Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO CƠ SỞ NẤU RƯỢU Ở XÃ IAHIAO, HUYỆN PHÚ THIỆN, TỈNH GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 39 trang )

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

ĐỒ ÁN:

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH
HƠN ÁP DỤNG CHO CƠ SỞ NẤU RƯỢU Ở XÃ IAHIAO,
HUYỆN PHÚ THIỆN, TỈNH GIA LAI

Nhóm thực hiện: Nhóm 5(Thứ 2- tiết 123- PV325)
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
Thành viên:

MSSV

1. Vi Thị Bích Liền
2. Trần Đức Quân
3. Nguyễn Thanh Trúc Thy
4. Phạm Thanh Dương
5. Phan Thanh Hùng
6. Phạm Phương Tâm
7. Lưu Ngọc Thiện
8. Trần Khánh Sang
9. Nguyễn Quốc Tam
10. Bùi Thị Hà Trang
11. Đỗ Hồng Quân
12. Phạm Trần Kiên
13. Phú Hoàng Tuấn Anh
14. Phạm Chí Thắng



11149586
11149041
11149374
11149587
11149204
12149403
12149076
12149058
12149060
12149671
12149374
12149272
12149133
12149434

SĐT
01649688549
01635874961
01696012432
01695388577
01648375714
01672343573
01635081171
01664376659
0963232651
0974158869
0945355492
0913960990
01684180203

01285408545

TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2013

1


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
2


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
Rượu được biết đến như một thức uống từ lâu của người Việt Nam. Rượu thường
xuất hiện trong các buổi sum họp gia đình, các ngày lế Tết, các buổi gặp mặt bạn bè ở
Việt Nam. Nó là mặt hàng phổ biến trên thị trường với nhiều mặt hàng đa dạng và
phong phú. Nó không chỉ dùng để uống mà còn dùng để làm gia vị và thuốc chữa
bệnh, nên tầm ảnh hưởng của nó đến chi tiêu là không nhỏ trong các hộ gia đình và
cũng là nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình trong vùng.
1.1.Cơ sở và thông số kĩ thuật.
• Số liệu về mặt bằng vị trí:
Diện tích nấu rượu khoảng 5 m2 , trong đó 1m2 là chứa củi. Còn lại là
bếp ,thùng chứa nước, can thu rượu lúc chưng cất,….).
• Số liệu tiêu thụ nguyên – nhiên liệu:
Bảng 1: số liệu nguyên – nhiên liệu

1.2.Mục

đích
của đề
tài
nghiên cứu:

Nguyên- nhiên liệu
Gạo nở mềm
Men
Củi
Ruột xe
Nước ủ
Nước làm lạnh

Khối lượng sử dụng / lần nấu
10kg
0,15kg
10kg
0,1kg
20L
180L

Trong quá trình sản xuất, cơ sở sản xuất không tránh khỏi sự gây ô nhiễm và phát
sinh chất thải ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước, không khí. Do đó việc tìm ra
những giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm,tận dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu trong
quá trình sản xuất, tránh hiện tượng gây lãng phí và giảm đến mức thấp nhất các tác
động của cơ sở sản xuất đến môi trường là hết sức cần thiết. Đè tài này được nghiên
cứu và tiến hành như sau: Đầu tiên, nắm được tình hình sản xuất thực tế và hiện trạng
môi trường của cơ sở nấu rượu theo hộ gia đình ở xã Iahiao, Huyện Phú Thiện, Tỉnh
Gia Lai. Sau đó lựa chọn trọng tâm đánh giá sản xuất sạch hơn, phân tích các nguyên
nhân, đề xuất và lựa chọn được các giải pháp áp dụng cho tình hình sản xuất thực tế

để giảm thiểu các chất thải sau quá trình nấu, giảm tiêu thụ tài nguyên và tăng nguồn
thu nhập cho gia đình.

3


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
1.3.Khái quát về cơ sở và đội sản xuất sạch hơn của cơ sở :
1.3.1.Mô tả cơ sở :
• Địa điểm: Cơ sở nấu rượu của gia đình bạn Bích Liền là cơ sở nhỏ theo hộ
gia đình, nằm ở xã Iahiao, huyện Phú thiện, tỉnh Gia Lai. Cơ sở này bắt đầu
nấu rượu từ năm 2001, nhằm tăng nguồn thu nhập cho gia đình.
• Sản phẩm chính là rượu gạo, được bán ra cho các hộ gia đình trong xã và
các cửa hàng buôn bán tạp hóa, các quán nhậu có nhu cầu về rượu.
• Dụng cụ, thiết bị nấu rượu được gia đình tự thiết kế, không phức tạp.
Nguyên liệu chính là gạo nở mềm, củi được sử dụng là nguyên liệu chính
trong quá trình nấu rượu ( lấy trên rừng hoặc mua). Trung bình, cơ sở nấu
rượu 1 lần / ngày, mỗi lần nấu như vậy được 13L rượu. Một tháng cơ sở
nấu khoảng 26 ngày.
• Cơ sở sản xuất được 12 năm nên đã có nhiều kinh nghiệm. Các thành viên
trong gia đình đều trực tiếp tham gia sản xuất.
• Sản phẩm rượu ngày càng chất lượng và được nhiều người trong vùng biết
đến. Cơ sở sẽ có kế hoạch thay đổi sản xuất nếu như đội CP tìm ra giải pháp
nấu rượu tăng tính hiệu quả về kinh tế mà vẫn đảm bảo chất lượng cũng
như đảm bảo về mặt môi trường.

1.3.2.Hiện trạng môi trường tại cơ sở:
• Không khí: Trong quá trình sản xuất rượu, củi được sử dụng để nấu cơm và
chưng cất rượu (còn có ruột xe) sẽ dẫn đến phát thải khí cacbonic (CO 2),
CO, NOx; hơi bốc lên ở giai đoạn chưng cất và trong quá trình lên men cũng

sinh ra một lượng khí CO2 nhưng với lượng nhỏ nên chưa ảnh hưởng
-

nghiêm trọng đến chất lượng không khí ở khu vực cơ sở.
Nước: Nguồn nước được lấy từ giếng khoan, chưa bị ô nhiễm.
Nước thải: Khi rửa dụng cụ dùng để ủ trong quá trình lên men rượu, một ít
men và cơm bị giữ lại sẽ theo vào nước thải, làm tăng hàm lượng chất hữu
cơ, độ đục, tạo mùi hôi.Nước thải từ khâu rửa chai, dụng cụ chưng cất có
tính kiềm mạnh với pH có thể lên tới 12. Nước dùng làm lạnh để chưng cất

-

rượu ít bị ô nhiễm.
Chất thải rắn: Phần hèm đóng góp hàm lượng chất hữu cơ vào nước thải.
Khi thải vào cống sẽ gây ô nhiễm nặng và tạo mùi khó chịu khi bắt đầu
4


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
phân hủy. Lượng tro, than sinh ra, các túi nilon cũng góp phần làm tăng
lượng chất thải rắn cho cơ sở.
1.3.3.Khái quát đội sản xuất sạch hơn
• Việc thành lập đội CP có quy mô phù hợp, phân công hợp lý, xác định
nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viên là điều quan trọng dẫn đến thành công
trong tiến trình thực hiện CP.
Bảng 2: Các thành viên trong đội sản xuất sạch hơn

STT

Họ và tên


Vị Trí trong nhóm

Nhiệm vụ

1

Vi Thị Bích Liền

Nhóm Trưởng

Phân công nhiệm vụ,
tổng hợp tài liệu

2

Trần Đức Quân

Nhóm Phó

Tổng hợp tài liệu, hình
ảnh và làm phần word
được giao

3

Nguyễn Thanh Trúc Thy

Thành viên


Tìm tài liệu, làm phần
word được giao

4

Phạm Thanh Dương

Thành viên

Tìm tài liệu, làm phần
word được giao

5

Phan Thanh Hùng

Thành viên

Tìm tài liệu, làm phần
word được giao

6

Phạm Phương Tâm

Thành viên

Tìm tài liệu, làm phần
word được giao


7

Lưu Ngọc Thiện

Thành viên

8

Trần Khánh Sang

Thành viên

9

Nguyễn Quốc Tam

Thành viên

10

Bùi Thị Hà Trang

Thành viên

//
//
//
//

5



GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
11

Phạm Trần Kiên

Thành viên

12

Phú Hoàng Tuấn Anh

Thành viên

13

Đỗ Hồng Quân

Thành viên

14

Phạm chí Thắng

Thành viên

//
//
//

//

• Mục tiêu định hướng của đội CP
Sau khi tìm hiểu quy trình nấu rượu, đội CP sẽ xác định giai đoạn nào trong
quy trình tiêu tốn nhiều tài nguyên nhất, gây lãng phí nhất. Sau đó, phân
tích các nguyên nhân gây tiêu tốn, đưa ra biện pháp khắc phục có thể tiết
kiệm nguyên – nhiên liệu, tận dụng các sản phẩm phụ có thể sử dụng, nhằm
tối đa hóa lợi nhuận cho cơ sở, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi
trường.

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT
2.1.Mô tả về quy trình sản xuất:
2.1.1.Thiết bị máy móc
Bảng 3 : Thiết bị, dụng cụ được sử dụng trong quá trình nấu rượu

Tên
Nồi nấu rượu
Nồi nấu cơm
Xô ủ cơm
Ống dẫn rượu
Thau chứa nước làm lạnh
Tấm lót trộn men
Can thu rượu
Thùng chứa nước
Thau múc nước

Số lượng
1
1
1

1
1
2
2
1
1
6


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

2.1.2.Quy trình công nghệ :
Hình 1: Sơ đồ quy trình sản xuất rượu

7


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
Chuẩn bị nguyên liệu (Gạo, men...mua ở đại lý hoặc chợ )

Làm sạch

Nấu cơm

Làm nguội

Trộn men

Ủ cơm


3 ngày sau thêm nước

Ủ thêm 3 ngày

Chưng cất rượu

Rượu thành phẩm

• Mô tả quy trình xản xuất rượu : cho 1 lần nấu
8


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
-

Chuẩn bị nguyên liệu: 10kg gạo nở mềm, 150g men, 200L nước.
Làm sạch : Gạo được ngâm nhằm rửa sạch chất bẩn bám bên ngoài hạt,

-

đồng thời làm cho hạt gạo mềm, trương nở giúp dễ dàng cho quá trình nấu.
Nấu chín : Sau đó gạo được để ráo và được cho vào nồi, thêm nước và nấu
chín. Lượng nước cho vào được tính toán sao cho cơm sau khi nấu không
quá nhão cũng không quá khô. Tỉ lệ gạo nước khoảng 1:1 theo thể tích.
Mục đích của việc làm chín hạt gạo nhằm hồ hóa tinh bột gạo, giúp cho vi
sinh vật dễ sử dụng tinh bột này để lên men rượu.

-

Làm nguội :Cơm sau khi nấu chín được trải đều trên một bề mặt phẳng để

làm nguội đến nhiệt độ thích hợp (khoảng 35 - 40 oC) cho việc trộn bánh
men rượu. Nếu cho men vào lúc nhiệt độ cơm cao sẽ làm bánh men rất khó

-

hoạt động hoặc có thể gây chết men.
Trộn men: Men được trộn lên bằng cách rắc đều lên bề mặt lớp cơm với tỷ
lệ thích hợp tùy theo hướng dẫn trên từng loại men, dùng tay đảo trộn cho
men phủ đều vào cơm.

9


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

-

Ủ cơm (lên men): Sau khi trộn men, cho tất cả hỗn hợp vào thiết bị ủ lên
men của cơ sở, đậy nắp kín để bắt đầu quá trình lên men rượu. Lên men
rượu là một quá trình lên men yếm khí (không có mặt của oxy) diễn ra rất
phức tạp, bao gồm các quá trình sinh hóa học và các quá trình vi sinh vật.
Quá trình lên men diễn ra ở nhiệt độ thường, trong thời gian này có 3 quá
trình diễn ra song song với những mức độ khác nhau. Trước tiên là quá
trình tăng sinh khối nấm men. Quá trình đường hóa có sự phân cắt tinh bột
thành đường nhờ men amylase và glucoamylase của nấm mốc có sẵn trong
men rượu. Đường vừa tạo ra trở thành thức ăn để nấm men thực hiện quá
trình lên men rượu. Quá trình lên men rượu diễn ra do nấm men sử dụng
đường để tạo thành rượu etylic và CO2. CO2 sinh ra trong quá trình lên men
sẽ tạo thành bọt khí bám vào bề mặt nấm men và làm các tế bào nấm men
nổi lên trên, khi lên đến bề mặt, bọt khí vỡ ra và tế bào nấm men lại chìm

xuống tạo ra sự đảo trộn giúp quá trình lên men được tốt hơn. Sau 3 ngày
đầu lên men, có thể bổ sung nước vào khối lên men với tỷ lệ nước:cơm

-

khoảng 3:1, sau đó đậy nắp và tiếp tục lên men thêm khoảng 3 ngày nữa.
Chưng cất: Sau 6 ngày ,khi quá trình lên men kết thúc, ta tiến hành chưng
cất để thu được rượu thành phẩm.

10


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

Cho hốn hợp cơm nào nồi

Đun sôi

Thay nước làm lạnh

Lấy rượu sau khi được làm lạnh

Lấy hèm ra khỏi nồi

Hình 2. Quy trình chưng cất rượu
• Mô tả quy trình chưng cất rượu:
Quá trình chưng cất rượu nhằm tách hỗn hợp rượu và nước có nhiệt độ sôi
khác nhau. Ở áp suất thường, rượu sôi và bốc hơi ở 78oC, còn nước là
100oC. Khi chưng cất, rượu được tách ra khỏi nước nhờ nhiệt độ bốc hơi
thấp hơn nước. Quá trình chưng cất được tiến hành bằng cách đun sôi hỗn

hợp lên men, hơi bay lên được dẫn qua ống dẫn và được làm lạnh bằng cách
cho ống dẫn đi qua bồn nước để ngưng tụ rượu bên trong lòng ống. Dung
dịch rượu thu được màu trắng hơi đục, có mùi thơm đặc trưng và nồng độ
rượu sẽ giảm dần theo thời gian chưng cất. Tùy theo yêu cầu của khách
hàng mà ta có thể tiến hành pha trộn các loại rượu thu được ở các khoảng
thời gian chưng cất khác nhau để tạo ra rượu có nồng độ khác nhau.
11


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
2.2.Tình hình sản xuất thực tế
-

Cơ sở sản xuất theo hộ gia đình nên có quy mô nhỏ, quá trình sản xuất diễn

-

ra liên tục. Trong 1 tháng, cơ sở sản xuất rượu trung bình là 26 ngày.
Thể tích và chất lượng sản phẩm rượu thu được gần như là như nhau trong
mỗi lần nấu. Trong những ngày quá nóng hay nắng nóng kéo dài rượu có
thể giảm chất lượng và bị chua, tuy nhiên thời gian này trong năm rất ngắn

-

nên cũng không ảnh hưởng tới quá trình sản xuất.
Mỗi lần chưng cất thu được khoảng 8L rượu gốc ( rượu có độ cao 50-55 độ
khi nguội) và khoảng 3L rượu nhạt( rượu có độ nhạt 20-23 độ, gần giồng
nước lã, nhưng vẫn có mùi rượu, dùng để pha chế với rượu gốc cho vừa
uống). Tính trung bình một lần nấu rượu ta có khoảng 13L rượu với độ vừa


-

uống, khoảng 40 độ. Giá rượu ở mức 40 độ là 15.000 đồng / L.
Tuy nhiên, không phải mỗi ngày đều bán hết số rượu nấu ra. Nên để bảo
quản rượu, cơ sở có thể cất ở dạng rượu gốc để tránh hao hụt về mặt chất
lượng. Trung bình mỗi ngày thu nhập của cơ sở khoảng 100.000 - 150.000
đồng từ việc bán rượu.
2.3.Các nguyên liệu đầu vào chủ yếu
Bảng 4: Các nguyên – nhiên liệu sử dụng cho 1 lần nấu rượu

Nguyên –
nhiên liệu

Sử dụng cho
công đoạn

Nguồn gốc

Giá thành

Lượng sử
dụng / lần nấu

Gạo nở mềm

Nấu cơm

Đại lý hoặc
chợ


11.000đ/kg

10kg

Ủ cơm

Men Nàng
Thơm mua ở
chợ

55.000đ/kg

0.15kg

Bơm ở giếng

Giá điện trung
bình khoảng
1.500đ/kWh

Men

Ủ cơm
Nước

Chưng cất
rượu

20L
180L


12


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

Củi

Ruột xe (xăm
xe)

Nấu cơm và
chưng cất
rượu

Tự khai thác
trên rừng

0

10kg

Chưng cất
rượu (nhóm
lửa)

Xin ở tiệm
sửa xe

0


0.1kg

Hình 3. Men dùng để ủ cơm

13


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

Hình 4. Nồi dùng để nấu cơm

Hình 5. Hốn hợp chuẩn bị dùng để chưng cất

14


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

Hình 6. Xô dùng để ủ cơm
2.4.Định mức
Bảng 5: Các định mức tiêu thụ nguyên liệu và phát sinh chất thải của sản xuất
rượu (cho 100L rượu)

Định mức nguyên liệu/ chất thải
Nước ( L/ 100L rượu )
Củi ( kg/ 100L rượu )
Điện ( kWh/ 100L rượu )
Gạo ( kg/ 100L rượu )
Men ( kg/ 100L rượu )

Tro ( kg/ 100L rượu )
Than ( kg/ 100L rượu )
Hèm ( kg/ 100L rượu )
Nước thải ( L/ 100L rượu )

Số liệu
1885
77
0.47
77
1.15
14
23
115
1705

CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ
3.1. Sơ đồ dòng chi tiết
15


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
• Quy trình sản xuất của cơ sở gồm nhiều giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị: Chuẩn bị các nguyên vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho quy
-

trình sản xuất rượu.
Giai đoạn chưng cất rượu: Nấu hỗn hợp cơm rượu, cho hơi rượu bốc hơi để

-


thu được sản phẩm
Giai đoạn thu sản phẩm: Thu lấy dung dịch rượu từ quá trình chưng cất

rượu.
• Trọng tâm đánh giá sản xuất sạch hơn mà đội chọn là giai đoạn chưng cất rượu.
Vì đây là giai đoạn sử dụng nhiều nhiên liệu nhất, phát thải nhiều nhất, thất
thoát nhiệt nhiều nhất, gây lãng phí cho quá trình sản xuất. Cụ thể:
- Đốt cháy lượng củi lớn (7/10kg).
- Than, củi dư còn lại sau quá trình chưng cất.
- Sinh ra tro, mụi than bám vào nồi.
- Phát ra khí thải, khói bụi.
- Thất thoát nhiệt trong quá trình chưng cất.
- Tiêu tốn nhiệt cho quá trình làm lạnh nước trong thau.
- Sử dụng nước làm lạnh nhiều (180L).

Hỗn hợp lên men
Cơm
Men
Nước

Đổ (cho) vào nồi

Hỗn hợp rơi vãi

Nồi
Nhân công

Nhóm lửa


Khí sinh ra từ
quá16trình đốt


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
Ruột xe

Củi
Hỗn hợp

Than, củi chưa
cháy hết

Đun nóng

Củi

Khói

Bếp

Nhiệt

Nồi

Tro
Ngưng tụ hơi rượu

Nước làm lạnh


Than, tro

Hơi rượu

Hèm

Hệ thống
Nước trong
dẫn hơi
hèm
Rượu thành phẩm
Dụng cụ đựng rượu
Nước thải
Hình
sau khi ngưng
tụ 7. Sơ đồ dòng chi tiết cho giai đoạn chưng cất rượu
• Trong quá trình chưng cất hỗn hợp cơm rượu gồm có:
 10kg cơm nở mềm
 20 L nước trong men
 150g men rượu
 180 L nước làm lạnh
- Chất đốt được sử dụng là củi 7kg sẽ tạo ra 2kg than, một lượng khói thải và
-

nhiệt lượng làm bay hơi rượu có trong hỗn hợp.
Sử dụng nước làm ngưng tụ hơi rượu với tổng thể tích cần sử dụng là 180 L

-

tương ứng lượng nước nóng loại thải là 180 L.

Sau khi chưng cất, lượng còn lại trong hỗn hợp ( hèm + nước ) sẽ được loại

-

bỏ khoảng 15kg.
Như vậy, sau khi chưng cất sẽ phát sinh ra 3 dòng thải:
 Rắn: hèm, than, bụi, tro.
 Lỏng: nước sau khi dùng làm lạnh, nước còn lại trong hèm.
 Khí: khí do đốt cháy củi.
3.2.Cân bằng vật liệu
Cơm sau khi nấu chín, ủ men
(Cơm+men+nước):32kg
Than: 2kg
Củi khô: 7kg

Tro: 1.5kg
Đun nóng hỗn hợp

Hèm: 15kg17
Khói: ?


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

Hơi rượu sinh ra
Nước lạnh:
180L

Ngưng tụ hơi rượu


Nước thải:
180L

Rượu
thành
Hình 8. Cân
bằng
vậtphẩm:
liệu ở 13L
giai đoạn chưng cất
3.3.Cân bằng năng lượng
3.3.1. Phương trình cân bằng năng lượng
Nhiệt lượng tỏa ra của hệ A = Nhiệt lượng thu vào của hệ B + Nhiệt lượng tổn
thất.
QtỏaA = QthuB + Qtổn thất
Trong đó : Q = m.C.. (m là khối lượng của vật thu hay tỏa nhiệt, C là nhiệt dung
riêng của vật thu hay tỏa nhiệt, là độ tăng hay giảm nhiệt độ).
− Nếu có t2 > t1: thì đó là vật thu nhiệt.
− Nếu có t2 < t1: thì đó là vật tỏa nhiệt.
3.3.2.Các thông số tỏa nhiệt, thu nhiệt và hao hụt
− Khối lượng nồi nấu rượu (nồi nhôm) là m gam.
− Nhiệt dung riêng của nồi nhôm = 880 J/KG.K
− Nhiệt độ ban đầu của nước 250C.
− Nhiệt dung riêng của nước 4200J/KG.K.
− Nhiệt lượng của củi khô Qcủi = 10.10^6j/kg.
− Khối lượng của củi khô là 7 kg/lần chưng cất.

18



GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

3.3.3.Phân tích cân bằng năng lượng.
Bảng 6: Phân tích cân bằng năng lượng cho công đoạn chưng cất rượu trong một lần
nấu.

Năng lượng vào

Năng lượng có ích

Năng lượng tổn thất

hệ thống
Nhiệt lượng tỏa ra

- Nhiệt lượng để nấu - Nhiệt lượng để làm nóng nồi nhôm

của 7kg củi khô

32kg hỗn hợp lên

(100%)

men (10 kg cơm nở - Hao hụt vào môi trường bao gồm
mềm, 0,15 kg men,
nhiệt tỏa ra để làm nóng không khí
20 L nước ủ) là A1%.
xung quanh, khói lò, ống dẫn qua hệ

Qcủi = 10.10^6j/kg


nấu rượu có thể tích 35 L là A2%.

thống làm lạnh, độ ẩm môi trường
là A3%.
- Nhiệt lượng tổn thất qua 6 lần thay
nước làm lạnh (180 L nước) là A4%
Nhiệt lượng toả ra Nhiệt lượng để đốt ruột Nhiệt lượng hao hụt vào không khí
của lửa từ quẹt xe (xăm xe) nhóm lửa xung quanh, độ ẩm môi trường là
gas là 100%.

là B1%

B2%.

 Kết luận:
Qcủi = A1%+ (A2% + A3% + A4%)

Trong đó:

A1% = 30%
19


GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
A2% + A3% + A4% = 70%

QLửa = B1% + B2%.
Trong đó: B1 = 40% , B2 = 60%


20


3.4.Định giá dòng thải
3.4.1.Cơ sở định giá dòng thải
-

Định giá dòng thải dựa trên đặc tính dòng thải.
Dựa vào chi phí biến đổi ( chi phí nguyên, nhiên liệu…). Ở đây ta không tính

-

đến chi phí cố định (nhà xưởng, các dụng cụ….).
Dựa vào chi phí liên quan đến định giá: Chi phí hao hụt, chi phí xử lý.

3.4.2.Xác định chi phí dòng thải
Bảng 7: Chi phí dòng thải công đoạn chưng cất rượu trong một tháng (26 ngày)

Định lượng dòng
thải

Công
đoạn

Dòng
thải

Định giá dòng thải

Chi phí mất mát

nguyên liệu
( đ/tháng)
1 lần
nấu

26 ngày
nấu
Định
mức

Tổng chi
phí mất
mát
(đ/tháng
)

Chi phí
xử lí
chất thải
(đ/tháng
)

Tổng
cộng
(đ/tháng
)

Đun nóng hỗn hợp
Tro


1,5kg

39kg

1.000đ/kg

39.000

0

39.000

Than

2kg

52kg

13.000đ/k
g

676.000

0

676.000

Khói

-


-

-

-

-

-

Hèm

15kg

390kg

1.000đ/kg

390.000

0

390.000

21


Ngưng
tụ


Nước
làm
lạnh
(*)

180L

4680L

 Ghi chú: - : Không xác định được
 Nước làm lạnh (*): Do nước được lấy từ giếng lên cung cấp cho quá trình
chưng cất rượu nên không mất tiền, nhưng giá điện trung bình để bơm nước
là 1.500đ/ 1kWh. Trung bình, một lần chưng cất sử dụng 0,06 kWh, suy ra
một tháng (26 ngày nấu rượu) sử dụng 1,56kWh, tương đương với
2.340đ/tháng.
 Kết luận: Tổng chi phí dòng thải cho giai đoạn chưng cất trong một tháng
(26 ngày nấu) là: 1.107.340 đ

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ
CÁC GIẢI PHÁP
22


Bảng 8: Phân tích các nguyên nhân và các giải pháp sản xuất sạch hơn

Dòng thải

Nguyên nhân


1. 180 L nước
nóng

1.1.

Nước trong thau nước
làm lạnh hấp thu
nhiệt, nóng lên,
không đủ độ lạnh để
làm ngưng tụ hơi
rượu nên phải thay 6
thau nước làm lạnh
( mỗi thau 30 L
nước)→ lãng phí
nước, lãng phí nhiệt
năng.

2. 45 L nước
thải có xà
phòng.

2.1.

Nước dùng để vệ sinh
dụng cụ nấu rượu.

Giải pháp
1.1.1. Thay thế thau
nước làm lạnh
bằng thùng phi

chứa một lượng
nước cố định.
1.1.2. Thay thế thau
nước làm lạnh
bằng hỗn hợp sinh
hàn chứa một
lượng nước cố
định.
1.1.3. Thay thế nước
trong thau làm
lạnh bằng nước
biển
1.1.4. Chế tạo thiết bị
làm lạnh không sử
dụng nước.
1.1.5. Xây dựng bể nước
làm nguội lớn.

23


3. Than củi

3.1.

Củi to chưa cháy
hết→than củi

3.1.1. Chẻ nhỏ củi trước
khi nấu.

3.1.2. Vẫn để củi to
nhóm lửa, rồi lấy
than bán.
3.1.3. Thay củi bằng vật
liệu giữ nhiệt lâu,
ít tốn kém.

4. Tro

4.1.

Một phần củi cháy
hết tạo thành tro.

4.1.1. Lấy tro định kì
khỏi lò và bán.
4.1.2. Lấy tro làm phân
bón.
4.1.3. Dùng tro để đánh
bong dụng cụ bếp.

5. Khí thải

5.1.

Khí thải ra do quá
trình đun nấu.

5.1.1. Xây ống khói cao
hơn.

5.1.2. Xây dựng quạt để
làm loẵng khí
thải.

CHƯƠNG V: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN
XUẤT SẠCH HƠN

24


5.1.Sàng lọc các giải pháp SXSH:

Sàng lọc các giải pháp là bước khá quan trọng, sàng lọc có thể giúp chúng ta
có thể chọn được những giải pháp thực hiện ngay, những giải pháp không cần đầu
tư hoặc đầu tư ít. Căn cứ để sàng lọc các giải pháp là dựa vào tính khả thi của giải
pháp và không đòi hỏi sự thay đổi công nghệ quá lớn hoặc yêu cầu kỹ thuật quá
cao, đầu tư ít nhưng phải mang lại lợi nhuận.
Bảng 9: Sàng lọc các giải pháp SXSH
STT Các giải pháp SXSH

Thực hiện
ngay

Phân
tích
thêm
Quản lý nội vi

Bị loại
bỏ


Ghi chú

1

1.1. Vệ sinh dụng cụ

nấu rượu
Cải thiện kiểm soát quá trình tốt hơn

2

2.1. Lấy tro định kì
khỏi lò



Dễ thực hiện

2.2. Cọ rửa đáy nồi
định kì



Dễ thực hiện

2.3. Chẻ nhỏ củi
trước khi nấu




Dễ thực hiện

Ít đầu tư

Cải tiến thiết bị

25


×