Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ly thuyet tin hoc chung chi A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.4 KB, 32 trang )

Ch ơng I: Thông tin và biểu diễn thông tin
Bài 1: Thông tin và dữ liệu
1. Khái niệm về thông tin
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự
kiện, ...) và về chính con ngời.
- Thông tin tồn tại khách quan.
- Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị
méo mó, sai lệch đi do nhiều tác động hay do con ngời xuyên tạc
Câu hỏi: Trong máy vi tính có xử lý các dạng dữ liệu nào của thông tin?
=> Một số dạng dữ liệu: dạng số, văn bản, hình ảnh, âm thanh và dạng tri thức (bao
gồm các sự kiện và luật dẫn kèm theo) tất cả đều đợc máy tính mã hoá thành các dãy bit (mã
nhị phân) để xử lý.
2. Khái niệm dữ liệu
Dữ liệu (có tài liệu còn gọi là dữ kiện) có thể hiểu nôm na là vật liệu thô mang thông
tin. Dữ liệu sau khi đợc tập hợp lại và xử lý sẽ cho ra thông tin. Nói cách khác dữ liệu là
nguồn gốc, là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra tin.
3. công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và công cụ kĩ
thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh
vực hoạt động của con ngời và xã hội.
4. Xử lí thông tin
Thông tin nằm trong dữ liệu. Xử lí thông tin bao gồm nhiều quá trình xử lí dữ liệu để
lấy ra thông tin hữu ích phục vụ con ngời. Mục đích chính của xử lí thông tin là đem lại
sự hiểu biêt cho con ngời, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.
Thông tin trớc xử lí đợc gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận đợc sau xử lí đợc gọi
là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí.
Mô hình quá trình xử lí thông tin:
Thông tin vào Thông tin ra
Việc lu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết đợc tích luỹ và
nhân rộng.


5. Xử lí thông tin bằng máy tính điện tử
Khi thông tin, dữ liệu còn ít, con ngời có thể tự mình xử lí và họ cảm thấy không có
vấn đề gì. Song ngày nay, với sự phát triển của xã hội, thông tin ngày càng nhiều, nhiều vô
kể và con ngời lúng túng, thậm chí nhiều lúc không xử lí nổi. Máy tính điện tử (Computer)
ra đời đã giúp con ngời xử lí thông tin một cách tự động và hợp lí, điều đó đã tiết kiệm thời
gian và công sức của con ngời rất nhiều.
6. Khái niệm phần cứng và phần mềm
1
Xử lí
6.1. Phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo. Tất cả các máy
tính đều đợc xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung, bao gồm các khối chức năng:
bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thờng đợc gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài
ra, để lu trữ thông tin trong quá trình xử lí, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng
quan trọng nữa là bộ nhớ.
6.2. Phần mềm:
Chơng trình máy tính là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ
thể cần thực hiện. Chơng trình còn đợc gọi là phần mềm của máy tính.
- Phần mềm máy tính có thể đợc chia thành 2 loại chính: Phần mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng
o Phần mềm hệ thống: là các chơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và
chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành. Ví dụ: DOS,
WINDOWS 98, WINDOWS XP,...
o Phần mềm ứng dụng: là chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dựng cụ thể.
Ví dụ: phần mềm soạn thảo để tạo ra các văn bản; phần mềm đồ hoạ để vẽ hình và
trang trí; các phần mềm ứng dụng trên Internet cho phép trao đổi th điện tử, tìm kiếm
thông tin, hội thoại trực tuyến...
7. Chu trình xử lí thông tin
Mọi quá trình xử lí thông tin bằng máy tính hay bằng con ngời đều đợc thực hiện theo
một chu trình sau:

Vào - xử lí - ra và lu trữ
(Input - Processing - Output and Storage)
Qui trình này có thể tóm tắt một cách ngắn gọn nh sau:
Trớc tiên bạn đa dữ liệu vào nào đó vào đầu vào. Sau đó máy tính hay chính bản thân
bạn sẽ thực hiện quá trình xử lí để rút ra thông tin. Thông tin sẽ đợc đa ra dới dạng dữ liệu
ra. Ngoài ra, dữ liệu vào và ra cũng nh qui trình xử lí đều cần phải lu trữ lại để dùng tiếp cho
các lần sau.
Bài 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
1. Hệ đếm cơ số 10 - hệ thập phân
Chúng ta thờng xuyên làm việc với hệ đếm thập phân hay hệ đếm cơ số 10. Trong hệ
thập phân, ta sử dụng 10 chữ số (Digit) là 0, 1, 2, ... 9 để biểu diễn các số. Mỗi khi
đếm đến mời (10) thì chuyển một đơn vị sang hàng bên trái, nói cách khác trọng số ở hai
hàng liền nhau chênh nhau 10 lần.
Vị trí của chữ số trong một số xác định giá trị hay trọng số của nó bằng cách nhân giá
trị của chữ số với giá trị của trọng số.
Ví dụ: Số 125.12 cần đợc hiểu là một số có 5 chữ số, có giá trị bằng:
2
Lưu trữ (Storage)
Vào dữ liệu
INPUT
Xử lí
PROCESSING
Ra dữ liệu
OUTPUT
= 1*10
2
+ 2*10
1
+ 5*10
0

+ 1*10
-1
+ 2*10
-2
2. Hệ đếm cơ số a
Tổng quát hoá khái niệm quen thuộc này, chúng ta có một hệ đếm cơ số a (a là số tự
nhiên lớn hơn 1):
+ Phải dùng a chữ số để biểu diễn các số. Chữ số nhỏ nhất là 0, chữ số lớn nhất là a-1
+ Giá trị của mỗi chữ số trong một số bằng chữ số ấy nhân với giá trị của vị trí. Giá
trị của vị trí (của hàng) thứ n bằng cơ số a mũ n: a
n
Tổng quát một số N trong hệ cơ só a kí hiệu là N
(a)
:
N
(a)
= b
n
b
n-1
... b
1
b
0
b
-1
b
-2
... b
-m

là số biểu diễn trong hệ cơ số a. Với b
n
, b
n-1
, ... , b
1
,
b
0
, b
-1
, b
-2
, ... , b
-m
là các giá trị chữ số viết trong hệ cơ số a, điều đó cũng có nghĩa là giá trị
các chữ số b
i
này nằm trong đoạn 0 .. a-1
Do vậy, số N sẽ có giá trị:
N
(a)
= b
n
*a
n
+ b
n-1
* a
n-1

+ ... + b
1
* a
1
+ b
0
* a
0
+ b
-1
* a
-1
+ b
-2
* a
-2
+ ... + b
-m
* a
-m
3. Hệ đếm cơ số 2 - hệ nhị phân. đơn vị bit
- Với a=2, chúng ta có hệ đếm nhị phân là hệ đếm đơn giản nhất với hai chữ số là 0
và 1. Ngời ta gọi một chữ số nhị phân là BIT, viêt tắt của từ Binary digiT (chữ số nhị
phân). Toàn bộ máy tính đợc xây dựng bằng các linhkiện điện tử có hai trạng thái, đóng
hoặc mở (nh công tắc đèn điện) theo qui định tơng ứng với hai mức điện áp là 0 và 1, tơng
ứng với 2 mức logic là 0 và 1.
Ví dụ: Dãy chữ số 1101 là dãy nhị phân 4 bit.
Giá trị của nó bằng: N= 1*2
3
+ 1*2

2
+ 0*2
1
+ 1*2
0
= 13
- Đơn vị Byte, KiloByte (KB) và MegaByte (MB):
Một số 8 bit (8 chữ số nhị phân) còn đợc gọi là một BYTE.
1Byte = 8Bit
1Kilo Byte = 1KB = 2
10
Byte = 1024 Byte
1Mega Byte = 1MB = 2
10
KB = 2
20
Byte = 1,048,576 Byte
1Giga Byte = 1GB = 2
10
MB = 2
30
Byte
* Chú ý: 1KB không phải = 1000Byte. Lu ý cách viết chữ hoa trong đơn vị KB và MB. Nếu
viết kB ta hiểu là 1000Byte giống nh kHz=1000Hz.
4. Hệ đếm 8 (OCTAL) và hệ đếm 16 (hexa - decimal)
4.1. Hệ đếm bát phân (Hệ đếm cơ số 8)
Trong hệ đếm này ta chỉ dùng 8 chữ số từ 0 đến 7 để biểu diễn các số. Vì vậy mỗi
một chữ số hệ 8 tơng đơng với số nhị phân 3 bít (8=2
3
)

4.2. Hệ đếm hexa (Hệ đếm cơ số 16)
Trong hệ đếm này sử dụng 16 ký tự biểu diễn 16 chữ số của hệ. Trong thực tế ta có
10 chữ số từ 0 đến 9 đã có sẵn, còn thiéu 6 chữ số biểu diễn các số từ 10 đến 15, nên ngời ta
dùng thêm:
A là chữ số biểu diễn số 10
B là chữ số biểu diễn số 11
C là chữ số biểu diễn số 12
D là chữ số biểu diễn số 13
E là chữ số biểu diễn số 14
F là chữ số biểu diễn số 15
3
Giá tr hàng
trăm = 1
Trọng số của hàng
trăm = 10
2
Bạn dễ dàng thấy một chữ số Hexa tơng đơng với một cụm 4 chữ số nhị phân (4bits)
vì một cụm số 4bits có thể biểu diễn 2
4
=16 số, từ 0 đến 15.
Ví dụ: Số nhị phân sau đợc 1100 0101 0111 1111
viết thành số Hexa C 5 7 F
Một số chơng trình qui định khi viết số Hexa có chữ H ở cuối. Ví dụ: FH là số Hexa
có giá trị là 15.
Nh vậy 1BYTE có thể biểu diễn các số từ 0 (0000 0000 = 00H) đến 255 (1111 1111
= FFH). Một BYTE biểu diễn dới dạng số Hexa sẽ là một số có hai chữ số Hexa vì mỗi cụm
4bit tơng ứng với 1 chữ số Hexa.
Bảng biểu diễn các số:
Hệ 10 - Thập phân Hệ 2 - Nhị phân Hệ 8 - Bát phân Hệ 16 - Hệ Hexa
0 0000 00 0

1 0001 01 1
2 0010 02 2
3 0011 03 3
4 0100 04 4
5 0101 05 5
6 0110 06 6
7 0111 07 7
8 1000 10 8
9 1001 11 9
10 1010 12 A
11 1011 13 B
12 1100 14 C
13 1101 15 D
14 1110 16 E
15 1111 17 F
5. Chuyển đổi từ hệ cơ số a sang hệ thập phân
Tổng quát một số N trong hệ cơ số a kí hiệu N
(a)
:
N
(a)
= b
n
b
n-1
... b
1
b
0
là số biểu diễn hệ cơ số a.

Do vậy, số N sẽ có giá trị:
N = b
n
*a
n
+ b
n-1
* a
n-1
+ ... + b
1
* a
1
+ b
0
* a
0
= b
n
*a
n
+ b
n-1
* a
n-1
+ ... + b
1
* a
1
+ b

0
6. Chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số a
Chuyển đổi số nguyên: Đem chia liên tục số nguyên của N
(10)
(Số N trong hệ cơ số
10) cho a, ta đợc số d là b
0
và thơng số là N
0
. Sau đó nếu N
0
khác 0, sẽ lấy N
0
chia cho a, đợc
số d là b
1
và thơng số là N
1
... Lần lợt làm nh vậy cho đến khi thơng số = 0. Kết quả ta thu đ-
ợc các số d là b
0
, b
1
, b
2
, ... , b
n
. Viết ngợc thứ tự các số này lại, ta nhận đợc N
a
là b

n ...
b
1
b
0
Thật vậy, ta có:
N = b
n
*a
n
+ b
n-1
* a
n-1
+ ... + b
1
* a
1
+ b
0
Đem chia N cho a, bạn sẽ đợc số d trớc tiên là b
0
và kết quả là N/a = b
n
*a
n
+ b
n-1
* a
n-1

+ ... + b
1
. Đem chia tiếp kết quả phép chia trên cho a ta đợc số d là b
1
. Cứ nh vậy cho đến
khi số d là b
0
.
Tuy nhiên, khi viết lại thành dãy số, ta phải đảo lại trật tự kết quả: số d đầu tiên là b
0
phải viết ra sau cùng ...
Ví dụ: Số 13 hệ 10 đổi sang hệ 2:
4
Số 254
10
chuyển sang hệ 16 là FE vì:
7. Các phép tính số học cơ bản của số nhị phân
Khi định nghĩa một kiểu số bao giờ cũng phải định nghĩa các phép toán. Đối với số
nhị phân, ta có 3 loại phép toán sau:
- Phép toán số học nh: cộng, trừ, nhân, chia.
- Phép toán Logic nh: AND, OR, NOT, XOR
- Phép toán quan hệ nh: =, >, < , >=, <=
Sau đây là 2 phép tính số học cơ bản nhất: cộng và nhân.
Bảng cộng Bảng nhân
X Y X+ Y X Y X * Y
0 0 0 0 0 0
0 1 1 0 1 0
1 0 1 1 0 0
1 1 10 1 1 1
Với phép cộng, 1+1 sẽ là 10, tơng đơng với việc viết 0 nhớ 1. Điều đó hoàn toàn

hợp lí vì 10 chính là số có giá trị bằng 2 nhng viết trong hệ cơ số 2. Hiểu theo cách khác, khi
cộng hai chữ số, nếu giá trị vợt quá cơ s a thì ta phải viết phần lẻ và nhớ phần lớn hơn sang
hàng bên cạnh.
Ví dụ: Cộng hai số
Nhân hai số:
= 2
6
+ 2
1
= 64 + 2
* Qui tắc: Khi nhân một số nhị phân với 2
n
, ta chỉ việc thêm n số 0 vào bên phải.
Ví dụ: 1011 * 2
3
= 1011000
5
b
0
b
1
b
2
b
3
Số 13 viết trong hệ 2 là:
b
0
b
1

b
2
b
3
= 1101
b
0
b
1
b
0
= 14 trong hệ Hexa biểu diễn
bằng chữ số E
b
1
= 15 trong hệ Hexa biểu diễn
bằng chữ số F
8. Các phép tính logic đối với số nhị phân
Ngoài các phép tính số học mà ta từng quen biết, chúng ta phải làm quen thêm với
phép tính logic đối với số nhị phân. Có 3 phép tính logic cơ bản: AND, OR và NOT.
Bảng hoặc (OR) Bảng NOT Bảng và (AND)
X Y X OR Y X NOT X X Y X AND Y
0 0 0 0 1 0 0 0
0 1 1 1 0 0 1 0
1 0 1 1 0 0
1 1 1 1 1 1
Phép AND, OR ... của số nhiều bit thì làm từng bit tơng ứng một.
Ví dụ:
9. Mệnh đề logic
Mệnh đề logic là các mệnh đề chỉ nhận một trong hai giá trị: Đúng hay Sai (TRUE,

FALSE). Ví dụ khi viết mệnh đề 3<5 ta nói mệnh đề này Đúng (TRUE)
Tháng 12 là mùa hè => Mệnh đề này sai (FALSE)
Hai giá trị TRUE, FALSE là 2 giá trị của đại số logic. Chúng hoàn toàn tơng đơng với
1 và 0: TRUE = 1; FALSE = 0. Các phép toán logic cũng áp dụng cho 2 giá trị này nh là áp
dụng cho mã nhị phân.
X Y
X OR Y
X Y
X AND Y
FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE
FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE
TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE FALSE
TRUE TRUE TRUE TRUE TRUE TRUE
NOT TRUE = FALSE
NOT FALSE = TRUE
10.Biểu diễn thông tin trong máy tính
Trong máy tính phải dùng mã nhị phân để biểu diễn thông tin. Đơn giản là vì các linh
kiện và vật liệu điện tử dùng để chế tạo máy tính, để chế tạo bộ nhớ, ... đều chỉ có cách thể
hiện bằng 2 trạng thái: đóng - hở mạch điện (ON-OFF) tơng ứng với 0 và 1. Ngời ta sử
dụng 2 trạng thái của một cái công tắc là bật-tắt, hoặc hai trạng thái thông-hở của đèn điện
tử, của đèn bán dẫn.
Trong mọi trờng hợp, chúng ta phải qui ớc về cách biểu diễn. Nói cách khác chúng ta
phải mã hoá thông tin. Mọi sự mã hoá thực chất đều là phép qui ớc trớc với nhau.
Trong máy tính, ngời ta phải dùng mã có độ dài cố định để biểu diễn, nghĩa là độ dài
từ mã (số chữ số nhị phân hay số BIT dùng để biểu diễn) là cố định. Với độ dài từ mã là n, ta
có thể biểu diễn 2
n
trạng thái khác nhau.
Ví dụ: với độ dài từ mã là 4, ta có thể biểu diễn 2
4

= 16 trạng thái thông tin khác nhau
(có thể là chữ, có thể là số, tuỳ theo qui ớc của chúng ta). 16 mã tơng ứng với dãy 4bit là:
0000 0100 1000 1100
0001 0101 1001 1101
0010 0110 1010 1110
0011 0111 1011 1111
6
Từ mã có độ dài là 8BIT đợc gọi là 1BYTE. Nh vậy với một Byte, ta có thể biểu diễn
2
8
=256 trạng thái. Sau đây là một số cách sử dụng 1BYTE đợc trình bày nh là một số qui ớc
để bạn thấy rõ tính qui ớc:
* Nếu dùng 1byte để biểu diễn số 256 số nguyên dơng thì đó là các số từ 0 tới 255.
Số 0 : 0000 0000
Số 255: 1111 1111
* Nếu dùng 1byte để biểu diễn các số nguyên có dấu thì đợc các số từ -128 đến +127
127 = 0111 1111 = 7FH
1 = 0000 0000 = 01H
0 = 0000 0000 = 00H
-1 = 1111 1111 = FFH
-127 = 1000 0001 = 81H
-128 = 1000 0000 = 80H
* Nếu dùng 1byte để biểu diễn các kí tự (chữ cái) thì đợc 256 chữ. Hơi quá nhiều vì trên
thực tế các kí tự cần mã hoá là:
+ 26 chữ cái latin a ... z
+ 26 chữ cái hoa A ... Z
+ 10 chữ số thập phân 0 ... 9
+ Các dấu chấm câu và kí hiệu khác nh: ! ? : , . < > = # @ $ % & * ( ) ...
11.Bảng mã ascii (Americain Standard Code for Information Interchange)
Các dữ liệu kí tự đợc mã hoá bằng 1byte vì vậy có thể mã hoá đợc 256 kí hiệu khác

nhau. Mỗi giá trị kiểu kí tự là một phần tử của tập hợp hữu hạn các kí tự đợc sắp xếp có thứ
tự. Có nhiều cách sắp xếp bộ chữ khác nhau và mỗi cách sắp xếp tạo ra một bảng mã. Tuy
nhiên một bảng mã các kí tự đợc sử dụng phổ biến để trao đổi thông tin giữa các thiết bị
nhất là máy vi tính là bảng mã ASCII
Đó là bảng mã chuẩn của Mĩ dùng để trao đổi thông tin.
Việc trao đổi thông tin này bao hàm giữa các máy tính, giữa các trạm thu-phát của bu
điện... và ngay trong nội tại các bộ phận của một máy tính.
Chúng ta cũng biết rằng máy vi tính đợc sản xuất công nghiệp đầu tiên ở Mĩ. Vì lí do
kinh tế và lịch sử về công nghệ nh vậy nên các nớc trên thế giới đều ngầm hiểu cùng dùng
chung bảng mã này để trao đổi thông tin.
Chúng ta hãy xem bảng mã này gồm hai nửa: nửa đầu từ mã số 0 tới 127, nửa sau từ
128 tới 255.
- Các kí tự từ 0 .. 31 là các kí tự điều khiển không in ra đợc s dụng để điều khiển các
thiết bị ngoại vi, điều khiển các thủ tục trao đổi thông tin.
Ví dụ: kí tự số 7 tạo ra tiếng chuông (BEL)
- Các kí tự từ 32 .. 126 là các chữ cái A, B, C, ... các chữ số 0, 1, 2, ... các dấu chấm
câu, các kí tự đặc biệt. Kí tự thứ 127 đợc dùng làm kí tự điều khiển xoá.
- Các kí tự 128 ... 255 là các kí tự mở rộng dùng để mã hoá các kí tự riêng của mỗi
ngôn ngữ, các kí hiệu toán học, đồ hoạ.
Bài tập:
1> Số sau đây có phải là số nhị phân không? Vì sao? 0111200
2> Hãy chuyển số sau sang dạng số Hexa
a) 10111000
b) 10111010110110001
Gợi ý: Nhóm 4 số một từ trái qua phải
3> Hãy đổi các số sau sang số Hexa: 32765; 128; 256; 32
4> Hãy đổi các số sau sang số nhị phân: 15; 127; 128; 255; 15,345
5> Hãy làm phép tính nhị phân sau:
7
1101 1101

+ 0101 * 0101
................ ................
Hãy kiểm tra lại kêt quả bằng cách tính số thập phân
6> Hãy làm các phép tính sau:
1101 1101
AND 0101 OR 0101
................ ................
Bài 3: Hệ thống máy vi tính
1. Các bộ phận của máy tính
Các thành phần cơ bản của máy tính:
Khối xử lý trung tâm: CPU
Bộ nhớ trong: RAM, ROM
Bộ nhớ ngoài: đĩa mềm, đĩa cứng
Các thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét
Các thiết bị ra: màn hình, máy in, máy vẽ
8
Khối xử lý trung tâm
CPU
CONTROL
UNIT
Khối điều
khiển
ALU
Khối tính
toán
Các thanh ghi
Main Memory
ROM + RAM
Bộ nhớ trong
Các thiết bị

Vào
INPUT
DEVICE
Các thiết bị
Ra
OUTPUT
DEVICE
Bàn phím,
Con chuột
Màn hình,
Máy in
Bộ nhớ ngoài
AUXILIARY STORAGE
Đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ
Tạo xung nhịp
Hình1: sơ đồ khối cơ bản của một hệ thống máy tính
2. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)
Có thể nói CPU là bộ chỉ huy của máy tính. Nó có nhiệm vụ thực hiện các phép tính
số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện các lệnh. CPU có 3 bộ phận
chính:
+ Khối tính toán số học và logic
+ Khối điều khiển
+ Một số thanh ghi.
- Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic Logic Unit)
ALU thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính quan trọng của hệ thống, đó là:
* Các phép tính số học ( cộng, trừ, nhân, chia)
* Các phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR)
* Các phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn >, nhỏ hơn <, )
- Khối điều khiển (CU: Central Unit)
Khối điều khiển quyết định dãy thao tác cần phải làm đối với hệ thống bằng cách tạo

ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc.
- Thanh ghi (Register)
Ngoài 2 bộ phận nói trên ra, bên trong CPU còn có một số thanh ghi (register) làm
nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Số thanh ghi này không có nhiều, khoảng chục cái. Song
nó đợc gắn chặt vào CPU bằng mạch điện tử với những chức năng cụ thể, chuyên
dụng nên tốc độ trao đổi thông tin là cực kì lớn và các câu lệnh làm việc với thanh ghi
đợc viết ra cũng cực kỳ đơn giản.
- Đồng hồ
CPU còn đợc gắn với một bộ dao động thạch anh thờng đợc gọi là bộ đồng hồ hay bộ
tạo xung nhịp. CPU điều khiển toàn bộ công việc theo một nhịp chuẩn của xung đồng
hồ. Tần số đồng hồ càng lớn, máy chạy càng nhanh.
Các bộ phận nói trên đợc đặt trong một con vi mạch (mạch điện tử). Hiện nay có 2
hãng chính sản xuất bộ vi xử lý là INTEL và MOTOROLA.
Gắn liền với CPY và cũng là điều nhất thiết phải có, đó là Bộ nhớ trong (Main Memory).
3. Bộ nhớ đợc dùng để lu trữ thông tin bao gồm dữ liệu và chơng trình (Data and
Program). Bộ nhớ đợc đặc trng bởi hai tham số:
+ Dung lợng
+ Thời gian truy nhập.
Bộ nhớ máy tính có thể phân thành 2 loại chính: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
3.1. Bộ nhớ trong hay bộ nhớ trung tâm (Main Memory).
Bộ nhớ trong của máy tính là loại bộ nhớ chứa chơng trình và số liệu, nó gắn liền với
CPU để CPU có thể làm việc đợc ngay.
Đặc điểm của bộ nhớ trong là:
+ Tốc độ trao đổi thông tin với CPU là rất lớn.
+ Dung lợng bộ nhớ không cao.
Bộ nhớ đợc xây dựng bởi hai loại vi mạch nhớ cơ bản sau:
- RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động ta có thể ghi
và đọc ra một cách dễ dàng. Khi mất điện hoặc tắt máy thì thông tin trong bộ nhớ
RAM cũng mất luôn.
- ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ mà ta chỉ có thể đọc thông tin ra. Thông tin

tồn tại trên bộ nhớ ROM là thờng xuyên, ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy. Còn việc
ghi thông tin vào bộ nhớ ROM là công việc của các chuyên gia kỹ thuật, của nhà sản
xuất. Bản thân máy tính không thể thay đổi nội dung của bộ nhớ ROM.
9
Chúng ta có thể ví : Khối CPU + Bộ nhớ trong = Bộ não con ngời.
CPU + Bộ nhớ trong chỉ huy, điều khiển, tính toán, suy nghĩ và nhớ (nhớ nhanh với dung lợng hạn
chế).
Sự ví con máy tính với con ngời là hoàn toàn chính xác. Ngời Trung Quốc gọi Computer là máy não
điện để diễn tả đó là một bộ não điện tử thật sự.
3.2. Bộ nhớ ngoài hay còn gọi là bộ nhớ phụ. Bộ nhớ ngoài là các thiết bị lu trữ
thông tin với khối lợng lớn, nên nó còn đợc gọi là bộ nhớ lu trữ dung lợng lớn.
Bộ nhớ ngoài điển hình nhất là:
+ Đĩa mềm (Floppy disk)
+ Đĩa cứng (Hard disk)
+ Băng từ (Magnetic tape).
Đặc điểm:
- Dung lợng bộ nhớ ngoài có thể rất lớn hơn so với bộ nhớ trong.
- Song tốc độ truy nhập của bộ nhớ ngoài không nhanh bằng RAM, ROM (ví dụ: 20ms
của đĩa cứng so với 0.0001 ms = 100ns của RAM).
Đối với cơ thể con ngời, bộ nhớ ngoài có thể ví là các cuốn sách, các sổ ghi chép, các băng ghi hình Con
ngời không thể nhớ nhiều trong bộ nhớ trong của não đợc nên khi cần phải nạp kiến thức (dữ liệu + ch-
ơng trình) vào bộ nhớ trong để xử lý cho nhanh. Tất nhiên quá trình nạp này chậm hơn so với quá trình truy
nhập bộ nhớ trong.
4. Các thiết bị vào - ra (input output device)
Các thiết bị vào ra có thể coi là các bộ phận để trao đổi thông tin giữa ngời và máy, máy với máy. Một máy
tính có thể đồng thời có nhiều thiết bị vào cũng nh có nhiều thiết bị ra. Giống nh con ngời, bộ não xử lý các tín
hiệu đợc đa từ nhiều thiết bị vào là: mắt, tai, da, mũi, lỡi. Bộ não cũng điều khiển nhiều thiết bị ra: mồm
(nói), tay (viết, ném), chân (đá, đi).
4.1. Thiết bị vào: đợc dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi xử lý máy tính. Trớc đây
các thiết bị vào thờng là máy đọc băng hoặc bìa đục lỗ. Hiện nay thông dụng là:

+ Bàn phím (Keyboard)
+ Con chuột (Mouse)
+ Máy quét ảnh (Scanner).
4.2. Thiết bị ra: là phần đa ra kết quả tính toán, đa ra các thông tin cho con ngời
biết
Thông dụng nhất là:
+ Màn hình (Monitor)
+ Máy in (Printer)
+ Máy vẽ (Plotter)
5. Modem
Modem: là tên viết tắt của Modulator-Demodulator, nghĩa là Điều chế Giải điều
chế. MODEM là thiết bị truyền dữ liệu đợc dùng để nối các máy tính với nhau bằng đờng
dây telephone thông thờng với cự li bất kì trên thế giới.
- Modem có hai lại: loại lắp thẳng vào trong máy tính bằng 1 vỉ mạch riêng đợc gọi là
MODEM nội (Internal MODEM). Hoặc có hẳn một máy MODEM đặt bên ngoài máy tính,
gọi là MODEM ngoài (External MODEM). Loại này đợc nối vào cổng nối tiếp của máy tính
nh cổng COM1, COM2.
- Với MODEM, máy tính của bạn có thể truyền FAX trực tiếp. Gần đây ngời ta còn
chế tạo ra MODEM thông minh, biết tự nối liên lạc cho ngời sử dụng.
10
- Khi nói đến MODEM, ngời ta quan tâm đến tốc độ truyền. Đơn vị là baud=bit/giây.
Tốc độ thờng từ 300baud đến 9600baud. Trên các đờng dây tốt đặc biệt, có thể đạt
19200baud.
6. khái niệm về mạng máy tính
Mạng máy tính là thuật ngữ để chỉ nhiều máy tính đợc kết nối với nhau qua cáp truyền
tin và làm việc với nhau.
- Mạng máy tính thông thờng có 2 loại: Mạng rộng WAN (Wide Area Networks) và mạng
cục bộ LAN (Local Area Networks). Hiện nay mạng cục bộ đợc dùng phổ biến nhất trong
mọi cơ quan và trờng học.
- Mạng cục bộ (Local Area Networks) có phạm vi nối các máy khoảng từ vài mét trong

phòng tới vài km trong một khu vực sản xuất. Mạng cục bộ thờng có 1 máy chủ (server) có ổ
cứng dung lợng lớn, đợc nối với nhiều máy lẻ hay trạm làm việc (workstation).
* u điểm của cách nối mạng là:
+ Chia xẻ, sử dụng một cách hữu hiệu các tài nguyên máy tính: bộ nhớ, máy tính, dữ
liệu
+ Trao đổi thông tin giữa các máy và trạm làm việc một cách nhanh chóng. Nếu không
bạn phải copy ra đĩa mềm và đem đĩa đi để copy vào máy khác. Vì vậy tiết kiệm đợc thời
gian, đảm bảo đợc an toàn dữ liệu.
Ch ơng II: hệ điều hành dos
Bài 1: Các vấn đề cơ bản của DOS
1. Hệ điều hành
- Hệ điều hành (Operating System): là tập hợp các chơng trình máy tính dùng để điều
khiển, quản lý sự phân phối và sử dụng các bộ phận của máy tính nh thời gian sử dụng của
bộ xử lý trung tâm, cách thức sử dụng bộ nhớ, trong máy tính cũng nh các thiết bị ngoại vi
khác nh bàn phím, đĩa mềm, đĩa cứng, máy in, màn hình...
Hay nói cách khác, hệ điều hành: là hệ thống các phần mềm cơ sở điều khiển mọi hoạt động
của máy tính và các thiết bị ngoại vi.
Hiện tại có nhiều loại hệ điều hành cho nhiều hệ máy tính khác nhau nh hệ điều hành
mạng Novell, Unix, Window NT, đối với máy tính cá nhân (PC) thì hệ điều hành thông dụng
nhất là hệ điều hành của hãng Microsoft (MS-DOS, Window) của hãng IBM (PC-DOS)
Hệ điều hành thờng đợc lu trữ trên đĩa cứng hoặc đĩa CD vì hệ điều hành có dung l-
ợng lớn. Tuy nhiên để khởi động (Boot) máy tính ta cũng có thể dùng một đĩa mềm có chứa
các tập tin hệ thống để khởi động.
- Hệ điều hành có chức năng cơ bản sau:
+ Điều khiển các thiết bị bao gồm cả việc đa máy tính vào hoạt động tức khởi động
máy.
+ Tổ chức giao tiếp giữa ngời dùng và hệ thống, tạo giao diện thông qua các lệnh, hộp
thoại hoặc bảng chọn (menu) và các biểu tợng.
+ Quản lý và phân phối bộ nhớ.
+ Điều khiển việc thực thi chơng trình.

+ Quản lý thông tin và việc nhập xuất thông tin.
2. Đĩa khởi động
Đĩa khởi động là đĩa chứa phần tối thiểu nhất của hệ điều hành để máy tính có thể
khởi động đợc, nhận biết đợc các lệnh gõ vào từ bàn phím.
11
Để khởi động máy, bạn phải có đĩa khởi động còn gọi là đĩa hệ thống hay đĩa Boot.
Đĩa khởi động có thể là đĩa mềm hay đĩa cứng.
Đĩa khởi đồng gồm tối thiểu những file sau:
+ MSDOS.SYS
+ IO.SYS
+ COMMAND.COM
3. MS-DOS là gì?
* Hệ điều hành MS - DOS.
- DOS là từ viết tắt của Disk Operating System , nghĩa là Hệ điều hành khai thác đĩa. ở
đây nhấn mạnh khía cạnh khai thác đĩa (đĩa cứng, đĩa mềm) nh quản lý không gian bộ nhớ
có trên đĩa, quản lý các tệp tin trên đĩa với các thao tác xoá, copy, tạo th mục
- MS-DOS là từ viết tắt của Microsoft Disk Operating. Microsoft là tên của một hãng phần
mềm nổi tiếng ở Mỹ do Bill Gates một chuyên gia tin học trẻ sáng lập và làm giám đốc năm
1975 khi 20 tuổi. Hiện nay hãng Microsoft là hãng phần mềm lớn nhất, ngự trị toàn cầu và
ông chủ của nó là một tỷ phú và là một trong những ngời giàu nhất thế giới.
4. Cách khởi động hệ điều hành
Để khởi động máy, bạn phải có đĩa khởi động còn gọi là đĩa hệ thống hay đĩa Boot
4.1. Khởi động máy từ ổ đĩa mềm (A:)
- Cho đĩa hệ thống (gồm 3 tập tin hệ thống IO.SYS, MSDOS.SYS,
COMMAND.COM) cài chốt ổ đĩa mềm
- Bật công tắc máy tính (Power)
Máy tự kiểm tra bộ nhớ, các ổ đĩa (đèn các ổ đĩa lần lợt sáng) Hệ điều hành đợc nạp từ đĩa
vào bộ nhớ RAM của máy tính, các thiết bị ghép nối (chuột, màn hình )
- Kết thúc quá trình khởi động trên màn xuất hiện dấu nhắc hệ thống A:\>_ hoặc A>_
ổ đĩa A lúc này là ổ đĩa làm việc. Điểm sáng nhấp nháy gọi là con trỏ

4.2. Khởi động máy từ ổ đĩa cứng C
- Rút đĩa mềm khỏi ổ A
- Bật công tắc máy tính (Power)
- Kết thúc quá trình khởi động, trên màn hình xuất hiện dấu nhắc C:\>_ hoặc C>_
ổ đĩa C là ổ đĩa làm việc
5. Các thành phần của lệnh
- Tên ổ đĩa và dấu đợi lệnh:
o Trong máy tính có nhiều ổ đĩa (disk drive): có thể có tới 2 ổ đĩa mềm, cũng có
thể có vài ổ cứng. Vì vậy một trong các nhiệm vụ của DOS là đặt tên và quản
lý các ổ đĩa. Tên các ổ đĩa cũng rất đơn giản: DOS quy định ổ đĩa mềm có tên
là A, B, còn ổ đĩa cứng có tên bắt đầu từ C: C, D, E
o Dấu đợi lệnh (promt) báo hiệu tại chỗ đó máy tính đang đợi bạn gõ lệnh vào,
nó có dạng:
A:\>_ hoặc C:\>_
Trong đó: + Chữ cái A và C là tên ổ đĩa làm biệc. Hiện ra chữ A nếu máy khởi động từ ổ
đĩa mềm A, hiện ra chữ C nếu máy khởi động từ ổ đĩa cứng C.
+ Ba ký tự :\> đi theo sau tên ổ đĩa là quy ớc của DOS về dấu đợi lệnh.
- Điểm sáng nhấp nháy trên màn hình cho ta biết điểm làm việc hiện tại trên màn hình là nơi
kí tự gõ vào bàn phím hiện ra tại đó, đợc gọi là con trỏ màn hình hay điểm nháy (Cursor)
6. Tệp và tên tệp
o Tệp (File)
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×