Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trường đại học khu vực đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 219 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình khoa học do tôi độc lập triển khai
các hoạt động nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chƣa từng
có tác giả nào đã công bố ở những công trình nghiên cứu khoa học khác.
Tác giả luận án

Đinh Phƣớc Tƣờng


ii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
MỀM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................................................................. 9
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ....................................................................... 9

1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm ...................... 9
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm ...................13
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 16

1.2.1. Kỹ năng ........................................................................................................16
1.2.2. Kỹ năng mềm ................................................................................................17
1.2.3. Giáo dục, giáo dục kỹ năng mềm ..................................................................21


1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm .....................................................22
1.3. GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC....................................... 23

1.3.1. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ........................................23
1.3.2. Tầm quan trọng của kỹ năng mềm và sự cần thiết giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên trong bối cảnh hiện nay ............................................................................23
1.3.3. Các nguyên tắc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ....................................27
1.3.4. Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ......28
1.3.5. Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên .................32
1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Ở CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC.......................................................................................................... 33

1.4.1. Mục tiêu, tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm .......33
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm ......................................35
1.4.3. Phƣơng pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm ................................38
1.4.4. Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm.........................................40
1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm ............41
1.5. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC................................................................................... 44
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................................... 48
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM
CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG ................................................................................................................................. 49
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .......................................................... 49

2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................49
2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................49
2.1.3. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................49
2.1.4. Công cụ khảo sát ...........................................................................................50
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát ...................................................................................50

2.1.6. Xử lí kết quả khảo sát ....................................................................................51
2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ..................................................................... 51

2.2.1. Khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục Đồng bằng sông Cửu Long .51


iii
2.2.2 Thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên các trƣờng đại học khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long .......................................................................................................55
2.2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ở các trƣờng đại
học khu vực Đồng bằng sông Cửu Long .................................................................63
2.2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên ở các
trƣờng đại học khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ................................................68
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG.................................................................. 84

2.3.1. Mặt mạnh ......................................................................................................84
2.3.2. Mặt hạn chế...................................................................................................85
2.3.3. Nguyên nhân .................................................................................................86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................................... 87
Chƣơng 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO
SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG ................................................................................................................................. 89
3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .................................................................. 89

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................................89
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................89
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................90
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .................................................................90
3.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH
VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ........ 90


3.2.1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục, sinh
viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm......................90
3.2.2. Thiết kế chƣơng trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên các
trƣờng đại học phù hợp với điều kiện văn hóa – xã hội Đồng bằng sông Cửu Long 94
3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên
theo một quy trình nhất định, phù hợp với đặc thù văn hóa – xã hội Đồng bằng sông
Cửu Long................................................................................................................98
3.2.4. Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng mềm
cho sinh viên ......................................................................................................... 105
3.2.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ năng mềm cho sinh
viên các trƣờng đại học ......................................................................................... 110
3.2.6. Đầu tƣ cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục kỹ năng
mềm cho sinh viên ................................................................................................ 114
3.3. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 117

3.3.1. Mục đích khảo sát ....................................................................................... 117
3.3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ............................................................. 117
3.3.3. Đối tƣợng khảo sát ...................................................................................... 117
3.3.4. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất ........ 118
3.4. THỬ NGHIỆM.......................................................................................................... 123

3.4.1. Tổ chức thử nghiệm .................................................................................... 123
3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm ......................................................................126
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................................. 139
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................... 140
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .................................................... 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 143
PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 155



iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ đƣợc viết tắt

TT

Nội dung đầy đủ

1

CBQL

Cán bộ quản lý

2

CSVC

Cơ sở vật chất

3

DN

Doanh nghiệp

4


ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

5

ĐC

Đối chứng

6

ĐH

Đại học

7

ĐNGV

Đội ngũ giảng viên

8

ĐT

Đào tạo

9


GD

Giáo dục

10

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

11

GV

Giảng viên

12

HTTC

Hệ thống tín chỉ

13

KN

Kỹ năng

14


KNM

Kỹ năng mềm

15

KT-XH

Kinh tế - xã hội

16

QL

Quản lý

17

QLCLTT

Quản lý chất lƣợng tổng thể

18

SV

Sinh viên

19


SP

Sƣ phạm

20

TN

Thử nghiệm


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tỷ lệ (%) lực lƣợng lao động đã qua ĐT năm 2012 .............................. 53
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá KNM của SV trong thời gian học tại trƣờng ĐH ........ 57
Bảng 2.3. Tổng hợp và so sánh kết quả đánh giá thực trạng KNM của SV ............. 58
Bảng 2.4. So sánh năng lực chuyên môn và KNM của SV tốt nghiệp .................... 59
Bảng 2.5. Những KNM cần thiết phải GD và ĐT cho SV các trƣờng ĐH .............. 60
Bảng 2.6. Nhận định về lực lƣợng GD KNM tốt nhất cho SV ................................ 65
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL và GV các trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL về hiệu quả
lồng ghép GD KNM cho SV trong chƣơng trình ĐT chuyên môn ......................... 72
Bảng 2.8. Đánh giá hiệu quả QL và triển khai hoạt động GD KNM cho SV .......... 75
Bảng 2.9. Đánh giá KNM của SV do các trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL ĐT ............ 76
Bảng 2.10. Đánh giá công tác chỉ đạo của trƣờng trong việc thực hiện kế hoạch và
những hoạt động liên quan đến GD KNM cho SV ................................................. 77
Bảng 2.11. Đánh giá tác động của phong trào đến GD KNM cho SV .................... 79
Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của giải pháp đã đề xuất (n = 262) ................... 118
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của giải pháp đã đề xuất (n = 262)...................... 120

Bảng 3.3. Khảo sát trình độ ban đầu kiến thức về KNM của nhóm TN và ĐC ..... 126
Bảng 3.4. Trình độ ban đầu về các KNM của SV trƣớc khi TN ........................... 127
Bảng 3.5. Bảng tần suất kết quả đánh giá kiến thức lí thuyết KNM sau TN lần 1. 128
Bảng 3.6. Bảng phân bố tần suất fi và tần suất tích lũy fi về kiến thức lí thuyết
KNM của nhóm TN và ĐC .................................................................................. 129
Bảng 3.7. Bảng tần suất kết quả đánh giá kiến thức lí thuyết KNM sau TN lần 2. 131
Bảng 3.8. Bảng phân bố tần suất f i, tần suất tích lũy f i về kiến thức lí thuyết KNM
của nhóm TN ở lần thứ nhất và thứ hai ................................................................ 132
Bảng 3.9. Kết quả TN lần thứ nhất về trình độ KNM của nhóm TN và ĐC ........ 134
Bảng 3.6.1. Bảng phân phối tần số F về số SV đạt điểm X (đầu vào) ................... 210
Bảng 3.6.2. Bảng phân phối tần số F về số SV đạt điểm X (TN1) ........................ 210
Bảng 3.6.3. Bảng phân phối tần số F về số SV đạt điểm X (TN2) ........................ 210
Bảng 3.6.4. Kết quả đầu vào về trình độ KN mềm của nhóm TN và ĐC .............. 211
Bảng 3.6.5. Kết quả TN lần thứ nhất về trình độ KN mềm của nhóm TN và ĐC . 212
Bảng 3.6.6. Kết quả TN lần thứ hai về trình độ KN mềm của nhóm TN và ĐC ... 213


vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1. SV đánh giá nhu cầu cần thiết GD KNM ........................................... 55
Biểu đồ 2.2. So sánh kết quả đánh giá KNM của SV ............................................. 58
Biểu đồ 2.3. So sánh năng lực chuyên môn và KNM của SV ĐBSCL sau khi tốt
nghiệp ĐH ............................................................................................................. 59
Biểu đồ 2.4. Nhận định các nguyên nhân SV bị hạn chế KNM .............................. 62
Biểu đồ 2.5. GV đánh giá mức độ bồi dƣỡng, tập huấn về KNM ........................... 64
Biểu đồ 2.6. CBQL ở các trƣờng ĐH vùng ĐBSCL đánh giá mức độ cần thiết của
KNM đối với chuẩn đầu ra của SV ........................................................................ 71
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ tính trung bình kiến thức KNM của SV nhóm ĐC và TN ... 129

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất kiến thức KNM của SV nhóm ĐC và TN . 130
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy về kiến thức KNM của SV nhóm ĐC
và TN .................................................................................................................. 130
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân bố tần suất về kiến thức KNM của SV ở lần TN1 và
TN2 ..................................................................................................................... 132
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy về kiến thức KNM của SV của lần
TN1 và TN2 ........................................................................................................ 133
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ giá trị trung bình kiến thức KNM của SV lần TN1 và TN2 . 133
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ đánh giá xếp loại KNM của SV nhóm ĐC và TN ............... 135
Biểu đồ 3.8. Biểu đồ đánh giá xếp loại KNM ở lần TN2 giữa nhóm TN và ĐC ... 136
Biểu đồ 3.9. So sánh KNM của SV ở lần TN1 và TN2 ........................................ 137


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chƣơng trình hành động thực hiện Chiến lƣợc phát triển thanh niên Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2020 của Bộ GD&ĐT đã xác định mục tiêu cụ thể là: GD học
sinh, SV về lòng yêu nƣớc, lý tƣởng đạo đức, cách mạng, lối sống, tinh thần tự tôn
dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật, có trách nhiệm với bản thân và xã hội, tôn
trọng quy ƣớc cộng đồng; nâng cao trình độ học vấn, ý thức nghề nghiệp, chuyên
môn nghiệp vụ cho thanh niên đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của đất nƣớc, chú
trọng ĐT, phát triển nguồn nhân lực trẻ có chất lƣợng cao, gắn ĐT với thực tiễn;
tăng cƣờng công tác GD thể chất, thể dục thể thao cho học sinh, SV trong nhà
trƣờng; tăng cƣờng công tác GD giá trị sống, KN sống [12].
Quy định về chuẩn đầu ra đối với SV ở các trƣờng ĐH đã đƣợc hƣớng dẫn
tại văn bản số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22 tháng 4 năm 2010 của Bộ GD và ĐT
cũng đã nêu một số KN SV cần thiết phải có sau khi tốt nghiệp đó là: KN giao tiếp,
KN làm việc theo nhóm, KN xử lý tình huống, KN giải quyết vấn đề,...[9]. Các

trƣờng ĐH phải trang bị các KNM cho SV để đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy định
của Bộ GD và ĐT.
Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ GD
& ĐT về việc ban hành quy định quản lý hoạt động GD KN sống và hoạt động GD
ngoài giờ chính khóa [13]. Những quy định cụ thể về QL hoạt động GD KN sống
(trong đó có KNM) là cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về lĩnh
vực GD KNM cho SV ở các trƣờng ĐH hiện nay.
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, các cơ sở GD ĐH cần phải điều chỉnh
mục tiêu ĐT của mình theo hƣớng vừa trang bị kiến thức chuyên môn vững chắc
đồng thời cần chú trọng trang bị KNM cho SV. Hiện nay nhiều SV Việt Nam còn
thiếu các KNM cần thiết. Có những SV học rất tốt các môn trong trƣờng ĐH nhƣng
khi làm việc lại gặp rất nhiều khó khăn. Trong hàng trăm SV chỉ có số ít ngƣời đáp
ứng đƣợc yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Thực trạng trên là do nhiều nguyên
nhân, trong đó có nguyên nhân là do SV thiếu kinh nghiệm thực tiễn và nhất là
thiếu hẳn những KNM cần thiết nhƣ: KN giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm,
KN QL thời gian, thƣ giãn, vƣợt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới... Thực tiễn
đó cho thấy công tác GD KNM cho SV có ý nghĩa hết sức quan trọng cần phải
đƣợc các trƣờng quan tâm đúng mức để cải thiện tốt tình trạng thiếu và yếu KNM


2

của SV hiện nay đảm bảo chất lƣợng đồng bộ trong suốt quá trình ĐT, cung cấp
nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho xã hội.
Hiện nay, ĐT SV ở các trƣờng ĐH ở nƣớc ta theo xu hƣớng nhu cầu lao
động của xã hội cho thấy trình độ học vấn và bằng cấp chƣa đủ để quyết định việc
tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời sử dụng lao động. Vậy
đâu là điều kiện đủ? KN “mềm” là câu trả lời đƣợc cho là chính xác và đầy đủ nhất
trong thời đại mà môi trƣờng làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính
cạnh tranh cao nhƣ hiện nay.

Rõ ràng GD KNM cho SV hiện nay là nhu cầu bức thiết của thời đại của sự
phát triển xã hội. Chúng ta càng làm chậm, làm không khoa học, không đảm bảo
chất lƣợng là một thiệt thòi lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Nhu cầu KNM đang rất cần thiết cho SV hiện nay để đáp ứng cho nhu cầu
giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống hàng ngày đồng thời nó cũng là chìa khóa quan
trọng giúp SV vận dụng một cách tốt nhất những kiến thức chuyên môn ở trƣờng
ĐH vào vị trí làm việc sau này. Từ đó, đặt ra vấn đề bức thiết cho các trƣờng ĐH
hiện nay đó là làm thế nào để công tác QL hoạt động GD KNM đạt hiệu quả, chất
lƣợng cao, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội và doanh nghiệp sử dụng lao động hiện nay.
Đặc thù khu vực ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn nhất
nƣớc ta. Chính vì thế, văn hóa nông nghiệp có ảnh hƣởng, tác động rất lớn đến việc
hình thành nhân cách sống, cách thức đối nhân, xử thế của con ngƣời đƣợc sinh ra
và trƣởng thành ở vùng đất này. Thêm vào đó, ĐBSCL cũng là vùng có trình độ dân
trí thấp nhất so với các vùng khác trong cả nƣớc. Đa số cƣ dân ở vùng này vẫn chƣa
hình thành “tác phong công nghiệp” trong lao động, thay vào đó “tác phong nông
nghiệp” vẫn ảnh hƣởng rất lớn đến nhận thức, hành vi của mỗi con ngƣời. Đây cũng
chính là những yếu tố cốt lõi làm cản trở quá trình hình thành, phát triển những
KNM cần thiết cho SV ở khu vực ĐBSCL. Chính vì thế, giải pháp QL góp phần cải
thiện, phát triển KNM cho SV của vùng nhằm đáp ứng tốt cho yêu cầu thị trƣờng
lao động trong xu thế hội nhập năng động nhƣ hiện nay là vấn đề bức thiết đang đặt
ra cho ngành GD nói chung và GD ĐH nói riêng ở vùng ĐBSCL.
Hiện nay, công tác QL hoạt động GD KNM chƣa đƣợc các trƣờng ĐH khu
vực ĐBSCL thực hiện đồng bộ và hiệu quả cũng chƣa cao vì thế đã dẫn đến thực
trạng là SV tốt nghiệp ĐH hiện nay đang hạn chế về những KNM cần thiết trong
hoạt động nghề nghiệp của họ. Do vậy, tìm ra giải pháp quản lý nhằm tác động đến
chất lƣợng GD KNM cho SV là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.


3


Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo
dục kỹ năng mềm cho sinh viên các trƣờng đại học khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp
QL nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH khu vực
ĐBSCL, góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động GD KNM cho SV ở các trƣờng ĐH.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV ở các trƣờng ĐH khu vực
ĐBSCL.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Cùng với năng lực chuyên môn, KNM là yếu tố quyết định sự thành công
của SV sau tốt nghiệp. Nguyên nhân nào đang hạn chế hiệu quả đào tạo KNM cho
SV khu vực ĐBSCL và giải pháp cho vấn đề là gì?
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL tuy đã đƣợc
triển khai nhƣng hiệu quả chƣa cao do tác động bởi nhiều yếu tố có liên quan đến
công tác QL và đặc thù văn hóa – xã hội vùng miền. Nếu đề xuất và thực hiện đồng
bộ các giải pháp QL dựa trên lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và trên cơ sở nội
dung, chức năng QL, tác động đến các thành tố của hoạt động GD KNM thì sẽ nâng
cao hiệu quả hoạt động GD KNM cho SV, góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT nguồn
nhân lực ở các trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề QL hoạt động GD KNM cho SV
các trƣờng ĐH.
6.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề QL hoạt động GD KNM cho SV
các trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL .

6.3. Đề xuất các giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH
khu vực ĐBSCL và khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp.
6.4. TN một số giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH
khu vực ĐBSCL.


4

7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu các giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV ở các trƣờng
ĐH trên địa bàn các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, với chủ thể QL là cán bộ QL các
trƣờng ĐH và lãnh đạo, QL cơ quan, công ty, doanh nghiệp sử dụng lao động.
7.2. Khảo sát thực trạng, thăm dò sự cần thiết, tính khả thi, TN các giải pháp
đề xuất ở một số trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL, cụ thể gồm các trƣờng sau: ĐH An
Giang, ĐH Cần Thơ, ĐH Cửu Long, ĐH Đồng Tháp, ĐH SPKT Vĩnh Long, ĐH
Trà Vinh, ĐH Xây dựng miền Tây.
8. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phƣơng pháp tiếp cận
8.1.1. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Công tác GD KNM ở các trƣờng ĐH là
một bộ phận trong nội dung, mục tiêu ĐT của các trƣờng, có quan hệ mật thiết đến
các nội dung và phƣơng pháp GD khác trong nhà trƣờng. Mặt khác, quá trình GD
KNM ở các trƣờng đƣợc thực hiện bởi nhiều thành tố nhƣ phƣơng thức tổ chức ĐT,
hoạt động giảng dạy của GV bộ môn, hoạt động đoàn thể, hoạt động học tập và rèn
luyện của SV. Chất lƣợng công tác GD KNM cho SV phụ thuộc vào chất lƣợng của
các thành tố cấu thành các lực lƣợng GD trong nhà trƣờng, vào chất lƣợng của các
nội dung và phƣơng pháp GD đƣợc tổ chức trong quá trình ĐT của các trƣờng. Vì
thế, cần nghiên cứu, xem xét các đối tƣợng toàn diện; trong trạng thái vận động và
phát triển; trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để tìm ra bản chất và quy luật
vận động của đối tƣợng.
8.1.2. Tiếp cận lịch sử: Đặc trƣng của hoạt động GD là sự kế thừa. Vì vậy,

muốn nâng cao hiệu quả QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH cần kế
thừa và phát triển những thành tựu của quá trình GD đã đạt đƣợc trong quá khứ.
Mọi cải tiến để nâng cao hiệu quả QL hoạt động GD KNM cho SV các
trƣờng ĐH cần có điểm xuất phát. Để cải tiến khâu quản lý chất lƣợng GD cần đánh
giá đúng hiện trạng, xác định đƣợc những điểm mạnh đã có để kế thừa, nêu rõ điểm
yếu để khắc phục, nắm bắt đƣợc thời cơ để tận dụng và thấy đƣợc nguy cơ để có
giải pháp khắc phục.
8.1.3. Tiếp cận QL chất lượng tổng thể: là cách tiếp cận về quản lý chất
lƣợng ở mọi công đoạn trong quá trình nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung
của tổ chức. QLCLTT đã đƣợc áp dụng trong quá trình quản lý GD ĐH. Việc tiếp
cận QLCLTT để QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH là phù hợp với xu
hƣớng QL chất lƣợng hiện nay.


5

Tiếp cận QLCLTT trong hoạt động GD KNM cho SV ở trƣờng ĐH đòi hỏi
chất lƣợng trong tất cả các khâu hoạt động và mỗi ngƣời trong nhà trƣờng đều có
vai trò quan trọng trong chu trình thực hiện với yêu cầu chất lƣợng cao. Vì thế
QLCLTT góp phần hình thành nền văn hóa chất lƣợng trong hoạt động GD KNM
cho SV ở trƣờng ĐH. Đặc biệt, mô hình QL chất lƣợng này sẽ tác động trực tiếp tới
tất cả các thành viên trong nhà trƣờng làm thay đổi nhận thức về hệ thống giá trị,
niềm tin, các chuẩn mực hành vi và vì thế tất cả mọi ngƣời cùng chia sẻ, hợp tác,
cùng thực hiện theo mục đích chất lƣợng từ ngƣời lãnh đạo cao nhất của các trƣờng
đến từng cá nhân trong trƣờng ĐH cùng thực hiện mục tiêu GD KNM cho SV.
8.1.4. Tiếp cận thị trường: Trong cơ chế thị trƣờng, nhà trƣờng cần đƣợc
quản lý và vận hành theo quy luật cung – cầu của thị trƣờng để đáp ứng yêu cầu của
xã hội. GD KNM cho SV góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT, cung cấp nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu XH đang là nhu cầu cấp thiết của thị trƣờng lao động hiện nay.
Với quy luật cạnh tranh của cơ chế thị trƣờng, các trƣờng ĐH phải không ngừng cải

tiến, nâng cao chất lƣợng ĐT; trong đó nâng cao hiệu quả hoạt động GD KNM cho
SV cũng chính là góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT ở các trƣờng ĐH và cũng là lợi
thế cạnh tranh trong hoạt động ĐT giữa các trƣờng ĐH, nhất là trong quá trình hội
nhập sâu, rộng nhƣ hiện nay.
8.1.5. Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực chính
là đẩy nhanh tốc độ phát triển KT-XH; nâng cao chất lƣợng sử dụng đội ngũ cán bộ
khoa học, công nghệ; có chiến lƣợc phát triển con ngƣời trên cơ sở một hệ thống
chính sách đồng bộ hƣớng tới con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc nâng cao trình độ chuyên môn và
KNM cho ngƣời lao động đang là một yêu cầu cấp thiết nhằm tạo ra nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nƣớc. Hoạt động GD KNM cho SV các
trƣờng ĐH nhằm mục tiêu góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT nguồn nhân lực ở các
trƣờng ĐH hiện nay. Khi sản phẩm ĐT ở các trƣờng ĐH đƣợc nâng cao chất lƣợng
một cách đồng bộ cũng có nghĩa là đã ĐT đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao,
đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của đất nƣớc.
8.1.6. Tiếp cận hoạt động: Tiếp cận hoạt động trong GD KNM cho SV trƣớc
hết và chủ yếu là tiếp cận hoạt động thực tiễn diễn ra trong môi trƣờng học tập,
nghiên cứu, sinh hoạt tập thể, tƣơng tác cộng đồng. Hoạt động thực tiễn của SV các
trƣờng ĐH bao gồm các khâu tƣơng tác với nhau nhƣ nhu cầu, lợi ích, mục đích,
phƣơng tiện, con đƣờng và kết quả. Hoạt động thực tiễn của SV cũng là quá trình


6

trải nghiệm các hành động diễn ra hàng ngày trong cuộc sống và công việc. Hoạt
động giúp SV tƣơng tác trực tiếp với xã hội trong nhiều bối cảnh khác nhau. Thông
qua hoạt động thực tiễn của mỗi SV mà các quy luật khách quan trong xã hội bộc
lộ. Hoạt động thực tiễn của SV cũng chính là quá trình theo đuổi những mục đích
khác nhau. Quá trình này tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và từng bƣớc rèn
luyện để phát triển KNM ở mỗi SV. Hoạt động là một quá trình không thể thiếu

đƣợc trong suốt tiến trình GD, rèn luyện để hình thành, phát triển KNM của SV.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu
trong và ngoài nƣớc có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
8.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.2.1. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát
Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu hỏi lấy ý kiến của CBQL, GV,
doanh nghiệp và SV khu vực ĐBSCL để đánh giá thực trạng về chất lƣợng công tác
GD KNM, quản lý quá trình tổ chức hoạt động GD KNM, các điều kiện đảm bảo
chất lƣợng công tác GD KNM và tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp.
8.2.2.2. Phƣơng pháp trao đổi, phỏng vấn sâu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm trao đổi trực tiếp làm rõ các vấn đề ở
góc độ chuyên sâu về hoạt động GD KNM cho SV và QL hoạt động GD KNM cho
SV ở các trƣờng ĐH vùng ĐBSCL hiện nay.
8.2.2.3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm GD
Phân tích số liệu để từ đó đánh giá thực trạng quá trình tổ chức hoạt động
GD KNM và quản lý chất lƣợng công tác GD KNM của các trƣờng.
8.2.2.4. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thăm dò ý kiến các chuyên gia các trƣờng
ĐH, cao đẳng về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất.
8.2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm
Nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học và đánh giá hiệu quả của giải
pháp trên thực tế.
8.2.3. Phương pháp thống kê toán học và sử dụng phần mềm tin học
Tác giả sử dụng toán học thống kê, các phần mềm tin học ứng dụng trong
thống kê nhằm xử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, thử nghiệm,
đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy của phƣơng pháp điều tra.



7

Tác giả sử dụng phần mềm Excel để nhập kết quả số liệu khảo sát sau đó
copy dữ liệu từ Excel sang phần mềm SPSS 16.0 để xử lý và chạy số liệu thống kê.
Ngoài ra sử dụng phần mềm Excel để vẽ các biểu đồ.
9. Luận điểm bảo vệ
9.1. KNM đóng vai trò quan trọng đối với nghề nghiệp của SV, hoạt động
GD KNM cho SV các trƣờng ĐH góp phần hoàn thiện nhân cách con ngƣời đồng
thời có vai trò tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao
động trong điều kiện hiện nay. Việc GD, rèn luyện, phát triển KNM cho SV là yêu
cầu khách quan và cấp bách, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học; đáp
ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
9.2. QL hoạt động GD KNM cho SV ĐH là QL công tác tổ chức các hoạt
động GD, rèn luyện và phát triển KNM cho SV. Vì thế, nội dung, cách thức QL
hoạt động GD KNM phải dựa trên nội dung, cách thức QL các hoạt động của
trƣờng ĐH; mặt khác phải dựa trên những đặc trƣng của hoạt động GD, rèn luyện
kỹ năng và môi trƣờng hình thành KNM cho SV ĐH.
9.3. Công tác QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH khu vực
ĐBSCL hiện nay đã đạt những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, công tác này đang tồn tại những bất cập, hạn
chế. Chính vì thế, cần thiết phải đổi mới QL hoạt động GD KNM cho SV, tập trung
vào các khâu: tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về tầm quan trọng GD KNM
cho các lực lƣợng GD và SV; thiết kế chƣơng trình, kế hoạch, quy trình QL và tổ
chức chỉ đạo hoạt động GD KNM cho SV phù hợp điều kiện văn hóa – xã hội của
ĐBSCL; cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá; đầu tƣ cơ sở vật chất, các điều kiện và
môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động GD KNM. Đây là những giải pháp tác động
đồng bộ đến hiệu quả QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH.
10. Đóng góp mới của luận án
10.1. Luận án đã đúc kết, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về KNM,
GD KNM và QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH. Cơ sở lý luận của

luận án đã đƣợc hệ thống hóa theo trình tự logic chặt chẽ, thể hiện mối quan hệ gắn
kết liên hoàn, tạo thành chuỗi giá trị lý luận có tính khoa học sâu sắc.
10.2. Công bố những số liệu khoa học trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực
tiễn về QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL. Kết quả
nghiên cứu thực trạng của luận án đã bổ sung vào cơ sở thực tiễn của GD vùng
ĐBSCL đó là: kết quả đánh giá KNM của SV vùng ĐBSCL, thực tiễn về GD KNM


8

cho SV ở trƣờng ĐH và QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH vùng
ĐBSCL.
10.3. Đề xuất 6 giải pháp QL có tính khoa học và tính khả thi cao nhằm nâng
cao chất lƣợng, hiệu quả QL hoạt động GD KNM cho SV các trƣờng ĐH khu vực
ĐBSCL. Đặc biệt là xây dựng quy trình QL các hoạt động dạy, học, rèn luyện, đánh
giá GD KNM cho SV và triển khai các biện pháp rèn luyện, phát triển KNM cho
SV; thiết kế chƣơng trình GD, huấn luyện KNM cho SV; xây dựng chuẩn đánh giá
KNM của SV các trƣờng ĐH.
11. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, luận án gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH.
Chƣơng 2: Thực trạng QL hoạt động GD KNM cho SV ở các trƣờng ĐH khu
vực ĐBSCL.
Chƣơng 3: Giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV ở các trƣờng ĐH khu
vực ĐBSCL.


9

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm
1.1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Khái niệm “Kỹ năng mềm” đƣợc đề cập bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ
XX, sau đó nở rộ vào những năm đầu thế kỷ XXI này. KNM bắt đầu đƣợc đề cập
đến không phải từ các cơ quan giáo dục mà là của các cơ quan chăm sóc nguồn
nhân lực của Cộng đồng chung Châu Âu (EU) của Canada, rồi lần lƣợt các nƣớc:
Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… đề cập và trở thành trào lƣu thế
giới.
Các tác giả Abdullah AL. M., Kamal N, Saeid M ở Malaysia đã nghiên cứu
yêu cầu về những KNM mà các nhà tuyển dụng lao động ngành kinh doanh ở
Kuwait yêu cầu đối với các SV tốt nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả
những ngƣời sử sụng lao động đều khẳng định rằng KNM đóng vai trò rất quan
trọng đối với ngƣời lao động. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng KNM của con ngƣời
đƣợc hình thành, phát triển và quyết định bởi yếu tố văn hóa – xã hội, môi trƣờng
con ngƣời đang sống đồng thời chịu tác động bởi môi trƣờng học tập, làm việc và
gia đình [110].
Bộ Lao động Mỹ (The U.S. Department of Labor) cùng Hiệp hội ĐT và
Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần đây đã
thực hiện một cuộc nghiên cứu về các KN cơ bản trong công việc. Kết luận đƣợc
đƣa ra là có 13 KN cơ bản cần thiết để thành công trong công việc [161].
Báo cáo của Bộ GD ĐH ở Malaysia đã công bố gần một phần tƣ SV nƣớc
này tốt nghiệp hàng năm gặp rất nhiều khó khăn để xin đƣợc việc làm sau khi tốt
nghiệp 6 tháng. Nguyên nhân đƣợc các nhà tuyển dụng cho rằng các ứng viên thiếu
các KNM mà doanh nghiệp cần đến nhƣ: KN giao tiếp, KN giải quyết vấn
đề,…Hiện nay và trong tƣơng lai có nhiều thay đổi trong nhu cầu sử dụng lao động,
hầu hết ngƣời sử dụng lao có xu hƣớng tìm kiếm các SV tốt nghiệp, ngoài việc sở
hữu kiến thức để hoạt động ở vị trí công việc thì KNM là một yếu tố đang rất đƣợc

quan tâm. Tại Malaysia, một trong những KNM mà nhà sử dụng lao động nhấn
mạnh hơn hết đó là: KN thông tin liên lạc, KN thích ứng, KN lãnh đạo và KN làm


10

việc theo nhóm. Năm 2007, Bộ Lao động Malaysia đã công bố 7 KNM cần thiết
phải trang bị cho ngƣời lao động [109].
Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh và Phòng thƣơng mại - công nghiệp đã xuất
bản cuốn “KN hành nghề cho tƣơng lai” (năm 2002). Cuốn sách cho thấy các KN
và kiến thức mà ngƣời sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có. KN hành nghề
(employability skills) là các KN cần thiết không chỉ để có đƣợc việc làm mà còn để
tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào
định hƣớng chiến lƣợc của tổ chức. Các KN hành nghề bao gồm có 8 KNM [160]:
Nick Noorani (Canada) đã nghiên cứu và kết luận 9 KNM quan trọng và rất
cần thiết đối với những ngƣời lao động nhập cƣ vào Canada [157]
Ở nƣớc Anh, cơ quan chứng nhận chƣơng trình và tiêu chuẩn (Qualification
and Curriculum Authority) trực thuộc Bộ Kinh tế, Đổi mới và KN cũng đƣa ra danh
sách 6 KNM [162].
Ở Bồ Đào Nha, 2 tác giả Pereira và Orlando P. [146] đã nghiên cứu, phân
tích lý luận về KNM đồng thời khảo sát thực tiễn về tầm quan trọng của KNM đối
với SV từ trƣờng ĐH đến môi trƣờng làm việc. Kết quả nghiên cứu này đã góp
phần tích cực, tác động vào nhận thức xã hội quan tâm nhiều hơn đến việc GD
KNM cho SV ĐH.
Các tác giả Greenberg A. D. & Nilssen A. H ở nƣớc Anh đã tiến hành nghiên
cứu về vai trò của GD nhà trƣờng đối với sự hình thành và phát triển KNM của
ngƣời học. Nghiên cứu đã đề xuất xây dựng phƣơng thức kiểm tra đánh giá mới
đồng thời đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của GV. Đặc biệt, nhà trƣờng cần tăng
cƣờng phƣơng thức GD trải nghiệm và phát triển chuyên môn đối với ĐNGV [126].
Năm 2004, Dawson (Hoa Kỳ) khởi xƣớng chƣơng trình MBA tập trung vào

KN giao tiếp, KN tƣ duy chiến lƣợc, KN lãnh đạo và các KN về khái niệm để đảm
bảo chuẩn bị tốt hơn cho SV tốt nghiệp có thể thành công trong các doanh nghiệp
[130].
Tác giả Peggy Klaus (Hoa kỳ) đã nghiên cứu, tổng hợp thực tiễn và công bố
công trình “Sự thật cứng về KNM”. Về mặt lí luận, nghiên cứu này đƣa ra khái
niệm, xác định tầm quan trọng của KNM trong cuộc sống. Về thực tiễn, nghiên cứu
đã tổng hợp những tình huống phát sinh hàng ngày trong thực công việc và cuộc
sống, qua đó tác giả đã đề xuất những cách thức giải quyết vấn đề có liên quan trực
tiếp đến KNM của con ngƣời [78].


11

Nhiều tác giả nghiên cứu ở nƣớc Anh đã nghiên cứu những KNM cần thiết
cho ngƣời lao động. Các nghiên cứu đã chỉ ra lý luận và cách thức thực hiện các
hành động cụ thể để rèn luyện KNM. Một số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: Tác giả
Tim Hindle nghiên cứu KN về phỏng vấn, KN thƣơng lƣợng, KN thuyết trình
[100]; John Adair nghiên cứu KN về lãnh đạo, KN ra quyết định và giải quyết vấn
đề [50]; Stephen Palmer, Cary Cooper nghiên cứu KN về giải tỏa mâu thuẩn [89];
Roy Johnson, John Eaton nghiên cứu KN tạo ảnh hƣởng đến ngƣời khác [85]; Andy
Bruce, Ken Langdon nghiên cứu KN tƣ duy chiến lƣợc [2]; Rebecca Tee nghiên
cứu KN phát triển nghề nghiệp [82]; Robert Heller nghiên cứu KN lãnh đạo hiệu
quả, KN ra quyết định [86].
Ở Namibia, tác giả Bernd Schulz [115] đã tiến hành nghiên cứu và cho
rằng KN giao tiếp là KN có vai trò quan trọng trong tất cả những KNM, nó góp
phần hình thành nhiều KNM khác. Nghiên cứu này cũng cho rằng KNM thƣờng
thiếu trong các chƣơng trình ĐT ĐH. Ngoài KN giao tiếp thì tác giả còn nhấn mạnh
4 KN có vai trò quan trọng đối với SV ĐH đó là: KN sáng tạo, KN ra quyết định,
KN phân tích, KN giải quyết vấn đề.
Ở Singapore, nhóm tác giả Shaheen Majid, Zhang Liming, Shen Tong, Siti

Raihana [150] đã có công trình nghiên cứu, khảo sát nhận thức của SV về tầm quan
trọng của KNM đối với hoạt động học tập và việc làm của họ, tác giả cũng đã đề
xuất một số biện pháp giúp cải thiện KNM của SV.
Ở Thổ Nhĩ Kỳ, tác giả Melih Arat [141] đã nghiên cứu về hoạt động GD
KNM của nƣớc này và cho rằng các trƣờng ĐH chỉ tập trung dạy các kiến thức
chuyên môn (KN cứng) nên KNM ít đƣợc quan tâm. Nghiên cứu này cho rằng các
hoạt động nhƣ: học nghề, thể thao, các hoạt động tình nguyện dài hạn, các dự án
nghệ thuật và thiết kế, các hội thảo lớn, du lịch là cách tốt nhất để hình thành và
phát triển KNM cho SV. Theo nghiên cứu này xác định trƣờng ĐH là nơi tốt nhất
để thực hiện các hoạt động trên giúp SV hình thành các KNM cần thiết.
1.1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
Những nghiên cứu chính thức về KNM ở trong nƣớc thật sự bắt đầu từ sau
năm 2000. Đặc biệt từ năm 2010 đến nay, vấn đề GD KNM cho học sinh, SV ở Việt
Nam đang rất đƣợc quan tâm từ phía Bộ GD & ĐT đến những nhà tâm lý học, GD
học.
Đáng lƣu ý nhất là các nghiên cứu của Huỳnh Văn Sơn [92]. Qua kết quả
khảo sát thực trạng KNM của SV từ thực trạng hoạt động học tập của SV kết hợp


12

với nhận định của CBQL, GV và kết quả quan sát tác giả đã nhận định rằng, mức độ
KNM của SV nhìn chung còn hạn chế. Tác giả Huỳnh Văn Sơn cũng đã nghiên cứu
và đề xuất biện pháp hoàn thiện KNM cho SV ĐH ngành sƣ phạm.
Các tác giả Đặng Danh Ánh, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Lộc đã thực hiện
công trình nghiên cứu “Cơ sở GD học nghề nghiệp” đã chỉ ra tất cả các vấn đề khoa
học GD nghề nghiệp cho ngƣời học. Nghiên cứu này đã đề ra các phƣơng pháp rèn
luyện các KN nghề nghiệp trong sản xuất [3].
Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh [39] đã thực hiện nghiên cứu đánh giá thực trạng
KNM của SV năm cuối tại Trƣờng ĐH An Giang và mức độ đáp ứng yêu cầu của

nhà tuyển dụng về KNM của SV Trƣờng ĐH An Giang.
Nhóm tác giả Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng Thị Bích Thủy
có công trình nghiên cứu và giới thiệu một số phƣơng pháp giảng dạy cải tiến giúp
SV học tập chủ động, trải nghiệm và đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO. Các phƣơng
pháp này giúp ngƣời học đƣợc trải nghiệm, đƣợc trực tiếp quan sát, thảo luận, làm
thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, vừa thông qua làm
việc cá nhân, vừa phải làm việc theo nhóm, từ đó đạt đƣợc kiến thức mới, KN mới,
phát huy tiềm năng sáng tạo [40].
Nghiên cứu của tác giả Đặng Thành Hƣng [49] về những nhóm KN học tập
mà SV cần thiết phải có gồm những KN sau: nhóm KN nhận thức, nhóm KN giao
tiếp, nhóm KN quản lý học tập.
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Công Khanh [52] về phƣơng pháp GD giá trị
sống, KN sống đã xác định hệ thống những KN cần phát triển cho thế hệ trẻ. Tác
giả cũng đã đƣa ra ví dụ những tình huống cụ thể xảy ra trong công việc, cuộc sống
và cách thức, phƣơng pháp xử lý, giải quyết các tình huống đó.
Tác giả Nguyễn Tùng Lâm, Hội Tâm lý GD Hà Nội đã có bài viết về vấn
đề GD KNM cho học sinh, SV hiện nay. Bài viết đã trình bày một số khó khăn,
vƣớn mắc về công tác GD KNM cho HSSV hiện nay là: quan niệm của HSSV về
KNM chƣa đúng, phƣơng pháp giảng dạy KN của GV ở các trƣờng chƣa phù hợp,
đặc biệt ở các trƣờng phổ thông hiện nay không có đủ nguồn lực về con ngƣời, thời
gian, kinh phí để triển khai hoạt động dạy KN cho học sinh [169].
Tác giả Vĩnh Thắng [95] đã nghiên cứu và đƣa ra lý luận về KNM, những
tình huống thực tiễn và cách thức xử lý, nghiên cứu đề xuất các bài tập trắc nghiệm
để mỗi ngƣời tự đánh giá KNM của bản thân ở mức nào. Kết quả nghiên cứu đã đƣa
ra 10 KNM cần thiết cho giới trẻ đó là: KN học tập, KN lập mục tiêu, KN quản lý


13

thời gian, KN tổ chức công việc, KN giao tiếp, KN thuyết trình hiệu quả, KN lãnh

đạo nhóm, KN làm việc nhóm, KN giải quyết vấn đề, KN ra quyết định.
Tác giả Nguyễn Văn Tuấn [104] đã có bài báo khoa học viết về KNM của
nhà khoa học. Bài viết này tác giả đã nêu ra một số KNM cần thiết đối với nhà
khoa học, những đánh giá về KNM của các nhà khoa học Việt Nam hiện nay và các
biện pháp nâng cao KNM của các nhà khoa học.
Công trình nghiên cứu của tác giả Thái Duy Tuyên [105] đã phát triển lý
luận về giá trị, luận giải thực tiễn, đánh giá thực trạng về giá trị trong thế hệ thanh
niên. Trên cơ sở đó, tác giả đã đƣa và quan điểm và các giải pháp GD giá trị sống
cho thanh niên trong điều kiện hiện nay.
Tác giả Tạ Quang Thảo [98] đã phân tích lý luận, khảo sát, đánh giá thực
trạng và đề xuất một số giải pháp về vấn đề phát triển KNM cho SV khối ngành
kinh tế các trƣờng cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận
chuẩn đầu ra.
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm
1.1.2.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Roselina Shakir [147] đã nghiên cứu phát triển một chƣơng trình khung, đề
xuất phƣơng pháp tiếp cận và QL thực hiện trong việc ĐT các KNM cho SV ở các
trƣờng ĐH ở Malaysia.
Các tác giả Abdullah AL. M., Kamal N, Saeid M ở Malaisia đã nghiên cứu
các giải pháp tổ chức, QL môi trƣờng học tập, làm việc và sinh hoạt tại gia đình.
Kết quả đã cho thấy rằng tổ chức và QL tốt các hoạt động diễn ra hàng ngày trong
môi trƣờng sống của con ngƣời sẽ có tác dụng rất hiệu quả trong việc hình thành và
phát triển KNM cho con ngƣời nói chung và SV nói riêng [110]
Ngoài ra, nhóm tác giả Abdullah AL. M., Kamal N, Saeid M ở Malaisia
cũng đã tiến hành nghiên cứu về công tác tổ chức, QL và triển khai hoạt động GD
KNM ở các trƣờng ĐH công lập đã đƣợc tiến hành ở 60 trƣờng ĐH với sự tham gia
của 10.140 SV đến từ tất cả các chƣơng trình ĐT trên toàn quốc. Kết quả nghiên
cứu cho thấy công tác QL và tổ chức hoạt động GD KNM cho SV ở những trƣờng
ĐH công lập ở Malaysia tốt hơn các trƣờng ngoài công lập. Chính vì thế KNM của
SV trƣờng công lập tốt hơn SV ở những trƣờng ngoài công lập [110].

Nhóm tác giả Abdul Malek Abdul Karim, Nabilah Abdullah, Abdul Malek
Abdul Rahman, Sidek Mohd Noah, Wan Marzuki Wan Jaafar, Joharry Othman,
Lihanna Borhan, Jamaludin Badushah, Hamdan Said [109] đã có bài viết về vấn đề


14

nghiên cứu, thiết kế cách thức tổ chức và quản lý việc đƣa khóa học KNM vào thực
hành độc lập trong chƣơng trình giảng dạy đồng thời triển khai cải cách sách giáo
khoa, bồi dƣỡng đội ngũ GV làm nòng cốt để hƣớng dẫn SV tự khắc sâu những
KNM ngay trong chƣơng trình học.
Bộ Lao động Mỹ (The U.S. Department of Labor) cùng Hiệp hội ĐT và
Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) đã nghiên cứu
và đề xuất phƣơng pháp tổ chức, QL và triển khai huấn luyện 13 KN cơ bản cần
thiết để thành công trong công việc [161].
ĐH Quản lý và Công nghệ ở Hoa Kỳ có công trình nghiên cứu xây dựng dự
án QL hoạt động GD KNM cho ngƣời lao động [164].
Ở Canada, Nick Noorani đã nghiên cứu và chỉ ra con đƣờng, cách thức tổ
chức các hoạt động hƣớng đến hình thành 9 KNM quan trọng và rất cần thiết đối
với những ngƣời lao động nhập cƣ vào Canada [157].
Ở nƣớc Anh, các tác giả Greenberg A. D. & Nilssen A. H đã nghiên cứu và
đề xuất các trƣờng ĐH cần xây dựng các biện pháp tổ chức xây dựng phƣơng thức
kiểm tra đánh giá mới đồng thời đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của GV; tăng
cƣờng xây dựng và QL hiệu quả quá trình triển khai phƣơng thức GD trải nghiệm
và phát triển chuyên môn đối với đội ngũ GV [126].
Cơ quan chứng nhận Chƣơng trình và tiêu chuẩn (Qualification and
Curriculum Authority) ở Anh đã đƣa ra phƣơng pháp tổ chức, huấn luyện nhằm
hình thành 6 KNM cho ngƣời lao động [162].
Các tác giả Pereira và Orlando P ở Bồ Đào Nha [146] đã nghiên cứu cách
thức tổ chức quản lý, triển khai nhiều hoạt động phong phú nhằm hình thành, rèn

luyện KNM đối với SV từ trƣờng ĐH đến môi trƣờng làm việc.
Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh và Phòng thƣơng mại - công nghiệp đã nghiên
cứu và chỉ ra cách thức tổ chức QL, con đƣờng hình thành 8 KNM để hành nghề
trong tƣơng lai cho ngƣời lao động nói chung và SV các trƣờng ĐH nói riêng.
Ở Singapore, nhóm tác giả Shaheen Majid, Zhang Liming, Shen Tong, Siti
Raihana [150] đã có công trình nghiên cứu, qua đó tác giả đã đề xuất một số biện
pháp tổ chức QL và triển khai hoạt động giúp cải thiện KNM của SV.
1.1.2.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Nhóm tác giả Huỳnh Văn Sơn, Trần Hoàng, Mai Mỹ Hạnh, Hồ Ngọc Kiều,
Đỗ Tất Thiên đã thực hiện nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý việc phát triển
KNM cho SV hƣớng đến việc đảm bảo chuẩn nghề nghiệp của SV [93].


15

Tác giả Vũ Thế Dũng, Trƣờng ĐH Bách Khoa thuộc ĐH Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh đã có bài viết tổng kết kinh nghiệm về hoạt động tổ chức QL và triển
khai công tác GD KNM cho SV do Văn phòng ĐT Quốc tế (OISP) trực tiếp phụ
trách. Bài viết đã nêu lên những thách thức trong công tác QL, tổ chức thực hiện
hoạt động GD KNM cho SV. Trên cơ sở đó tác giả đã đƣa ra cách tiếp cận mới về
tổ chức hoạt động GD KNM cho SV, công tác xây dựng chƣơng trình GD KNM, tổ
chức lớp học KNM, cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho SV rèn luyện
KNM [156].
Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh [39] ở trƣờng ĐH An Giang đã thực hiện nghiên
cứu và đề xuất các biện pháp tổ chức, triển khai hoạt động GD KNM cho SV năm
cuối tại trƣờng ĐH An Giang.
Tác giả Nguyễn Tùng Lâm, Hội Tâm lý GD Hà Nội đã đề xuất một số giải
pháp để tháo gỡ những khó khăn trong công tác tổ chức triển khai hoạt động GD
KNM ở các trƣờng hiện nay; đáng chú ý là việc GD KNM phải trở thành chƣơng
trình GD quốc gia, đƣợc nghiên cứu và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ

LĐTBXH để giải quyết các vấn đề còn tồn tại hiện nay [169].
Tác giả Huỳnh Văn Sơn cũng đã nghiên cứu và đề xuất biện pháp, cách thức
tổ chức triển khai các hoạt động nhằm mục tiêu rèn luyện KNM cho SV ĐH ngành
sƣ phạm [94].
Qua những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về vấn đề KNM, GD
KNM và QL hoạt động GD KNM cho SV và lực lƣợng lao động có thể kết luận nhƣ
sau:
Thứ nhất: Những vấn đề đã được nghiên cứu:
- Các tác giả đã phân tích lý luận và khảo sát thực tiễn về các vấn đề: KNM,
GD KNM và QL hoạt động GD KNM.
- Nhiều nghiên cứu cùng mục đích đó là tập trung phân tích làm rõ tầm quan
trọng của KNM đối với SV và lực lƣợng lao động trong điều kiện hiện nay.
- Nhiều nghiên cứu đã có cùng kết quả đánh giá rằng KNM cho SV các
trƣờng hiện nay còn hạn chế đồng thời cũng chỉ rõ tính cấp thiết phải đẩy nhanh
hoạt động GD, huấn luyện KNM cho SV đang học ở các trƣờng ĐH.
- Một số tác giả trong nƣớc cũng đã có đề xuất một số biện pháp nhằm phát
triển KNM của SV ở trƣờng ĐH.


16

Thứ hai: Những vấn đề chưa được nghiên cứu
- QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH mới chỉ đƣợc đề cập một cách
khái quát trong các công trình nghiên cứu mà chƣa đi sâu vào vấn đề nhƣ mục tiêu,
nội dung QL hoạt động GD KNM cho SV, chủ thể quản lý, các yếu tố ảnh hƣởng
đến KNM và QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH.
- Đặc biệt là chƣa có công trình nào nghiên cứu về các giải pháp QL hoạt
động GD KNM cho SV trƣờng ĐH mang tính đồng bộ, có tác động mạnh mẽ nhằm
thúc đẩy hoạt động GD KNM cho SV ở các trƣờng ĐH đạt kết quả cao và đi vào
thực chất.

Thứ ba: Những vấn đề luận án sẽ nghiên cứu, giải quyết
Từ kết quả nghiên cứu tổng quan, luận án tập trung làm rõ các vấn đề cơ bản
sau đây:
- Nghiên cứu, giải quyết những vấn đề lý luận và thực trạng về KNM, GD
KNM, QL hoạt động GD KNM cho SV trƣờng ĐH.
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp QL hoạt động GD KNM cho SV các
trƣờng ĐH khu vực ĐBSCL.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Kỹ năng
Theo Từ điển Tiếng Việt: “KN là khả năng vận dụng những kiến thức thu
nhận được vào thực tế”[108].
Theo từ điển GD học “KN” có 2 bậc gồm: KN bậc 1 là: “Khả năng thực hiện
đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến
hành hành động ấy cho dù hành động cụ thể hay hành động trí tuệ”; KN bậc 2 là:
“Khả năng thực hiện hành động, hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong các điều kiện khác nhau”[43].
Theo I.K. Babanki [136] “KN là năng lực tự có hoặc qua học tập được con
người vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình vào những hoạt động mang
tính nghề nghiệp, một công việc cụ thể và trong lĩnh vực chuyên môn của mình”.
Theo tác giả N.D. Levitốp [61] “KN là sự thực hiện có hiệu quả một tác động
nào đó hay một hành động phức tạp hơn bằng cách áp dụng hay lựa chọn những
cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”.
Theo A.V. Petrốpxki [79] “KN là năng lực sử dụng các tri thức hay khái
niệm đã có, năng lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của


17

các sự vật và giải quyết thành công những nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn nhất
định”.

Theo Huỳnh Văn Sơn [90] “KN là khả năng thực hiện có kết quả một hành
động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có để hành động
phù hợp với những điều kiện cho phép. KN không chỉ đơn thuần về mặt kỹ thuật mà
còn biểu hiện năng lực của con người”.
Theo tác giả Nguyễn Công Khanh: “KN là khả năng thực hiện một hành
động hay hoạt động nào đó, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những
kinh nghiệm, kỹ xảo đã có để hành động phù hợp với những mục tiêu và những điều
kiện thực tế đã cho” [52].
Theo tác giả Phạm Thành Nghị: “KN là khả năng vận dụng kiến thức để giải
quyết một nhiệm vụ cụ thể” [70, tr.82].
Theo Tạ Quang Thảo: “KN là một dạng hoạt động của con người vận dụng
sáng tạo tri thức, kinh nghiệm và cách thức hành động vào hoạt động thực tiễn
trong các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, thực hiện có kết quả theo mục đích hay
tiêu chí đã đề ra [98].
Qua nghiên cứu một số khái niệm về KN của các tác giả trong và ngoài nƣớc
có thể khái quát một số ý nhƣ sau:
- KN là sự vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có thể thực hiện một
hành động nào đó ở mức độ thành thạo, linh hoạt.
- KN là sự biểu hiện năng lực con ngƣời ở khía cạnh kỹ thuật thực hiện hành
động và mức độ hiệu quả của các hành động đó.
- KN thể hiện ở kết quả mức độ cao trong giải quyết thành công nhiệm vụ
thực tiễn.
Kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây, có thể hiểu KN
nhƣ sau: KN là sự vận dụng thành thạo những tri thức, kinh nghiệm của bản thân
mỗi người đã được tích lũy qua lý luận và thực tiễn để thực hiện hoạt động đạt chất
lượng, hiệu quả cao; giải quyết, xử lý hiệu quả những vấn đề xảy ra trong công việc
và cuộc sống.
1.2.2. Kỹ năng mềm
Theo từ điển Wikipedia tiếng Anh [165] “KNM (soft skills) là một thuật ngữ
thường được gắn liền với một người với các đặc điểm cá tính, những ưu ái của xã

hội, giao tiếp, ngôn ngữ, thói quen cá nhân, KN giao tiếp, quản lý con người, lãnh
đạo, … nó đặc trưng cho mối quan hệ giữa người này với người khác. KNM của


18

một người là một phần quan trọng đóng góp cá nhân của họ cho sự thành công của
một tổ chức”.
Theo nhóm tác giả Inês Direito, Anabela Pereira, A. Manuel de Oliveira
Duarte: “KNM là sự thích ứng hành vi có thể được sử dụng trong một loạt các chức
năng, hoạt động và ngữ cảnh. Chúng rất cần thiết cho thị trường lao động, đặc biệt
trong các tình huống cạnh tranh cao, trong bối cảnh chuyên nghiệp hóa. KNM ngày
càng đóng vai trò quan trọng giúp con người làm chủ bản thân trước những khó
khăn và sự phức tạp của công việc và cuộc sống [129].
Theo nhóm tác giả Keow NgangTang, Wallapha Ariratana, Saowanee
Treputharan: “KNM bao gồm yếu tố lý trí và tình cảm tập trung vào việc lãnh đạo,
đó là hành vi thể hiện trong quá trình tương tác với các cá nhân khác và có ảnh
hưởng nhiều đến hiệu quả công việc [131].
Theo Alex K. [112] “KNM là các KN giúp con người sử dụng các KN
chuyên môn và kiến thức thực tế hiệu quả hơn và giúp bạn tiến xa hơn trong một
nghề nghiệp nào đó”.
Theo Rani S. [148] “KNM là những KN mà con người sử dụng để hành xử,
làm việc với nhau, giải quyết các mâu thuẩn, thân thiện lạc quan và thuyết phục
người khác”.
Theo nhóm tác giả Achmad Fajar Hendarman, Jann Hidajat Tjakraatmadja:
“KNM là những thuộc tính cá nhân tăng cường sự tương tác của một cá nhân và
hiệu suất công việc của mình. KNM là KN của một người thiết lập và khả năng thực
hiện một loại công việc hoặc hoạt động. KNM là cách thức tương tác giữa các cá
nhân và được sử dụng rộng rãi, thường xuyên” [111].
Theo tác giả Peggy Klaus (Hoa Kỳ): “KNM bao gồm các hành vi cá nhân, xã

hội, giao tiếp và khả năng kiểm soát bản thân. Chúng bao gồm rất nhiều các KN và
phẩm chất khác nhau như: tự giác, đáng tin cậy, tận tâm, khả năng thích ứng, óc
suy xét, thái độ, tính chủ động, sự cảm thông, sự tự tin, tính chính trực, khả năng tự
chủ, ý thức tổ chức, sự dễ mến, mức độ ảnh hưởng, độ mạo hiểm, khả năng giải
quyết vấn đề, khả năng lãnh đạo, quản lý thời gian,…”.[78]
Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn: “KNM là khả năng thiên về mặt tinh thần của
cá nhân nhằm đảm bảo cho quá trình thích ứng với người khác, công việc nhằm duy
trì tốt mối quan hệ tích cực và góp phần hỗ trợ thực hiện công việc một cách hiệu
quả” [93, tr 103].


19

Theo tác giả Tạ Quang Thảo: “KNM là thuật ngữ dùng để chỉ các KN quan
trọng trong cuộc sống, cách tích lũy kinh nghiệm từ cuộc sống và được xem là chìa
khóa vàng dẫn đến thành công của mỗi con người” [98].
Tiếp nối kết quả nghiên cứu về KNM của các tác giả trong và ngoài nƣớc,
tác giả luận án đƣa ra khái niệm KNM nhƣ sau: KNM là những khả năng tâm lý –
xã hội giúp con người có những hành vi, cách ứng xử, đối phó với những vấn đề
phát sinh trong công việc; KNM là phương tiện để tương tác giữa con người với
con người, con người với tổ chức, làm cơ sở để con người phát huy hiệu quả nhất
năng lực chuyên môn trong mọi hoàn cảnh.
* So sánh KNM với các KN khác
Khi nói đến khái niệm KNM tất nhiên phải đề cặp đến một số KN khác có
liên quan hoặc tƣơng phản. Theo kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng khái
niệm giá trị sống, KN sống và KN cứng là những vấn đề cần làm rõ nội hàm, trên
cơ sở đó sẽ làm tƣờng minh hơn cho khái niệm KNM.
KNM và KN sống
Theo UNESCO (Tổ chức Văn hóa, Khoa học và GD của Liên hợp quốc):
“KN sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào

cuộc sống hằng ngày” [52, tr.160].
Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới): “KN sống là những KN thiết thực mà
con người cần để có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh. Đó là những KN mang tính tâm
lý xã hội và KN về giao tiếp được vận dụng trong những tình huống hang ngày để
tương tác một cách hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn
đề, những tình huống của cuộc sống hằng ngày” [52, tr.160].
Dựa trên khái niệm vừa nêu, chúng tôi nhận thấy rằng giữa KNM và KN
sống có mối quan hệ khắng khít, không tách rời nhau. Tuy vậy, cũng không thể
đồng nhất hai khái niệm KNM và KN sống vì mỗi khái niệm có một nội hàm riêng.
Nội hàm KN sống thiên về tính cá nhân hơn so với KNM, KN sống chủ yếu là giúp
con ngƣời tự bảo vệ mình để tồn tại; trong khi đó nội hàm KNM chủ yếu đề cặp đến
cách thức tƣơng tác giữa ngƣời này và ngƣời khác thông qua các yếu tố liên quan
đến mặt cảm xúc, ngôn ngữ, thái độ nhằm thiết lập ra những mối quan hệ xã hội tích
cực để đạt đƣợc hiệu quả cao cho công việc.
Xét ở phạm vi ứng dụng, chúng tôi thấy rằng KNM giúp hỗ trợ con ngƣời
trong công việc là chủ yếu; trong khi đó KN sống lại giúp ích và hỗ trợ cho con
ngƣời sống, tồn tại tốt hơn, an toàn hơn trong cuộc sống. Nói cách khác KNM giúp


×