Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Câu hỏi ôn tập-10 kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.09 KB, 4 trang )

Câu hỏi ôn tập-Khối 10
I. Đọc văn: 2đ
*
a. Chép lại bài thơ “ Nhàn ” của Nguyễn Bỉnh Khiêm .
b. Nêu xuất xứ và nội dung của bài thơ .
* Truyện cổ tích “Tấm Cám” phản ánh những quan niệm, ước mơ gì của người dân
lao động?
* Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn” là gì?
* Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cảnh ngày hè”?
* Vẻ đẹp của cuộc sống Nhàn của nhà thơ Nguyễn BỈnh Khiêm được thể hiện như thế
nào trong hai câu thơ: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá/ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
*Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 đến 15 dòng ) nêu cảm nhận của em về bức
tranh thiên nhiên ngày hè trong tác phẩm " Cảnh ngày hè " của Nguyễn Trãi.
* Cho biết cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Tỏ lòng ” của Phạm Ngũ Lão.
*
a. Chép lại bài thơ “Cảnh ngày hè ” của Nguyễn Trãi .
b. Nêu xuất xứ và chủ đề của bài thơ .
*Các đặc điểm cơ bản của VHVN từ TK X đến TK XIX
*VHDG là gì? Các đặc trưng cơ bản?
* Truyện Tam đại con gà phê phán điều gì trong xã hội?
*Chép lại bài số 4-ca dao than thân.
*Nội dung chính của bài ca dao hài hước số1
II. Tiếng Việt 2đ
*
Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt là gì ? Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt có những đặc
trưng nào? Chỉ ra những dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong
câu ca dao sau:
Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.:
* So sánh đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết
* Trong hoạt động giao tiếp có sự tham gia và chi phối của những nhân tố giao tiếp


nào?
* Hãy chỉ ra các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn hội
thoại sau:
Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi đi ngủ, chị Chiến từ trong buồng nói ra
với Việt:
- Chú Năm nói mầy với tao đi kì này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học
chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tơi mới bị.
- Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu
giặc cịn thì tao mất, vậy à !
( Trích Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi )


* Chỉ ra những dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca
dao sau:
Cô kia cắt cỏ bên sơng
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này có lấy anh khơng ?
*Phân tích đặc trưng của ngơn ngữ sinh hoạt trong đoạn nhật kí sau:
“ Vân ơi, Vân cà chua ơi, Vân nhà văn tương lai ơi, Vân Rút-xki-ia-dức ơi…Cái bóng ma
chia tay nó lù lù kia rồi. Mình sợ cái bóng ma ấy q! Vân ơi, chúng mình lập hội với nhau,
năm năm nữa gặp nhau xem lúc ấy, mỗi đứa đã thế nào. Có đứa nào lấy chồng chưa? Đứa
nào được gọi là…bác.”

*Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) theo phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (cho
trước hoặc tự chọn chủ đề)
III. Tập làm văn- 6đ
*Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống Thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị

Châu . Anh (chị ) hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó .
* Bằng trí tưởng tượng của mình, em hãy kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ của em
với nhà vua An Dương Vương trong tác phẩm " Truyện An Dương Vương và Mị Châu
- Trọng Thuỷ " .
* Kể lại một câu chuyện để lại ấn tượng nhất đối với bản thân em
* Hóa thân thành nhân vật Tấm đẻ kể lại câu chuyện về cuộc đời mình.
* Tâm sự của một quyển sách bị bỏ quên.
* Kể lại một câu chuyện có ý nghĩa đối với bản thân và cuộc sống.
* Kể lại câu chuyện về một ngày lao động tình nguyện của em ở trại trẻ mồ cơi.
*Kể lại câu chuyện bằng các tình huống cho trước….

Còn nữa

I/ĐỌC VĂN
1.Hãy chỉ rõ cốt lõi lịch sử của truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu-Trọng
Thủy” và cho biết cốt lõi đó được dân gian li kì hóa,thần kì hóa như thế nào?
2.Bài học lịch sử cần rút ra qua truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu-Trọng
Thủy” là gì?
3.Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn với Mtao- Mxây?Có thể
nói kết thúc của cuộc chiến đấu đó,Đăm Săn đã đem lại lợi ích chung cho cộng
đồng,đúng hay sai?Vì sao?
4.a) Những tình tiết nào trong “ Tấm Cám” thể hiện rõ đặc điểm của TCT thần kì?
b) Hãy cho biết nội dung của bài thơ”Cảnh ngày hè” của nhà thơ Nguyễn Trãi
5.a) Hãy cho biết chủ đề của bài thơ “Tỏ lòng”?
b) Hãy viết 2 bài ca dao hoặc thơ nói về chí làm trai mà em biết?
6.Cảm nhận của em về 2 câu thơ :
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khơn,người tìm chốn lao xao



(Nhàn-NBK)
II/Tiếng Việt :
1.
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
a. Nhân vật giao tiếp ở đây là ai?
b. Mục đích giao tiếp là gì?
2.Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nói thể hiện trong văn bản sau (về từ ngữ và cách nói):
Heng chạy theo anh, vừa gọi:
- Chơng đấy, có chơng đấy, khơng phải như trước đâu, đi theo tui chớ!...
Đến làng mặt trời chưa tắt. Thằng bé Heng tháo cây súng chống xuống đất gọi to:
- Người già ơi, có khách đấy!
Ở mỗi nhà ló ra bốn năm cái đầu ngơ ngác. Những cặp mắt tròn xoe, rồi những
tiếng ré lên và tiếng reo:
- Giàng ơi! Tnú… anh Tnú, thằng Tnú! Nó về rồi… mày về rồi thật đó, hả Tnú?
(trích truyện ngắn “Rừng Xà Nu”- Nguyễn Trung Thành - Văn 12 tập1)
3.Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
... Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ:
- Tao không đến đây xin năm hào.
Thấy hắn toan làm dữ, cụ đành dịu giọng:
- Thơi cầm lấy vậy, tơi khơng cịn hơn.
Hắn vênh cái mặt lên rất là kiêu ngạo:
- Tao đã bảo tao khơng địi tiền.
- Giỏi ! Hơm nay mới thấy anh khơng địi tiền. Thế anh cần gì?
Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện.
(Trích Chí Phèo- Nam Cao)
Xác định hồn cảnh giao tiếp,nội dung-mục đích giao tiếp ? Nhận xét về ngơn ngữ
được sử dụng trong đoạn trích trên?
4. Hãy chỉ ra đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong bài ca dao trên:

Bớ chiếc ghe sau chèo mau anh đợi
Kẻo khúc sông này bờ bụi tối tăm
5.Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi sau:
… Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em:”Có điều
gì làm cháu buồn phiền đến thế ?”
Ximông quay lại.Một bác nông dân cao lớn ,râu tóc đen,quăn,đang nhìn em với vẻ
nhân hậu.Em trả lời ,mắt đẫm lệ,giọng nghẹn ngào:
-Chúng nó đánh cháu…vì …cháu…cháu…khơng có bố.Khơng có bố…
-Sao thế?-Bác ta mỉm cười bảo-ai mà chẳng có bố.
Em bé nói tiếp một cách khó khăn,giữa những tiếng nấc buồn tủi:
-Cháu …Cháu khơng có bố
Bác công nhân bỗng nghiêm lại,bác nhận ra ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt ,và
tuy mới đến vùng này ,bác cũng mong manh biết chuyện của chị.


-Thơi nào-bác nói –đừng buồn nữa,cháu ơi,và về nhà mẹ cháu với bác đi.Người ta sẽ
cho cháu …một ơng bố.
(Trích “Bố của Ximông”-Ngữ văn 9)
a)Xác định nhân vật giao tiếp?hai bên có cương vị và quan hệ như thế nào?
b)Sự giao tiếp đó diễn ra trong hồn cảnh nào?(ở đâu?vào lúc nào?Khi đó diễn ra sự
kiện nào?)
c)Sự giao tiếp đó đề cập đến nội dung gì?
III/TLV
Đề 1: Hãy hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của mình trước khi vào cung.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×