Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Sáng tạo một số đồ chơi từ phế liệu Ứng dụng trong hoạt động dạy học và vui chơi cho trẻ lứa tuổi 24 36 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 50 trang )

môc lôc
1


Mục

A

B

Nội dung

Trang

Phần mở đầu.

2

I Lý do chọn đề tài

2

II Thực trạng

3

Nội dung.

6

I.Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề


và làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu khác
nhau.
II.Tuyên truyền, phối kết hợp phụ huynh đóng góp
nguyên vật liệu, phế liệulàm đồ dùng đồ chơi:

6
9

III.Các biện pháp thực hiện:

14

C

Kết quả

48

D

Bài học kinh nghiệm

50

2


A. Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài:
1.Về lý luận:

Trẻ em là niềm hạnh phúc, niềm vui của mỗi gia đình, là tơng lai
của dân tộc. "Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai"
Vì thế hiện nay chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ khi mới ra đời
là vô cùng quan trọng trong sự nghiệm chăm lo, đào tạo và bồi dỡng
thế hệ trở thành con ngời mới thế kỷ mới, thế kỷ XXI.
Nh vậy, trờng mầm non là môi trờng tốt, thuận lợi nhất để trẻ em
phát triển. ở đây, trẻ không những đợc chăm sóc mà còn đợc vui chơi,
học tập để phát triển hài hòa đầy đủ các mặt: ngôn ngữ, trí tuệ, thể lực,
đạo đức...
Trong xu hớng giáo dục mầm non mới hiện nay đòi hỏi ngời giáo
viên mầm non cần hết sức linh hoạt, sáng tạo và chủ động trong việc
thiết kế các bài giảng và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tham gia
thoả mãn nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, nhu cầu giao tiếp,
khám phá góp phần hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ.
Đồ dùng đồ chơi phải đẹp, mới lạ, đa dạng màu sắc, kích thớc,
hình thù ngộ nghĩnh gần gũi đáng yêu luôn hấp dẫn lôi cuốn trẻ mầm
non đặc biệt trẻ nhà trẻ vào các hoạt động 1 cách tích cực nhất, là con
đờng để trẻ phát triển, đó là niềm hạnh phúc lớn lao của trẻ thơ.
2.Về thực tiễn :
Trên thực tế các trờng mầm non hiện nay thì đồ dùng đồ chơi
phục vụ cho học tập vui chơi, nhất là ở các lớp khối nhà trẻ vô cùng
nghèo nàn, cũ kỹ, không hấp dẫn đợc trẻ, số ít thì không còn phù hợp
với chơng trình giáo dục mầm non mới với nhiều chủ đề, chủ điểm,
cần cho trẻ đựơc hoạt động tích cực, do vậy sự cần thiết phải có nhiều
đồ dùng đồ chơi mới, sáng tạo cho trẻ.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi luôn trăn trở suy nghĩ
làm sao tạo ra đợc nhiều đồ dùng đồ chơi mới lạ, đẹp từ những nguyên
vật liệu sẵn có xung quanh (lịch tờng, bìa cattông, túi nilông, lõi giấy
vệ sinh, vải vụn, bông vụn, xốp màu, giấy đã dùng 1 mặt), củ quả, hạt
dễ kiếm thay thế, bổ sung đồ dùng đồ chơi đã cũ kỹ không còn hấp

dẫn trẻ mà không tốn kém nhiều tiền bạc.
3


Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: Sáng tạo 1số đồ dùng đồ chơi
từ nguyên vật liệu, phế thải ứng dụng trong hoạt động dạy học và vui
chơi cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng.
II. Thực trạng:
1.Thuận lợi:
1.1. Cơ sở vật chất:
Trờng lớp khang trang khung cảnh s phạm đẹp .
T chuyên môn thng xuyên sinh hot tháo g nhng khú
khn trong quá trình thc hin lm dung, chi có hiu qu cao.
1.2. Giáo viên:
Giáo viên luôn có tinh thần học hỏi vơn lên trong chuyên môn.
Nm vng phng pháp dy hc, nh nhng, yêu ngh, mn tr.
Tham gia nhiệt tình các buổi kiến tập và bồi dỡng nghiệp vụ do trờng, quận tổ chức.
Luôn chú ý học hỏi su tầm theo dõi cách làm đồ dùng đồ chơi
trên sách báo tạp chí, vô tuyến, Intenet
1.3. Học sinh:
Ngoan ngoãn, thông minh, đáng yêu, gần gũi với cô giáo .
1.4. Phụ huynh:
Phụ huynh luôn quan tâm ủng hộ nhiệt tình cô giáo cả về vật
chất (nguyên vật liệu: bìa lịch cũ, vải vụn, vỏ hộp,quả cầu lông cũ)
và công sức động viên tinh thần.
2. Khó khn:
- Đồ dùng-đồ chơi đã cũ cha phù hợp chơng trình giáo dục mầm
non mới theo các chủ điểm.
- Các bộ tranh truyện đã cũ, rách nát không còn phù hợp , không
còn hấp dẫn trẻ.

- Thờng giáo viên lớp nhà trẻ phải chăm sóc trẻ nhiều lên dễ mệt
mỏi, dẫn đến ngại học hỏi, không có sự đầu t nghiên cứu bài soạn
cũng nh su tầm sáng tạo đồ dùng đồ chơi, hoặc dạy qua loa ,sơ sài
- Bản thân còn có hạn chế nhất định về kiến thức tự nhiên, xã hội.
4


- Là lớp bé nhất, trẻ ra lớp lần đầu nên còn quấy khóc nhiều vào
dịp đầu năm học gây khó khăn nhất định cho giáo viên nhất là ít thời
gian làm đồ dùng đồ chơi .
- Lp có nhiu tr nhút nhát, thiu t tin, cha mnh dn tham
gia hoạt động của lớp.
- Một số phụ huynh cha coi trọng việc chăm sóc giáo dục của bậc
học mầm non nên cha có sự quan tâm đúng mức.
3. Khảo sát thực trạng:
Nm hc 2009-2010 tôi c phân công ph trách lớp nhà trẻ,
tôi nhận thấy trẻ lứa tuổi này thật đáng yêu dễ mến, dễ xúc động, yêu
thích các câu chuyện có những nhân vật ngộ nghĩnh đáng yêu gần gũi
với trẻ, thích các đồ chơi màu sắc đẹp, lạ, thích chú ý đồ dùng mới
sinh động
Tuy nhiên tôi nhận thấy đồ dùng, đồ chơi của lớp đã cũ, rách
hỏng không còn phù hợp với chơng trình giáo dục mầm non mới, cha
cuốn hút trẻ vào các tiết học hoặc các buổi chơi, cha phát huy tính
tích cực hoạt động của trẻ. Nhiều bộ tranh truyện kích thớc nhân vật
thì nhỏ, màu sắc nhợt nhạt hoặc các câu chuyện mới thì không có
tranh minh hoạ đồ chơi đa số là các khối lắp ghép đơn điệu, sơ sài...
cha phát huy đợc trí tởng tợng, ngôn ngữ, tình cảm của trẻ.
Chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ hãy dành cho trẻ mọi điều tốt đẹp,
hãy hết mình với trẻ mặc dù thời gian dạy dỗ chăm sóc tốn rất nhiều,
nhng tôi luôn cố gắng tranh thủ buổi tra hoặc buổi chiều khi còn ít trẻ

cố gắng làm thêm những bộ tranh truyện, các bộ đồ dùng đồ chơi
phục vụ giờ học, hoạt động vui chơi, bày trang trí trong các góc lớp
hoặc để tổ chức các ngày trung thu, sinh nhật, liên hoan chia tay cuối
năm học v.v

5


B. Nội dung:
I - Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề và
Làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu khác nhau.
1. Xây dựng kế hoạch thực hiện làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề :

1.1.Chủ đề: Bé đến trờng mầm non (tháng 9)
- Làm búp bê bằng quả cầu lông.
_Làm mõ (âm nhạc) bằng vỏ gáo dừa.
- Các nhân vật rối (rối dẹt, rối ngón tay, rối tay)
_Làm quả bông tập thể dục.
1.2. Chủ đề: Bé và gia đình (tháng 10,11)
- Làm váy búp bê
- Bàn ghế bằng que kem
- Ngôi nhà (bằng rơm tre)
- Bánh chng, giò
1. 3. Chủ đề: Các con vật (tháng 12, 1)
- Tranh truyện: Thỏ ngoan
- Mũ, các nhân vật rối (cáo, thỏ, gấu đợc khâu bằng vải vụn)
- Mũ các nhân vật bằng bìa, xốp
- Cá bằng túi nilông .
- Trâu bằng lõi giấy vệ sinh
1.4. Chủ đề: Thực vật (tháng 2,3)

- Tranh truyện: Quả thị
6


- Tranh thơ: Hoa nở
- Hoa làm bằng bít tất
- Cây cọ
- Các cây rau củ quả bằng xốp, giấy nhồi bông vụn
- Mũ hoa các loại
1.5. Chủ đề: Giao thông (tháng 4,5)
- Bộ tranh nổi truyện: Qua đờng
- Sa bàn giao thông
- Máy bay, đoàn tàu, ô tô tải bằng thùng xốp.
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên
vật liệu khác nhau.
2.1.Làm đồ dùng tranh truyện từ bìa lịch, bìa cattông, vỏ hộp sữa:
+ Bộ tranh nổi: Thỏ ngoan.
+ Bộ tranh nổi: Quả thị.
+ Bộ tranh nổi: Thỏ con không vâng lời.
+ Bộ tranh nổi : Con cáo.
+ Bộ tranh nổi:Quả trứng
+ Bộ tranh nổi thơ: Hoa nở
2. 2. Làm sa bàn:
+ Rối dẹt,
+ Rối ngón tay.
+ Rối tay.
2.3. Làm đồ dùng từ len, vải vụn:
+ Váy búp bê
+ Mũ các nhân vật cáo, thỏ, gấu để đóng kịch.
+ Hoa làm bằng bít tất.


7


2.4. Làm đồ dùng từ xốp màu, giấy màu:
+Quả bông để tập thể dục.
+ Mũ hoa
+ Mũ các con vật
+ Rau, củ, quả, con vật.
+ Cây cọ.
+ Bánh chng, giò.
2.5. Làm từ nguyên vật liệu khác:
+ Con vật từ củ, quả.
+ Mõ từ vỏ gáo dừa.
+ Cá từ túi nilông
+ Búp bê bằng quả cầu lông
+ Bàn ghế bằng que kem
+ Ngôi nhà bằng rơm, tre.

II.Tuyên truyền, phối kết hợp phụ huynh đóng góp ủng hộ
nguyen vật liệu làm đồ dùng đồ chơi :

1. Tuyên truyền kế hoạch thực hiện, dán thông báo về kế hoạch
thực hiện làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ đề, chủ điểm.
Để kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi đợc thực hiện tốt, ngay từ
buổi họp phụ huynh đầu năm học tôi đã chủ động đa ra những khó
8


khăn vớng mắc về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi và mong muốn nhận

đợc sự chia sẻ của phụ huynh và bày tỏ sự mong muốn đuợc phụ
huynh nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ vật chất (nguyên vật liệu, phế liệu) và
tinh thần ( động viên, tham gia làm cùng cô).
Trên bảng tuyên truyền của lớp, tôi đánh thông báo kế hoạch làm
đồ dùng đồ chơi cụ thể của từng chủ điểm và dán vào bảng tin của lớp.
VD: Chủ đề Bé đến trờng mầm non (tháng 9) tôi đánh thông báo
kế hoạch cụ thể làm những loại đồ dùng phục vụ trong chủ điểm để
phụ huynh nắm đợc từ đó họ sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ giáo.

Dán thông báo kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo chủ điểm.
2. Viết thông báo, trao đổi trực tiếp cụ thể với phụ huynh về kế
hoạch thu gom phế liệu làm đồ dùng đồ chơi theo từng loại.
Bên cạnh việc dán thông báo kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi, tôi
còn trao đổi trực tiếp cụ thể với từng phụ huynh về công việc của họ từ
đó khai thác những phế liệu mình cần dùng mà phụ huynh không
biết .
VD: Chị Lan có xởng dệt khăn mặt bông , tôi đã trao đổi với chị
muốn làm 1 số con rối từ khăn mặt bông bị lỗi hỏng. Chị rất nhiệt tình
ủng hộ chúng tôi nhiều khăn bông lỗi do khách hàng trả lại và chị nói
9


rằng chị rất vui sớng khi đợc nhìn thấy những chiếc khăn lỗi của chị
lại vẫn có ích đối với cô và trẻ nh vậy.
Với những phụ huynh làm nghề may thì có thể ủng hộ vải vụn,
khuy áo bị lẻ, lỗi mốt, hoặc có thể may, khâu giúp cùng cô các mũ rối,
con rối.
Hoặc có phụ huynh làm ở công ty hoá màu thì ủng hộ những
mảnh xốp màu vụn
Với những phụ huynh bán hàng đại lý thì xin ủng hộ bìa hộp

cáttông, tấm nhựa quảng cáo để làm truyện tranhvv..
Để phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ nhiệt tình tôi viết bảng
thông báo thu gom nguyên vật liệu, phế liệu theo từng đợt rõ ràng, cụ
thể .
VD: - Đợt 1: Thu gom bìa lịch,vỏ hộp, giấy 1mặt, bìa cat tông.
- Đợt 2: Thu gom vải vụn, len vụn, bông vụn (ruột gối cũ), bít tất cũ
- Đợt 3:Thu gom quả cầu lông, lon bia, que kem, túi ny lông

Viết bảng thông báo thu gom phế liệu làm đồ dùng đồ chơi.
10


3. Thu nhận nguyên vật liệu, phế liệu của phụ huynh đóng góp và
phân loại:
Sau khi lên kế hoạch và viết thông báo cụ thể qua 3 đợt thu gom kết
quả thật bất ngờ, phụ huynh đóng góp ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ
dùng đồ chơi rất đông với nhiều nguyên vật liệu, phế liệu đa dạng nh :
bìa giấy, vỏ hộp, lon bia, vải vụn, len vụn, khăn mặt bông lỗi, xốp
màu, giấy 1 mặt, quả cầu lông, que kem, vỏ quả dừa, tấm nhựa, túi
nylon.
Với những nguyên vật liệu, phế liệu thu đợc tôi phân ra từng loại để
riêng hộp và chuẩn bị các biện pháp thực hiện làm đồ dùng đồ chơi
theo từng nhóm từng chủ đề.

11


III. các Biện pháp thực hiện làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên
vật liệu, phế thải thu gom đợc:


1. Làm đồ dùng tranh truyện từ bìa lịch, bìa cattông, bìa hộp sữa:
+ Bộ tranh nổi: Thỏ ngoan.
+ Bộ tranh nổi: Quả thị.
+ Bộ tranh nổi: Thỏ con không vâng lời.
+ Bộ tranh nổi : Con cáo.
+ Bộ tranh nổi:Quả trứng
+ Bộ tranh nổi thơ: Hoa nở
2. Làm sa bàn:
+ Rối dẹt,
+ Rối ngón tay.
+ Rối tay.
3. Làm đồ dùng từ len, vải vụn:
+ Váy búp bê
12


+ Mũ các nhân vật cáo, thỏ, gấu để đóng kịch.
+ Hoa làm bằng bít tất.
4. Làm đồ dùng từ xốp, giấy màu:
+Quả bông thể dục.
+ Mũ hoa
+ Mũ các con vật
+ Rau, củ, quả.
+ Cây cọ.
+ Bánh chng, bánh dày.
5. Làm từ nguyên vật liệu khác:
+ Con vật từ củ, quả.
+ Mõ từ vỏ gáo dừa.
+ Cá từ túi nilông
+ Búp bê bằng quả cầu lông

+ Bàn ghế bằng que kem
+ Ngôi nhà bằng rơm, tre.

13


IV. Biện pháp thực hiện:
1. Biện pháp 1 : Làm đồ dùng tranh truyện từ bìa lịch, bìa
cattông, bìa hộp sữa:
1.1. Bộ tranh nổi: Thỏ ngoan
* Chuẩn bị:
+ Bìa cát tông , Bìa to kích thớc 80 x 120. (3 tờ).
+ Tấm nhựa cũ ,vỏ hộp sữa bột 10 vỏ.
+ Dây cớc ....keo nến, màu nớc, chổi quét...
* Cách làm:
+ Từ các tấm bìa to dùng chổi quét mầu tạo những tấm tranh nền
phù hợp từng phân cảnh trong truyện.
+ Từ vỏ hộp sữa tạo các nhân vật : thỏ (4con) , gấu (5 con) , cáo (2
con), cây cỏ, hoa...
+ Gắn các nhân vật rời, cây cỏ hoa lá vào tranh nền cho phù hợp
tạo thành nhân vật nổi .
+ Gắn cửa sổ cửa chính sao vào ngôi nhà .
+ Dùng dây cớc luồn nhân vật với cảnh nền vừa tay sao cho khi
kéo nhân vật chạy đi lại dễ dàng.
Nh vậy ta đã làm đợc bộ tranh nổi rất đẹp và sống động , lột tả
đợc các hành động các nhân vật trong truyện khác những bộ tranh
thông thờng nhân vật không di chuyển đợc.
Các bộ tranh nổi nh vậy trẻ rất thích thú, trẻ học rất say sa hào
hứng, tích cực,..gây đợc kết quả rất cao trong tiết học.
* ứng dụng trong dạy học: Dùng dạy trong tiết làm quen văn học,

truyện: Thỏ ngoan.(chủ đề : Các con vật).
14


15


TrÎ say sa nghe c« kÎ chuyÖn: Thá ngoan.

1.2. Bé tranh næi: Qu¶ thÞ
16


* Chuẩn bị: Nguyên liệu nh truyện thỏ ngoan.
* Cách làm:Tơng tự nh truyện thỏ ngoan.
* ứng dụng trong dạy học: Dùng dạy trong tiết làm quen văn
học. Truyện : Quả thị .(chủ đề :Thực vật).

1.3. Bộ tranh nổi: Tôm càng cá con (Su tầm)
* Chuẩn bị: Bìa, vỏ hộp sữa, màu nớc , tấm nhựa cũ, dây cớc...
17


* C¸ch lµm: Nh truyÖn thá ngoan.
* Bé tranh næi: Qua ®êng; Th¬ Hoa në; TruyÖn chã vµng,
Thá con kh«ng v©ng lêi, Con c¸o... c¸ch lµm t¬ng tù.
1.4. Bé tranh næi th¬ :Hoa në.

18



1.5. Bé tranh næi: TruyÖn Con c¸o.

1.6: Bé tranh næi: TruyÖn Qu¶ trøng.

19


2. Biện pháp2: Làm đồ dùng sa bàn, các nhân vật rối dẹt, rối tay,
rối ngón tay:
2.1: Các nhân vật dối dẹt làm bằng bìa, nhựa:
* Chuẩn bị: giấy 1 mặt, vỏ hộp sữa, bìa nhựa , màu nớc , hồ ...
* Cách làm: Vẽ hình các nhân vật cần làm ra giấy rồi tô màu nớc
cho đẹp. Dán hình các con vật đó vào bìa nhựa (hoặc bìa giấy ), gắn 1
miếng nhỏ phía sau làm chân cho con vật đứng đợc.
(Muốn các nhân vật bền màu ,không rách ta dùng băng dính trong
hoặc tấm MEX trắng ốp bên ngoài các con rối dẹt)
Vậy là ta đã làm xong con rối dẹt rồi.
* ứng dụng trong dạy học: Dùng trong tiết truyện để giới thiệu nhân
vật hoặc kể chuyện bằng sa bàn.

20


Các chú rối dẹt thật đáng yêu.
2.2.Các nhân vật rối tay :
*Chuẩn bị: Báo cũ, xốp bọt , khăn mặt lỗi rách, vải vụn, kim chỉ...
*Cách làm: Rối tay con gà trống
+ Làm đầu rối : Bồi báo sao cho tròn đều, khi bồi gần xong cho 1
đoạn ống nớc khoảng 2,5 cm vừa ngón tay cô.

+ Dùng vải (băng lông hoặc khăn mặt bông) căng từ phía trớc mặt ra
sau rồi dùng súng bắn keo gắn chặt lại.
+ Mào gà : chập đôi miếng vải đỏ khâu đột ròi lộn lại sau đó gắn lên
đỉnh đầu.
+ Gắn khuy áo làm mắt gà, cắt miếng xốp nhỏ làm mỏ gà.
+ Thân rối dài khoảng 25-30cm loe phía dới thu dần lên trên , tay
cách cổ khoảng 5cm .
Dùng kim khâu thân rối với đầu rối, vậy là ta đã hoàn thành 1 con rối
tay gà trống.
Với cách làm này ta làm các con rối tay khác:mèo, thỏ, gấu, cáo.vịt...
21


* ứng dụng trong dạy học: Dùng trong tiết truyện, phần kịch rối
luôn làm cho trẻ vui vẻ hào hứng.

Trẻ luôn yêu thích các nhân vật rối

22


Mét tiÕt kÓ chuyÖn b»ng rèi tay ë líp.

2.3: C¸c nh©n vËt rèi ngãn tay :
23


*Chuẩn bị : Vỏ hộp sữa, màu nớc..
*Cách làm :
Vẽ hình các con vật ra bìa rồi tô màu cho đẹp sau đó dùng ghim đính

thành hình 2 mặt
Cuộn ống bìa sao cho vừa với ngón tay rồi dùng băng dính dán chặt
lại.
Dùng rập ghim đính hình con vật đã làm vào ống bìa.
Nh vậy ta đã làm xong 1 con rối ngón tay.
** ứng dụng trong dạy học: Dùng trong tiết thơ truyện.

Trẻ thích thú chơi với các chú rối ngón tay.

3. Biện pháp 3 : làm đồ dùng từ vải vụn, len vụn
3.1: Mũ các nhân vật bằng vải vụn để cô và trẻ đóng kịch rối :
* Chuẩn bị:
Vải vụn nhung (hoặc băng lông) các màu: Nâu, tráng, cam, đen , đỏ...
24


Khuy to nhỏ các loại (màu đen, trắng, nâu) để làm mắt mũi...kim,
chỉ kéo... bìa lịch cũ, vỏ hộp sữa..
* Cách làm:
Vẽ, chia các mảng (6mảng) của mũ ra giấy sao cho kích thớc vừa
đầu của cô.
Để các mảnh giấy đó vào tấm vải nhung nâu, dùng kéo cắt vải
theo kích thớc đó.(Nhớ chừa thêm khoảng 1cm để khâu).
Dùng kim chỉ khâu các mảnh vải đó lại thành hình cái mũ.
Cắt hình tròn nhỏ màu đen khâu chính giữa hình tròn to màu nâu
sau đó khâu đột hình tròn nâu vào mặt trớc mũ tạo thành mũi của gấu.
Cắt hình tai gấu hơi tròn cho miếng bìa vào giữa rồi khâu đột vào
làm thành tai gấu.
Dùng súng bắn keo dính mắt, mũi (bằng khuy áo ). Nh vậy ta đã
làm đợc chiếc mũ gấu đẹp, xinh xắn .

(Làm mũ thỏ, mũ cáo tơng tự cách làm trên).
* ứng dụng trong dạy học: Dùng trong các tiết đóng kịch rối :Thỏ
ngoan, thỏ con không vâng lời, con cáo

25


×