Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giáo án tự chọn VĂN 10 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.92 KB, 30 trang )

TRƯỜNG THPT MINH PHÚ
TỔ VĂN

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
NGỮ VĂN 10

GIÁO VIÊN: TRƯƠNG NGỌC TÙNG
1

1


CH T CHN CHNG TRèNH CHUN LP 10
CH 1 ( 4tit )

Một số vấn đề cơ bản của VHDG VN
qua các tác phẩm trong chơng trình Ngữ văn 10
Kt qu cn t: Giỳp HS nm c.
-

Nm c cỏc c trng c bn ca vn hc dõn gian, nhng c im chớnh ca
mt s th loi vn hc dõn gian ó hc; hiu rừ v trớ, vai trũ v nhng giỏ tr to ln
v ni dung v ngh thut ca vn hc dõn gian trong mi quan h vi nn vn hc
vit v i vi i sng vn hc.

-

Bc u bit cỏch c - hiu tỏc phm vn hc dõn gian theo c trng th loi.
Bit phõn tớch vai trũ, tỏc dng ca vn hc dõn gian qua nhng tỏc phm ( hoc
on trớch ) c hc.



-

Trõn trng v yờu thớch nhng tỏc phm dõn gian ca dõn tc. Cú ý thc vn dng
nhng hiu bit chung v vn hc dõn gian trong vic c- hiu vn bn vn hc dõn
gian c th.

NI DUNG CH :
I. NHNG C IM CHNH CA MT S TH LOI VN HC DN GIAN HC

1. S thi dõn gian:
a) nh ngha : L nhng tỏc phm t s dõn gian cú quy mụ ln, s dng ngụn ng cú
vn, nhp, xõy dng nhng hỡnh tng honh trỏng, ho hựng k v mt hoc nhiu bin
c ln din ra trong i sng cng ng ca c dõn thi c i.
b) Tỏc phm tiờu biu : - t nc ( Mng ), m t luụng ( Thỏi ), Cõy nờu thn
(Mnụng), m sn, Xinh Nhó, Khinh Dỳ (ấ ờ ), m Noi ( Ba Na )
c) c im c bn ca s thi anh hựng Tõy Nguyờn:
- Ni dung : Qua cuc i v nhng chin cụng ca ngi anh hựng, s thi th hin sc
mnh v mi khỏt vng ca cng ng v thi i.
- Ngh thut s dng ngụn t: ngụn ng trang trng, giu nhp iu, giu hỡnh nh, s
dng nhiu phộp so sỏnh v phúng i t hiu qu thm m cao, m mu sc dõn tc
2. Truyn thuyt:
2

2


a) Định nghĩa: Là những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc
có liên quan đến lịch sử ) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và
tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng

dân cư của một vùng.
b) Tác phẩm tiêu biểu: - Nước ngoài: Truyền thuyết Thiên Chúa Giáo
- Trong nước: An Dương Vương, Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thủy Tinh, Hai Bà Trưng…
c) Đặc điểm của “ Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ”:
- Nội dung : Câu chuyện là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc
nhằm nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong việc giữ nước, và về
cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng.
- Nghệ thuật : Hình tượng nhân vật mang nhiều chi tiết hư cấu nhưng vẫn bảo đảm
phần cốt lõi lịch sử.
3. Truyện cổ tích :
a) Định nghĩa: Là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư
cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân
đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
b) Phân loại truyện cổ tích :

- Truyện cổ tích sinh hoạt : Cậu bé thông minh

- Truyện cổ tích thần kì: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, Trầu cau, Cây khế…
- Truyện cổ tích về loài vật: Sự tích hoa mào gà, Vì sao lông quạ lại đen
c) Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì “ Tấm Cám”:
- Nội dung : Nhân vật Tấm trải qua liên tiếp nhiều lần biến hóa đã thể hiện sức sống,
sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Điều đó chứa đựng triết lí
dân gian về sự tất thắng của cái Thiện đối với cái Ác.
- Nghệ thuật : Đặc sắc của truyện thể hiện ở khả năng miêu tả sự chuyển biến của nhân
vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống và
quyền hưởng hạnh phúc chính đáng của mình.
4. Truyện cười : a) Định nghĩa: Là những tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt
chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng
gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.
3


3


b) Tác phẩm tiêu biểu : - Truyện Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Lợn, Ba Giai – Tú Xuất,
Xiển Bột, Con rắn vuông, Sợ vợ, Nói khoác, Làm theo lời vợ dặn…
c) Đặc điểm của hai truyện cười : “ Tam đại con gà” và “ Nhưng nó phải bằng hai
mày”: - Tam đại con gà :
+ Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự dốt nát và thói sĩ diện của ông thầy đồ ( cái
dốt cáng cố che đậy càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ ).
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua các tình huống liên tiếp xảy ra, trong quá
trình giải quyết tình huống, cái dốt của thầy dần tự lộ ra.
- Nhưng nó phải bằng hai mày:
+ Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự tham nhũng thể hiện qua tính hai mặt của
quan lại địa phương khi xử kiện.
+ Nghệ thuật gây cười của truyện là ở sự kết hợp cử chỉ với lời nói, trong đó có sử
dụng lối chơi chữ của nhân vật.
5. Ca dao: a) Định nghĩa: Là những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm
nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
b) Nội dung của ca dao: - Là nỗi niềm chua xót, đắng cay khi người bình dân nghĩ về số
phận, cảnh ngộ và những tình cảm yêu thương, chung thủy của họ trong quan hệ bè bạn,
tình yêu và trong mối quan hệ với xóm làng, quê hương đất nước.
- Là những tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào hoặc tiếng cười châm biếm, phê phán,
qua đó thể hiện lòng yêu đời, tâm lí lạc quan, triết lí sống lành mạnh của người lao động.
c) Nghệ thuật biểu hiện:
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh,các biện pháp nghện thuật đậm màu sắc dân tộc và dân dã ( so
sánh, ẩn dụ, hoán dụ,hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cá giá trị biểu cảm cao).
- Nghệ thuật sử dụng từ phiếm chỉ, từ láy, hoặc sự thay đổi vần, nhịp thơ.
- Lối diễn đạt thông minh, hóm hỉnh.
II. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN QUA CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC


1. Giá trị nội dung: - Phản ánh chân thực c/s lao động, chiến đấu để dựng nước và giữ
nước của dân tộc. Thể hiện truyền thống dân chủ và tinh thần nhân văn của nhân dân.

4

4


- Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế và sâu sắc của nhân dân (yêu đời, lạc
quan, yêu cái thiện, cái đẹp trong cuộc sống, cănm ghét cái xấu, sự độc ác, sống tình nghĩa,
thủy chung. - Tổng kết những tri thức, kinh nghiệm của nhân dân về mọi lĩnh vực trong
mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội và với chính bản thân mình.
2. Giá trị nghệ thuật: - Xây dựng được những mẫu hình nhân vật đẹp, tiêu biểu cho
truyền thống quý báu của dân tộc.
VD: Đăm Săn tiêu biểu cho tinh thần bất khuất, chiến đấu dũng cảm của người anh
hùng vì hạnh phúc cộng đồng; Tấm tiêu biểu cho lòng yêu đời, ham sống của những người
lao động bị áp bức trong xã hội cũ.
- Văn học dân gian là nơi hình thành nên những thể loại văn học cơ bản và tiêu biểu
của dân tộc do nhân dân lao động sáng tạo nên.
VD : Thơ lục bát, song thất lục bát…
+ Văn học dân gian còn là kho lưu giữ những thành tựu ngôn ngữ nghệ thuật mang
đậm bản sắc dân tộc mà các thế hệ đời sau cần học tập và phát huy.
III. VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA
XÃ HỘI VÀ TRONG NỀN VĂN HỌC DÂN TỘC

1. Vai trò và tác dụng trong đời sống tinh thần của xã hội
- Văn học dân gian nêu cao những bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền
thống tốt đẹp của dân tộc: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ để giải
phóng con người khỏi bất công, ý chí độc lập, tự cường, niềm tin bất diệt vào cái thiện…

- Văn học dân gian góp phần quan trọng bồi dưỡng cho con người những tình cảm tốt
đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực và lành mạnh.
2. Vai trò, tác dụng trong nền văn học dân tộc
- Nhiều tác phẩm văn học dân gian đã trở thành những mẫu mực về nghệ thuật của thời
đại đã qua mà các nhà văn cần học tập để sáng tác nên những tác phẩm có giá trị.
VD : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tố Hữu cùng nhiều
văn nghệ sĩ ngày nay đã tiếp thu có sáng tạo văn học dân gian trong sáng tác của mình.
- Văn học dân gian mãi mãi là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết về các
phương diện đề tài, thể loại, văn liệu…
5

5


IV. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN
Cần chú ý một số vấn đề sau:
1. Nắm vững đặc trưng thể loại( Lấy đặc trưng chung về thể loại làm căn cứ để đọc-

hiểu những tác phẩm cụ thể)
2. Cần đặt tác phẩm vào hệ thống những văn bản tương quan, thích ứng ( về đề

tài, thể loại, cách diễn đạt)
3. Cần đặt tác phẩm trong mối quan hệ với các hình thức sinh hoạt cộng đồng

VD : Bài Thách cưới-> Diễn ra trong khuôn khổ hát đối đáp-> lời hát đùa nhưng
lại diễn tả tầm lòng thật của những thanh niên nghèo yêu nhau tha thiết, mãnh liệt.
Truyện “ ADV và MC - TT ” cần được đặt trong mối quan hệ với lễ hội diễn
ra hằng năm tại khu di tích Cổ Loa ( có đền Thượng thờ An Dương Vương, có am thờ
bà Chúa Mị Châu, lại có cả Giếng Ngọc nơi in dấu kỉ niệm của đôi vợ chồng trẻ lúc còn
sống và gắn với cái chết đau đớn, dằn vặt bởi hối hận của Trọng Thủy.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Anh ( chị ) hãy tìm dẫn chứng tiêu biểu trong chương trình, sách giáo khoa đã học

về văn học dân gian ( có thể và nên sử dụng cả chương trình và sách giáo khoa Ngữ
văn lớp 6, 7 ) để chứng minh rằng “ Văn học dân gian có tác dụng bổ sung, đính
chính và sàng lọc những kiến thức về lịch sử dân tộc”
Gợi ý : Có những sự kiện lịch sử mà sử gia chính thống của triều đình không bao
giờ chép. Nhưng văn học dân gian có ghi nhận và lưu giữ cho đời sau kí ức về những sự
kiện lịch sử đó. VD : Những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình thối nát để
mưu cầu cơm áo, hạnh phúc…
Chỉ trong văn học dân gian mới ghi nhận sự nhìn nhận, đánh giá của nhân dân đối
với các cá nhân, sự kiện lịch sử được sử sách ghi nhận.
2. VN là một quốc đa dân tộc. Nền văn hóa, văn học VN, do đó, cũng mang tính chất

đa dân tộc. anh ( chị ) hãy cho biết việc học tập văn học dân gian các dân tộc thiểu
số đã giúp anh ( chị ) hiểu biết thêm những gì về nền văn học dân gian VN?
3. Trình bày ý kiến của anh ( chị ) về những đóng góp của văn học dân gian cho nền

văn học dân tộc trên phương diện hình thức nghệ thuật.
6

6


4. Xut phỏt t c trng th loi ca s thi anh hựng dõn gian Tõy Nguyờn, anh ( ch )

hóy tr li thc mc sau õy : Gi s m Sn vo phỳt cui cựng ca cuc u li
chp nhn ly trõu v voi ca Mtao Mxõy m tha cht cho hn thỡ nhng iu gỡ
nghiờm trng s xy ra?
5. Sau khi ó hc Truyn An Dng Vng v M Chõu - Trng Thy v nm c c


trng th loi truyn thuyt, anh ( ch ) hóy cho bit : Liu hỡnh nh ngc trai ging nc cú mang ý ngha ca ngi mi tỡnh thy chung ca cụng chỳa nc u
Lc vi hong t nc Triu khụng?
Chủ đề 2: ( 4 Tit )

Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn học trung
đại Việt Nam qua các tác phẩm trong chơng trình Ngữ văn 10
KT QU CN T - Giỳp hc sinh:
-

Nm c nhng c im lch s xó hi tỏc ng n s phỏt trin ca VHTVN

-

Nm c nhng nột chớnh v ni dung v ngh thut ca VHTVN

-

Thy c vai trũ, ý ngha ca tỏc phm vn hc trung i trong chng trỡnh Ng
vn 10 i vi i sng tinh thn v s phỏt trin ca vn hc dõn tc.

NI DUNG CH
I. Nhng c im lch s xó hi tỏc ng n s phỏt trin ca VHTVN
1. V lch s dõn tc - t nc ginh quyn c lp, t ch, tin hnh nhiu cuc chin
u bo v T quc v ó lp nhiu kỡ tớch (chng gic Tng - chin thng trờn sụng Nh
Nguyt, 3 ln chng Nguyờn - Mụng ca nh Trn vi chin thng Bch Dng, chng gic
Minh ca Lờ Li vi chin cụng Chi Lng, ụng ụ, chng gic Thanh ca ngha quõn
Tõy Sn vi chin thng ng a thn tc) -> em n cho vn hc trung i Vit Nam
ni dung yờu nc mang õm hng ch o l ho hựng v ụi khi l bi trỏng ( bi th
Thn Sụng nỳi nc Nam ca Lớ Thng Kit; Hch tng s ca Trn Quc Tun; ỏng

thiờn c hựng vn i cỏo bỡnh Ngụ ca Nguyn Trói ; bi ai iu bi trỏng Vn t ngha s
Cn Giuc ca Nguyn ỡnh Chiu
- Tin hnh cụng cuc xõy dng t nc, ý thc t cng dõn tc -> S nghip kin quc
7

7


này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học.
+ Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn – công cuộc định đô để tính kế lâu dài cho muôn đời con
Cháu.
+ Hiền tài là nguyên khí quốc gia của Thân Nhân Trung.
+ Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương thể hgiện mạnh mẽ niềm tự hào và ý thức giữ
gìn di sản văn hóa, văn học của tiền nhân.
2. Về lịch sử chế độ phong kiến
Nhìn trên những nét lớn, lịch sử phong kiến Việt Nam phát triển qua hai giai đoạn:
a. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - Giai đoạn xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ và

phát triển đến đỉnh cao với thời đại của Lê Thánh Tông.
- Tình hình văn học:
+ Phát huy truyền thống dân tộc : chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.
+ Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, lão – Trang .
+ Văn học hướng tới việc khẳng định, ngợi ca vương triều, ca ngợi minh quân, lương
thần ( vua sáng, tôi hiền), ngợi ca công cuộc thịnh trị.
+ Tư tưởng trung quân ái quốc được đề cao.
b. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
-

Chế độ phong kiến từng bước lâm vào khủng hoảng để rồi từ suy thoái đến suy tàn ở
nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


-

VH có sự thay đổi ( từ âm hưởng ngợi ca sang âm hưởng phê phán, tố cáo hiện thực)
+ Phê phán tố cáo hiện thực: thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
+ Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học.
- > Những tác động, những ảnh hưởng từ lịch sử xã hội là hết sức to lớn, quan trọng
đối với sự phát triển của văn học.

II. Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của VHTĐVN
1. Những nét chính về nội dung
a. Chủ nghĩa yêu nước: - Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển

của văn học trung đại Việt Nam.
8

8


-

Đặc điểmcủa chủ nghĩa yêu nước trong văn học thời kì này là: kết hợp giữa truyền
thống yêu nước của dân tộc và tư tưởng “trung quân ái quốc”.

* Chủ nghĩa yêu nước trong văn học khi đất nước có giặc ngoại xâm:
- Thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào trước truyền thống lịch sử và tự hào trước chiến
công thời đại
2. Những nét chính về nghệ thuật


a. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm
* Nguyên nhân: Quan niệm thẩm mĩ của con người thời TĐ thường hướng về quá khứ,
coi thời hoàng kim là thời đã qua, cái đẹp được tạo nên bởi khuôn mẫu của tiền nhân.
- Tính quy phạm thể hiện ở nhiều phương diện: quan điểm văn học, tư duy nghệ thuật,
thể loại, ngôn ngữ nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật.
VD : + Thể thơ Đường luật: hình thức kết cấu chặt chẽ với những quy định nghiêm ngặt
về vần, luật, niêm, đối. + Ngôn ngữ: xuất hiện nhiều điển cố, thi liệu Hán học.
+ Hình tượng nghệ thuật để nói về người quan tử thì có: tùng, cúc, trúc mai.
+ Thiên nhiên : phong, hoa, tuyết, nguyệt + Tứ thú : ngư, tiều, canh, mục.
-> Do đó văn học thiên về ước lệ, tượng trưng.
- Tuy nhiên các tác giả trung đại một mặt tuân thủ theo tính quy phạm, mặt khác đã phá
vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo:
+ Trong thơ Nôm Đường luật : sáng tạo trong tiết tấu với cách ngắt nhịp: 3/4 chứ không
phải là 4/3. + Trong bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến một mặt xuất hiện những yếu tố
Đường thi : thu thiên, thu thủy, thu nguyệt nhưng đồng thời nhà thơ đã sáng tạo làm nên
bức tranh thu đậm đà phong vị làng quê Việt.
b. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
- Quan niệm thẩm mĩ thời trung đại thường hướng về cái cao cả, trang trọng, tao nhã, mĩ
lệ - > văn học cũng mang khuynh hướng trang nhã hơn là bình dị , mộc mạc.
- Trong quá trình phát triển của VHTĐ, khuynh hướng trang nhã càng về sau càng đi
cùng xu hướng bình dị bởi vì, văn học ngày càng gần với đời sống hiện thực, gắn bó với
đời sống hiện thực. VD : Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
9

9


c. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài
- Văn học Việt Nam chủ yếu tiếp nhận ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc về : ngôn ngữ,
thể loại, thi liệu. - Từ thế kỉ Xv trở đi, trên bình diện chữ Hán là chữ Nôm; trên bình diện

thể loại, đã xuất hiện những thể loại dân tộc hóa như: thơ Nôm Đường luật hay những thể
loại nội sinh từ nền văn học dân tộc như: ngâm khúc, lục bát, hát nói…
III. Vai trò, ý nghĩa của tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 10
đối với đời sống tinh thần và sự phát triển của văn học dân tộc. Đó là những tác phẩm
tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam cả về giá trị nội dung và thành tựu nghệ thuật.
1. Đối với đời sống tinh thần dân tộc - Văn học trung đại đã góp phần vào việc giữ gìn và
phát triển những truyền thống văn hóa, tinh thần của dân tộc Việt Nam mà tiêu biểu nhất là
truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo.
- Văn học trung đại còn góp phần làm phong phú, làm giàu có đời sống tinh thần dân tộc
bằng việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa, văn học nước ngoài.
2. Đối với văn học dân tộc
- Tiếp thu, kế thừa truyền thống của văn học dân gian, đồng thời kết tinh những truyền
thống đó bằng những thành tựu nghệ thuật hết sức rực rỡ.
- Văn học trung đại Việt Namđã làm nên những truyền thống, những thành tựu nghệ thuật
lớn cho chính mình. Đó là những quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, là hệ thống
thể loại, hệ thống ngôn ngữ, hệ thống hình tượng…
- Điều đáng ghi nhận nữa là những thình tựu nghệ thuật của văn học trung đại VN đã trở
thành một kho tàng quý giá để văn học hiện đại tiếp thu và kế thừa.

Chñ ®Ò 3: ( 4 tiết )

Những nội dung chủ yếu của phần văn học nước ngoài
trong chương trình Ngữ văn 10
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT - Giúp HS:
-

Hiểu và nắm bắt được các nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nối bật của
một số nhân vật điển hình trong phần văn học nước ngoài.

10


10


-

Biết cách đọc - hiểu và phân tích một tác phẩm (đoạn trích) văn học nước ngoài.

-

Bước đầu biết liên hệ so sánh với văn học Việt Nam, trên cơ sở đó có thái độ tiếp
thu và tiếp nhận đúng đắn giá trị của các tác phẩm văn học nước ngoài.

I.

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

STT

Tên bài

Tác gia

Quốc gia

Thế kỉ

Thể loại

1


Ulysse trở về
Trích Odyssee

Homere

Hi Lạp

IX
tr.CN

Sử thi

2

Rama buộc tội
Trích
Ramayana

Vanmiki

Ấn Độ

3

Tại lầu Hoàng
Hạc tiễn mạnh
Hạo nhiên đi
Quảng Lăng


Lí Bạch

Trung
Quốc

4

Cảm xúc mùa
thu

Đỗ Phủ

Nỗi oán
của người
phòng khuê

6

III
tr.CN

Sử thi

VIII

Thơ

Trung
Quốc


VIII

Thơ

Vương
Xương
Linh

Trung
Quốc

VIII

Thơ

Lầu
Hoàng Hạc

Thôi
Hiệu

Trung
Quốc

VIII

Thơ

7


Khe chim kêu

Khương
Duy

Trung
Quốc

IX

Thơ

8

Tì bà hành

Bạch Cư

Trung

IX

Thơ

5

11

Nội dung chính
của bài

Cuộc gặp mặt giữa hai
vợ chồng Ulysse và
Pelenop sau 20 năm xa
cách.
Cuộc tái ngộ vợ chồng
Xita và Rama sau cơn
hoạn nạn.
Tình bạn giữa kẻ ở và
người đi trong cuộc li
biệt tại lầu Hoàng Hạc.
Nhân vật trữ tình bộc
lộ cảm xúc riêng tư
trước sự biến đổi của
đất trời khi mùa thu tới.
Bài thơ kể lại câu
chuyện về người thiếu
phụ đau khổ khi nhận
thức được sai lầm của
mình, oán trách chiến
tranh phi nghĩa.
Thông qua vẻ đẹp lầu
Hoàng Hạc, tác giả bộc
lộ nỗi niềm thương nhớ
quê hương và triết lí về
sự mất còn trong chu
trình vũ trụ.
Tái hiện cảm xúc của
tác giả trong bối cảnh
thiên nhiên tĩnh lặng
với vẻ đẹp thanh bình.

Câu chuyện của người
kĩ nữ hết thời và sự
đồng cảm của nhà thơ
11


9

10

Hồi trống Cổ
Thành
Trích Tam quốc
diễn nghĩa

Thơ Hai- cư

Dị

Quốc

La Quán
Trung

Trung
Quốc

Basho
Busho


Nhật Bản

XIV

XVIIXVIII

Tiểu
thuyết

Thơ

với số phận của người
kĩ nữ.
Là cuộc tái ngộ giữa
hai anh em có cùng lí
tưởng được gắn kết lại
bằng lời thề kết nghĩa.
Các bài thơ hai-cư thể hiện sự
cô đọng đi vào chiều sâu, là
khoảnh khắc bừng ngộ của thi
nhân trước đất trời, là sự phát
hiện cái vô thường, khác lạ
trong cái rất bình thường giản
đơn để từ đó con người nhận
ra một triết lí sống, một quan
điểm nhân sinh.

II. Sử thi. 1. Khái quát về sử thi
- Sử thi ra đời trong buổi bình minh của lịch sử các dân tộc.
+ Sử thi phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, là bước ngoặt nhân loại chia tay với quá khứ

mông muội để bước vào thời đại văn minh.
- Đề tài của sử thi: các quan hệ thị tộc, các cuộc chiến tranh bộ lạc.
+ Sử thi tái hiện lại các cuộc chiến tranh giành giật đất đai hoặc tranh chiếm người đẹp cuộc chiến tranh tranh giành phụ nữ - vốn rất phổ biến trong thời cổ đại (cuộc tranh giành
người phụ nữ đẹp nhất Châu Âu – Helen giữa Parix và -> thành cuộc chiến thành Tơroa).
+ Khi phản ánh các biến cố trọng đại liên qua tới lịch sử dân tộc ấy, sử thi trở thành tiếng
nói đặc biệt của cộng đồng.
+ Sử thi miêu tả và đánh giá hiện thực trên cơ sở lập trường của cộng đồng, của dân tộc:
tập trung ca ngợi phẩm chất anh hùng của các nhân vật, xây dựng lí tưởng về cái chung, về
cái cộng đồng, lí tưởng về chủ nghĩa anh hùng tập thể.
+ Ca ngợi tinh thần đấu tranh cho công lí, cho lợi ích toàn dân, lợi ích tập thể.
+ Giáo dục đạo đức và bồi dưỡng lí tưởng anh hùng tập thể.
+ Đề cao lí tưởng hi sinh phấn đấu, xả thân vì tập thể được đề cao.
+ Cuộc đời của các cá nhân, của mỗi thành viên trong cộng đồng chỉ thực sự có ý nghĩa khi
các nhân gắn mình với tập thể, biết hi sinh vì lợi ích cộng đồng.

12

12


- Bức tranh sử thi tạo dựng thường mang tính hoành tráng kì vĩ với các yếu tố hoang
đường, kì ảo, với sự xuất hiện của các vị thần, của thế giới quỷ sứ.
+ Giọng điệu của sử thi thường hùng tráng, trang nghiêm, tạo không khí lễ hội, nhằm tôn
vinh các anh hùng của quá khứ, của lịch sử dân tộc.
+ Sử thi cũng sử dụng các hình thức ước lệ, các định ngữ, các hình dung từ…, để nhấn
mạnh, để tạo sự lặp lại nhằm mục đích khắc sâu vào trí nhớ người nghe ( bởi thời kì đó
chữ viết chưa phát triển).
2. Sử thi Hi lạp - Tác phẩm được học : Ô- đi – xê + Tác phẩm này gắn với thời kì di dân,
mở nước, mở rộng địa bàn cư trú của người Hi Lạp. + Nhân vật được tập trung khắc họa và
miêu tả là Uy – lix – xơ, biểu tượng của con người chinh phục, khám phá, cho nên điểm

nổi bật của nhân vật là dũng cảm và giàu năng lực trí tuệ.
a. Vẻ đẹp của Pê – lê – nôp
-

Hiện ra qua sự thấu hiểu hoàn cảnh, thấu hiểu sự đối đầu nguy hiểm:
+ Một mình Uy – lit – xơ phải đối chọi với 108 người.

-

Thể hiện bằng sự thận trọng: + Pê– lê – nôp không vồ vập, không có những sử sự
thái quá khi chưa biết chắc chắn đó có phải là chồng mình hay không, cho dù những
người khác trong gia đình đều đã thừa nhận Uy – lit – xơ.
+ Đối với Pê – lê – nôp, chỉ nhìn và nghe là chưa đủ sức thuyết phục.

-

Pê – lê – nôp hiện lên với vẻ đẹp kiên trinh, rất bình thản song cũng đầy thử thách:
+ Vẻ đẹp kiên trinh thể hiện từ cách ăn nói, thái độ ứng xử, cách đặt vấn đề về bí
mật của chiếc giường và hành vi biểu cảm cuối cùng.

b. Vẻ đẹp của Uy – lit – xơ - Thể hiện qua diễn biến tâm trạng của Uy – lit – xơ : kiên

nhẫn chờ đợi, giận dỗi, lo âu và cảm thông, trân trọng.
c. Vẻ đẹp trí tuệ - Thể hiện qua cách thử bí mật của chiếc giường, ở đây là sự so tài

giữa hai trí tuệ : một bên là của Pê – lê – nôp còn một bên là của Uy – lit – xơ.
-

Sự so tài đó nhằm thể hiện khát vọng hạnh phúc của con người Hi Lạp khi bước vào
một thời kì mới, thời kì mà vị trí gia đình được xác lập và củng cố, tạo nền tảng cho

sự phát triển tiếp theo của một xã hội mới.

d. Ngôn ngữ nhân vật
13

13


-

Thể hiện trạng thái tâm hồn cũng như cách thức suy nghĩ, hành động của nhân vật.

-

Ngữ điệu lời nói nhân vật: thể hiển trạng thái tâm lí.

-

Tên nhân vật đều gắn liền với các định ngữ chỉ phẩm chất của nhân vật đó : Pê – lê –
nôp thận trọng, Ơ – ri – clê hiền thảo, Uy – lit – xơ cao quý và nhẫn nại …-> một
đặc trưng nghệ thuật kể chuyện của sử thi.

-

Hình thức so sánh mở rộng (còn gọi là so sánh có đuôi dài ) cũng là nét tiêu biểu của
nghệ thuật sử thi Hôm – me – rơ. Cách kể và tả chậm rãi, khoan thai song rất trang
trọng phù hợp với không khí kể chuyện của sử thi.

III. Thơ trung đại Phương Đông
1. Thơ Đường ( Trung Quốc ) a. Khái quát về triều Đường và thơ Đường

- Triều Đường ( 618 – 907 ) có một vai trò quan trọng và là xã hội phong kiến hưng thịnh
nhất, đồng thời cũng là đỉnh cao của văn minh nhân loại.
- Đây cũng là thời kì phục hưng thơ ca mở đường cho sự phát triển rực rỡ với hai hình thức
phổ biến là cổ thể và cận thể với những sự cách tân quan trọng.
- Dùng để chỉ loại cận thể ( gồm luật thi – 8 câu và tuyệt cú ( hay tứ tuyệt ) – 4 câu )
- Di sản: khoảng trên năm vạn bài thơ của hơn 2300 nhà thơ, với nhiều đại diện kiệt xuất.
- Đề tài đa dạng, tính hàm súc cao.
- Đọc thơ Đường là phải tìm được các mối quan hệ tạo gợi liên tưởng, chú ý cách thức
đồng nhất nhaatscon người với ngoại vật qua các mối quan hệ thống nhất giữa con người
với con người, giữa con người với sự vật hiện tượng bên ngoài, giữa sự vật hiện tượng bên
ngoài với nhau, qua sự thống nhất giữa cái hữu hạn và cái vô hạn.
b. Một số tác phẩm Thơ Đường:
* Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng - Đỗ Phủ )
- Thời gian sáng tác: 766, sau khi loạn An Lộc Sơn kết thúc được 3 năm.
- Hoàn cảnh sáng tác : Nhà Đường tiếp tục trượt dài trên con đường suy thoái.
- Nội dung: + Bốn câu đầu: Miêu tả thiên nhiên mùa thu với phong cảnh núi non mây trời
nơi đất khách qua sự cảm nhận của một người tha hương luôn mang cảm giác cô độc.
+ Bốn câu sau: Tâm trạng nhà thơ trước cảnh thu.
14

14


* Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng ( Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh
Hạo Nhiên đi Quảng Lăng – Lí Bạch ):
- Mạnh Hạo Nhiên : là nhà thơ Đường với lối sống ẩn dật, không làm quan; bạn vong niên
của Lí Bạch hơn ông 12 tuổi; thơ Mạnh Hạo Nhiên tao nhã, tinh khiết có nhiều ảnh hưởng
tới thơ Lí Bạch. - Nội dung bài thơ:
+ Hai câu đầu: Không gian và thời gian của buổi tiễn đưa.
+ Hai câu sau: thể hiện cảm xúc không kìm nén được của nhà thơ.

* Lầu Hoàng Hạc ( Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu )
- Nội dung: Thông qua việc miêu tả cảnh đẹp của lầu Hoàng Hạc, tác giả bộc lộ nỗi niềm
thương nhớ quê hương và thể hịên triết lí về sự còn mất trongchu trình vũ trụ.
* Nỗi oán của người phòng khuê ( Khuê oán – Vương Xương Linh ). Nội dung : Bài thơ kể
lại câu chuyện về người thiếu phụ đau khổ khi nhận thức được sai lầm của mình. Bài thơ
gắn liền với hiện thực thời đại và là tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.
* Khe chim kêu (Điểu minh giản – Vương Duy ) Tiêu biểu cho tài năng của Vương Duy tái
hiện cảm xúc của tác giả trong bối cảnh của thiên nhiên tĩnh lạng, với vẻ đẹp thanh bình,
qua đó thấy được mối quan hệ tương giao, tương hoà giữa Thiên - Địa – Nhân.
2. Thơ hai – cư ( Nhật Bản ) a. Giới thiệu chung : - Là một trong những thể loại thơ
thuộc loại ngắn nhất trong văn học thế giới - Hình thức : một bài thơ hai – cư có 17 âm tiết
( 5,7, 5) ngắt làm ba phần, cả bài là một câu
- Muốn hiểu một bài thơ hai – cư cần tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Hai – cư là thơ ca của kinh nghiệm thường ngày, của cảm thức thẩm mĩ và trực giác tâm
linh. - Ba-sô là nhà thơ hai – cư tiêu biểu nhất của Nhật Bản.
b. Một số bài thơ hai – cư trong chương trình Ngữ văn 10
1. Đất khách mười mùa sương/ Về thăm quê ngoảnh lại/ Ê – đô là cố hương
- Bài thơ được sáng tác khi Ba - sô 38 tuổi. Quê hương của ông là Mi – ê. Vào
khoảng năm 1672, ông chuyển lên sống ở Ê-đô ( tức Tô – ki – ô ngày nay ). Mười
năm sau ông trở về thăm quê. Tại thời khắc ấy, ông bỗng nghiệm ra “Ê – đô là cố
hương”, một chân lí giản đơn tới mức bất ngờ. Tuy nhiên, để đất khách trở thành cố
hương thì phải rất gắn bó với mảnh đất ấy thông qua những kỉ niệm không phai mờ
15

15


ca cuc i, phi sng ht mỡnh, phi cú ngha tỡnh sõu sc vi mnh t y. Cỏc k
nim chớnh l si dõy c kt tỡnh cm ca con ngi vi quờ hng x s, l biu hin
sinh ng nht ca nhn thc tinh thn m con ngi cú c trong tri nghim cuc

sng. Quý ng õy l mựa sng ngha l mựa thu.
2. Chim quyờn/ Kinh ụ/ m nh Kinh ụ.
- Chim quyờn vn l loi chim c trng trong vn hoỏ Nht Bn. Chim quyờn
ch ct ting kờu khi tri xm ti. Ting kờu rt nóo nựng, gi ni bun da dit, gi ý
nim v s ra i mói mói ca thi gian, to ra cm thc v cỏi vụ thng ( vụ thng
l cỏi khụng thng cũn l chuyn bin, thay i) .
BI TP
Bi 1: So sỏnh v rỳt ra c im ca nhõn vt Trng Phi v Quan Cụng trong HTCT
Bi 2: Phõn tớch, so sỏnh mt bi th ng lut Trung Hoa vi mt bi th ng lut
Vit Nam cú trong chng trỡnh Ng vn 10.
Bi 3: T chn v phõn tớch mt vi bi th hai- c

Chủ đề 4 :(4tit)

Thực hành về ngôn ngữ nói - ngôn ngữ viết, các
phong cách chức năng ngôn ngữ và các phép tu
từ có trong chơng trình ngữ văn 10
KT QU CN T - Giỳp HS:

- Hiu sõu hn cỏc khỏi nim, c im ca ngụn ng núi ngụn ng vit, phong cỏch
ngụn ng sinh hot, phong cỏch ngụn ng sinh hot, phong cỏch ngụn ng ngh thut, mt
s phộp tu t trong chng trỡnh Ng vn 10.
- Cng c k nng xỏc nh v phõn tớch cỏc c im ca ngụn ng núi ngụn ng vit,
phong cỏch chc nng ngon ng v cỏc phộp tu t qua mt s ng liu tiờu biu.
- Cú ý thc hn v cỏch s dng cỏc phng tin ngụn ng trong cỏc phong cỏch chc
nng, tng cng k nng to lp vn bn trong phong cỏch ngụn ng sinh hot, k nng
16

16



cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật, cảm nhận cái hay trong cách dùng các phép tu từ đồng thời
có thể bước đầu biết sử dụng các phép tu từ trong nói và viết.
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

I. Vấn đề ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
1. Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp : dạng nói và dạng viết
- Khi chưa có chữ viết con người giao tiếp bằng lời nói miệng, trực tiếp -> hình thức giao
tiếp này gọi là dạng nói.
- Con người sáng tạo ra chữ viết để ghi lại lời nói miệng -> gọi là dạng viết.
2. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
a. Ngôn ngữ nói là tập hợp các phương tiện và quy tắc cơ bản của dạng nói ( ngữ âm, từ
vựng, cú pháp…)
b. Ngôn ngữ viết là tập hợp các phương tiện và quy tắc cơ bản của dạng viết ( kí tự, từ
vựng, cú pháp, kết cấu văn bản). Tuy nhiên:
+ Một văn bản vốn mang những đặc điểm của ngôn ngữ viết cũng có thể lâm thời chuyển
thành dạng nói: giáo trình chuyển thành lời giảng, bài nghiên cứu in trên tạp chí chuyển
thành lời thuyết trình, thuyết giảng -> Văn bản vẫn mang đặc trưng của ngôn ngữ viết về
mặt từ ngữ, cú pháp kết cấu nhưng được hỗ trợ thêm những phương tiện của ngôn ngữ nói
như âm thanh ngôn ngữ, ngữ điệu, từ ngữ, kiểu câu,…
+ Những lời nhắn tin qua mạng, qua điện thoại -> mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ
nói nhưng được hỗ trợ thêm các phương tiện ngôn ngữ.
3. Thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Bài tập 1/ 50. Bài tập 2/ 51. Bài tập 3/ 51. Bài tập 4:
Viết một bài nghị luận ngắn (khoảng 500chữ) bàn về một trong các đề tài sau đây:
Việc giữ vệ sinh môi trường ở địa phương em. Học sinh và các trò chơi điện tử tràn lan
trên mạng hiện nay. Vấn đề lựa chon sách báo để đọc và phim ảnh giải trí trong thời đại
bùng nổ thông tin. Tình bạn và tình yêu ở lứa tuổi 20.
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
1. Các phạm vi hoạt động giao tiếp, giao tiếp hằng ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong

cách ngôn ngữ sinh hoạt
17

17


a) Cỏc phm vi hot ng giao tip v giao tip hng ngy
- Phm vi i sng sinh hot hng ngy, chớnh tr, hnh chớnh cụng v, khoa hc, bỏo chớ
b) Ngụn ng sinh hot v phong cỏch ngụn ng sinh hot
- Khỏi nim: l ngụn ng s dng trong phm vi giao tip hng ngy nhm mc ớch trao
i thụng tin, biu th cm xỳc, to lp v cng c cỏc quan h trong i sng.
- Phong cỏch ngụn ng sinh hot l tp hp nhng chun mc chi phi s la chn v s
dng ngụn ng thớch hp vi mc ớch giao tip trong phm vi giao tip sinh hot
2. Chc nng v c im ca ngụn ng trong phong cỏch ngụn ng sinh hot
a) Chc nng: Thụng bỏo, chc nng liờn cỏ nhõn, chc nng cm xỳc
b) c im: - c im ng õm: xut hin bin th ng õm ca cỏc t a phng
- c im t ng: giu hỡnh tng, mang mu sc cm xỳc rừ rt.
3. c trng ca phong cỏch ngụn ng sinh hot: Tớnh c th. Tớnh cỏ th
III. Phong cỏch ngụn ng ngh thut
1. Khỏi nim: Ngụn ng ngh thut ( theo ngha hp) l ngụn ng c s dng trong tỏc
phmt vn chng, thc hin chc nng ch yu l chc nng thm m: xõy dng hỡnh
tng ngh thut, t ú tỏc ng ti cm xỳc v nhn thc thm m ca ngi c.
2. Chc nng: Chc nng thm m. Chc nng nhn thc
3. c trng ca ngụn ng ngh thut
a) Tớnh hỡnh tng b) Tớnh truyn cm c) Tớnh cỏc th hoỏ

Chủ đề 5 :( 4 tit )
Những li thờng gặp trong sử dụng tiếng việt
- thực hành sửa lỗi
KT QU CN T - Giỳp HS:

-

Nm vng nhng yờu cu s dng Ting Vit v phng din ng õm, ch vit,
dựng t t cõu, cu to vn bn v phong cỏch ngụn ng;

18

Nhn din c nhng li trong thc tin s dng ting Vit, sa li.
18


NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
I - Khái quát về những yêu cầu sử dụng tiếng Việt
1. Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ, theo các chuẩn mực của tiếng Việt
a) Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết b) Chuẩn mực về dùng từ c) Chuẩn mực về đặt câu
d) Chuẩn mực về cấu tạo văn bản e) Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ
2. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
a) Đối với ngữ âm và chữ viết b) Đối với từ ngữ c) Đối với câu d) Đối với toàn văn bản
II. Những loại lỗi thường mắc khi sử dụng tiếng Việt
1. Lỗi về phát âm a) Lỗi do nói hoặc viết theo sự phát âm của phương ngữ hoặc cá nhân
VD: lồng làn, lông lổi, chăng chối, xục xôi, dội dàng, dui dẻ…uống riệu, yêu tiên, gió bỉn,
con tru, tùi tàn, xiên tạc…bác ngác, tịt thu, mên mông, nhăng nhó, ngây ngấc, lần lược…
rộng rải, trống trãi, khủng khiếp, bình tỉnh… ngắc ngải, ngẹo đầu ngẹo cổ, chếnh cháng,…
b) Lỗi do viết không đúng những quy định hiện về chữ viết hiện hành
VD: nghành nghề, ôm gì, kông tác, ngế ghỗ, thi sĩ, hoa quình… Quảng ninh, Vàm cỏ đông,
quận cầu Giấy, ông Nguyễn văn ba, bà Thu yến… thủ đô Pa Ri, nhà văn Séc Văn Téc,
nước Bờ Ra Din, nhà bác học An Be Anhxtanh, makétinh, câylômét,…
2. Lỗi về từ: Trình độ tư di của nó còn yếu lắm. Hiện nay việc ôn thi là quan trọng nhất,
không thể làm à uông được. Những kẻ tàn ác rồi sẽ bị trời chu đất diệt cho mà xem.
- Trong những vấn đề này có nhiều phương tiện khác nhau. Chúng ta sẽ ác chiến với

quan thù trong trận này.
- Khi bị bắt, bị kế tán tù, ông không khiếp sợ mà thẳng thừng nhận tội và chịu trách
nhiệm việc mình làm.
- Văn hoá quần chúng phát triển mạnh hơn bao giờ, đặc biệt về mặt chất lượng.
- Tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm không thanh toán được.
- Ngay cả viên quan ngục cũng khen vào cái tài của Huấn Cao.
- Huấn Cao không nề hà đến tính mạng của mình.
- Khi ý thức cách mạng, ý thức trách nhiệm đã nhiễm sâu vào cám bộ, nhân viên rồi thì
trở thành niềm hăng say, lạc quan trong công tác.
- Sứ nước ngoài biết mình dại, đành vuốt bụng vào cung yết kiến vua Nam.
19

19


- Nghe tiếng gõ cửa, lão thân chinh ra mở cửa.
3. Lỗi về câu
a) - Qua tác phẩm đã cho ta thấy tinh thần anh dũng của giai cấp công nhân vùng mỏ.
- Đọc tác phẩm này khiến người đọc nghĩ nhiều tới tình cảm quê hương sâu nặng.
- Với tác phẩm “Chữ người tử tù” đã làm cho sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân bay
bổng khắp đó đây.
b) - Mặt biển mênh mông không bờ bến có những con tàu rẽ sóng đi xa.
- Ngôi nhà tôi đã ra đời và đã sống qua những ngày thơ ấu.
- Hai làng gần nhau đã xảy ra mất đoàn kết nghiêm trọng và đánh chửi nhau kịch liệt.
c) - Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, cái xã hội làm cho con người chỉ biết tuân
theo những lễ giáo hủ lậu.
- Những tác phẩm đã nói về cuộc chiến đấu dũng cảm một mất một còn giữa ta và địch.
- Năm học vừa qua, những học sinh của trường thi đỗ điểm cao và được cử đi thi học
sinh giỏi toàn quốc.
d) - Cuộc sống mới tạm chấm dứt những ngày đau khổ dưới lưỡi gươm che chở của Từ

Hải thì không may Thuý Kiều bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến.
- Nếu không bị trừng trị kịp thời sẽ gia tăng tội ác.
- Đó là niềm tự hào, niềm tin tưởng tất thắng vào sự lãnh đạo tài tình của Đảng, của
Bác Hồ, của đồng bào Việt Bắc.
e) - Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta về thuế má nhưng
ông cũng không ngần ngại mà vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bóc nhân dân ta.
-Trong tác phẩm Nguyễn Du đã lên án xã hội phong kiến thối nát vì lúc bấy giờ Nguyễn
Du cũng xuất thân ở một xã hội phong kiến suy tàn.
- Ngòi bút và tâm hồn ông đều chỉ phục vụ mục đích giải phóng dân tộc, cho nên thơ
văn ông có một kịch tính rất cao.
g) - Chúng tôi không hề biết những sự việc như vậy sẽ do ai trong ban lãnh đạo xí nghiệp
giải quyết.
- Chế độ kẻ giàu sang áp bức người nghèo khó, người là lang sói đối với người. Chế độ
đó thật là bất công, đáng lên án và tiêu diệt.
20

20


- Đỉnh cao của công tác vệ sinh phòng bệnh ở các xã, phường, thị trấn là phong trào
(dứt điểm ba công trình vệ sinh)
III. Câu hỏi và bài tập
Bài tập 1. Phân tích và chữa lỗi chính tả
a) Khoanh tròn vào những chữ số đánh dấu từ ngữ viết đúng, chữa lại từ ngữ viết sai:
1. khuếch trương

1. bạc mạng

1. xả thân


2. nguắt nguéo

2. lãn mạng

2. đả đời

3. luạng chuạng

3. tàng ác

3. cũng cố

4. ngoằn ngoèo

4. lục lội

4. nhân nghỉa

5. tranh dành

5. hoành hành

5. vẫn vơ

6. dọng điệu

6. đường hoàng

6. sĩ nhục


7. dao dịch

7. nhã nhặng

7. bẫn thĩu

8. dận hờn

8. phú quới

8. vửng vàng

9. giao dịch

9. kiêng quyếc

9. chặt chẽ

10. nguyếch ngoác

10. đang lác mây tre

21

21


b) Phân tích và chữa lỗi chính tả trong các câu sau
- Cụ già bé loắc choắc, noạng choạng đi vào ngôi nhà chanh, ngồi suống cái trõng che, vớ
lấy trai nước ở trên lền đất nỏ chổ, uống ừn ực, dồi đắp triếu dên ừ ừ.

- Bác Tám đến chụ xở uỷ ban, chịnh chọng chình bày í kiến của mình nhằm thuyết phục chị
em phụ lữ tham ra phong chào kế hoạch hoá đình.
Bài tập 2. Phân tích và chữa các lỗi về hình thức cấu tạo của từ
a) Chúng em đã khuyên góp được nhiều tiền và vật dụng để ủng hộ đồng bào vùng bị bão
lụt. b) Các em học sinh ở đây thường được thưởng thức những vai điệu tuyệt vời của đoàn
văn công. c) Nếu không đoàn kết thì làm sao chống lại được những tên giặc vũ trang bằng
vô ngàn vũ khí.
Bài tập 3. Phân tích và chữa lỗi về nghĩa từ
a) Anh chú ý nghe ngóng lời giảng của thầy giáo và ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.
b) Những chứng minh về một nền văn hoá cổ ở vùng này còn rất nhiều.
c) Trước lối chơi lực lượng của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không
thể ghi bàn được.
Bài tập 4. Phân tích và chữa lỗi về kết hợp từ và phong cách ngôn ngữ
a) Danh ngôn của các nhà vật lí học nổi tiếng của nhân loại đã xúc tác trí óc các em mãnh
liệt biết dường nào.
b) Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày thôi mà đất nước đã thay lòng đổi dạ,
những mái nhà rạ cứ lùi dần cho ngói mới.
c) Đến năm 2000 phải thanh toán hết các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư một số
dụng cụ chuyên khoa cần thiết cho các trạm y tế xã như răng, mắt.
Bài tập 5. Phân tích và chữa lỗi trong nhóm câu sau:
a) Từ những chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê và bầu trời của Tổ quốc, đến những
bà mẹ chèo đò anh dũng trên những dòng sông đầy bom đạn ác liệt của kẻ thù.
b) Sống trong cái xã hội đầy bất công như vậy đã giúp cho ông thấu hiểu nỗi thống khổ của
quần chúng nhân dân.
c) Qua cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu
nước căm thù giặc sâu sắc, với tất cả vì nước vì nhân dân ông nghĩ như vậy mà hết lòng hết
sức cứu giúp dân với sự nghiệp thơ văn của ông là vũ khí sắc bén quân thù phải khiếp sợ và
mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất nước ta.



d) C y gi lm ri, khụng 80 tui thỡ cng 75 tui l cựng.
e) Mc dự cú vic gỡ xy ra, nhng anh cng c yờn tõm.

Chủ đề 6 ( 4 tit )
Những lỗi về diễn đạt trong việc viết bài văn
KT QU CN T. Giỳp hc sinh:
Nhn thc c yờu cu v din t trong mt bi vn v nhng li thng mc phi khi
vit vn. Cú k nng phõn tớch v cha li v din dt trong bi vn.
Cú ý thc din t ỳng khi vit vn.
NI DUNG CH
I. Khỏi quỏt v k nng din t trong bi vn
1. Khỏi nim k nng din t - K nng din t l k nng biu hin c nhn thc, t
tng, tỡnh cm ca mỡnh bng phng tin ngụn ng, khin cho ngi c, ngi nghe lnh
hi c y , chớnh xỏc nhng ni dung ú.
- K nng din t bao gm cỏc phng din:
+ K nng vit ch v s dng cỏc kớ hiu thuc v ch vit
+ K nng dựng t sao cho ỳng v hay; + K nng t cõu;
+ K nng liờn kt cỏc cõu t chc nờn mt cỏc n v ln hn ca mt bi vn v t
chc nờn ton vn bn; + K nng tỏch cỏc on vn v liờn kt cỏc on, mc, phn
trong bi vn, k nng t mc v tờn cho vn bn
2. Mt s yờu cu c bn v din t trong bi vit
a. Cn din t cho trong sỏng, góy gn; b. Cn din t cho cht ch, nht quỏn, khụng mõu
thun; c. Cn din t ngn gn, gin d, trỏnh cu kỡ, sỏo rng;
d. Cn din t phự hp vi phong cỏch ngụn ng ca bi vn
3. Phõn tớch mt s loi li v din t
a) Din t ti ngha, quan h ý ngha khụng rừ rng, mch lc
VD: Trong khi gia ỡnh b tan nỏt, bn sai nha honh hnh, hỏch dch em x Vng ễng,
v vột ca ci cho y tỳi tham, Nguyn Du ó vch b mt tht ca chỳng l trờn a v
ca ng tin cú th i trng thay en, ng tin tỏc oai tỏc phỳc hóm hi ngi dõn lng
thin lm giu cho l quan nha, tht ht sc vụ liờm s.



Sửa lại: Gia đình Thuý Kiều bị tan nát. Bọn sai nha hoành hành, hách dịch vơ vét của cái và
tra khảo Vương Ông. Nguyễn Du đã nhìn thấy bộ mặt thật của bọn sai nha và quan lại là
chỉ vì tiền. Tiền tài đã khiến cho bạn chúng có thể “ đối trắng thay đen”. Tiền tài đã tác oai
tác quái trong xã hội, đã gieo bao tai họa cho người dân lương thiện, trái lại đã làm giàu
cho lũ sai nha và quan lại. Vì tiền, bọn quan lại, sai nha trở nên hết sức vô liêm sỉ.
b) Diễn đạt dài dòng, lủng củng, “ dây cà ra dây muống”
Ví dụ : Qua cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng
yêu nước căm thù giặc sâu sắc, với tất cả vì nước vì nhân dân ông nghĩ như vậy mà hết lòng
hết sức cứu giúp dân với sự nghiệp thơ văn của ông là vũ khí sắc bén quân thù phải khiếp sợ
và mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất nước ta.
Sửa lại: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng căm
thù giặc sâu sắc. Ông luôn tâm niệm là phải cống hiến tất cả vì đất nước, vì nhân dân, nên
ông hết lòng hết sức cứu nước giúp dân. Thơ văn của ông là vũ khí sắc bén khiến kẻ thù
phải khiếp sợ, và giá trị của nó mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất nước ta.
c) Diễn đạt có mâu thuẫn, không nhất quán
Ví dụ: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màn trời buông xuống. Sóng biển cài then
đêm sập cửa, vũ trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng. Bốn bề không một tiếng động. Lá cờ đỏảtên
cột buồm bay phần phật trước gió. Những đường chỉ viền óng ánh như sáng rực trong đêm.
Tiếng sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm nghe như bản nhạc vô tận của biển cả ngân nga muôn
lời tâm sự. Những khuôn mặt rám nắng, những cánh tay gân guốc, bắp tay nổi cuồn cuộn
khẩn trương chuẩn bị nhổ neo lên đường.
Lỗi: - Sự triển khai ý có nhiều mâu thuẫn;
- Sự tưởng tượng của cá nhân người viết không đúng với bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của
Huy cận.
d) Diễn đạt không đúng quan hệ lập luận
Ví dụ: Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân. Chính vì thế mà tên quan xử kiện đã bắt cha
và em sau khi vơ vét của cải nhà Vương Ông.
e) Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết

Ví dụ: Tác phẩm “ Sống mòn” của Nam Cao tập trung đi sâu vào cái bi kịch tâm hồn của
con người trong cái xã hội không cho con người sống, có ý thức về sự sống mà không được
sống, bị nhấn chìm trong cái “chết mòn” không gì cưỡng lại được. Nhà văn Hộ mòn với cái


mộng văn chương tha thiết của mình. Thứ phải sống cái lối sống quá ư loài vật, chẳng còn
biết một việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày. San sống buông xuôi, nước chảy
bèo trôi, không giằng xé, quằn quại, không mơ ước cao xa. Lão Hạc mòn mỏi với sự chờ đợi
đứa con lưu lạc nơi chân trời góc bể. Ở Oanh, tình cảm, tâm hồn con người bị vắt kiệt để
chỉ còn những tính toán ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt.
g) Diễn đạt trùng lặp
Ví dụ: Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến.
Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác. Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh. Một ngõ
trúc vắng vẻ đìu hiu. Mọi vật thấm đượm cái buồn cô đơn. Nỗi buồn như tràn vào cảnh vật.
Ở chỗ nào cũng như thấy cảnh vật ngưng đọng. Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và cả
chiếc lá vàng rơi cũng buồn. Nỗi buồn ẩn giấu trong mọi sự vật. Mùa thu ở đây buồn hay
chính tâm tư của Nguyễn Khuyến buồn.
Sửa: Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến.
Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác. Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh, buồn
bã. Một ngõ trúc vắng vẻ, đìu hiu. Và cả chiếc lá vàng rơi cũng buồn. Nỗi buồn như thẫm
đậm trong từng cảnh vật. Mùa thu ở đây buồn hay chính là nỗi buồn trong tâm tư của
Nguyễn Khuyến?
h) Diễn đạt sáo rỗng
Ví dụ: Tác giả đã ca ngợi truyền thống yêu nước, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ
nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn “lá lành đùm lá rách”, ca ngợi chí khí quật cường và lòng
căm thù giặc sâu sắc thề “không đội trời chung” với quân xâm lược. Tinh thần yêu nước và
chí căm thù giặc đã được thể hiện bằng một nghệ thuật tuyệt vời, qua nhiều biện pháp nghệ
thuật độc đáo, hấp dẫn, để lại những ấn tượng không thể phai mờ trong lòng người đọc từ
trước đến nay và muôn đời sau.
i) Diễn đạt vụng về, thô thiển

Ví dụ: Với truyện “ Rừng xà nu”, tác giả Nguyễn Trung Thành còn tạc (tạt) vào mặt người
đọc những ca nước lạnh làm thức tỉnh, làm xoá bỏ những suy nghĩ vẩn vơ bậy bạ mà xoa
nhẹ vào tim gan mỗi con người.
Sửa: Với truyện “ Rừng xà nu”, tác giả Nguyễn Trung Thành đã làm thức tỉnh mọi người
(về ý chí và tình cảm cách mạng), gạt bỏ những suy nghĩ và hành động không đúng, đồng
thời khích lệ và động viên mọi người( trong cuộc chiến đấu với kẻ thù)


×