đề và cách giải quyết vấn đề đã được trình
bày kĩ ở dạng bài cộng hiđro.

10


B

PHVĐ: cấu tạo và tính chất hóa học của aren, so sánh với ankan
GQVĐ: dựa vào điều kiện phản ứng so sánh được khả năng phản ứng của
ankan (đk: as) và aren (đk: Fe, to).

Phần 2. Thực tiễn
Câu
Câu hỏi 1

Đáp án

Phân tích

Kí hiệu C3H8 được in trên bình là kí hiệu

PHVĐ: Bình ga chứa khí propan

hóa học hay CTPT của khí propan

GQVĐ: C3H8 là kí hiệu hóa học của khí
propan

Câu hỏi 2

Bồ hóng sinh ra từ khi các nhiên liệu

PHVĐ: Cả khí ga và gỗ đều chứa nguyên

propan (trong khí ga) và xenlulozo


tố cacbon trong thành phần phân tử và bồ

(trong gỗ) cháy không hồn tồn tạo

hóng chính là muội than hay là cacbon.

thành cacbon (bồ hóng)

Vận dụng kiến thức để giải quyết bài toán
thực tế.

13


GQVĐ: Bồ hóng sinh ra do q trình đốt
cháy khơng hoàn toàn hai nhiên liệu trên.
Câu hỏi 3

Số siêu nước đun được là:

PHVĐ: Bài tốn liên quan đến việc tính

220 x 2199,934 x71, 45
= 25
44 x 4,18 x75 x100

nhiệt lượng của phản ứng đốt cháy propan.
Vận dụng kiến thức để giải quyết bài tốn
thực tế.


( siêu nước)

GQVĐ: Tính được nhiệt lượng thì se tính
được số siêu nước có thể đun được, có tính
đến hiệu suất phản ứng.
Phần 3. Bài tập
Câu
a

Đáp án

Phân tích

C3 H 6 + Br2 → C3 H 6 Br2
7
C2 H 6 + O2 → 2CO2 + 3H 2O
2
C3 H 8 + 5O2 → 3CO2 + 4 H 2O

PHVĐ: chỉ có propilen phản ứng với dd
brom, hai khí cịn lại bị đốt cháy là etan
và propan.
GQVĐ: dựa vào tính chất hóa học các
chất HS hồn thành được phương trình
phản ứng.

b

Ta có: nhh = 0,1mol


mC3H 6 = 2,1g ⇒ nC3H 6

2,1
=
= 0, 05mol
42

PHVĐ: Khối lượng bình brom tăng
chính là khối lượng của propilen đã tham

còn lại là 0,05 mol etan (x mol) và propan (y

gia phản ứng.

mol).

GQVĐ: HS tính ngay được số mol của

Khi đó:

propilen. Cịn lại có thể lập hệ phương

x + y = 0, 05 ; nH 2O = 3x + 4 y = 0,18
%VC2 H 6 = 20%;

trình để tỉnh mol etan và propan.

Nên: x=0,02; y=0,03 mol
Vậy, %VC3 H8 = 30%;


VC3Hđánh
= 50%
2.4.2.3. Nhận xét về%việc
giá năng lực giải quyết vấn đề
6
Như vậy, trong các đề kiểm tra trên chúng tôi đã sử dụng các câu hỏi lý thuyết, bài tập, câu hỏi thực tiễn,
câu hỏi thực hành nhằm kiểm tra khả năng phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập cũng
như trong cuộc sống. Từ đó HS rèn khả năng thu thập, xử lí các thơng tin có liên quan đến vấn đề đưa ra
những đề xuất đề GQVĐ đó. HS cũng thực hiện các đề xuất đó, suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải
quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới. Đó chính là đánh giá được năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề của học sinh. Qua các bài kiểm tra đánh giá như trên HS sẽ tự mình hình thành và xây
dựng cho mình những phương pháp giải quyết từng vấn đề cụ thể và dần dần hoàn thiện những phương pháp
đó nhằm giải quyết tốt các tình huống có vấn đề trong học tập cũng như trong đời sống.
TIÊU KẾT CHƯƠNG 2
Trên đây là nội dung chính của luận văn. Trong chương này chúng tôi đã giới thiệu hệ thống kiến thức
phần hiđrocacbon lớp 11. Lập bảng mô tả các mức độ năng lực của chủ đề hiđocacbon. Xây dựng quy trình
đánh giá các năng lực, bộ cơng cụ đánh giá các năng lực trong đó có một số bảng kiểm, phiếu đánh giá sự
phát triển năng lực của học sinh dựa theo biểu hiện của năng lực đó. Chúng tôi đã phân loại và xây dựng
được 68 câu hỏi TNKQ theo định hướng phát triển năng lực học sinh; 5 phiếu hướng dẫn học sinh tự học các
dạng bài: bài mới, thực hành và ôn tập; 20 đề kiểm tra năng lực của học sinh. Trong các đề, ngoài các câu
hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực thì chúng tơi cịn xây dựng dạng bài tập thực nghiệm và

14


thực tiễn nhằm củng cố kiến thức kĩ năng và củng cố một số năng lực đặc thù của môn Hóa học. Điều đó đã
góp phần hình thành rõ nét phương pháp đánh giá một số năng lực của học sinh ở trường THPT.
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1.1. Mục đích
Khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài là thiết thực, bước đầu đánh giá được một số năng lực
của học sinh THPT đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung – phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy và
học hóa học, góp phần hồn thiện cách đánh giá năng lực người học mà đây là vấn đề cấp bách của giáo dục
nước nhà trong những năm sắp tới.
Q trình thực nghiệm sư phạm cịn giúp củng cố, điều chỉnh một số tiêu chí trong viêc bước đầu
xây dựng được bộ công cụ đánh giá năng lực học sinh THPT hiện nay, dần dần hình thành rõ hơn cách đánh
giá năng lực của học sinh.
3.1.2. Nhiệm vụ
- Biên soạn một số đề kiểm tra đánh giá năng lực của người học như: năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề.
- Kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả và tình thiết thực của các đề kiểm tra đó
- Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận về giá trị và sự phù hợp khả thi của
những đề xuất
3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
- Học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A7 trường THPT Nguyễn Siêu – Huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng
Yên.
- Học sinh lớp 11A1 trường THPT Trần Quang Khải – Huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên.
- Lớp 11A3 trường THPT Khoái Châu – Huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên.
3.2.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
Tiến hành dạy học trên những lớp thực nghiệm theo phân phối chương trình cụ thể. Các lớp thực
nghiệm được dạy theo phương pháp mới nhằm phát triển năng lực học sinh. Thực hiện kiểm tra đánh giá một
số năng lực của học sinh thông qua các bài kiểm tra của mỗi lớp.
Khơng có lớp đối chứng vì nhiệm vụ của đề tài của chúng tôi là nghiên cứu nội dung phương pháp đánh giá
năng lực của học sinh THPT, không phải đánh giá sự phát triển hay sự đổi thay năng lực của người học. Do
đó đã làm đánh giá ở các lớp khác nhau, các trường khác nhau… thì sẽ cho kết quả khác nhau. Tức là mỗi
đối tượng thức nghiệm cho kết quả khác nhau đó là điểm năng lực của đối tượng đó.
Bảng phân phối đề kiểm tra đánh giá năng lực học sinh THPT
ở các lớp thực nghiệm

Các bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10, tiến hành xử lí kết quả theo phương pháp thống kê.
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.3.1. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh THPT
3.3.1.1. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh THPT Nguyễn Siêu
Bảng Kết quả kiểm tra năng lực tự học của học sinh THPT Nguyễn Siêu
Lớp

NL tự học

11A1

Đề số 1

Số học sinh đạt điểm xi
0

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

0

0

0

0

1

4

5

19

8

5

2

15



Đề số 2

0

0

0

1

0

8

7

15

7

3

3

Đề số 3

0

0


0

0

2

7

9

12

7

3

4

Đề số 4

0

0

0

0

0


4

7

16

9

4

4

Đề số 1

0

0

0

1

3

7

9

11


5

5

2

11A2

Đề số 2

0

0

0

0

1

7

13

16

4

1


1

(43)

Đề số 3

0

0

0

1

1

7

12

13

5

2

2

Đề số 4


0

0

0

0

0

2

12

15

7

4

3

Đề số 1

0

0

0


2

3

9

13

8

4

1

0

11A7

Đề số 2

0

0

0

1

1


7

14

7

6

3

1

(40)

Đề số 3

0

0

0

0

3

12

10


8

4

2

1

Đề số 4

0

0

0

0

2

8

12

9

6

2


1

(44)

Bảng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của
học sinh Trường THPT Nguyễn Siêu
Lớp

11A1

11A2

11A7

Số HS

44

43

40

Bài KT

% Y–K

% Tb

% Khá


% Giỏi

(≤5đ)

(5-6đ)

(7-8đ)

(9-10đ)

Đề số 1

2,27

20,45

61,38

15,90

Đề số 2

2,27

34,09

50,00

13,64


Đề số 3

4,55

36,36

43,18

15,91

Đề số 4

0

25,00

56,82

18,18

TB

2,27

28,98

52,85

15,90


Đề số 1

9,30

37,21

37,21

16,28

Đề số 2

2,33

46,51

46,51

4,65

Đề số 3

4,65

44,18

41,87

9,30


Đề số 4

0

32,56

51,16

16,28

TB

4,07

40,12

44,18

11,63

Đề số 1

12,50

55,00

30,00

2,50


Đề số 2

5,00

52,50

32,50

10,00

Đề số 3

7,50

55,00

30,00

7,50

Đề số 4

5,00

50,00

37,50

7,50


TB

7,50

53,13

32,50

6,87

Biểu đồ 1. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học
sinh lớp 11A1 – THPT Nguyễn Siêu

Biểu đồ 2. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học
sinh lớp 11A2 – THPT Nguyễn Siêu

Biểu đồ 3. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh
lớp 11A7 – THPT Nguyễn Siêu

16


3.3.1.2. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh THPT Khoái Châu
Bảng Kết quả kiểm tra năng lực tự học của học sinh THPT Khoái Châu
Lớp

Số học sinh đạt điểm xi

Năng lực

tự học

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đề số 1

0

0


0

0

0

3

5

13

12

5

4

11A3

Đề số 2

0

0

0

0


1

4

7

18

5

4

3

(42)

Đề số 3

0

0

0

0

2

3


10

12

7

4

4

Đề số 4

0

0

0

0

0

4

7

16

8


3

4

Bảng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh
THPT Khối Châu
Lớp

Số HS

11A3

Bài KT

42

% Yếu –

% Trung

kém

bình

(≤5đ)

(5-6đ)

% Khá


% Giỏi

(7-8đ)

(9-10đ)

Đề số 1

0

19,05

59,52

21.43

Đề số 2

2,38

26,19

54,76

16,67

Đề số 3

4,76


30,95

45,24

19,05

Đề số 4

0

26,19

57,14

16,67

Trung bình

1,78

25,60

54,17

18,45

Biểu đồ 4. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh
lớp 11A3 – THPT Khoái Châu

3.3.1.2. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh THPT Trần Quang Khải

Bảng Kết quả kiểm tra năng lực tự học của học sinh THPT Trần Quang Khải

Lớp

Số học sinh đạt điểm xi

Năng lực
tự học

0

1

2

3

4

17

5

6

7

8

9


10


Đề số 1

0

0

0

0

2

3

6

19

8

5

2

11A1


Đề số 2

0

0

0

1

0

8

7

15

7

3

4

(45)

Đề số 3

0


0

0

1

2

7

9

12

7

3

4

Đề số 4

0

0

0

0


1

3

10

16

9

4

2

Bảng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh
THPT Trần Quang Khải
Lớp

11A1

Số HS

45

Bài KT

% Yếu –

% Trung


kém

bình

(≤5đ)

(5-6đ)

% Khá

% Giỏi

(7-8đ)

(9-10đ)

Đề số 1

4,44

20,00

60,00

15,56

Đề số 2

2,22


33,33

48,89

15,56

Đề số 3

6,67

35,55

42,22

15,56

Đề số 4

2,22

28,89

55,56

13,33

Trung bình

3,88


29,45

51,67

15,00

Biểu đồ 5. Kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh
lớp 11A1 – THPT Trần Quang Khải

3.1.1.4. Nhận xét chung về kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh
Qua kết quả điểm số năng lực tự học của học sinh, qua biểu đồ đánh giá kết quả năng lực tự học của
học sinh tiến hành ở 3 trường THPT trên địa bàn huyện Khối Châu, ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
Thứ nhất, năng lực tự học của các học sinh ở các trường khác nhau rõ rệt. Trường THPT Khối
Châu có điểm số năng lực tự học cao nhất (18,45% loại giỏi). Điều này phản ánh do điểm đầu vào của học
sinh trường THPT Khoái Châu cao hơn hai trường còn lại.
Thứ hai, năng lực tự học của học sinh ba trường khảo sát nhìn chung có kết quả tốt, tỉ lệ khá giỏi các
trường đều xấp xỉ 50%, điều đo cho thấy tính hiệu quả của công cụ kiểm tra đánh giá năng lực tự học của
học sinh do chúng tôi đề ra là thực tế. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy rằng năng lực tự học của học sinh
đã có sự tiến bộ rõ nét, HS hứng thú với cách dạy học mới, cách soạn bài và trao đổi bài trên lớp,.. Như vậy,
năng lực tự học của học sinh đã phát triển rõ nét
Trong cùng một trường thì điểm số đánh giá năng lực tự học cũng phân hóa theo các lớp khác nhau.
Khảo sát trên trường THPT Nguyễn Siêu thì thấy lớp 11A1 có năng lực tự học tốt nhất (68,75% khá, giỏi)
trong khi đó lớp 11A7 có kết quả kém hơn (39,37%). Tí lệ học sinh bị đánh giá là yếu kém ở các lớp lại khác
nhau, yếu nhất là lớp 11A7 (7,5%). Điểm số đánh giá năng lực tự học có tiến bộ sau các bài kiểm tra chứng
tỏ năng lực tự học của học sinh cũng tiến bộ qua từng bài.
Tuy nhiên, kết quả này cũng cho thấy, một bộ phận học sinh còn ỷ lại trong học tập, ý thức học tập
chưa cao, học thụ động, chỉ học những gì giáo viên truyền cho, thậm chí, khơng học được những gì giáo viên

18



đã truyền thụ. Chính vì vậy, các em đã khơng thể biến kiến thức thành của mình và khơng thích ứng linh
hoạt được trong các tình huống mới.
Qua quá trình thực hiện đề kiểm tra và phương pháp đánh giá năng lực tự học, chúng tơi nhận thấy
sự thích thú và sự tiến bộ rõ rệt của HS. Các em tỏ ra tích cực, hào hứng khi mình được trực tiếp tham gia
vào q trình đánh giá. Các em có trách nhiệm hơn đối với bài làm của mình và rút kinh nghiệm từ bài làm
của bạn khác. Khi đánh giá các bạn, HS tuân thủ theo các tiêu chí và cảm thấy rất thú vị khi biết kết quả
mình được đánh giá và kết quả của các bạn. Điều này cũng giúp GV giảm bớt được đáng kể lượng thời gian
để chấm bài của HS. Vì nếu chỉ một mình GV chấm và đánh giá, GV sẽ khơng thể quan sát hết được HS và
với số lượng bài quá khổng lồ, càng gây thêm gánh nặng và tâm lí ngại đổi mới cho GV. Bằng phương pháp
này, GV có thể kiểm tra HS trong bất cứ giờ học nào. Khi HS đã chuẩn bị bài trước ở nhà, GV sẽ chốt lại
kiến thức và giải đáp thắc mắc, kết thúc buổi dạy là bài kiểm tra 10, 15 phút. Khi bắt đầu bài học mới, GV
kiểm tra việc tự học của HS qua các câu hỏi kiểm tra miệng, qua ghi chép của HS, thậm chí, GV cho HS
chấm chéo bài làm hơm trước…. Khi có sự trợ giúp của HS trong lớp, GV sẽ kiểm tra được tất cả HS chỉ
trong thời gian rất ngắn. Và điều đáng ngạc nhiên là, gần như HS nào cũng thích được kiểm tra, xung phong
để được kiểm tra, và tỏ ra buồn nếu hơm đó mình chưa được kiểm tra.
3.3.2. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh THPT
Sử dụng các đề 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 (các đề với độ khó tương đương) trong bài kiểm tra 15 phút –
bài số 1. Sử dụng đề 15, 16, 17, 18, 19, 20 (với độ khó tương đương) cho bài kiểm tra 45 phút – bài số 1 của
học kì II – lớp 11. Sau đây là kết quả cụ thể của các lớp thực nghiệm ở các trường.
3.3.2.1. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trường THPT Nguyễn
Siêu
Bảng kết quả kiểm tra năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
của học sinh THPT Nguyễn Siêu
Lớp

Số học sinh đạt điểm xi

NL PH &
GQVĐ


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11A1

Bài 15’ – số 1

0

0


0

0

2

7

12

11

5

4

3

(44hs)

Bài 45’ – số 1

0

0

0

1


2

8

10

7

11

3

2

11A2

Bài 15’ – số 1

0

0

1

2

2

6


11

12

5

3

1

(43hs)

Bài 45’ – số 1

0

0

1

3

4

7

10

13


3

2

0

11A7

Bài 15’ – số 1

0

1

3

2

2

11

8

6

5

2


0

(40hs)

Bài 45’ – số 1

0

2

2

1

2

13

8

7

4

1

0

Bảng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của

học sinh THPT Nguyễn Siêu
Lớp

11A1

11A2
11A7

% Yếu – kém

% Trung bình

% Khá

% Giỏi

(≤5đ)

(5-6đ)

(7-8đ)

(9-10đ)

Bài 15’ – số 1

4,55

43,18


36,36

15,91

Bài 45’ – số 1

6,82

40,91

40,91

11,36

TB

5,68

42,05

38,64

13,63

Bài 15’ – số 1

11,64

39,53


39,53

9,30

Bài 45’ – số 1

18,60

39,53

37,22

4,65

TB

15,12

39,53

38,38

6,98

Bài 15’ – số 1

20,00

47,50


27,50

5,00

Bài KT

19


Bài 45’ – số 1

17,50

52,50

27,50

2,50

TB

18,75

50,00

27,50

3,75

Biểu đồ 6. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11A1 – THPT
Nguyễn Siêu

Biểu đồ 7. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11A2 – THPT
Nguyễn Siêu

Biểu đồ 8. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh
lớp 11A7 – THPT Nguyễn Siêu

3.3.2.2. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trường THPT Khoái
Châu
Bảng kết quả kiểm tra năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
của học sinh THPT Khoái Châu
Lớp

NL PH & GQVĐ

11A3
(42hs)

Số học sinh đạt điểm xi
0

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Bài 15’ – số 1

0

0

0

0

1

6

11


8

7

5

4

Bài 45’ – số 1

0

0

0

1

2

6

8

7

10

4


4

Bảng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh
THPT Khối Châu
Lớp
11A3
(42hs)

% Yếu – kém

% Trung bình

% Khá

% Giỏi

(≤5đ)

(5-6đ)

(7-8đ)

(9-10đ)

Bài 15’ – số 1

2,38

40,48


35,71

21,43

Bài 15’ – số 1

7,14

33,33

40,48

19,05

TB

4,76

36,90

38,10

20,24

Bài KT

Biểu đồ 9. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh
lớp 11A1 – THPT Khoái Châu

20



3.3.2.3. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trường THPT Trần
Quang Khải
Bảng kết quả kiểm tra năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
của học sinh THPT Trần Quang Khải
Số học sinh đạt điểm xi

NL PH &

Lớp

GQVĐ

0

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11A1

Bài 15’ – số 1

0

0

0

0

2

6

11

12

6

5


3

(45hs)

Bài 45’ – số 1

0

0

0

1

3

6

10

7

12

4

2

Bảng % số học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi của học sinh
THPT Trần Quang Khải

Lớp
11A1
(45hs)

% Yếu – kém

% Trung bình

% Khá

% Giỏi

(≤5đ)

(5-6đ)

(7-8đ)

(9-10đ)

Bài 15’ – số 1

4,44

37,78

40,00

17,78


Bài 15’ – số 1

8,89

35,56

42,22

13,33

TB

6,67

36,67

41,10

15,56

Bài KT

Biểu đồ 10. Kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh
lớp 11A1 – THPT Trần Quang Khải

3.3.2.4. Nhận xét chung về kết quả đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh
Qua bảng điểm và biểu đồ kết quả năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh ta có thể thấy
như sau:
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề vẫn có sự phân hóa giữa các trường và trong một trường vẫn
có sự phân hóa giữa các lớp.

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề có kết quả chưa cao ở các trường, các lớp. Điểm số chủ yếu
là trung bình và khá, số lượng điểm giỏi chưa nhiều. Lớp 11A7 trường THPT Nguyễn Siêu có số điểm yếu
kém cao (18,75%) và số điểm giỏi còn thấp (3,75%). Số liệu này cho thấy kết quả học tập của lớp chưa cao.
Lớp 11A3 trường THPT Khối Châu thì có tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, kém có ít hơn (4,76%); điểm giỏi có
tăng (20,24%) nhưng tổng số điểm trung bình và khá vẫn là chủ yếu (75%).

21


Bộ công cụ đánh giá tác động mạnh mẽ đến sự phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của
học sinh. Bước đầu do chưa quen với cách kiểm tra đánh giá, chưa quen dang câu hỏi nên nhiều em học sinh
còn bỡ ngỡ, điểm số thu được chưa cao. Sau khi một số bài thi được triển khai thì cải thiện cách học cho học
sinh chủ động hơn, sáng tạo hơn, giảm bớt tình trạng học máy móc. Khi đó các em thực sự hiểu kết quả học
tập thu được phụ thuộc vào năng lực của chính các em, chứ khơng phải máy móc bắt chước theo cách giải đã
được hướng dẫn
Nội dung kiểm tra năng lực giải quyết vấn đề đã tạo một bất ngờ lớn đối với HS. Chúng tôi nhận
thấy sự loay hoay của HS trong những đề mẫu đầu tiên, khi đó HS khơng biết mình phải trả lời thế nào, phải
làm thế nào để giải thích câu trả lời các em đã đưa ra…. HS rất lúng túng khi gặp bài kiểm tra khác với
những bài trước đó. Và cho dù là HS khá, giỏi, các em vẫn cho kết quả không được tốt như khi các em làm
các bài kiểm tra truyền thống. Tuy nhiên, sau khi đã quen với cách dạy và phương pháp kiểm tra, HS đã thể
hiện rất tốt năng lực giải quyết vấn đề. Những HS có học lực trung bình vẫn cho những kết quả rất cao khi
giải quyết những vấn đề trong tầm tay của mình; những HS giỏi lý thuyết và tính tốn chưa chắc đã cho kết
quả tốt khi giải thích tình huống thực tiễn. Điều đó cho thấy sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn. Sau các
bài kiểm tra, HS cảm thấy thú vị, thoải mái, hứng thú khi làm những bài kiểm tra theo định hướng đổi mới
đó. Bộ công cụ mà chúng tôi xây dựng và sử dụng đã đánh giá được năng lực của học sinh.
TIÊU KẾT CHƯƠNG 3
Sau quá trình triển khai thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã khẳng định được bộ công cụ đánh giá
năng lực học sinh THPT do chúng tôi đưa ra đã đánh giá được một số năng lực của học sinh: năng lực tự
học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổ chức thực nghiệm sư phạm theo đúng kế hoạch và xử lý số
liệu thực nghiệm một cách chính xác đã cho chúng tơi thấy tính đúng đắn, phù hợp và đã có hiệu quả của

những đề kiểm tra mà chúng tôi xây dựng được, khẳng định tính khả thi của đề tài nghiên cứu. Kết quả thực
nghiệm cho thấy:
Năng lực của học sinh THPT có sự phân hóa giữa các trường, các lớp hay giữa các đối tượng học
sinh khác nhau. Trường có đầu vào cao hơn sẽ cho điểm số của học sinh cao hơn, học sinh lớp nền có kết
quả tốt hơn học sinh lớp đại trà. Nhìn chung sau các bài kiểm tra thì năng lực của học sinh có tiến bộ. Biểu
hiện ở điểm số của bài sau tương đối cao hơn bài trước.
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
Đề tài luận văn của chúng tơi đã hồn thành và thu được một số kết quả như sau:
1.

Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: nội dung – phương pháp kiểm tra đánh giá trong

dạy học; phát triển năng lực, kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh THPT, phát triển năng lực của
học sinh là một mục tiêu mới, có tính chiên lược trong đổi mới chương trình SGK sau năm 2015
2.

Chúng tơi đã phân loại và xây dựng được 68 câu hỏi TNKQ theo định hướng phát triển năng lực học

sinh; các phiếu hướng dẫn học sinh tự học các dạng bài: bài mới, thực hành hay ôn tập; Chúng tôi đã xây
dựng được 20 đề kiểm tra năng lực của học sinh: năng lực tự học (4 đề); năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề (16 đề). Cụ thể như sau:
Năng lực tự học: Xây dựng 6 phiếu hướng dẫn học sinh tự học chia thành ba dạng bài: dạng bài lý
thuyết, dạng bài thực hành và dạng bài luyện tập, ơn tập; sau đó chúng tơi xây dựng 4 đề kiểm tra nhằm đánh
giá năng lực tự học của học sinh.
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: trong luận văn này chúng tơi xoay quanh các tình
huống có vấn đề ở các dạng bài tập thường gặp về hiđrocacbon: phản ứng đốt cháy, phản ứng hiđro hóa và
phản ứng cracking. Ngồi ra chúng tơi cũng xây dựng được một số câu hỏi 5 đáp án nhằm phát triển năng

22



lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh, đây cũng là dạng bài tập mới và hay cần được phát huy
nhiều hơn nữa. Trong quá trình xây dựng đề chúng tơi kết hợp cả hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm,
ngồi các câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực thì chúng tơi cịn xây dựng dạng bài tập
thực nghiệm và thực tiễn nhằm củng cố kiến thức kĩ năng và củng cố một số năng lực chun biệt của mơn
Hóa học như: năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực
tính tốn hay năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn…
3. Đã tiến hành thưc nghiệm sư phạm bước đầu đã đánh giá được một phần năng lực của học sinh. Đã
chấm trả bài, phân tích kết quả thu được, xử lý số liệu thực nghiệm một cách chính xác đã giúp chúng tơi
thấy được hiệu quả của hệ thống các đề kiểm tra do chúng tơi đề xuất, đồng thời khẳng định tính khả thi của
đề tài nghiên cứu. Chúng tôi đã kiến nghị sử dụng đề thi một cách hiệu quả đề nâng cao chất lượng dạy và
học, góp phần phát triển một số năng lực của học sinh THPT. Trong quá trình làm đề tài chúng tôi thấy học
sinh hứng thú với sự đổi mới, hăng say hơn trong tìm tịi kiến thức mới. Và những đề thì của chúng tơi đưa
ra được các em học sinh hào hứng tiếp nhận, đó là nguồn động viên cho chúng tơi hồn thành luận văn này.
Tuy nhiên do điều kiện còn hạn chế, thời gian tương đối gấp rút nên chúng tôi chưa kịp làm nhiều hơn. Hy
vọng trong thời gian tới chúng tôi sẽ hoàn thiện và phát triển hơn nữa đề tài này.

23



×