Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỔI mới PHƯƠNG PHÁP dạy học các môn lý LUẬN CHÍNH TRỊ vấn đề THỰC TIỄN ĐANG đặt RA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.55 KB, 8 trang )

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
- VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐANG ĐẶT RA HIỆN NAY
Nguyễn Thị Hương*
Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Đường lối
cách mạng sáng tạo của Đảng ta dựa trên nền tảng tư tưởng đó đã
đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp giải
phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh đã khơng ngừng được cũng cố và phát triển
trở thành hệ tư tưởng của tồn xã hội. Trong hơn 50 năm qua cùng
với sự phát triển của xã hội, của đất nước, các mơn Lý luận chính trị
ngày càng được đổi mới, bổ sung và hồn thiện. Ngay từ những
ngày đầu mới dành được chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã đưa
các mơn khoa học Mác-Lênin vào giảng dạy trong các trường Đại
học và Cao đẳng. Trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, nó có
một vị trí đặc biệt quan trọng trong kết cấu chương trình và nội
dung kiến thức, là các mơn học mang tính ý thức hệ, gắn liền với
việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận cách
mạng cho sinh viên.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng mở
rộng và đi vào chiều sâu, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục, đào tạo phải
đổi mới để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực
có trình độ và chất lượng ngày càng cao, đạt trình độ của khu vực và
theo kịp thế giới. Đổi mới, mở cửa hội nhập càng đi vào chiều sâu,
đòi hỏi cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, giảng dạy các mơn
lý luận chính trị phải được phải đổi mới tồn diện, sâu sắc và coi đó
*

Thạc sĩ, Giảng viên khoa Lý luận chính trị, trường ĐH Lao động - Xã hội.


326

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


là nhiệm vụ thường xun, liên tục trong các trường Đại học, nhằm
góp phần củng cố thế giới quan, phương pháp luận duy vật biện
chứng, củng cố niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, trang
bị cơ sở phương pháp luận khoa học cho việc nhận thức đường lối
chính sách của Đảng, Nhà nước và tham gia đấu tranh tư tưởng, lý
luận chống lại những luận điệu xun tạc, bóp méo các quan điểm
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hố Chí Minh.
Giáo dục trong nhà trường, nhất là giáo dục đại học là đào
tạo con người, cung cấp nhân lực cho xã hội, đáp ứng u cầu cơng
cuộc phát triển đất nước, lẽ đương nhiên phải chú trọng đào tạo kỹ
năng chun mơn, nghề cho sinh viên để họ làm việc và sống bằng
nghề chun mơn của mình. Các bộ mơn khoa học Mác-Lênin,
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam giảng dạy cho
sinh viên trong các trường Đại học chứa đựng một khối lượng kiến
thức rất rộng, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính giai cấp, lập
trường tư tưởng gắn với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách
mạng, xây dựng bản lĩnh chính trị. Đại hội XI đã chủ trương “ Đổi
mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp
thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục
tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền
thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ
năng thực hành, tác phong cơng nghiệp, ý thức trách nhiệm xã
hội” phải “ Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào

tạo”.
Đổi mới phương pháp dạy học các mơn Lý luận chính trị
nằm trong trào lưu chung đổi mới phương pháp dạy học của tồn
ngành giáo dục. Báo cáo văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ: "Ưu
tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học... phát huy khả
năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên”.
Các mơn Lý luận Chính trị, khơng chỉ cung cấp những tri
thức về nội dung, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của thế giới quan duy
vật biện chứng mà còn làm cho những nội dung kiến thức đó xâm
nhập và biến những tri thức mà sinh viên tiếp nhận được thành
những giá trị, niềm tin, lý tưởng, lập trường thế giới quan tương
ứng. Nhưng các khái niệm, phạm trù thường có tính trừu tượng cao;
các quan điểm, chủ trương thường được xem là khơ khan, cứng
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

327


nhắc chỉ mang tính chất đường lối, chính sách cho nên trong q
trình giảng dạy, giảng viên chỉ cốt làm sao truyền đạt đủ nội dung
tinh thần của giáo trình là đủ, sinh viên chỉ cần thuộc lòng để có
kiến thức khi thi. Mặt khác, đa số sinh viên khi tiếp cận mơn học
này phơng kiến thức lý luận chính trị còn non nớt, còn rất bở ngỡ,
cộng với việc phương pháp tiếp cận nghiên cứu, học tập mơn học
này ở bậc đại học còn rất lúng túng. Bên cạnh đó sự giảm sút lý
tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến
ý thức của sinh viên khi tiếp thu các mơn khoa học này. Từ thực tiễn
ấy, để thực hiện việc nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn Lý
luận Chính trị, một trong những biện pháp quan trọng nhất chính là

đổi mới phương pháp dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, hiện đại
nói chung hiện nay là một tất yếu khách quan. Bởi lẽ, trước tình
hình thơng tin bùng nổ cả về khối lượng và chất lượng, cả về tốc độ
và phạm vi, lĩnh vực như hiện nay. u cầu bức bách hiện nay là
phải chú trọng đúng mức, thậm chí phải đặt lên hàng đầu vấn đề đào
tạo con người theo hướng biết đặt và giải quyết vấn đề trong điều
kiện khoa học cơng nghệ đang phát triển.
Đổi mới phương pháp giảng dạy và học lý luận chính trị theo
phương pháp dạy học tích cực là gắn truyền thụ kiến thức của giảng
viên với việc phát huy trí lực của người học chủ động hoạt động trí
não ngay trong q trình dạy - học và phương pháp nghiên cứu khoa
học. Đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở xác định trung tâm
của dạy học là người học, nên người dạy có thể sử dụng nhiều
phương pháp dạy học trong một bài học, song phải ln lưu ý để
khơng q lạm dụng một cách tuỳ tiện hoặc ơm đồm q nhiều
phương pháp.
Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau, song có hai
phương pháp được quan tâm, sử dụng nhiều nhất. Thứ nhất là,
phương pháp giao tiếp - cách thức dạy học trong đó, người dạy và
người học ln thay đổi, ln phiên vai trò nghe - nói cho nhau dưới
sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy nhằm tìm ra thơng tin mới, cần
thiết trong q trình dạy học. Thứ hai là, dạy học nêu vấn đề - cách
dạy học đặt ra câu hỏi gợi ý người học tìm hiểu bài học một cách có
hệ thống, khoa học, đúng theo quy trình, hướng đến mục đích u
cầu. Thực hiện phương pháp này, người học sẽ có cơ hội trao đổi,

328

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


bàn bạc, tạo được khơng khí học tập vui tươi, nhẹ nhàng, người học
khắc sâu kiến thức bài học một cách hệ thống, sâu sắc.
Việc sử dụng các phương pháp phải phù hợp với đối tượng,
dung lượng bài giảng về lý luận và thực tiễn sao cho mỗi bài giảng
phải có sự kết hợp được các phương pháp phù hợp tốt nhất cùng với
các phương tiện dạy học khác làm cho bài giảng phong phú và thiết
thực. Vì vậy, việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trở
thành một u cầu thiết yếu. Đặc biệt là đối với các lớp học viên ở
các tỉnh thành đào tạo theo diện vừa làm vừa học. Trình độ văn hố
và sự hiểu biết các lĩnh vực khác ngày càng được nâng cao trong
điều kiện cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng, nguồn thơng
tin được tiếp thu ngày càng đa dạng.
Ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực ở các bài học,
mơn học, đặc biệt ở các bài học có tính ứng dụng thực tiễn cần phát
huy tốt vai trò của người học, hướng người học vào việc trao đổi,
tranh luận, phân tích, phản biện, giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống, những tình huống trong học tập, lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã
hội. Vấn đề quyết định là đổi mới cách dạy, cách học, đổi mới
phương pháp truyền thụ là hướng vào đổi mới tư duy và rèn luyện
năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, phát huy tính chủ động, năng
động của người học. Đó là q trình thầy và trò cùng tham gia trao
đổi về những vấn đề mà lý luận và thực tiễn cần giải quyết nhằm
hướng tới nắm vững tri thức, hiểu biết thực tiễn nhiều hơn để có
phương pháp làm việc hiệu quả hơn, năng động hơn trong tìm tòi
cái mới hiệu quả hơn.
Vì vậy, dạy học theo phương pháp tích cực là sự kết hợp

nhuần nhuyễn trong mối quan hệ truyền thụ, tiếp thu giữa người dạy
và người học hướng tới động viên người học cùng tham gia động
não, cùng trao đổi, tranh luận, phát hiện vấn đề, kích thích khơng
khí dân chủ, phát huy tư duy độc lập sáng tạo của học viên. Thu hút
sự tập trung theo dõi bài giảng, giúp học viên hiểu, nắm chắc bài
học và đam mê nghiên cứu, sáng tạo. Giảng viên có điều kiện phát
hiện những mặt còn hạn chế, những yếu điểm của học viên để có
hướng khắc phục. Đòi hỏi giảng viên phải chuẩn bị cơng phu, xác
định mục tiêu bài giảng rõ ràng,có kế hoạch bài giảng cụ thể, nắm
chắc đối tượng, trình độ học viên để chủ động thiết kế bài giảng về
nội dung đáp ứng với trọng tâm, trọng điểm để lựa chọn phương
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

329


pháp và phân định thời gian, phương tiện sử dụng trong bài giảng
phù hợp. Người thầy phải nắm chắc nghiệp vụ sư phạm, có q
trình rèn luyện và chuẩn bị chu đáo về nhiều mặt như luyện cách
phát âm cho cả bài và từng mục, từng tiểu tiết cụ thể, cách đứng viết
bảng, trình bày bảng, qn xuyến lớp học… đều là sự khổ luyện.
Giảng viên vừa là người thầy, vừa là người "nhạc trưởng" tổ chức,
định hướng, hướng dẫn học viên cùng tham gia tích cực vào bài
giảng thơng qua phương pháp dạy học tích cực. u cầu đó đòi hỏi
người giảng viên phải có bản lĩnh nghề nghiệp, phải đầu tư dày
cơng trong chuẩn bị nội dung, kiến thức cả về lý luận và những vấn
đề liên quan đến thực tiễn, xem xét các phương pháp một cách kỹ
lưỡng để có sự vận dụng nhịp nhàng các phương tiện hỗ trợ, khéo
léo khi dẫn dắt vấn đề, tinh tế trong nhận xét đánh giá những nội
dung mà học viên nêu lên. Như vậy, nghề dạy học và vận dụng

phương pháp dạy học tích cực là con đường tích hợp đa chiều, đa
lĩnh vực, là sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn của tri thức và kỹ
năng hành động sáng tạo của người dạy và người học. Là q trình
tác động hài hồ vào trí tuệ duy lý và trí tuệ cảm xúc của người học
hướng vào việc đổi mới tư duy sáng tạo tạo mang tính nhân văn
trong q trình học tập và chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Sự khéo léo,
linh hoạt của giảng viên cùng với sự lơi cuốn của những vấn đề
được nêu lên trong q trình sử dụng các phương pháp dạy học tích
cực sẽ là chất keo kết dính người dạy - người học tốt nhất. Đổi mới
việc hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu bài học trước khi
nghe giảng kết hợp với nâng cao chất lượng giờ thảo luận ,làm bài
tập xử lý tình huống, viết bài luận cùng với đổi mới trong việc ra đề
thi, kiểm tra, gắn lý luận với thực tiễn sẽ là cơ sở tốt nhất để nâng
cao chất lượng dạy và học.
Nâng cao chất lượng dạy và học tập trong điều kiện mới
trước u cầu mới là nhiệm vụ cấp thiết. Thực tế cho thấy để có chất
lượng bài giảng tốt, kết quả học tập tốt trước hết cần hội tụ nhiều
yếu tố có tính đồng bộ và tồn diện, trong đó trình độ chun mơn,
tay nghề và những hiểu biết thực tiễn của đội ngũ giảng viên. Nâng
cao chất lượng dạy - học trong thời đại nền kinh tế tri thức và xu thế
hội nhập tồn cầu hóa vừa là thách thức, vừa có những thuận lợi,
vừa là đòi hỏi khách quan của q trình áp dụng phương pháp dạy
học tích cực. Trong q trình tiến hành đổi mới phương pháp dạy
học thì chủ thể của q trình đổi mới chính là đội ngũ giảng viên. Vì

330

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



vậy, để q trình đổi mới phương pháp dạy học đạt kết quả cao thì
bản thân đội ngũ giảng viên cần phải nhận thức được ý nghĩa của
q trình đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao chất
lượng giảng dạy các mơn Lý luận Chính trị. Đây được xem là
những u cầu cụ thể đối với người giảng viên giảng dạy các mơn
Lý luận Chính trị:
Thứ nhất, đây là u cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, là
hạt nhân của việc đổi mới chương trình mơn học, là điều kiện trực
tiếp để nâng cao chất lượng giáo dục các mơn lý luận chính trị, mặt
khác cần coi đây là một thách thức đối với đội ngũ giảng viên cần
phải đáp ứng, và là cơ hội để phát triển bản thân.
Thứ hai, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của người học; bồi dưỡng phương pháp học tập, rèn luyện kỹ năng
học tập phù hợp với mơn học, các loại bài học và phương pháp tự
học; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học.
Thứ ba, chú trọng rèn luyện phương pháp, kỹ năng học tập,
đặc biệt là hướng dẫn rèn luyện người học về năng lực tự học, tăng
cường tổ chức các hoạt động học tập cá thể, phối hợp với hoạt động
học tập hợp tác; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Để đáp ứng những u cầu cơ bản của xu thế phát triển trong
thời đại ngày nay, đòi hỏi mỗi người thầy phải tăng cường đầu tư
hơn nữa trên nhiều khâu của q trình dạy học. Phải từng bước thực
hiện chuẩn hố cả về chun mơn, nghiệp vụ, cả về phẩm chất đạo
đức và chính trị. Qua đó, tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận
trong tổ chun mơn và vận dụng giải quyết từng vấn đề lý luận và
thực tiễn đặt ra theo u cầu của đổi mới phương pháp dạy học.
Xuất phát từ thực tế đó, để thực hiện đổi mới phương pháp

dạy học các mơn Lý luận Chính trị và làm cho nó đi vào chiều sâu,
có hiệu quả cần phải tiến hành những biện pháp cần kíp sau đây:
Thứ nhất, Xây dựng nhận thức đúng đắn cho các cấp quản
lý, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng và ý nghĩa khoa học
thực tiễn của các mơn Lý luận chính trị trong sự nghiệp đổi mới và
hội nhập quốc tế.
Thứ hai, Đối với đội ngũ giảng viên đã và đang giảng dạy
cần phải từng bước thực hiện chuẩn hố cả về chun mơn, nghiệp
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

331


vụ, cả về phẩm chất đạo đức và chính trị. Thực hiện đổi mới một
cách tồn diện, phải kết hợp việc đổi mới nội dung chương trình,
đổi mới phương pháp giảng dạy một cách thích hợp.
Thứ ba, Nhà trường cần tạo điều kiện để giảng viên được
tham dự đầy đủ các lớp tập huấn do Bộ Giáo dục tổ chức; tổ chức
học tập, nghiên cứu các tài liệu lý luận nghiệp vụ tại khoa, bộ mơn,
tại trường; tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận trong nhóm
chun mơn và vận dụng giải quyết từng vấn đề theo u cầu của
đổi mới phương pháp dạy học.
Quan điểm chỉ đạo Nghị quyết Hội nghị TW V (Khóa X) nêu
rõ: "Cơng tác tư tưởng, lý luận là một bộ phận cấu thành đặc biệt
quan trọng trong tồn bộ hoạt động của Đảng...khẳng định và nâng
cao vai trò tiên phong của Đảng về chính trị, lý luận, trí tuệ, văn
hố và đạo đức, thể hiện vai trò đi trước, mở đường trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Vì vậy, đổi mới phương pháp giảng
dạy các mơn học nói chung trong đó có các mơn Lý luận chính trị
nói chung quả là một cơng việc khơng phải một sớm một chiều có

thể làm ngay. Nó phụ thuộc rất nhiều nhân tố, khơng chỉ là đội ngũ
giảng viên hiện nay cần nâng cao về năng lực chun mơn, nghiệp
vụ, mà còn phải có tầm, có tâm với nghề trong thời buổi kinh tế thị
trường. Và đội ngũ quản lý giáo dục thì cần quan tâm hơn nữa đến
việc bồi dưỡng, chăm lo đến đời sống vật chất cũng như tinh thần
của đội ngũ giảng viên; trang bị cơ bản về cơ sở vật chất, thiết bị
đảm bảo q trình dạy và học. Và điều quan trọng nhất là về phía
người học phải xác định được bản thân học cái gì, học như thế nào,
học để làm gì, nếu biết được những điều đó các em sẽ đầu tư hơn
vào cơng việc học của mình để phấn đấu vươn lên. Bởi vì, trên
giảng đường người thầy chỉ góp phần định hướng, còn lại là bản
thân người học tự vận động.
Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã trở thành một u
cầu cấp bách và cần được đẩy mạnh hơn nữa để tạo được sự biến
đổi về chất trong q trình dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích cực trong giảng dạy các mơn Lý luận chính trị lại
càng trở nên cấp thiết và quan trọng, đó là thực tế khách quan. Đầu
tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai, một tương lai huy hồng
nhưng cũng đầy lắm những gian trn, vất vả, trong đó khơng thể
thiếu bóng dáng những người thầy, tuy nhiên cũng cần lắm những

332

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


phương pháp dạy học phù hợp, đáp ứng u cầu xu thế mới đang đặt
ra, và cần hơn nữa sự quan tâm của đơng đảo các cấp ngành cho

một trong những nhiệm vụ quan trọng, vĩ đại, vì sự phát triển./.
Tài liệu tham khảo:
1.Ban Tun giáo TW - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển
phương Đơng, (2012), Đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT Việt Nam,
Nxb CTQG, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XI, Nxb, CTQG, HN, 2011, tr.216
3.Trần Bá Hồnh, (chủ biên) (2002), Các phương pháp sư phạm, Song
Kha dịch, NXB Thế giới.
4.Lưu Xn Mới, (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Gáo dục.
5.Lê Phạm Phương Lan, (07/ 2001), Thực chất của quan điểm giáo dục
"lấy người học làm trung tâm", Báo Dạy và Học ngày nay.
6.TS. Dương Hồng Oanh, (09/2009), Đổi mới phương pháp dạy học các
mơn Lí luận Chính trị hiện nay, Tạp chí Đại học Sài Gòn.
7.Hồng Tụy, (2005), Người thầy trong nhà trường hiện đại, NXB giáo
dục.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

333



×